You are on page 1of 184

Quy ước

V1, V2 = Đề HSG Quốc gia chính thức vòng 1, 2


V1d, V2d = Đề HSG Quốc gia dự bị vòng 1, 2
SV / SVd = Olympic Hóa học sinh viên toàn quốc
IChO = Đề thi Olympic Hóa học quốc tế
PreO = Tài liệu chuẩn bị Olympic Hóa học quốc tế

1 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
V2 (1996)
Xuất phát từ vị trí trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học hãy so sánh tính kim
loại của Fe, Co, Ni.
Tham khảo giá trị thế khử chuẩn
Co2+ + 2e  Co Eo = -0,28 V
Ni2+ + 2e  Ni Eo = -0,257 V
Fe2+ + 2e  Fe Eo = -0,44 V

PreO (1998)
a) Vẽ sơ đồ mức năng lượng biểu diễn sự kết hợp các obitan nguyên tử 1s của hai
nguyên tử hidro để tạo thành phân tử H2.

b) Mô tả các MO (obitan phân tử) của H2 và tương quan của chúng với các obitan
nguyên tử ban đầu.
Obitan phân tử (nay viết tắt theo qui ước là MO) của H2 được tạo thành từ sự kết hợp,
với lượng bằng nhau, các obitan nguyên tử (nay viết tắt theo qui ước là AO) 1s trên
mỗi nguyên tử hidro. Hai MO được tạo thành: một nằm ở mức cao hơn năng lượng
của AO 1s, một nằm ở mức năng lượng thấp hơn. MO có năng lượng thấp hơn được
tạo từ sự kết hợp đồng pha của các AO 1s trên mỗi nguyên tử hidro. MO năng lượng
cao tạo thành do sự kết hợp lệch pha. Tham chiếu sơ đồ trên, ta có thể viết:

c) Tại sao MO có năng lượng cao hơn trong H2 được gọi là obitan phản liên kết?
Được gọi là MO phản liên kết vì sau cùng có sự giảm mật độ electron giữa các nguyên
tử.

d) Tương tự, ta có thể kết hợp các obitan nguyên tử của các nguyên tử phức tạp hơn
để tạo obitan phân tử. Xét phân tử oxi, O2. Xếp các nguyên tử oxi như dưới đây (dọc

2 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
theo trục y) và giả thiết rằng có các obitan 1s, 2s, 2px, 2py và 2pz trong mỗi nguyên
tử.
z

O O y 1s 2s 2px 2py 2pz

Xây dựng các obitan phân tử từ tương tác của các obitan nguyên tử 2s, 2px, 2py và
2pz có trong hai nguyên tử oxi và điền chúng vào sơ đồ dưới đây:

 j
2pz
 i

 h
2py
 g

z
 f
2px
 e y

 d
2s

 c

 b
1s
 a

O2

e) Ta có thể xếp đặt lại các obitan phân tử này theo thứ tự năng lượng tăng dần trong
sơ đồ obitan phân tử MO:

3 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Tại sao năng lượng của obitan g thấp hơn e hoặc i, tương tự, vì sao năng lượng của
obitan h cao hơn f hoặc j?
Sự xen phủ dọc của hai AO p trong g xảy ra nhiều hơn xen phủ bên trong e hoặc i.
Như vậy tính chất liên kết trong g nhiều hơn, năng lượng obitan sẽ thấp hơn. Giải
thích tương tự với năng lượng của h so với f và j. Sự xen phủ trong h vẫn nhiều hơn
trong f hoặc j. Như vậy tính chất phản-liên kết trong h nhiều hơn vì thế năng lượng
obitan cao hơn.

f) Tại sao các obitan e và i có cùng mức năng lượng?


Obitan e và i đều từ sự xen phủ bên của các obitan nguyên tử p. Các obitan p ở trục
x tất nhiên giống như các obitan p ở trục z (x và z được chỉ định tùy ý) và vì thế các
MO tạo thành phải giống nhau.

g) Nếu phân tử O2 bị kéo dãn (nghĩa là khoảng cách O–O tăng lên) thì năng lượng
của obitan j thay đổi thế nào? Sự thay đổi này là nhiều hơn hay ít hơn so với sự thay
đổi năng lượng của obitan h?
Khi kéo dãn phân tử O2 sự xen phủ giữa các obitan nguyên tử của hai nguyên tử
trong phân tử sẽ giảm. Như vậy tính chất phản-liên kết trong MO j giảm, từ đó năng
lượng của nó giảm. Do sự xen phủ dọc của obitan h lúc đầu nhiều hơn so với sự xen
phủ bên của j, nên sự xen phủ của h sẽ giảm nhanh hơn khi phân tử O2 bị kéo giãn.
Như vậy, tính chất phản-liên kết giảm nhanh hơn, từ đó năng lượng của h giảm nhiều
hơn g.

4 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
PreO (1998)
Lí thuyết obitan phân tử (MO) có thể được áp dụng để xác định sự lấp đầy các obitan
(orbital occupancy) của CN, NN, và NO.
a) Bậc liên kết trong mỗi phân tử trên là bao nhiêu?
Ta có giản đồ MO như sau:





2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



1s  1s

C N





2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



1s  1s

N N

5 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế




2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



 1s
1s

N O
Các giản đồ này không xét đến sai biệt mức năng lượng giữa các nguyên tố khác
nhau, nhưng vẫn cho thấy hướng xác định bậc liên kết là đúng, một cách định tính.
Obitan phân tử tạo bởi các obitan nguyên tử 1s và 2s được bão hòa trong mọi trường
hợp đang xét, nên không ảnh hưởng đến bậc liên kết của phân tử. Bậc liên kết được
xem xét do sự khác biệt của số obitan liên kết và phản liên kết tạo ra từ các obitan
nguyên tử 2p. CN có 5 electron trong các obitan liên kết σ và π tạo ra từ các obitan
2p, và không có obitan phản liên kết nào, vì vậy có bậc liên kết là 2,5. N2 có sáu
electron trong các obitan liên kết, nên bậc liên kết là 3. Các obitan liên kết của NO có
năm electron nhiều hơn số electron trong các obitan phản liên kết, nên bậc liên kết là
2,5.

b) Phân tử nào trong các phân tử CN, N2, và NO có IE (năng lượng ion hóa) cao nhất?
Phân tử nào có IE thấp nhất? [IE(X) = ΔHof(X+) – ΔHof(X)]

Ở đây, ta cần cân nhắc cấu hình electron từ sự mất electron. Với CN +, cấu hình
electron mới sẽ là




2px , 2py , 2pz 2px , 2py , 2pz



2s  2s



1s  1s

C N

Với N2+, một electron được tách khỏi một trong các obitan liên kết π của N 2, trong
khi với NO+ thì electron trong obitan phản liên kết π * của NO sẽ mất đi. Sự nhường
một electron phản liên kết sẽ làm tăng sự bền vững của NO+: các electron được tách

6 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
khỏi các trường hợp khác đều từ obitan liên kết, do vậy NO sẽ có năng lượng ion hóa
thấp nhất. Sự ion hóa của CN hoặc của N2 đòi hỏi sự tách một electron từ đôi electron
trong obitan liên kết, nên năng lượng ion hóa (Ionization Energy, viết tắt là IE) IE(CN)
và IE(N2) phải tương tự. Tuy nhiên, ta dự đoán rằng IE(N2) sẽ cao hơn chút ít so với
IE(CN), vì sự xen phủ giữa các obitan nguyên tử trên hai nguyên tử N sẽ nhiều hơn
giữa các obitan nguyên tử của C và của N, do đó N2 phải có năng lượng ion hóa cao
nhất. Giá trị các đại lượng này trong các tài liệu (IE(CN) = 1359 kJ mol -1, IE(N2) =
1503 kJ mol-1, IE(NO) = 894 kJ mol-1) phù hợp với dự đoán này. Để ý rằng IE(NO)
thấp hơn nhiều so với năng lượng ion hóa của hai chất kia, cho thấy sự tách một
electron từ obitan phản liên kết dễ hơn nhiều so với obitan liên kết.

c) Phân tử nào có ái lực electron cao nhất? (Ái lực electron là năng lượng phóng
thích khi gắn một electron vào một tiểu phân và có trị số dương khi quá trình nhận
electron là tỏa nhiệt).
Sự tạo thành N2– hoặc NO– xảy ra với sự gắn kết một electron vào obitan phản liên
kết trong mỗi trường hợp. Trái lại, sự tạo thành CN– xảy ra với sự nhận thêm một
electron vào obitan liên kết π (cũng đạt đến cấu trúc điện tử đẳng điện (cùng số điện
tử  cùng số điện tích âm) với cấu trúc điện tử của N2). Như vậy ta dự đoán CN có
ái lực electron mạnh nhất (Electron Affinity, viết tắt là EA), và điều này phù hợp với
các giá trị tham khảo (EA(CN) = 369 kJ mol-1, EA(N2) ~ 0 kJ mol-1, EA(NO) ~ 9 kJ
mol-1).

d) Sự thêm hoặc bớt các electron của CN hoặc NO tạo thành các tiểu phân có cùng
số electron với N2. Những tiểu phân có cùng số electron thu được sẽ có độ bền liên
kết tương tự N2 không? Nếu có thì tại sao? Nếu không thì vì sao?

Có hai hiệu ứng tranh chấp nhau. Thứ nhất, sự xen phủ thường sẽ mạnh nhất giữa
các obitan nguyên tử của những nguyên tố giống nhau; như vậy ta dự đoán N 2 sẽ có
độ bền liên kết cao nhất. Tuy nhiên, sự so sánh sẽ phức tạp hơn do NO + và CN– là
những tiểu phân mang điện: quá trình phân li lần lượt là,
CN–  C– + N

(do C có ái lực electron mạnh hơn N),


N2 N + N

Và NO+  N + O+

(do O có năng lượng ion hóathấp hơn N).

Sự tạo thành liên kết có khuynh hướng an định điện tích, dù là điện tích dương hay
âm, như vậy dù sự xen phủ trong trường hợp N2 vốn đã tốt hơn, N2 không nhất thiết

7 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
đã có độ bền liên kết lớn nhất trong ba tiểu phân đẳng điện. Nếu không có các thông
tin khác, không thể trả lời câu hỏi một cách đáng tin cậy được.

(Để ghi nhận, các giá trị tham khảo hiện hành cho D[(C–N)–] = 994 kJ mol-1; D(N–N)
= 946 kJ mol-1; và D[(N–O)+] = 1051 kJ mol-1. Như vậy sự chuyển vị (lan rộng) điện
tích đã thắng thế so với sự xen phủ tốt hơn của N–N trong cả hai trường hợp.)

PreO (1998)
Các khí hiếm từng được cho là hoàn toàn trơ và không có khả năng tạo liên kết hóa
học. Ngày nay, nhận thức trên đã thay đổi, hầu hết các sách giáo khoa hóa học đã
mô tả một số hợp chất có chứa kripton và xenon đã cô lập được.

a) Dùng thuyết liên kết hóa trị, dự đoán hình học phân tử có thể có của XeF2 và XeF4.

F
F Xe F F Xe F
F
XeF2 có 5 đôi electron trên Xe, vậy cấu tạo sẽ dựa trên cấu hình electron lưỡng tháp
tam giác. Trong ba khả năng sau,
F F

F Xe F Xe F Xe F,

cấu tạo thẳng hàng làm giảm đến tối thiểu lực đẩy giữa các đôi electron không liên
kết (các đôi này gần Xe hơn những đôi electron tham gia liên kết trong liên kết Xe-F)
và do vậy dạng hình học tuyến tính (thẳng) được ưu đãi hơn.
XeF4 có 6 đôi electron trên Xe, nên cấu tạo dựa trên cấu hình tám mặt (bát diện).
Trong hai khả năng,
F F

F Xe F F Xe F
F
F ,

Cấu tạo phẳng giảm tối đa lực đẩy giữa các đôi electron không liên kết và được ưu
tiên hơn.

8 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Số oxi hóa của Xe trong mỗi hợp chất trên là bao nhiêu? Ta dự đoán chúng phản
ứng như một chất oxi hóa hay chất khử?
F luôn có số oxi hóa là –1. Vì vậy, các số oxi hóa tương ứng của Xe là +2 (XeF2) và
+4 (XeF4). Các tiểu phân này là những tác nhân oxi hóa rất mạnh!

c) Heli được biết như là một nguyên tố trơ nhất trong mọi nguyên tố; dù vậy, tính “trơ”
của heli cũng chỉ giới hạn trong phản ứng của nó với các nguyên tử và phân tử trung
hòa khác. Các hợp chất của heli, với các liên kết hóa học hình thức giữa heli và các
nguyên tử khác, có thể tồn tại khi xét toàn bộ tiểu phân có mang điện tích (thường là
điện tích dương). Ví dụ, nguyên tử heli có thể tạo các hợp chất quan sát được (không
+
nhất thiết tồn tại lâu) với H , với He+ và với He2+. Dùng thuyết MO để xác định bậc
liên kết cho mỗi trường hợp.

Không kể sự sai biệt mức năng lượng của H và He, ta có thể vẽ các giản đồ MO sau:


1s 1s
 +
He H


1s 1s

He He+


1s 1s
 2+
He He

Từ các giản đồ này, có thể thấy rằng cả HeH+ và He22+ đều có bậc liên kết là 1, trong
khi He2+ có bậc liên kết là 0,5.

d) Các cation 2+ (di-cation) hai nguyên tử bền vững có công thức X He2+ thường chỉ
+
có thể có khi năng lượng ion hóa IE(X ) < IE(He): nghĩa là, khi năng lượng cần thiết
+
để ion hóa tiếp X nhỏ hơn năng lượng cần thiết để ion hóa He. Không cần dựa vào
bảng trị số các mức năng lượng ion hóa kế tiếp của nguyên tử, hãy xác định nguyên
tố ‘Z’ nào, trong khoảng từ H đến Ar, phù hợp nhất với tiêu chuẩn này.

Các nguyên tố nhóm II có năng lượng ion hóa thứ hai khá thấp (vì Be +  Be2+ hoặc
Mg+  Mg2+ tạo một lớp ngoài cùng bão hòa, có cấu hình ‘khí hiếm’ 1s2 hay 1s2 2s2
2p6). Mg2+ có hiệu ứng màn che tốt hơn Be 2+, nên IE(Mg+) < IE(Be+). Do đó Mg
phù hợp nhất với 'Z'.

9 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
e) Nguyên tố nào ngay sát với nguyên tố Z đã định trên (nghĩa là nguyên tố sát trái,
sát phải, sát trên, sát dưới nguyên tố Z trong bảng tuần hoàn) là thích hợp nhất để
cũng tạo được một di-cation bền vững với He? Nguyên tố nào ngay sát nguyên tố Z
là khó có thể tạo được di-cation như trên?

Trong các nguyên tố kế cận Mg: Ca có năng lượng ion hóa thứ hai thấp nhất trong số
các nguyên tố {Be, Na, Al, Ca} vì những lí do tương tự đã nêu trên. Nên Ca thích hợp
nhất để tạo di-cation bền với He.
Na+ đã có lớp ngoài cùng bão hòa, nên rất khó xảy ra quá trình Na+  Na2+. Vì vậy,
khả năng để Na tạo di-cation với He là ít nhất.

PreO (1998)
Heli là nguyên tố duy nhất trong bảng tuần hoàn tìm thấy được trong một vật thể ngoài
trái đất (hào quang mặt trời) trước khi cô lập được trong phòng thí nghiệm. Ta biết
được nhiều tính chất lí học và hóa học của heli; nhưng trong gần ba mươi năm, từ
năm 1868, phổ mặt trời là nguồn duy nhất cung cấp thông tin về nguyên tố hiếm này.

a) Với kiến thức hiện nay về lí thuyết lượng tử, phổ này chứa nhiều dữ kiện hữu ích
để phân tích. Chẳng hạn như, phổ thấy được bao gồm một dãy các vạch hấp thụ tại
độ dài sóng 4338, 4540, 4858, 5410 và 6558 Å (1Å = 10 -10 m). Khoảng cách giữa
các vạch chỉ rằng vạch hấp thụ là do trạng thái kích thích của nguyên tử hoặc ion
'kiểu–hidro' (nghĩa là những tiểu phân có cấu hình electron tương tự H). Tiểu phân
này là He, He+, hay He2+?

Nguyên tử heli có 2 electron; tiểu phân 'kiểu hidro' chỉ có một electron. Do đó, tiểu
phân đề cập phải là He+.

b) Ta thấy rằng mức năng lượng chung cho các trạng thái trung gian liên quan đến
các vạch hấp thụ này đều ở trạng thái năng lượng thấp ni = 4. Các vạch hấp thụ tương
ứng ở các trạng thái năng lượng nf cao hơn có đặc điểm gì? Tính hằng số kiểu–
Rydberg [nghĩa là hằng số tương đương với RH trong quang phổ hidro nguyên tử]
của tiểu phân hấp thụ (Hei +) thể hiện trong các trung gian trên?

Phổ hidro tuân theo biểu thức

trong trường hợp này, các vạch của He + sẽ tuân theo

10 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
hc
với E  h  chuyển thành

Nay thử các phổ vào biểu thức tương quan trên. Giả sử rằng độ dài sóng dài nhất
quan sát được là 6558 Å (là trạng thái trung gian có năng lượng thấp nhất) tương ứng
với nf = 5; ta có

Nếu đúng, mọi trạng thái trung gian phải cho cùng giá trị RHe+. Rõ ràng là không
đúng, nên phải chọn lại. Nếu ta chọn nf = 6 cho trạng thái trung gian 6558 Å, ta có

Giá trị thu được của RHe+ không đổi, vậy kết quả này là đúng.

c) Năng lượng ion hóa (Ionization energy, viết tắt là IE) của các tiểu phân thường
được đo theo electronvon (eV). Tính IE(Hei +)?

11 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
IE(He+) bằng RHe+. Để đổi thành electronvon, cần nhân cho 6,02205 1023 mol–1
và chia cho 96486 J mol–1 eV–1: tính được IE(He+) = 54,44 eV.

d) Từ phổ nguyên tử, được biết rằng IE(He +) / IE(He) = 2,180. Tổng của hai năng
lượng ion hóa này là năng lượng xuất hiện, AE(He 2+), của sự tạo thành He2+ từ He.
Trị số AE(He2+) là lượng tử năng lượng bé nhất phải cung cấp cho He để tách cả hai
electron của nguyên tử. Tính tần số và độ dài sóng của photon (quang tử) có năng
lượng thấp nhât có khả năng ảnh hưởng đến sự ion hóa kép của heli. Ánh sáng mặt
trời tại bề mặt trái đất có thể là nguồn cung cấp các photon nói trên có hiệu quả không?

Các hằng số cần thiết:


c = 2,997925.108 m s-1

h = 6,62618.10-34 J s
1 eV = 96,486 kJ mol-1 = 2,4180.1014 Hz.

IE(He+) / IE(He) = 2,180; nên IE(He) = 24,97 eV.

Vậy AE(He2+) = 79,41 eV ~ 1,272 . 10–17 J.

Có thể tính tần số, λ = E/h = 1,920.10 16 s–1, và độ dài sóng, λ = c/ν = 15,61 nm, của
photon có năng lượng thấp nhất có khả năng ion hóa kép (hai lần). Độ dài sóng này
rất ngắn hơn độ dài sóng của phổ thấy được (khả kiến) (300 nm < λ < 700 nm): mặt
trời không phải là 'thể đen' đủ nóng để tạo nhiều photon như vậy, và hầu hết sẽ bị khí
quyển hấp thụ trước khi đến được mặt đất.

V1 (2000)
1. Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây.
92  Th90  ...
a) U238 230

92  Pb 82  ...
b) U235 206

Có định luật bảo toàn nào được dùng khi hoàn thành các phương trình trên?
¸p dông ®Þnh luËt b¶o toµn vËt chÊt ( b¶o toµn sè khèi , b¶o toµn ®iÖn tÝch ) ®Ó hoµn
thµnh c¸c ph-¬ng tr×nh ph¶n øng h¹t nh©n

a. 238 230 + 2 2He4 + 2 -


92 U 90 Th
b. 235 206 + 7 2He4 + 1 4 -
92 U 82 Pb on +

2. a) Hãy xếp các nguyên tố natri, kali, liti theo thứ tự giảm trị số năng lượng ion hóa
thứ nhất (I1). Dựa vào căn cứ nào về cấu tạo nguyên tử để đưa ra quy luật sắp xếp
đó?

12 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Dựa vào cấu hình electron, hãy giải thích sự lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất
(I1) của Mg so với Al (Mg có I1 = 7,644 eV; Al có I1 = 5,984 eV).

V2 (2000)
1. Dùng ô lượng tử (có chú ý thứ tự của electron), hãy trình bày các trường hợp có
thể xảy ra khi phân bố 2 electron vào các obitan nguyên tử phân lớp p.
2. Hãy viết công thức Lewis của CO, CO2 và chỉ rõ sự phù hợp quy tắc bát tử của C
O trong mỗi công thức trên.
3. Thực nghiệm cho biết phân tử H2O có góc HOH  105o . Hãy dựa vào giả thuyết lai
hóa giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử H2O.

V1 (2001)
1. Hãy dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn các trường hợp số lượng electron trong một
obitan nguyên tử.

2. Mỗi phân tử XY3 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 196; trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60; số hạt mang điện của X ít hơn
số hạt mang điện của Y là 76.
a) Hãy xác định kí hiệu hóa học của X, Y, XY3.
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử X, Y.
c) Dựa vào phản ứng oxi hóa – khử và phản ứng trao đổi, hãy viết phương trình phản
ứng (ghi rõ điều kiện, nếu có) các trường hợp xảy ra tạo thành XY3.

13 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
V2 (2001)
Biết: 2H11  2n10  He24 H=-27,82952 MeV
Hãy tính
a) Khối lượng hạt nhân He theo u.
b) Độ giảm tương đối khối lượng trong phản ứng trên.
c) Năng lượng theo kJ.mol-1 khi 1 mol He24 được tạo thành.
Biết: mp = 1,007565 u; mn = 1,008664 u; 1 eV = 1,602.10 -19 J.

V2 (2001)
1. Khi giải bài toán He+, người ta thu được các biểu thức sau đây để tính năng lượng
 Z  
2
Z2
của 1 electron: En  -13,6 2  eV  En  -13,6  eV 
n n2
n: số lượng tử chính
Z: số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử
σ: Hằng số chắn, đại lượng này được tính đến khi chú ý đến lực đẩy giữa 2 electron
trong Heo, σ = 0,31.
Hãy tính năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) và thứ hai (I2) của He. Giá trị tính theo biểu
thức nào thì gần hơn với giá trị thu được từ thực nghiệm? Tại sao?

14 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2. Allen có công thức phân tử C3H4; cả ba nguyên tử C cùng ở trên một đường thẳng.
Hãy mô tả chi tiết liên kết hóa học trong phân tử này theo VB (có vẽ hình) và viết công
thức cấu tạo của phân tử.
3. Sắt có hai dạng thù hình là α và γ, trong đó α có cấu trúc tinh thể lập phương tâm
khối, còn dạng γ là lập phương tâm diện. Tính tỉ số khối lượng riêng pγ /pα (có vẽ hình
để giải thích tính toán). Biết thông số tinh thể aα ≈ 0,8aγ .

V1 (2002)
1. Liệu pháp phóng xạ được ứng dụng rộng rãi để chữa ung thư. Cơ sở của liệu pháp
đó là sự biến đổi hạt nhân:
27  n0  X
Co59 1
1
X  Ni60
28  ...; h  1,25 MeV 2
a) Hãy hoàn thành phương trình phản ứng của sự biến đổi hạt nhân trên và nêu rõ
định luật nào được áp dụng để hoàn thành phương trình.
§Þnh luËt b¶o toµn vËt chÊt nãi chung, ®Þnh luËt b¶o toµn sè khèi vµ b¶o toµn ®iÖn tÝch
nãi riªng, ®-îc ¸p dông:
§iÖn tÝch: 27 + 0 = 27 ; Sè khèi: 59 + 1 = 60  X lµ 27Co60.
27 Co + 0 n1  27 Co .
59 60

Sè khèi: 60 = 60; §iÖn tÝch: 27 = 28 + x  x = 1. VËy cã 1e0 .


27 Co  28 Ni
60 60 +
1 e ; hv = 1,25MeV.

b) Hãy cho biết điểm khác nhau giữa phản ứng hạt nhân với phản ứng oxi hóa – khử
(lấy ví dụ từ phản ứng (2) và phản ứng: Co + Cl2  CoCl2)
§iÓm kh¸c nhau:
Ph¶n øng h¹t nh©n: X¶y ra t¹i h¹t nh©n, tøc lµ sù biÕn ®æi h¹t nh©n  nguyªn tè míi.
VD b/ ë trªn.
Ph¶n øng ho¸ häc (oxi ho¸ khö): x¶y ra ë vá electron nªn chØ biÕn ®æi d¹ng ®¬n chÊt
 hîp chÊt.
VD: Co + Cl2  Co2+ + 2Cl CoCl2.
ChÊt dïng trong ph¶n øng h¹t nh©n: cã thÓ lµ ®¬n chÊt hay hîp chÊt, th-êng dïng hîp
chÊt. ChÊt dïng trong ph¶n øng oxi ho¸ khö, phô thuéc vµo c©u hái mµ ph¶i chØ râ ®¬n
chÊt hay hîp chÊt.
N¨ng l-îng kÌm theo ph¶n øng h¹t nh©n: lín h¬n h¼n so víi n¨ng l-îng kÌm theo
ph¶n øng ho¸ häc th«ng th-êng.

2. Cho cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s1 (1).


a) Dùng kí hiệu ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron (1).

15 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Cấu hình electron (1) là cấu hình electron của nguyên tử hay ion? Tại sao?
(1) lµ cÊu h×nh e cña nguyªn tö v×:
- CÊu h×nh d b¸n b·o hoµ nªn thuéc kim lo¹i chuyÓn tiÕp (theo HTTH c¸c nguyªn tè).
Thuéc kim lo¹i chuyÓn tiÕp th× ion kh«ng thÓ lµ anion; nÕu lµ cation, sè e = 24 th× Z cã
thÓ lµ 25, 26, 27 ... C¸c sè liÖu nµy, kh«ng cã cÊu h×nh cation nµo øng víi cÊu h×nh
1s2 2s22p63s23p63d54s1. VËy Z chØ cã thÓ lµ 24.
(Nguyªn tè Ga cã cÊu h×nh ar 3d 10 4s24p1, ion Ga 2+ cã cÊu h×nh ar 3d10 4s1 bÒn nªn
kh«ng thÓ c¨n cø vµo líp ngoµi cïng 4s 1®Ó suy ra nguyªn tö).

c) Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của ion hay nguyên tử ứng với cấu hình
electron (1), hãy viết một phương trình phản ứng để minh họa.
Z = 24  nguyªn tè Cr , Kim lo¹i (chuyÓn tiÕp). D¹ng ®¬n chÊt cã tÝnh khö.

Cr + 2HCl  CrCl2 + H2

Z2
3. Biết En  -13,6 2  eV  ; n là số lượng tử chính; Z là số đơn vị điện tích hạt nhân.
n
a) Tính năng lượng 1e trong trường lực một hạt nhân của mỗi hệ N6+, C 5+, O7+.
Do ®ã c«ng thøc lµ E1 = 13,6 Z2 (ev) (2’)
Thø tù theo trÞ sè Z:
Z = 6  C5+ : (E1) C5+ = 13,6 x 6 2 = 489,6 eV
Z = 7  N6+ : (E1 ) N6+ = 13,6 x 7 2 = 666,4 eV
Z = 8  O7+ : (E1 ) O7+ = 13,6 x 8 2 = 870,4 eV

b) Quy luật liên hệ giữa En với Z tính được ở trên phản ánh mối liên hệ nào giữa hạt
nhân với electron trong các hệ đó?
Quy luËt liªn hÖ E1 víi Z: Z cµng t¨ng E1cµng ©m (cµng thÊy).

Qui luËt nµy ph¶n ¸nh t¸c dông lùc hót h¹t nh©n tíi e ®-îc xÐt: Z cµng lín lùc hót
cµng m¹nh  n¨ng l-îng cµng thÊp  hÖ cµng bÒn, bÒn nhÊt lµ O7+.

c) Trị số năng lượng tính được có quan hệ với năng lượng ion hóa của mỗi hệ trên
hay không? Tính năng lượng ion hóa của mỗi hệ.
TrÞ n¨ng l-îng ®ã cã liªn hÖ víi n¨ng l-îng ion ho¸, cô thÓ:

C5+ : I6 = (E1, C5+) = + 489, 6 eV.


N6+ : I7 = (E1 , N6+) = + 666, 4 eV.
O7+ : I8 = (E1 , O7+) = + 870,4 eV.

16 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
4. Áp dụng thuyết lai hóa, giải thích kết quả của thực nghiệm xác định dược BeH2,
CO2 đều là phân tử thẳng.
Ph©n tö th¼ng cã 3 nguyªn tö ®-îc gi¶i thÝch vÒ h×nh d¹ng: Nguyªn tö trung t©m cã lai
ho¸ sp (lµ lai ho¸ th¼ng).
BeH2 : CÊu h×nh e cña nguyªn tö : H 1s 1 ; Be: 1s 22s2.
VËy Be lµ nguyªn tö trung t©m cã lai ho¸ sp:
z
     
lai ho¸ sp
2 obitan lai ho¸ sp cïng trªn trôc Z, mçi obitan ®ã xen phñ víi 1 obitan 1s cña H t¹o ra
liªn kÕt  (h×nh 1). VËy BeH2  HBeH
(2 obitan p nguyªn chÊt cña Be kh«ng tham gia liªn kÕt)
CO2 :
CÊu h×nh e: C 1s 22s22p2 ; O 1s2 2s2 2p4
VËy C lµ nguyªn tö trung t©m cã lai lóa sp x x
y y
    
        z
Lai ho¸ p nguyªn chÊt
sp y
x

+ 2 obitan lai ho¸ sp cña C xen phñ víi 2 obitan pz cña 2 O t¹o ra 2 liªn kÕt 
+ 2 obitan p nguyªn chÊt cña C xen phñ víi obitan nguyªn chÊt t-¬ng øng cña
oxi t¹o ra 2 liªn kÕt  (xx ; y y) nªn 2 liªn kÕt  nµy ë trong 2 mÆt ph¼ng vu«ng
gãc víi nhau vµ ®Òu chøa 2 liªn kÕt .
VËy CO2: O= C = O
Ghi chó: Yªu cÇu ph¶i tr×nh bµy râ nh- trªn vÒ c¸c liªn kÕt ,  trong CO2 (chó
ý: ph¶i nãi râ cã sù t-¬ng øng obitan gi÷a C víi O: xx; y y)

V1d (2002)
a) Hãy nêu các đặc điểm trong cấu tạo phân tử nước. Nêu các loại liên kết có trong
nước lỏng và nước đá.
b) Hãy giải thích vì sao nước đá nổi trên nước lỏng?

V2 (2002)
Thực nghiệm cho biết hai trị số năng lượng liên kết, Elk (theo kJ.mol-1) là 385,94 và
578,91. Hãy cho biết phân tử cacbon (C 2) và phân tử bo (B2) tương ứng đúng với giá
trị nào trong các giá trị trên. Dùng thuyết liên kết hóa trị để giải thích.

17 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
IChO (2002)
Tinh thể rubi có màu đỏ thẫm và dùng rất phổ biến để làm
đồ trang sức. Ít người biết rằng tâm của máy la-de đầu tiên,
do Maiman chế tạo năm 1960, là một tinh thể rubi lớn. Màu
đỏ của rubi phát xuất từ sự hấp thụ ánh sáng bởi các ion
Cr3+ kết hợp trong tinh thể nhôm oxit (Al2O3) không màu. Ion
Cr3+ có 3 electron trong phân lớp 3d và hấp thụ ánh sáng
nhờ sự chuyển tiếp electron giữa các obitan 3d có năng
lượng thấp hơn và cao hơn.
1. Hãy chỉ định phổ nào trong bốn phổ hấp thụ là của rubi.

Hình 1
(Ghi chú: Wavelength: độ dài sóng, Ultraviolet: cực tím, Violet: tím, Blue: xanh, Green:
lục, Yellow: vàng, Orange: cam, Red: đỏ, Infrared: hồng ngoại, Absorption: sự hấp
thụ)
Hướng dẫn: Phổ thứ 4

Thanh dùng trong la-de rubi là một hình trụ dài 15,2 cm và đường kính 1,15 cm. Ion
Cr3+ chiếm 0,050 % theo khối lượng. Khối lượng riêng của Al2O3 bằng 4,05 g cm–3.
Khối lượng nguyên tử của Cr = 52u. (1u=1,67 × 10–27 kg).
2. Hãy tính xem có bao nhiêu ion Cr3+ trong thanh la-de.
Hướng dẫn:

18 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Trong rubi, các ion Cr3+ được phối trí bởi 6 ion oxi thành một bát diện. Dạng của năm
obitan 3d cho dưới đây. Trong ô dưới đây, hãy chia năm obitan 3d thành một nhóm
gồm ba obitan năng lượng thấp (t2g) và một nhóm gồm hai obitan có năng lượng cao
hơn (eg) như được biểu thị.
3. Hãy chỉ định trong các ô dưới đây obitan 3d nào (dz 2, dxy , dyz , dx 2-y 2, dxz ) thuộc nhóm
t2g và obitan nào thuộc nhóm eg.

Hướng dẫn:

4. Hãy chỉ bằng các mũi tên sự phân bố và hướng của momen spin từ của ba electron
3d ở trạng thái năng lượng thấp nhất của Cr3+ trong năm obitan d của Cr3+.

eg


3d

t2g

Hướng dẫn:

19 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Đặt rubi lên một cân (không có từ tính). Khi cân thăng bằng (hình 2) đặt một nam
châm ngay bên dưới phía rubi.

B
N
Hình 2 (B: Bắc, N: Nam)

5. Hãy cho biết điều gì xảy ra với rubi (Đánh dấu câu trả lời đúng)
 Nam châm hút rubi (rubi di chuyển xuống thấp)
 Nam châm không có ảnh hưởng trên rubi(rubi cố định)
 Nam châm đẩy rubi (rubi di chuyển lên trên)
 Nam châm gây hiệu ứng dao động lên rubi (rubi di chuyển lên, xuống)

SV (2003)
1) Trình bày cấu tạo của phân tử CO theo phương pháp VB và phương pháp MO (vẽ
giản đồ năng lượng). Cho ZC = 6; ZO = 8.

Theo phương pháp VB thì phân tử CO có cấu tạo: C O


Hai liên kết được hình thành bằng cách ghép chung các electron độc thân và một liên kết cho
nhận. MO: (KK):  s2 s2* x2   y2 z2

2) So sánh năng lượng ion hóa giữa các nguyên tử C và O, giữa phân tử CO với
nguyên tử O.

I1(C) < I1(O) vì điện tích hiệu dụng với electron hóa trị tăng từ C đến O.
I1(CO) > I1(O): vì năng lượng của electron ở z của CO thấp hơn năng lượng của
electron hóa trị ở oxy.

20 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3) Mô tả sự tạo thành liên kết trong các phức chất Ni(CO)4 và Fe(CO)5 theo phương
pháp VB và cho biết cấu trúc hình học của chúng. Cho biết ZFe = 26, ZNi = 28.

V1 (2003)
1. Nhôm clorua khi hòa tan vào một số dung môi hoặc khí bay hơi ở nhiệt độ không
quá cao thì tồn tại ở dạng đime (Al2Cl6). Ở nhiệt độ cao (700 oC), đime bị phân li thành
monome (AlCl3). Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử đime và monome; cho biết
kiểu lai hóa của nguyên tử nhôm, kiểu liên kết trong mỗi phân tử. Mô tả cấu trúc hình
học của các phân tử đó.
* Viết công thức cấu tạo Lewis của phân tử dime và monome.
Nhôm có 2 số phối trí đặc trưng là 4 và 6. Phù hợp với quy tắc bát tử, cấu tạo Lewis của
phân tử dime và monome:

Cl Cl Cl
Cl Al Cl
Al Al
Monome ; dime
Cl Cl Cl Cl

* Kiểu lai hoá của nguyên tử nhôm : Trong AlCl3 là sp2 vì Al có 3 cặp electron hoá trị;
Trong Al2 Cl6 là sp3 vì Al có 4 cặp electron hoá trị .
Liên kết trong mỗi phân tử:
AlCl3 có 3 liên kết cộng hoá trị có cực giữa nguyên tử Al với 3 nguyên tử Cl.
Al2 Cl6 : Mỗi nguyên tử Al tạo 3 liên kết cộng hoá trị với 3 nguyên tử Cl và 1 liên
kết cho nhận với 1 nguyên tử Cl (Al: nguyên tử nhận; Cl nguyên tử cho).
Trong 6 nguyên tử Cl có 2 nguyên tử Cl có 2 liên kết, 1 liên kết cộng hoá trị thông thường

21 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
và liên kết cho nhận. Cl
* Cấu trúc hình học:
0 0
Phân tử AlCl3 : nguyên tử Al lai hoá kiểu sp2 (tam giác phẳng) 120 120
nên phân tử có cấu trúc tam giác phẳng, đều, nguyên tử Al ở Al
tâm còn 3 nguyên tử Cl ở 3 đỉnh của tam giác. Cl Cl
0
120

Phân tử Al2 Cl6 : cấu trúc 2 tứ diện ghép với nhau. Mỗi nguyên O
tử Al là tâm của một tứ diện, mỗi nguyên tử Cl là đỉnh của tứ O O
diện. Có 2 nguyên tử Cl là đỉnh chung của 2 tứ diện.

 Al O O
O Cl
O
2. Phân tử HF và phân tử H2O có momen lưỡng cực, phân tử khối gần bằng nhau
(HF 1,91 Debye; H2O 1,84 Debye; MHF = 20; MH2O  18 ) nhưng nhiệt độ nóng chảy
của hiđro florua là -83 oC, thấp hơn nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của nước đá là 0
oC. Hãy giải thích tại sao.

* Phân tử

có thể tạo liên kết hidro – H F – có thể tạo liên kết hidro – H…O –
* Nhiệt độ nóng chảy của các chất rắn với các mạng lưới phân tử (nút lưới là các phân tử)
phụ thuộc vào các yếu tố:
- Khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ nóng chảy càng cao.
- Lực hút giữa các phân tử càng mạnh thì nhiệt độ nóng chảy càng cao. Lực hút
giữa các phân tử gồm: lực liên kết hidro, lực liên kết Van der Waals (lực định hướng, lực
khuếch tán).
*Nhận xét: HF và H2 O có momen lưỡng cực xấp xỉ nhau, phân tử khối gần bằng nhau và
đều có liên kết hidro khá bền, đáng lẽ hai chất rắn đó phải có nhiệt độ nóng chảy xấp xỉ
nhau, HF có nhiệt độ nóng chảy phải cao hơn của nước (vì HF momen lưỡng cực lớn hơn,
phân tử khối lớn hơn, liên kết hidro bền hơn).
Tuy nhiên, thực tế cho thấy Tnc (H2 O) = 00 C > Tnc(HF) = – 830 C.
* Giải thích:
Mỗi phân tử H-F chỉ tạo được 2 liên kết hidro với 2 phân tử HF khác ở hai bên
H-F H-F…H-F. Trong HF rắn các phân tử H-F liên kết với nhau nhờ liên kết hidro tạo thành

chuỗi một chiều, giữa các chuỗi đó liên kết với nhau bằng lực Van der Waals yếu. Vì vậy khi
đun nóng đến nhiệt độ không cao lắm thì lực Van der Waals giữa
các chuỗi đã bị phá vỡ, đồng thời mỗi phần liên kết hidro cững bị
phá vỡ nên xảy ra hiện tượng nóng chảy.
Mỗi phân tử H-O-H có thể tạo được 4 liên kết hidro với 4
phân tử H2 O khác nằm ở 4 đỉnh của tứ diện. Trong nước đá mỗi
phân tử H2 O liên kết với 4 phân tử H2 O khác tạo thành mạng lưới
không gian 3 chiều. Muốn làm nóng chảy nước đá cần phải phá
vỡ mạng lưới không gian 3 chiều với số lượng liên kết hidro
nhiều hơn so với ở HF rắn do đó đòi hỏi nhiệt độ cao hơn.

22 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
V1d (2003)
1. Một nguyên tố có 3 trị số năng lượng ion hóa đầu tiên (tính ra kJ/mol) là 11800;
500; 7300.
a) Hãy chỉ ra năng lượng ion hóa thứ nhất, thứ hai và thứ ba của nguyên tố đó.
b) Nguyên tố đã cho là nguyên tố nào trong 3 nguyên tố sau đây: Zn, Li, Cl. Vì sao?
2. Phân tử O22+ trước đây coi là không thể tồn tại, nhưng ngày nay được phát hiện
trong thực nghiệm.
a) Viết công thức Lewis cho phân tử đó.
b) Biết rằng phân tử đó không bền về mặt nhiệt động nhưng vẫn có thể tồn tại trong
khoảng thời gian ngắn khi 2 ion O+ tiến đến rất gần nhau. Hãy mô tả quá trình hình
thành liên kết giữa 2 ion O+ để tạo thành phân tử O22+.

V2 (2003)
1. Thực nghiệm cho biết năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) và năng lượng ion hóa thứ
hai (I2) của ba nguyên tử sau (tính ra kJ/mol):
Li Be B
I1 520 899 801
I2 7300 1757 2430
Hãy giải thích vì sao:
a) I1 của Be lớn hơn I1 của Li, B?
b) I2 của B nhỏ hơn I2 của Li nhưng lớn hơn I2 của Be.
c) I2 của Be nhỏ hơn I2 của Li.
2. Nhôm bị oxi hóa điện hóa học khi tác dụng với dung dịch axit sunfuric tạo thành các
lớp Al2O3 xốp. Cấu trúc của lớp này là các tế bào lục phương có tâm hình trụ rỗng.
Đường kính các lỗ trống là giống nhau trong toàn bộ lớp. Các lớp Al 2O3 xốp có thể
dược tạo màu điện hóa học khi chèn vào chỗ trống bằng kim loại hoặc oxit của chúng.
Một lớp Al2O3 xốp dày 10 µm trong đó các lỗ trống chiếm 12 % thể tích của lớp. Số lỗ
trống bằng 6.1010 trong 1 cm2. Lớp này được tạo màu điện hóa học trong dung dịch
CuSO4. Biết rằng các lỗ trống được lắp đầy bằng hỗn hợp giống nhau của Cu và CuO
với 12 % Cu và 88 % CuO theo khối lượng. Một miếng 1 cm 2 lớp đã tạo màu này
được hòa tan trong dung dịch axit nitric. Pha loãng dung dịch đến 100 ml và thấy nồng
độ ion Cu2+ bằng 18,9 µmol/lít. Hãy tính đường kính của một lỗ trống và phần trăm
được làm đầy bằng hỗn hợp Cu và CuO. Biết khối lượng riêng của Cu bằng 8,96
gam/cm3, CuO bằng 6,45 g/cm3.

V2 (2003)

23 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
1. NH3 kết hợp được với các cation Ag+, Zn2+ tạo ra các ion phức [Ag(NH3)2] + ,
[Zn(NH3)4]2+. Ion [Ag(NH3)2]+ có cấu trúc thẳng, còn [Zn(NH3)4]2+ có cấu trúc tứ diện.
Hãy mô tả sự hình thành các liên kết hóa học ở hai ion phức này. Biết cấu hình
electron lớp ngoài: Ag 4d105s1, Zn 3d104s2.
2. Xét các phản ứng có liên quan đến sự phá hủy ozon sau đây:
a) Sự phân hủy ozon: O3 (k) + O (k)  2O2 (k)
Thực nghiệm cho biết O2 có tính thuận từ. Viết công thức cấu tạo của các phân tử
ozon và oxi. Dựa trên cấu tạo và năng lượng liên kết, hãy dự đoán phản ứng trên là
thu nhiệt hay tỏa nhiệt ở điều kiện tiêu chuẩn. Giải thích?
Thực nghiệm cho biết: ΔHosinh (O3) = 142,7 kJ/mol; ΔHosinh (O) = 249,2 kJ/mol. Dự
đoán trên có phù hợp với kết quả thực nghiệm hay không?

IChO (2003)
Hạt muon () là một hạt thuộc họ lepton có cùng điện tích và từ tính như electron,
nhưng có khối lượng khác và không bền, ví dụ nó phân rã thành các hạt khác trong
vòng micro-giây sau khi được điều chế. Ở đây ta thử xác định khối lượng của muon
bằng hai cách có phần khác nhau.
a) Phản ứng phân rã tự xảy ra thường gặp nhất của muon là:
 → e + ν e + ν,
trong đó ν e là anti-nơtrino của electron, và νμ là nơtrino của muon. Trong một thí
nghiệm sử dụng muon cố định, ν e + ν , mang đi tổng năng lượng bằng 2,00010-12 J,
trong khi electron đang di chuyển với động năng bằng 1,484610-11 J. Hãy xác định
khối lượng của muon.
Eμ = Ee + Eν,ν => mμ c2 = me c2 + Te + Eν,ν => mμ = me + (Te + Eν,ν) c-2 =>
mμ = 9.109382 x 10-31 kg + (1.4846 x 10-11 J + 2.000 x 10-12 J) x (2.99792458 m s-1 )-2 =
1.8835 x 10-28 kg

b) Nhiều thí nghiệm khảo sát phổ các nguyên tử thu bắt một muon thay vì một electron.
Các nguyên tử kỳ lạ này được hình thành trong những trang thái kích hoạt khác nhau.
Sự chuyển tiếp từ trạng thái kích hoạt thứ ba đến trạng thái kích hoạt thứ nhất của
một nguyên tử gồm hạt nhân 1H và một muon gắn vào đó được quan sát tại bước
sóng 2,615 nm. Hãy xác định khối lượng của muon.
2 2 Z 2 e 4 μ
En   
4e0 2 h 2n 2
 2 2 Z 2 e 4 μ  2 2 Z 2 e 4 μ  2 2 Z 2 e 4 μ  1 1 
E  E 4  E 2      
4e 0 2 h 2 4 2 4e 0 2 h 2 2 2 4e 0 2 h 2  16 4 
hc 4e 0  h 2 16
2
c
E  hν  h μ  
  2 2 Z 2 e 4 3

μ
6.626069x1 0 -34 Js 3 x 2.99792458 x10 8 ms -1 128 8.8541878 x10 12 C 2 m 2 N 1 2 
2.615 x10 9 m 12 x 1.602176 x10 19 C 
4
3
μ  1.693x10 28 kg

24 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
 
1

μ  m -p1  m 1  m   μ -1  m p1 
1

 m   1.693x10 28   1.672622 x10
1  27
kg  
1 1

mμ = 1.8837x10-28 kg

IChO (2003)
Các mức năng lượng quay của các phân tử hai nguyên tử được mô tả đầy đủ bằng
công thức E J = B J (J+1), trong đó J là số lượng tử quay của phân tử và B là hằng số
quay của nó. B quan hệ với khối lượng giảm hụt μ và độ dài liên kết R của phân tử
h2
nhờ phương trình B  .
82R 2
Nhìn chung, các chuyển tiếp của phổ xuất hiện tại những năng lượng photon bằng sai
biệt năng lượng giữa các trạng thái thích hợp của phân tử (h  = E). Các chuyển tiếp
quan sát được sẽ xảy ra giữa hai mức quay kế cận, từ đó E = EJ+1 – EJ = 2 B (J+1).
Hệ quả là các chuyển tiếp quay kế tiếp xuất hiện trên phổ (như phổ nêu dưới đây)
thỏa mãn phương trình h (Δν) = 2 B.
% Hệ số truyền

Khảo sát trên phổ được cung cấp, hãy xác định các lượng sau đây của 12C 16O với
đơn vị phù hợp:
a) .
ν = 115 GHz

b) B.
B = ½ 115 GHz 6.626069x10-34 J s = 7.62 x 10-23 J

c) R.

25 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
12x16 g mol -1
μ  1.139 x10  26 kg molecule -1 ,
12  16 6.022142 x10 molecules mol
23 -1

h 6.626 x10 34 Js


R   1.132 x10 10 m
2 μB 2 1.139 x10 kg x 7.62x10 J
 26 - 23

IChO (2003)
Đồ thị sau biểu diễn đường cong thế năng của phân tử H2 và cation H2+.
-1000

-1200 + H + H+
-1400
H2
-1600

-1800
Energy (kJ/mol)

-2000
Năng lượng

-2200
(kJ/mol)

-2400

-2600 H2 H+H
-2800

-3000

-3200
0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0
rH-H (Å)

Dùng các thông tin được cung cấp trên đồ thị hãy cho biết câu trả lời bằng số với đơn
vị thích hợp cho các câu hỏi sau:
1. Độ dài liên kết tại cân bằng của H2 và H2+ bằng bao nhiêu?
H2 : 0.75 Å, H2 +: 1.05 Å
2. Năng lượng liên kết của H2 và H2+ bằng bao nhiêu?
H2 : 450 kJ/mol, H2 +: 270 kJ/mol

3. Năng lượng ion hóa của phân tử H2 bằng bao nhiêu?


IE(H2 ) = 1500 kJ/mol

4. Năng lượng ion hóa của nguyên tử H bằng bao nhiêu?


IE(H) = 1310 kJ/mol

5. Nếu ta dùng bức xạ điện từ có tần số 3,9 .1015 Hz để ion hóa H2, tốc độ của electron
tách ra bằng bao nhiêu? (bỏ qua năng lượng dao động phân tử)

1 2  h   IE (H 2 ) 
me 2  h   IE (H 2 )   
2 me

26 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
h   6.62  1034 J  s  3.9  1015 s 1  2.5818  1018 J
1500 kJ / mol
IE (H 2 )  1500 kJ / mol  1
 2.4909  1018 J
6.022  10 mol
23



2 2.5818  1018  2.4909  1018 J     447
km
31
9.1  10 kg s

V1 (2004)
1. Trong số các phân tử và ion: CH2Br2, F-, CH2O, Ca2+, H3As, (C 2H5)2O, phân tử và
ion nào có thể tạo liên kết hiđro với phân tử nước. Hãy giải thích và viết sơ đồ mô tả
sự hình thành liên kết đó.
C¸c vi h¹t CH2 Br2, Ca2+, H3As kh«ng cã nguyªn tö ©m ®iÖn m¹nh nªn kh«ng thÓ t¹o liªn
kÕt hi®ro víi ph©n tö n-íc.
C¸c vi h¹t F - , CH2 O, (C2 H5 )2 O cã nguyªn tö ©m ®iÖn m¹nh nªn cã thÓ t¹o liªnkÕt hi®ro
víi ph©n tö n-íc:
H H
F H O C2H 5 O
O H . . .
O H
C O ... H
H C2H 5
H

2. a) U238 tự phân ra liên tục thành một đồng vị bền của chì. Tổng cộng có 8 hạt α
được phóng ra trong quá trình đó. Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng chung
của quá trình này.

U238 tù phãng x¹ t¹o ra ®ång vÞ bÒn 92 Pbx cïng víi ba lo¹i h¹t c¬ b¶n: 2  4, -1 o vµ oo.
Theo ®Þnh luËt b¶o toµn khèi l-îng: x = 238  4  8 = 206. VËy cã 82 Pb 206.
Theo ®Þnh luËt b¶o toµn ®iÖn tÝch :[ 92 – (82 + 2 8)] / ( 1) = 6. VËy cã 6 h¹t -1 o.
Do ®ã ph-¬ng tr×nhchung cña qu¸ tr×nh nµy lµ: 92U238 82 Pb
206 + 8 He + 6.

b) Uran có cấu hình electron [Rn]5f36d17s2. Nguyên tử này có bao nhiêu electron độc
thân? Có thể có mức oxi hóa cao nhất là bao nhiêu?
CÊu h×nh electron [Rn]5f 3 6d17s2 cã sè electron ngoµi ®-îc biÓu diÔn nh- sau:

VËy nguyªn tö 238


92 U cã 4 e ®éc th©n (ch-a ghÐp ®«i); møc (sè) oxi ho¸ cao nhÊt
lµ +6 v× U[Rn]5f 36d 17s2 – 6 e U [Rn]+6 .

27 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
c) UF6 là chất lỏng dễ bay hơi được ứng dụng phổ biến để tách các đồng vị uran. Hãy
viết phương trình phản ứng của UF6 được tạo thành khi cho UF4 tác dụng với ClF3.
2 ClF3 + 3 UF4 3 UF6 + Cl2

V1 (2004)
1. Trong nguyên tử hoặc ion dương tương ứng có từ 2 electron trở lên, electron
chuyển động trong trường lực được tạo ra từ hạt nhân nguyên tử và các electron
khác. Do đó, mỗi trạng thái của một cấu hình electron có một trị số năng lượng. Với
nguyên tố Bo (số đơn viđiện tích hạt nhân Z = 5) ở trạng thái cơ bản có số liệu như
sau:
Cấu hình electron Năng lượng Cấu hình electron Năng lượng
(theo eV) (theo eV)
1s1 -340,000 1s22s2 -660,025
1s2 -600,848 1s22s22p1 -669,800
1s22s1 -637,874
Trong đó eV là đơn vị năng lượng; dấu trừ (“-“) biểu thị năng lượng tính được khi
electron còn chịu lực hút hạt nhân.
a) Hãy trình bày chi tiết và kết quả tính các trị số năng lượng ion hóa có thể có của
nguyên tố Bo theo eV khi dùng dữ kiện cho trong bảng trên.
TÝnh c¸c trÞ n¨ng l-îng ion ho¸ cã thÓ cã cña Bo:
Tõ cÊu h×nh electron ®· cho , ta x¸c ®Þnh ®-îc c¸c vi h¹t t-¬ng øng cïng víi trÞ n¨ng
l-îng nh- sau:
CÊu h×nh Vi h¹t N¨ng l-îng CÊu h×nh Vi h¹t N¨ng l-îng
electron (theo eV) electron (theo eV)

1s1 B4+ - 340,000 1s2 2s2 B+ - 660,025


1s2 B3+ - 600,848 1s2 2s22p1 B - 669,800
1s22s1 B2+ - 637,874

28 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Cã ®Þnh nghÜa: N¨ng l-îng ion ho¸ (cña mét nguyªn tö) lµ n¨ng l-îng Ýt nhÊt cÇn ®Ó
t¸ch 1 e khái nguyªn tö ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n mµ kh«ng truyÒn thªm ®éng n¨ng cho e ®ã.
VËy gi÷a n¨ng l-îng  cña1 e ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n vµ n¨ng l-îng ion ho¸ I t-¬ng øng cã
liªn hÖ: I = - (1).
VËy víi sù ion ho¸ M (k – 1)+ - e M k+ ; Ik (2),
Ta cã liªn hÖ: I k = -  = - EM(k -1)+ - EMk+  (3)
Trong ®ã: k chØ sè e ®· bÞ mÊt (do sù ion ho¸) cña vi h¹t ®ù¬c xÐt, cã trÞ sè tõ 1 ®Õn n;
do ®ã k+ chØ sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch d-¬ng cña ion M k+ ;
Ik lµ n¨ng l-îng ion ho¸ thø k cña nguyªn tè M ®-îc biÓu thÞ theo (2)
XÐt cô thÓ víi nguyªn tè Bo: v× Z = 5 nªn nguyªn tö cã 5 e; vËy k = 1 ®Õn 5. ¸p dông
ph-«ng tr×nh (2) vµ (3), dïng sè d÷ kiÖn b¶ng trªn cho Bo, ta cã:
* Bo  e B+ ; I1 ( vËy k = 1);
I1 = - [ EB  EB+] =  (669,800 + 660,025 ). VËy I1 = 9,775 eV .
* B+  e B2+ ; I2 ( vËy k = 2);
I2 = - [ EB+  EB2+] =  ( 660,025 + 637,874). VËy I2 = 22,151 eV .
* B2+  e B3+ ; I3 ( vËy k = 3);
I3= - [EB2+  EB3+] =  ( 637,874 + 600,848). VËy I3 = 37,026 eV .
* B3+  e B4+ ; I4 ( vËy k = 4);
I4= - [EB3+  EB4+] =  ( 600,848 + 340,000). VËy I4 = 260,848 eV .
* B4+  e B5+ ; I4 ( vËy k = 5);
I5= - [EB4+  EB5+] =  ( 340,000 + 0,000). VËy I5 = 340,000 eV .

b) Hãy nêu nội dung và giải thích quy luật liên hệ giữa các năng lượng ion hóa đó.
Tõ kÕt qu¶ trªn, ta thÊy cã qui luËt liªn hÖ c¸c trÞ n¨ng l-îng ion ho¸ cña Bo
nh- sau I1  I2  I3  I4  I5 (4).
Gi¶i thÝch: Khi vi h¹t M (k – 1)+ mÊt thªm 1 e t¹o thµnh M k+ cã sè ®¬n vÞ ®iÖn tÝch
k+ lín h¬n (k – 1) nªn lùc hót t¸c dông lªn e tiÕp theo trong vi h¹t M k+ m¹nh h¬n so
víi trong M (k – 1)+. Do ®ã ph¶i tèn n¨ng l-îng lín h¬n ®Ó t¸ch 1 e tiÕp theo khái M k+ ;
nghÜa lµ I ( k – 1)  Ik nh- ®· ®-îc chØ ra trong (4) trªn ®©y.

2. Năng lượng liên kết của N-N bằng 163 kJ.mol-1, của N≡N bằng 945 kJ.mol-1. Từ 4
nguyên tử N có thể tạo ra 1 phân tử N4 tứ diện đều hoặc 2 phân tử N2 thông thường.
Trường hợp nào thuận lợi hơn? Hãy giải thích.
XÐt dÊu cña nhiÖt ph¶n øng

Trong ®ã i, j lµ liªn kÕt thø i, thø j ë chÊt tham gia, chÊt t¹o thµnh t-¬ng øng cña ph¶n
øng ®-îc xÐt; Ei ; Ej lµ n¨ng l-îng cña liªn kÕt thø i, thø j ®ã.

XÐt cô thÓ víi nit¬ :

29 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Ph¶n øng 4N N4 (1)
Cã  H1 = 4 EN - EN4 = 0,0 - 6  163 ; vËy  H1 = - 978 kJ .
Ph¶n øng 4N 2 N2 (2)
Cã  H2 = 4 EN - 2 EN2 = 0,0 - 2  945 ; vËy  H2 = - 1890 kJ .
Ta thÊy  H2   H1.
VËy ph¶n øng 4 N 2 N2 x¶y ra thuËn lîi h¬n ph¶n øng 4 N N4.

V1d (2004)
1. Tại -235 oC, argon (Ar) kết tinh dạng lập phương tâm diện (mặt). Ở điều kiện đó,
nguyên tử Ar có bán kính là 1,92 Å. Hãy tính khối lượng riêng của tinh thể argon.
2. Khi chuyển từ F2 đến Cl2, độ bền nhiệt của các phân tử tăng lên, còn khi chuyển từ
Cl2 đến I2, độ bền nhiệt của các phân tử giảm xuống. Hãy giải thích đặc điểm đó.

V2 (2004)
Iot tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong nước có KI vì xảy ra phản ứng:
I2  I I3 1
a) Cho biết cấu trúc hình học của ion I3- và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
b) Trình bày (có giải thích) quy luật về sự thay đổi tính bền của dãy hợp chất MI3 (M
là kí hiệu các kim loại kiềm).

V2 (2004)
1. Titan (II) oxit TiO có cấu trúc tinh thể kiểu NaCl.
a) Vẽ một ô mạng đơn vị (tế bào cơ sở).
b) Biết cạnh của ô mạng đơn vị a = 0,420 nm. Tính khối lượng riêng của TiO.
2. Tính năng lượng mạng tinh thể của TiO từ các số liệu sau:
Năng lượng thăng hoa của Ti 425 kJ.mol-1
Năng lượng nguyên tử hóa của O2 494 kJ.mol-1
Năng lượng ion hóa thứ nhất của Ti 658 kJ.mol-1
Năng lượng ion hóa thứ hai của Ti 1310 kJ.mol-1
Ái lực electron của O -141,5 kJ.mol-1
Ái lực electron của O- 797,5 kJ.mol-1
Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của TiO -416 kJ.mol-1

V2d (2004)
Tinh thể bạc có cấu trúc lập phương tâm diện.

30 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a) Hãy vẽ một ô mạng đơn vị (tế bào cơ sở).
b) Tính số nguyên tử trong một ô mạng đơn vị.
c) Xác định hằng số mạng của tinh thể Ag. Biết bán kính nguyên tử Ag bằng 1,442 Å.

IChO (2004)
Ph¶n øng cña nguyªn tè X víi hi®ro t¹o thµnh mét d·y c¸c chÊt gièng nh-
hi®rocacbon. Tõ 5.000 g chÊt X t¹o thµnh 5.628 g mét hçn hîp cã tØ lÖ mol = 2:1 c¸c
®ång ®¼ng hîp thøc cña X t-¬ng øng víi mªtan vµ ªtan.
1. H·y x¸c ®Þnh khèi l-îng mol cña X tõ d÷ kiÖn trªn. Cho biÕt ký hiÖu ho¸ häc cña X
vµ viÕt c«ngthøc cÊu tróc 3 chiÒu (3D) cña hai s¶n phÈm t¹o thµnh.
Tr-êng hîp phøc t¹p h¬n sau ®©y rÊt ®¸ng chó ý trong lÞch sö:
Kho¸ng vËt Argyrodite lµ hîp chÊt tØ l-îng cã chøa b¹c (ë tr¹ng th¸i «xi ho¸ +1), l-u
huúnh (ë tr¹ng th¸i «xi ho¸ -2) vµ mét nguyªn tè Y ch-a biÕt (ë tr¹ng th¸i «xi ho¸ +4).
TØ lÖ khèi l-îng cña b¹c vµ Y trong Argyrodite b»ng m(Ag) : m(Y) = 11.88 : 1. Y ë sè
«xi ho¸ thÊp (+) t¹o ra sunphua cã mÇu n©u ®á. Sunphua mµu cã ho¸ trÞ thÊp nµy lµ
chÊt th¨ng hoa thµnh khi ®ung nãng Argyrodite trong dßng khÝ hy®ro. PhÇn cßn l¹i lµ
Ag2S vµ H 2S. §Ó chuyÓn ho¸ hoµn toµn 10.0 g Argyrodite, cÇn 0.295 lÝt hi®ro ë 400 K
vµ 100 kPa.
2. H·y x¸c ®Þnh khèi l-îng mol nguyªn tö cña Y tõ d÷ kiÖn trªn. ViÕt ký hiÖu ho¸ häc
cña Y vµ c«ng thøc thùc nghiÖm cña Argyrodite.
Khèi l-îng nguyªn tö cã liªn quan chÆt chÏ víi c¸c tÝnh chÊt quang phæ.
§Ó x¸c ®Þnh tÇn sè dao ®éng biÓu diÔn b»ng sè sãng ®èi víi c¸c liªn kÕt ho¸ häc trong
quang phæ hång ngo¹i (IR), c¸c nhµ ho¸ häc sö dông c«ng thøc cu¶ ®Þnh luËt Hooke
®Ó x¸c ®Þnh tÇn sè dao ®éng (®Æc biÖt chó ý ®Õn ®¬n vÞ cho phï hîp):
1 k
 
2c 
tÇn sè dao ®éng cña liªn kÕt, tÝnh theo sè sãng (cm-1)
c tèc ®é ¸nh s¸ng
k h»ng sè lùc, thÓ hiÖn ®é bÒn cña liªn kÕt (N m-1= kg s-2)
3m(A)m(B)
 Khèi l-îng rót gän cña AB4, tÝnh theo c«ng thøc  =
3m(A)  4m(B)
m(A), m(B) Khèi l-îng cña c¸c nguyªn tö liªn kÕt víi nhau
TÇn sè dao ®éng cña liªn kÕt C-H trong metan b»ng 3030.00 cm-1. TÇn sè dao ®éng
cña chÊt t-¬ng tù mªtan cã chøa nguyªn tè Z b»ng 2938.45 cm-1. Enthalpy liªn kÕt
cña liªn kÕt C-H trong mªtan b»ng 438.4 kJ mol-1. Enthalpy liªn kÕt cña liªn kÕt Z-H
ttong chÊt t-¬ng tù mªtan cã chøa Z b»ng 450.2 kJ mol-1.
3. H·y tÝnh h»ng sè lùc k cña liªn kÕt C-H dùa vµo c«ng thøc cña ®Þnh luËt Hooke. X¸c
®Þnh h»ng sè lùc k cña liªn kÕt Z-H. Cho r»ng cã sù phô thuéc tuyÕn tinh (tØ lÖ thuËn)

31 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
gi÷a h»ng sè lùc vµ enthalpy liªn kÕt. X¸c ®Þnh khèi l-îng mol nguyªn tö cña Z tõ c¸c
d÷ kiÖn trªn. ViÕt ký hiÖu ho¸ häc cña Z.

SV (2005)
Lý thuyết lượng tử dự đoán được sự tồn tại của obitan ng ứng với số lượng tử phụ l
= 4 (g là kí hiệu của số lượng tử phụ n = 4).
1) Hãy cho biết số electron tối đa mà phân lớp ng có thể có.
Phân mức năng lượng ng ứng với gía trị l = 4 sẽ có 2l + 1 obitan nguyên tử, nghĩa là
có 2.4+1= 9 obitan nguyên tử. Mỗi obitan nguyên tử có tối đa 2e. Vậy phân mức năng
lượng ng có tối đa 18e.
2) Dự đoán sau phân mức năng lượng nào thì đến phân mức ng.
Phân mức năng lượng ng xuất hiện trong cấu hình electron nguyên tử là 5g bởi vì khi
số lượng tử chính n = 5 thì lớp electron này có tối đa là 5 phân mức năng lượng ứng
với l = 0 (s); l =1 (p); l = 2 (d); l = 3 (f) và l = 4 (g). Theo quy tắc Klechkowski thì phân
mức 5g có tổng số n + l = 9. Phân mức này phải nằm sát sau phân mức 8s.
3) Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức ng này thuộc nguyên tố có số thứ tự Z
bằng bao nhiêu?
(Rn)7s25f146d107p68s25g1. Z = 121

SV (2005)
1) Hãy cho biết cấu hình hình học của phân tử và ion dưới đây, đồng thời sắp xếp các
góc liên kết trong chúng theo chiều giảm dần. Giải thích.
a) NO2; NO2+; NO2-.
b) NH3; NF3.
1) Để giải thích câu này ta có thể dùng thuyết VSEPR hoặc thuyết lai hóa (hoặc kết hợp cả
hai).
a)
N N

O O O N O O O
2 2
sp sp sp
(2) và (3): hình gấp khúc; (1): thẳng
Góc liên kết giảm theo thứ tự sau: (2) – (1) – (3) do ở (2) không có lực đẩy electron hóa trị
của N không tham gia liên kết, ở (1) có một electron hóa trị của N không liên kết dẩy làm góc
ONO hẹp lại đôi chút. Ở (3) góc liên kết giảm nhiều hơn do có 2 electron không liên kết của
N đẩy.
b)

32 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
N N
H F
H F
H 3F
sp3 sp
Góc liên kết giảm theo chiều HNH - FNF vì độ âm điện của F lớn hơn của H là điện tích
lệch về phía F nhiều hơn  lực đẩy kém hơn.

2) So sánh momen lưỡng cực giữa hai phân tử NH3 và NF3. Giải thích.
(NH3 ) > (NF3 ). Giải thích:

N N
H F
H F
H F
Ở NH3 chiều của các momen liên kết và của cặp electron của N cùng hướng nên momen tổng
cộng của phân tử lớn khác với NF 3 (hình vẽ).

3) Thực nghịêm xác định được momen lưỡng cực của phân tử H2O là 1,85D, góc liên
kết HOH là 104,5o, độ dài liên kết O – H là 0,0957 nm. Tính độ ion của liên kết O –
H trong phân tử oxy (bỏ qua momen tạo ra do các cặp electron hóa trị không tham gia
liên kết của oxy). Cho biết số thứ tự Z của các nguyên tố: 7(N); 8(O); 9(F); 16(S)
1D = 3,33.10-30 C.m. Điện tích của electron là -1,6.10-19C; 1nm = 10-9m.
 H
O 

H
 của phân tử bằng tổng các momen của hai liên kết (O – H):
Từ đó sử dụng các hệ thức lượng trong tam giác ta tính được momen của liên kết O –
H là: 1,51D
Giả thiết độ ion của liên kết O – H là 100% ta có:
0,0957 .10 9 .1,6.10 19
 1 (lt )   4,60 D
3,33.10 30
Ta dễ dàng suy ra độ ion của liên kết O – H là 32,8%

SV (2005)
Silic có cấu trúc tinh thể giống kim cương với thông số mạng a = 0,534nm. Tính bán
kính nguyên tử cộng hóa trị của silic và khối lượng riêng (g.cm-3) của nó. Cho biết MSi
= 28,086g.mol-1. Kim cương có cấu trúc lập phương tâm mặt (diện), ngoài ra còn có
4 nguyên tử nằm ở 4 hốc (site) tứ diện của ô mạng cơ sở.

33 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3
Da
2
D a 3
 2rSi 
2 4
a 3
rSi   0,118 nm
8
Số nguyên tử Si trong một ô mạng cơ sở: 8.(1/8) + 6(1/2) + 4 = 8
Vậy ta tính được khối lượng riêng của Si là: 2,33g.cm-3 .

SV (2005)
Ánh sáng nhìn thấy có phân hủy được Br2(k) thành các nguyên tử không. Biết rằng
năng lượng phá vỡ liên kết giữa hai nguyên tử là 190kJ.mol-1. Tại sao hơi Br2 có màu?
Biết h = 6,63.10-34 J.s; c = 3.108 m.s-1; NA = 6,022.1023 mol-1.
E = h(c/).N A   = 6,3.10-7 m
 nằm trong vùng các tia sáng nhìn thấy nên phân hủy được và có màu:

SV (2005)
1. Có các phân tử XH3:
a) Hãy cho biết cấu hình hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
P: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ; As: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d104s2 4p3.
P và As đều có 5e hóa trị và đã tham gia liên kết 3e trong XH3 .
X
H
H
3H
sp Hình tháp tam giác

b) So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
Góc HPH > HasH vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với của As nên lực
đẩy mạnh hơn.

2. Xét các phân tử POX3


a) Các phân tử POF3 và POCl3 có cấu hình hình học như thế nào?
X
O P X
X

n = 3 +1 = 4 (sp3 ): hình tứ diện

b) Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn?


Góc FPF < ClPCl vì Cl có độ âm điện nhỏ hơn flo là giảm lực đẩy.

34 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3. Những phân tử nào sau đây có momen lưỡng cực lớn hơn 0: BF3; NH3; SiF4;
SiHCl3; SF2; O3.
Cho biết: ZP = 15; ZAs = 33; ZO = 8; ZF = 9; ZCl = 17; ZB = 5; ZN = 7; ZSi = 14; ZS = 16.
H Cl
F
Si S O
N F
F F O
F Cl Cl sp2 O
sp 3
sp 3 sp3
F
F
Si F
B F
F F F
sp2 sp3
4 chất đầu tiên có cấu tạo bất đối xứng nên có momen lưỡng cực lớn hơn 0.

SV (2005)
Hãy dự đoán số nguyên tố của chu kỳ 7 nếu nó được điền đầy đủ các ô nguyên tố.
Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố có Z = 107 và 117 và cho biết chúng
được xếp vào những phân nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

V1 (2005)
Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s1, 3s2, 3p3, 3p6 là nguyên tử
hay ion? Tại sao?
Hãy dẫn ra một phản ứng hóa học (nếu có) để minh hoạt tính chất hóa học đặc trưng
của mỗi vi hạt.
Cho biết: Các vi hạt này là ion hoặc nguyên tử nguyên tố thuộc nhóm A và nhóm
VIIII(0).
Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s2 2s2 2p6 , ứng với cấu hình của [Ne].
1. Cấu hình [Ne] 3s1 chỉ có thể ứng với nguyên tử Na (Z = 11), không thể ứng với ion.
Na là kim loại điển hình, có tính khử rất mạnh. Thí dụ: Na tự bốc cháy trong H 2 O ở nhiệt độ
thường.
2 Na + 2 H2 O  2 NaOH + H2
2. Cấu hình [Ne] 3s2 ứng với nguyên tử Mg (Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loai
hoạt động. Mg cháy rất mạnh trong oxi và cả trong CO 2 .
2 Mg + O2 2 MgO
3. Cấu hình [Ne] 3s 3p ứng với nguyên tử P (Z = 15), không thể ứng với ion. P là phi kim hoạt
2 3

động. P cháy mạnh trong oxi.


4 P + 5 O2 2 P2 O 5
4. Cấu hình [Ne] 3s2 3p6 :
a) Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ.
b) Vi hạt có Z < 18. Đây là ion âm:
Z = 17. Đây là Cl, chất khử yếu. Thí dụ:
2 MnO4  + 16 H+ + 10 Cl 2 Mn2+ + 8 H2 O + 10 Cl2

35 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Z = 16. Đây là S2, chất khử tương đối mạnh. Thí dô:
2 H2 S + O 2 2 S + 2 H2 O
Z = 15. Đây là P3, rất không bền, khó tồn tại.
c) Vi hạt có Z > 18. Đây là ion dương:
Z = 19. Đây là K +, chất oxi hoá rất yếu, chỉ bị khử duới tác dụng của dòng điện (điện phân KCl
hoặc KOH nóng chảy).
Z = 20. Đây là Ca2+, chất oxi hoá yếu, chỉ bị khử duới tác dụng của dòng điện (điện phân CaCl2
nóng chảy).

V1d (2005)
1. So sánh dạng hình học của các ion NO2- và NO2+.
CÊu tróc Lewis vµ d¹ng h×nh häc:
NO2 NO2+ NO2
+
O N O O N O O N O

+
N O N O N

O O O O
1320 1150
* Trong NO2 vµ NO 2 ®Òu cã N ë tr¹ng th¸i lai ho¸ sp 2, nªn cã cÊu tróc d¹ng gãc.
NO2 chØ cã 1e ch-a liªn kÕt nªn lùc ®Èy c¸c cÆp e liªn kÕt yÕu h¬n NO 2 cã
cÆp e ch-a liªn kÕt  gãc liªn kÕt ONO cña NO 2 > gãc liªn kÕt ONO cña NO

2.

* Nguyªn tö N trong NO 2 ë tr¹ng th¸i lai ho¸ sp vµ kh«ng cßn e tù do nªn hai
liªn kÕt  cã khuynh h-íng t¹o gãc 180 0 ®Ó gi¶m thiÓu lùc ®Èy gi÷a c¸c ®«i e
liªn kÕt dÉn ®Õn h×nh häc tuyÕn tÝnh(180 0).

2. 120o và 108o là số đo góc liên kết quan sát được trong hai hợp chất trimetylamin
và trisilylamin (H3Si)3N. Hãy gán trị số đo góc liên kết cho mỗi hợp chất và giải thích
sự khác biệt này.
Ph©n tö trimetylamin cã nguyªn tö nit¬ ë tr¹ng th¸i lai ho¸ sp 3vµ ph©n tö cã d¹ng
h×nh th¸p tam gi¸c víi søc ®Èy cña cÆp electron ch-a liªn kÕt trªn nit¬ (theo thuyÕt
VSEPR) nªn gãc liªn kÕt Me  N  Me = 108 0 < 10902’ (gãc tø diÖn).

36 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
SiH3
N
N N Si
H 3C
CH3 H3Si SiH3
CH3
 Trong ph©n tö trisilylamin, obitan p cña nit¬ xen phñ víi obitan d cßn trèng
cña silic t¹o nªn mét phÇn liªn kÕt  gi÷a Si ’ N vµ x¶y ra sù gi¶i to¶ mËt ®é
electron cña cÆp electron ch-a liªn kÕt  nguyªn tö nit¬ ë tr¹ng th¸i lai ho¸ sp2
vµ ph©n tö cã d¹ng tam gi¸c ph¼ng víi gãc liªn kÕt H3Si  N  SiH3 = 120 0.

V2 (2005)
1. Muối LiCl kết tinh theo mạng lập phương tâm diện. Ô mạng cơ sở có độ dài mỗi
cạnh là 5,14.10-10. Giả thiết ion Li + nhỏ tới mức có thể xảy ra tiếp xúc anion – anion
và ion Li + được xếp khít vào khe giữa các ion Cl-. Hãy tính độ dài bán kính của mỗi
ion Li +, Cl- trong mạng tinh thể theo picomet (pm).
Mçi lo¹i ion t¹o ra mét m¹ng lËp ph-¬ng t©m mÆt. Hai m¹ng ®ã lång vµo nhau, kho¶ng c¸ch
hai m¹ng lµ a/2.

Tam gi¸c t¹o bëi hai c¹nh gãc vu«ng a,a; c¹nh huyÒn lµ ®-êng chÐo d, khi ®ã

d2 = 2a2  d = a 2
d = 4r ( Cl  )
a 2 2
r ( Cl  ) =  5,14 x10 10 x  182 pm
4 4
XÐt mét c¹nh a:
a = 2 r (Cl-) + 2 r (Li+)
a  2r (Cl  ) 514  2 x182
+
r(Li ) =   75 pm
2 2

2. Cho các phân tử XeF2, XeF4, XeOF4, XeO2F2.


a) Viết công thức cấu tạo Lewis cho từng phân tử.
C«ng thøc cÊu t¹o Li-uyt (Lewis)

37 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
F O O
.. .. .. .. ..
F Xe
.. F F .. Xe F F Xe F F Xe F
F F F O

b) Áp dụng quy tắc đẩy giữa các cặp electron hóa trị, hãy dự đoán cấu trúc hình học
của các phân tử đó.
XeF2 : th¼ng
XeF4 : vu«ng ph¼ng
XeOF4 : th¸p vu«ng
XeO2F2 : v¸n bËp bªnh

c) Hãy cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong mỗi phân tử trên.
XeF2: sp3d XeF4: sp3d 2
XeOF4: sp3 d2 XeO2F2: sp3d

V2d (2005)
Hạt chuyển động tự do trong hộp thế một chiều có năng lượng được tính theo biểu
n2h2
thức: En  1
8mL2
Trong đó n là số lượng n ≥ 1, nguyên; L là bề rộng hộp thế; h là hằng số Planck; m
là khối lượng hạt. Mô hình trên áp dụng được cho hệ electron π trong hợp chất hữu
cơ liên hợp, mạch hở, phẳng với n chỉ thứ tự các obitan phân tử (MO) π.
Hãy tính năng lượng của hệ electron π của phân tử octatetraen C 8H10 theo kJ.mol-1.
Cho biết L = 11,6.10-8 cm; c = 3.108 m.s-1; số Avogađro NA = 6,022.1023.

IChO (2005)
1. Vẽ một cấu trúc Lewis cho mỗi phân tử sau:
(a) N2 (b) NH3 (c) O3 (d) SO3

a) N N b) N c) O O O O
H
H H O O

d)
O O

S O S O

O O

38 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Có thể chấp nhận các câu trả lời sau:
O O O O O O O
O
O O
O O

Nhưng các câu trả lời sau là sai:


O O O O O
O
O O
O

2. Vẽ cấu trúc Lewis của cacbon monoxit, ghi chú các điện tích biểu kiến nếu có và
các trạng thái oxihóa của nguyên tử cacbon và nguyên tử oxy trong cacbon monoxit.

C O hay C O

Điện tích hình thức: C -1 ; O+1


Trạng thái oxy hóa: C 2+ ; O2-.

Thioure-S,S-dioxit, O2SC(NH2)2, có cấu trúc khung như sau:


H

N H
O

S C

O
N H

3. Vẽ cấu trúc Lewis của thioure-S,S-dioxit với các điện tích biểu kiến bằng không đối
với các nguyên tử.
Cấu trúc đúng:

N
O
S C

O N

Cấu trúc không đúng (phải thêm điện tích hình thức):

39 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
N
O
S C

O N

4. Dựa trên mô hình của thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị (VSEPR), hãy
cho biết dạng hình học tạo bởi các nguyên tử liên kết trực tiếp với nguyên tử lưu
huỳnh, cacbon và nitơ trong câu 5-3 đối với cấu trúc Lewis mà em đã dự đoán.
a) Dạng hình học xung quanh nguyên tử lưu huỳnh là gì? Hãy lựa chọn phương án
đúng trong các phương án sau:
A. Hình chóp tam giác. B. tam giác phẳng. C. Hình chữ T.
b) Tương tự, hãy cho biết dạng hình học xung quanh nguyên tử cacbon? Hãy lựa
chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Hình chóp tam giác. B. tam giác phẳng. C. Hình chữ T.
c) Cuối cùng, hãy cho biết dạng hình học xung quanh nguyên tử N.
A. Hình chóp tam giác. B. tam giác phẳng. C. Hình chữ T.
S (b): tam giác phẳng
C (b): tam giác phẳng
N (a): tháp tam giác

Cấu trúc phân tử của chất ở trạng thái rắn thường được xác định bằng phương pháp
phân tích nhiễu xạ tia X. Theo phương pháp này, cấu trúc của thioure-S,S-dioxit được
chỉ ra như sau:

H
O
N H
S C
O
N H

H
65o

Tất cả các nguyên tử N, H ở trong cùng mặt phẳng với các nguyên tử S, C. Góc góc
tạo bởi mặt phẳng OSO và mặt phẳng SC(NH2)2 là 65°.
5. Vẽ cấu trúc Lewis và các dạng cộng hưởng phù hợp với dạng hình học đã xác định
được ở trên.

40 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
N N N
O O
O
S C S C S C +
O O O N
N N

SV (2006)
r

1
Hàm sóng 1s của nguyên tử hiđro như sau: 1s  e ao

a3o

r là khoảng cách tính từ hạt nhân, ao là bán kính Bohr. Hỏi :


1. Mật độ xác suất có mặt electron ở vị trí nào là lớn nhất ?
2. Xác suất phát hiện electron ở khoảng cách r nào là lớn nhất (xác suất theo bán
kính).

SV (2006)
Fe-γ kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt với thông số mạng là a:
1. Tính số hốc (lỗ) trống tâm mặt và bốn mặt thuộc về một ô mạng cơ sở.
2. Xác định bán kính R của Fe-γ, biết khối lượng riêng của Fe-γ là ρ = 7,87 g.cm-3
3. Gang là hợp kim của Fe chứa một lượng nhỏ C. Hỏi carbon với bán kính r = 0,077
nm có thể chui được vào các hốc 8 mặt và 4 mặt của ô mạng Fe-γ nhưng không làm
biến dạng tinh thể Fe-γ không?

SV (2006)
Sử dụng quy tắc Slater về hiệu ứng chắn
1. Tính xem ở trạng thái cơ bản, năng lượng của cấu hình electron nào dưới đây
của ion Ni 2+ bền hơn (ZNi = 28).
a. 1s22s22p63s23p63d8.
b. 1s22s22p63s23p63d64s2.
2. Xác định tổng năng lượng ion hóa I1 + I2 của nguyên tử Ni.

SV (2006)
Ion [Mn(CN)6]3- có 2 electron không cặp đôi. Ion [MnBr4]2- có 5 electron không cặp đôi.
Trong ion [Ni(CN)4]2- tất cả các electron đều cặp đôi.

41 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Dựa vào thuyết liên kết hóa trị (thuyết VB) , hãy viết cấu hình electron dưới dạng ô
lượng tử của các ion phức trên , cho biết kiểu lai hóa và cấu hình hình học của chúng.

SV (2006)
1. Dựa vào thuyết đẩy các cặp electron hóa trị hãy so sánh các góc liên kết trong các
ion và phân tử sau: NH2-, NH4+, NH3. Từ đó suy ra cấu trúc hình học của chúng và
trạng thái lai hóa các AO hóa trị của N trong các cấu tử nghiên cứu.
2. Dựa vào phương pháp tổ hợp tuyến tính các AO, hãy cho biết các MO trong phân
tử HF được tạo thành như thế nào? Vẽ giản đồ năng lượng các MO trong phân tử HF
và viết cấu hình electron của HF.

V1 (2006)
1. Người ta quy ước trị số năng lượng electron trong nguyên tử có dấu âm (-). Electron
(e) trong He+ khi chuyển động trên một lớp xác định, e có một trị số năng lượng tương
ứng, đó là năng lượng của một mức. Có 3 trị số năng lượng (theo đơn vị eV) của hệ
He+ là -13,6; -54,4; -6,04.
a) Hãy chỉ ra trị năng lượng mức 1; 2; 3 từ 3 trị số trên. Sự sắp xếp đó dựa vào căn
cứ nào về cấu tạo nguyên tử?
a) Trong He+ cã 1e nªn nã chØ chÞu t¸c dông cña lùc hót h¹t nh©n. e nµy chuyÓn
®éng ë líp cµng gÇn h¹t nh©n cµng chÞu t¸c dông m¹nh cña lùc hót ®ã, n¨ng l-îng
cña nã cµng ©m (thÊp).
Khi chuyÓn ®éng ë líp thø nhÊt, cÊu h×nh 1s1, e nµy cã n¨ng l-îng thÊp nhÊt
hay ©m nhÊt, lµ -54,4 eV. §ã lµ møc thø nhÊt (sè l-îng tö chÝnh n = 1).
Khi bÞ kÝch thich lªn líp thø hai, ch¼ng h¹n øng víi cÊu h×nh 2s 1, e nµy cã
n¨ng l-îng cao h¬n, lµ -13,6 eV. §ã lµ møc thø hai (sè l-îng tö chÝnh n = 2).
Khi bÞ kÝch thich lªn líp thø ba, ch¼ng h¹n øng víi cÊu h×nh 3s 1, e nµy cã n¨ng
l-îng cao h¬n n÷a, lµ -6,0 (4) eV. §ã lµ møc thø ba (sè l-îng tö chÝnh n = 3).
Khi e cã n¨ng l-îng ë møc thÊp nhÊt, møc thø nhÊt (sè l-îng tö chÝnh n=1)
víi trÞ sè -54,4 eV, hÖ He+ ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n. Víi hai trÞ n¨ng l-îng cßn l¹i, -
13,6 eV vµ - 6,0(4) eV, He+ ®Òu ë tr¹ng th¸i kÝch thÝch.

b) Từ trị số nào trong 3 trị trên ta có thể xác định được một trị năng lượng ion hóa của
heli? Hãy trình bày cụ thể.
Theo ®Þnh nghÜa, n¨ng l-îng ion ho¸ I b»ng trÞ sè tuyÖt ®èi n¨ng l-îng cu¶1e
t-¬ng øng ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n. Víi hÖ He+:
He+ (1s1) - e He2+ ; I2 = -E1s 1 - (-54,4 eV) = 54,4 eV

42 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2. Thực nghiệm cho biết các độ dài bán kính ion theo đơn vị Å như sau: 1,71; 1,16;
1,19; 0,68; 1,26; 0,85. Mỗi ion trong dãy này có cùng tổng số electron như ion khác
trong dãy. Số điện tích hạt nhân Z của các ion đó trong giới hạn 2 < Z < 18. Hãy gán
đúng trị số bán kính cho từng ion và xếp theo thứ tự tăng của các trị số này. Cần trình
bày rõ về cơ sở cấu tạo nguyên tử và cấu hình electron của sự gán đúng đó.
Theo ®iÒu kiÖn 2 < Z < 18 (a)
c¸c ion ®-îc xÐt thuéc c¸c nguyªn tè chu k× 2 (tõ Li ®Õn Ne) (b);
chu k× 3 (tõ Na ®Õn Ar) (c)
+). XÐt (b): C¸c nguyªn tè ®Çu chu k×: Li, Be, B, C víi sè e ho¸ trÞ Ýt nªn chóng
cã khuynh h-íng chñ yÕu lµ mÊt e trë thµnh ion d-¬ng (+); hay gãp chung e t¹o
liªn kÕt céng ho¸ trÞ. Do ®ã ta chó ý tíi c¸c nguyªn tè cuèi chu k× lµ
F, O, N. Nguyªn tö cã nhiÒu e ho¸ trÞ h¬n nªn chóng cã nhiÒu kh¶ n¨ng h¬n trong
viÖc thu e ®Ó trë thµnh ion ©m (-). §ã lµ c¸c ion ©m F -(cã 10 e ); O2-(cã 10 e ); N 3-
(cã 10 e).
+). XÐt (b): C¸c nguyªn tè ®Çu chu k×: Na, Mg, Al cã Ýt e ho¸ trÞ nªn chóng ®Òu
lµ kim lo¹i ho¹t ®éng, dÔ t¹o thµnh ion d-¬ng (+): Na + (cã10 e); Mg 2+ (cã 10 e);
Al3+ (cã 10 e). C¸c nguyªn tè cuèi chu k× nµy lµ c¸c phi kim dÔ t¹o thµnh ion ©m
(-) ®Òu cã 18 e nh- Cl- ; S2- ; P3-.
+) §Çu bµi cho 6 trÞ sè b¸n kÝnh ion. KÕt qu¶ võa xÐt trªn cho 6 ion, mçi ion nµy
®Òu cã 10 e víi cÊu h×nh 1s22s22p6. C¸c ion ©m (-) cã sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n Z
nhá h¬n c¸c ion d-¬ng (+). C¸c ion ©m cã lùc hót t¸c dông lªn c¸c electron
ngoµi (trong cÊu h×nh trªn) yÕu h¬n c¸c ion d-¬ng. VËy c¸c ion ©m (-) cã b¸n
kÝnh lín h¬n.
•) 3 ion ©m (-) cã sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n Z gi¶m theo thø tù F -(9); O2-(8); N3- (7)
(d).D·y (d) nµy ®· ®-îc xÕp theo thø tù t¨ng ®é dµi b¸n kÝnh c¸c ion ©m (-).
•) 3 iond­¬ng (+) cã sè ®iÖn tÝch h¹t nh©n Z gi¶m theo thø tù Al 3+ (13);
Mg2+ (12); Na+ (11) (e)
D·y (e) nµy còng ®· ®-îc xÕp theo thø tù t¨ng ®é dµi b¸n kÝnh c¸c ion d-¬ng.
KÕt hîp (d) víi (e) trªn ta cã d·y 6 ion theo thø tù t¨ng ®é dµi b¸n kÝnh nh- sau:
Ion: Al3+ (13); Mg 2+ (12); Na+ (11) F- (9); O2- (8); N3- (7)
B¸n kÝnh: 0,68 0,85 1,16 1,19 1,26 1,71
2- 3-
Ghi chó: Thùc tÕ c¸c ion O vµ N kÐm bÒn, khã tån t¹i.

3. Thực nghiệm cho biết PCl5 có hình song tháp tam giác, góc liên kết trong mặt phẳng
đáy là 120o, trục với mặt đáy là 90o. Sử dụng thuyết lai hóa, hãy giải thích kết quả đó.
a) Tr-íc hÕt ta xÐt cÊu h×nh electron cña c¸c nguyªn tö.
P (Z = 15) [Ne]3s23p3 (a)
Cl (Z = 17) [Ne]3s23p5 (b)
KÝ hiÖu [Ne] biÓu thÞ cÊu h×nh 1s22s22p6..

43 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) H×nh d¹ng cña PCl5 ®-îc m« t¶ nh- h×nh bªn: Cl (5)

MÆt ®¸y tam gi¸c (Δ) cã 3 ®Ønh lµ 3 nguyªn tö Cl (1), (2), (3);
t©m lµ P. Gãc ClPCl trong mÆt ®¸y nµy lµ 120 o.
Cl
Th¸p phÝa trªn cã ®Ønh lµ nguyªn tö Cl(5), th¸p phÝa d-íi cã (
P
®Ønh lµ nguyªn tö Cl (4). Hai ®Ønh nµy cïng ë trªn ®-êng th¼ng Cl (3) Cl (1)
®i qua P. Gãc Cl (4) PCl (1) b»ng 90o.
§é dµi liªn kÕt trôc PCl (4) hay PCl (5) ®Òu lín h¬n ®é dµi liªn
kÕt ngang trong mÆt ®¸y, dt > dn .

Cl (4)
c) Gi¶i thÝch: Trong cÊu h×nh electron cña c¸c nguyªn tö P cã 3 e ®éc th©n. §Ó trë
thµnh nguyªn tö trung t©m trong PCl5, mét ph©n tö cã 5 liªn kÕt t¹o thµnh h×nh
song th¸p tam gi¸c, P ë d¹ng lai ho¸ thÝch hîp lµ sp3d.
lai ho¸
(a) (a1)
3
3s2 3p3 3d sp d d
(Ghi chó : Gi¶ thiÕt P ë d¹ng lai ho¸ sp2d2 vÉn ®-îc coi lµ hîp lÝ).
Do lai ho¸ nh- vËy, trong P cã 5 obitan chøa 5 e ®éc th©n (xem (a 1) trªn). 3 trong
sè 5 obitan ®ã ë trong cïng mÆt ph¼ng cã 3 ®Ønh h-íng vÒ 3 phÝa lËp thµnh 3 ®Ønh
cña tam gi¸c ®Òu; 3 trôc cña chóng c¾t nhau tõng ®«i mét t¹o thµnh gãc 120 o. P ë
t©m tam gi¸c ®Òu nµy. 2 obitan cßn l¹i cã 2 ®Ønh trªn cïng mét ®-êng th¼ng vu«ng
gãc (t¹o gãc 90 o) víi mÆt ph¼ng tam gi¸c vµ h-íng vÒ hai phÝa cña mÆt ph¼ng tam
gi¸c nµy.
Mçi Cl cã 1 AO-p nguyªn chÊt chøa 1 e ®éc th©n (xem (b) ë trªn). Do ®ã
mçi AO nµy xen phñ víi 1 obitan lai ho¸ cña P t¹o ra 1 liªn kÕt xÝch ma (σ).
Trong mçi vïng xen phñ ®ã cã mét ®«i electron víi spin
ng-îc nhau (), do P vµ mçi Cl gãp chung, chuyÓn ®éng. VËy Cl (5)
Cl (2)
trong 1 ph©n tö PCl5 cã 5 liªn kÕt xÝch ma (σ). 3 trong 5 liªn kÕt
®-îc ph©n bè trong mÆt ®¸y tam gi¸c. 2 liªn kÕt cßn l¹i ë trªn
®-ßng th¼ng vu«ng gãc (t¹o gãc 900 ) víi mÆt ph¼ng tam gi¸c vµ Cl (3) P
h-íng vÒ hai phÝa cña mÆt ph¼ng tam gi¸c nµy. Cl (1)

(H×nh bªn minh ho¹ râ rµng kÕt qu¶ ®ã). Cl (4)


Nh- vËy, PCl5 cã h×nh song th¸p tam gi¸c lµ hîp lÝ.

V2 (2006)
Trong bảng dưới đây có ghi các năng lượng ion hóa liên tiếp In (n = 1, …, 6) theo
kJ.mol-1 của 2 nguyên tố X, Y:
I1 I2 I3 I4 I5 I6
X 590 1146 4941 6485 8142 10519
Y 1086 2352 4619 6221 37820 47260

44 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
A, B là những oxit tương ứng của X, Y khi X, Y ở vào trạng thái oxi hóa cao nhất. Hãy
viết (có giải thích) công thức của hợp chất tạo thành khi cho A tác dụng với B.
I3 (X) vµ I5 (Y) t¨ng nhiÒu vµ ®ét ngét. Suy ra:
a. X thuéc nhãm II A, Y thuéc nhãm IV A trong b¶ng HTTH c¸c nguyªn tè ho¸ häc.
b. A lµ XO, B lµ YO2.
c. C¸c hîp chÊt do A t¸c dông víi B: XYO 3, X2YO4 .

V2 (2006)
Coban tạo ra được các ion phức: [CoCl2(NH3)4]+ (A), [Co(CN)6]3- (B), [CoCl3(CN)3]3-
(C).
1. Viết tên của (A), (B), (C).
2. Theo thuyết liên kết hóa trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hóa nào.
3. Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.
4. Viết phương trình phản ứng của (A) với ion sắt (II) trong môi trường axit.
1. Tªn cña c¸c ion phøc:
(A) §iclorotetraammincoban(III);
(B) Hexaxianocobantat(III);
(C) Triclorotrixianocobantat(III).
2. Co(CN)63-. Co : d 2sp3 ; C : sp ; N : kh«ng ë vµo tr¹ng th¸i lai ho¸ hoÆc ë tr¹ng
th¸i lai ho¸ sp.
3. a. Ion phức (A) cã 2 ®ång ph©n:
Cl Cl
H3N H3N
NH3 Cl
Co Co
H3N H3N
NH3 NH3
Cl NH3
b. Ion phức (B) kh«ng cã ®ång ph©n:
CN
NC
CN
Co
NC
CN
CN
c. Ion phức (C) cã 2 ®ång ph©n:
Cl CN
NC NC
CN Cl
Co Co
Cl Cl
Cl Cl
CN CN
4. CoCl2(NH3)4+ + Fe 2+ + 4 H+ Co2+ + Fe 3+ + 2 Cl- + 4 NH4+

45 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
V2 (2006)
Trong số các cacbonyl halogenua COX 2, người ta chỉ điều chế được 3 chất: cacbonyl
florua COF2, cacbonyl clorua COCl2, cacbonyl bromua COBr2.
1. Vì sao không có hợp chất cacbonyl iođua COI2?
2. So sánh góc liên kết ở các phân tử cacbonyl halogenua đã biết.
3. So sánh nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ΔHotth của COF2 (khí) và COCl2 (khí).
4. Sục khí COCl2 từ từ qua dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Viết phương trình
phản ứng xảy ra (nếu có).
1. ë ph©n tö COX2 , sù t¨ng kÝch th-íc vµ gi¶m ®é ©m ®iÖn cña X lµm gi¶m ®é bÒn cña
liªn kÕt C–X vµ lµm t¨ng lùc ®Èy néi ph©n tö. V× lÝ do nµy mµ ph©n tö COI 2 rÊt kh«ng
bÒn v÷ng vµ kh«ng tån t¹i ®-îc.
2. Ph©n tö COX2 ph¼ng, nguyªn tö trung t©m C ë tr¹ng th¸i lai ho¸ sp 2.
X
O=C
X
o o
Gãc OCX > 120 cßn gãc XCX < 120 v× liªn kÕt C=O lµ liªn kÕt ®«i, cßn liªn kÕt C-X
lµ liªn kÕt ®¬n. Khi ®é ©m ®iÖn cña X t¨ng th× cÆp electron liªn kÕt bÞ hót m¹nh vÒ phÝa
X. Do ®ã gãc XCX gi¶m, gãc OCX t¨ng.

PreO (2006)
Các axit và bazơ rất cần cho cuộc sống. Các Aminoaxit có chứa cả nhóm axit và bazơ.
DNA và RNA là những axit nucleic bao gồm các chất cơ bản như adenin, guanin,
tymin, cytonin và uraxin. Như vậy, sự hiểu biết về hoá học axit-bazơ là điều cần thiết
để hiểu biết cuộc sống. Tên gọi oxi được Lavoisier đặt cho nguyên tố n ày vì đặc tính
tạo ra axit của nó. Đặc tính tạo axit của oxi chứng tỏ độ âm điện cao của oxi. Lewis

46 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
mở rộng định nghĩa của các axit - bazơ và độ âm điện cũng là điểm chủ yếu trong
hiểu biết của Lewis về độ axit và độ bazơ.
1. Hãy mô tả cấu trúc phân tử BX3. Obitan lai hoá của Bo ở trạng thái lai hoá nào?
Nguyªn tö trung t©m B cã lai ho¸ sp2 vµ BX3 cã cÊu t¹o tam gi¸c.

X
X B
X

2. Trạng thái lại hoá này thay đổi như thế nào khi halogenua Bo hình thành một liên
phân tử với một bazơ, ví dụ như Pyridin (C 5H5N)? Sự thay đổi cấu trúc xung quanh
Bo với sự hình thành liên phân tử nói trên sẽ thuận lợi hơn khi X là F hay I ? Hãy sắp
xếp BF3, BCl3, và BBr3 theo chiều tăng dần tính axit Lewis dựa vào sự xem xét cấu
trúc nói trên.
Khi h×nh thµnh mét liªn ph©n víi pyridin, cÊu tróc xung quanh nguyªn tö trung
t©m bo chuyÓn thµnh cÊu tróc lai ho¸ sp3 tø diÖn. Sù thay ®æi cÊu tróc nµy bÞ c¶n
trë kh«ng gian khi xung quanh nguyªn tö bo cã nh÷ng nhãm hoÆc nguyªn tö lín
(ch¼ng h¹n iot) vµ sù h×nh thµnh liªn ph©n lµ kh«ng thuËn lîi. V× thÕ, BF3 ®-îc
dù ®o¸n cã khuynh h-íng t¹o thµnh liªn ph©n m¹nh nhÊt. (BF3 ®-îc dù ®o¸n cã
tÝnh axit Lewis m¹nh nhÊt)
X X

N: + B N B

X X X
X

sp2 sp3

3. Độ âm điện là căn cứ quan trọng khác trong việc dự đoán tính axit Lewis. Sắp xếp
BF3, BCl3, và BBr3 theo chiều tăng dần tính axit Lewis chỉ dựa trên độ âm điện của
các nguyên tố halogen (hiệu ứng cảm ứng).
Halogen cã ®é ©m ®iÖn lín h¬n sÏ di chuyÓn m¹nh h¬n mËt ®é khái nguyªn tö
trung t©m bo vµ v× thÕ lµm t¨ng tÝnh axit. Thø tù tÝnh axit Lewis: BF3 > BCl3 >
BBr3

4. Sự hình thành liên phân tử giữa halogenua Bo (axit Lewis) với Pyridin (bazơ Lewis)
toả nhiệt hay thu nhiệt? Axit Lewis nào có biến thiên entanpi lớn nhất khi hình thành
liên phân tử?

47 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Còng gièng nh- ph¶n øng trung hoµ gi÷a HCl vµ NaOH, ph¶n øng t¹o thµnh liªn
ph©n axit-baz¬ bÒn, ®-îc dù ®o¸n, còng to¶ nhiÖt. BiÕn thiªn entanpy sÏ lµ lín
nhÊt ë axit Lewis m¹nh nhÊt, BF3.
5. Mặc dù sự tính toán độ bền tương đối của ba halogenua Bo ở trạng thái khí là tốt
hơn, nhưng trạng thái lỏng của các vật liệu này cũng có thể được sử dụng như một
trạng thái nghiên cứu có thể chấp nhận được, vì halogenua Bo là những chất lỏng
hoặc chất khí tương đối không phân cực.
Quá trình trộn Bo halogenua với nitrobenzen có biến thiên entanpi là ΔH1 và quá trình
trộn dung dịch nitrobenzen-Bo halogenua với Pyridin cũng trong nitrobenzen có biến
thiên entanpi là ΔH2, đã cho ở dưới đây:
BX3(lỏng) + C 6H5NO2(lỏng) → C 6H5NO2BX3 (dung dịch) ΔH1
C6H5NO2BX3(dd) + C 5H5N(dd) → C 5H5NBX3(dd) + C 6H5NO2(dd) ΔH2
BF3 BCl3 BBr3
ΔH1 (kcal/mol)  6.7  8.7  12.5
ΔH2 (kcal/mol)  25.0  30.8  32.0

Hãy tính ΔH3 cho các phản ứng sau, các kết quả thu được có phù hợp với dự đoán
của bạn ở 11.4 không?
BX3(lỏng) + C 5H5N(dung dịch) → C 5H5NBX3(dung dịch)
BF3 BCl3 BBr3
ΔH3 = ΔH1 + ΔH2; - 31,7 - 39,5 - 44,5 (kcal/mol)
Thø tù thùc tÕ cña tÝnh axit lµ ng-îc víi c¸c dù ®o¸n dùa trªn ®é ©m ®iÖn cña c¸c
halogen.

6. Các Bo halogenua cũng có khả năng phản ứng rất khác nhau với nước. BF3 tạo ra
hợp chất cộng bền vững, trong khi đó BCl3 và BBr3 phản ứng mãnh liệt với nước ở
những nhiệt độ thấp hơn 200C. Hãy dự đoán các sản phẩm A, B và C của các phản
ứng sau:
BF3 + H2O → A
BCl3 (or BBr3) + 3H2O → B + C
A = BF3 H2O
B = B(OH)3, C = 3 HX (3 HCl or 3 HBr)
C¸c axit Lewis m¹nh nh- BCl3 and BBr3 cã thÓ ho¹t ho¸ c¸c liªn kÕt O-H trong
ph©n tö n-íc ®Ó t¹o thµnh B(OH)3 ®ång thêi gi¶i phãng HX. C¸c liªn kÕt π cho
nhËn, t¹o thµnh bëi mét ®«i electron ®éc th©n cña O, cã møc n¨ng l-îng t-¬ng
®-¬ng víi obitan trèng pz cña bo , cã thÓ æn ®Þnh cÊu tróc B(OH)3 nh- sÏ ®-îc
gi¶i thÝch trong 11-7.

48 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
7. Loại liên kết nào có thể được hình thành thêm trong BX 3 giữa nguyên tử trung tâm
Bo và một trong số các nguyên tử halogen của nó, có chứa những cặp electron tự do,
nhằm thoả mãn quy tắc "bát tử"? hãy giải thích tại sao liên kết hình thành thêm này
có ảnh hưởng dến tính axit Lewis của BX3.
pz-obitan trèng trong nguyªn tö bo cã thÓ tiÕp nhËn mét liªn kÕt  cho nhËn tõ
mét cÆp electron ®éc th©n cña flo, ®Ó tho¶ m·n quy t¾c b¸t tö ®èi víi bo vµ rót
ng¾n kho¶ng c¸ch liªn kÕt B-F.

:
:
:F: :F:
:F:
F B

:
B

:
:

: F F: : F F:
:F F:

:
:
:
:
:
:

V× c¸c cÊu tróc céng h-ëng nh- trªn sÏ kh«ng tån t¹i trong hîp chÊt liªn
ph©n, hiÖu øng céng h-ëng sÏ lµm yÕu khuynh h-íng t¹o thµnh liªn ph©n víi
piri®in.
Kh¶ n¨ng h×nh thµnh liªn kÕt cho nhËn  gi¶m ®i m¹nh ë c¸c nguyªn tè (halogen)
nÆng h¬n, do sù kh¸c nhau vÒ n¨ng l-îng gi÷a B vµ X. Sù céng h-ëng cña c¸c
liªn kÕt cho nhËn  trë thµnh Ýt quan träng h¬n trong c¸c clorua vµ Ýt quan träng
nhÊt ë bromua. C¸c cÊu tróc céng h-ëng cã liªn kÕt cho nhËn  cã ¶nh h-ëng lín
®Õn møc thÓ lµm ®¶o ng-îc khuynh h-íng ®-îc dù ®o¸n tõ hiÖu øng c¶m øng
t-¬ng ®èi vµ c¸c hiÖu øng kh«ng gian khi h×nh thµnh liªn ph©n tö.

IChO (2006)
Hy®rogen lµ rÊt phæ biÕn trong vò trô. Sù sèng trong vò trô, nãi cho cïng, dùa trªn sù
tån t¹i cña hy®rogen.

1. Cã kho¶ng 1023 ng«i sao trong vò trô. Gi¶ thiÕt r»ng nh÷ng ng«i sao Êy ®Òu gièng
nhau vµ b»ng mÆt trêi cña chóng ta (b¸n kÝnh = 700000 km; khèi l-îng riªng = 1,4
g/cm3; vÒ khèi l-îng chøa 3/4 hy®rogen and 1/4 heli). H·y x¸c ®Þnh sè proton cã trong
c¸c v× sao cña toµn thÓ vò trô.ViÕt kÕt qu¶ víi mét ch÷ sè cã nghÜa.

khối lượng sao = (4/3)(3.1)(7x108 m)3(1.4 g/10-6 m3) = 2×1033 g


Khối lượng proton trong sao = (2×10 33 g)(3/4 + 1/8) = 1.8×1033 g
Số lượng proton trong sao = (1.8×10 33 g)(6×1023/g) = 1×1057
Số proton sao có trong vũ trụ = (1×1057)(1023) = 1×1080

49 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
N¨m1920, khi ph©n tÝch quang phæ ¸nh s¸ng c¸c v× sao, Cecilia Payne ph¸t hiÖn ra
r»ng hy®rogen lµ nguyªn tè cã nhiÒu nhÊt trong phÇn lín c¸c ng«i sao.
2. C¸c møc n¨ng l-îng cña electron trong nguyªn tö hy®ro ®-îc tÝnh theo c«ng thøc -
C/n2 vµ tiÕn tíi kh«ng khi kho¶ng c¸ch gi÷a electron vµ h¹t nh©n lµ v« h¹n (n lµ sè
l-îng tö chÝnh vµ C lµ mét h»ng sè). §Ó chuyÓn tõ c¸c tr¹ng th¸i n=2 sang n=3,
electron cÇn hÊp thô ¸nh s¸ng cã b-íc sãng 656.3 nm trong d·y Balmer, nh-ng tr-íc
hÕt electron trong nguyªn tö hy®ro ph¶i chuyÓn tõ tr¹ng th¸i c¬ b¶n sang tr¹ng th¸i
kÝch thÝch cã n = 2. H·y tÝnh b-íc sãng cña v¹ch hÊp thô, trong quang phæ ¸nh s¸ng
c¸c v× sao, øng víi sù chuyÓn tõ møc n=1 lªn n=2.
2. ∆E(2→3) = C(1/4 - 1/9) = 0.1389 C λ(2→3) = 656.3 nm
∆E(1→2) = C(1/1 - 1/4) = 0.75 C
λ(1→2) = (656.3)(0.1389/0.75) = 121.5 nm

3. Theo ®Þnh luËt Wien, b-íc sãng () øng víi c-êng ®é ¸nh s¸ng cùc ®¹i ph¸t ra tõ
vËt ®en ë mét nhiÖt ®é T ®-îc tÝnh b»ng c«ng thøc T = 2,9x10-3 m K. ChØ sö dông
nh÷ng th«ng tin cña phÇn 2-2, h·y tÝnh nhiÖt ®é bÒ mÆt cña mét ng«i sao, mµ bøc x¹
vËt ®en cña nã cã c-êng ®é pic t-¬ng øng víi sù chuyÓn tõ tr¹ng th¸i n = 1  n = 2
cña hy®rogen.
Tr¹ng th¸i c¬ b¶n cña hy®rogen t¸ch thµnh hai møc siªu tinh vi do t-¬ng t¸c gi÷a
momen tõ cña proton vµ momen tõ cña electron. N¨m 1951, Purcell t×m thÊy v¹ch
quang phæ cã tÇn sè 1420 MHz do sù chuyÓn siªu tinh vi cña hy®rogen trong kh«ng
gian gi÷a c¸c v× sao.
3. T = (2.9×10-3 m K)/1.215×10-7 m = 2.4×104 K

4. Hydrogen trong kh«ng gian gi÷a c¸c v× sao kh«ng thÓ chuyÓn sang tr¹ng th¸i
electron kÝch thÝch bëi ¸nh s¸ng cña c¸c v× sao. Tuy nhiªn, ph«ng phãng x¹ cña vò
trô, t-¬ng øng víi 2,7K, cã thÓ lµ nguyªn nh©n cña sù chuyÓn gi÷a c¸c møc siªu tinh
vi. H·y tÝnh nhiÖt ®é cña c¸c vËt ®en mµ c-êng ®é pic cña chóng t-¬ng øng víi sù
chuyÓn1420 MHz.

4. λ = 3 × 108 m/1.42 × 109 = 0.21 m


T = (2.9 × 10-3 m K)/0.21 m = 0.014 K

5. Wien ®· t¹o ra c¸c ion hydrogen b»ng c¸ch phãng ®iÖn qua khÝ hy®ro lo·ng vµ x¸c
®Þnh ®-îc tû sè e/m (®iÖn tÝch/khèi l-îng) cña chóng, ®ång thêi nhËn thÊy r»ng tû sè
nµy cña hy®ro lµ lín nhÊt trong c¸c khÝ ®-îc kh¶o s¸t. N¨m 1919, Rutherford b¾n ph¸
nit¬ b»ng c¸c h¹t anpha vµ nhËn thÊy sù ph¸t ra mét h¹t mang ®iÖn d-¬ng, còng chÝnh
lµ ion hy®ro mµ Wien ®· quan s¸t ®-îc. Rutherford gäi h¹t nµy lµ "proto". §iÒn vµo
chç trèng trong phiÕu tr¶ lêi cña anh (chÞ)
14
N + 4He  ( ) + 1H
14N + 4He → ( 17O ) + 1H

V1 (2007)

50 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4g/cm3 và có
mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10m. Khối
lượng mol nguyên tử của Au là 196,97g/mol.
1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của Au.
Cạnh hình lập phương = a, khoảng cách hai đỉnh kề nhau:
a = 4,070.10-10 m
Khoảng cách từ đỉnh đến tâm mặt lập phương là nửa đường chéo
của mỗi mặt vuông:
½ (a¯2) = a/ ¯2 < a
đó là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử bằng hai lần bán
kính nguyên tử Au.
4,070 X10-10 m : ¯2 = 2,878.10-10 m = 2r
 r : bán kính nguyên tử Au = 1,439.10-10 m
 Mỗi ô mạng đơn vị có thể tích = a3 = (4,070 . 10-10 m)3 = 67,
419143.10-30 m3
và có chứa 4 nguyên tử Au .
Thể tích 4 nguyên tử Au là 4 nguyên tử x 4/3 r3
4
= 4 (3,1416) (1,439. 10-10 )3
3
= 49, 927.10-30 m3
Độ đặc khít = (49,927.10-30 m3 )/ (67,419.10-30 m3 ) = 0,74054 = 74,054%
Độ trống = 100% -74,054% = 25,946%

2. Xác định trị số của số Avogadro.


1 mol Au = N A nguyên tử Au có khối lượng 196,97 gam
196,97 g
1 nguyên tử Au có khối lượng =
N A ng.tu
khlg 4 ngtu Au 4.196,97
Tỉ khối của Au rắn: d (Au) = 19,4 g/cm3 = 
Vo mang N A .a 3
196,97 g 1
19,4 g/cm3 = 4 nguyên tử x x 30
N A ng.tu 67,4191x10 m 3 .10 6 cm3 / m 3
 NA = 6,02386.1023

V2 (2007)
1. Có thể viết cấu hình electron của Ni 2+là:
Cách 1: Ni 2+ [1s22s22p63s23p63d8]; Cách 2: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d64s2].
Áp dụng phương pháp gần đúng Slater (Xlâytơ) tính năng lượng electron của Ni 2+ với
mỗi cách viết trên (theo đơn vị eV). Cách viết nào phù hợp với thực tế? Tại sao?
Năng lượng của một electron ở phân lớp l có số lượng tử chính hiệu dụng n* được tính theo
biểu thức Slater:

 1 = -13,6 x (Z – b)2 /n* (theo eV)

51 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Hằng số chắn b và số lượng tử n* được tính theo quy tắc Slater. Áp dụng cho Ni2+ (Z=28, có
26e) ta có:
Với cách viết 1 [Ar]3d8 :
 1s = -13,6 x (28 – 0,3)2/12 = -10435,1 eV
 2s,2p = -13,6 x (28 – 0,85x2 – 0,35x7) / 2 2 2 = - 1934,0 -
 3s,3p = -13,6 x (28 – 1x2 – 0,85x8 – 0,35x7) /3 2 2 = - 424,0 -
 3d = - 13,6 x (28 – 1x18 – 0,35x – 0,35x7)2 /32 = - 86,1 -
E1 = 2  1s + 8  2s,2p + 8  3s,3p + 8  3d = - 40423,2 eV
Với cách viết 2 [Ar]sd6 4s2 :
 1s,  2s,2p ,  3s,3p có kết quả như trên . Ngoài ra:
 3d = -13,6 x (28 – 1x18 – 0,35x5)2/32 = - 102,9 eV
 4s = - 13,6 x (28 – 1x10 – 0,85x14 – 0,35) /3,7 = 2 2 - 32,8 -
Do đó E2 = - 40417,2 eV.
E1 thấp (âm) hơn E2 , do đó cách viết 1 ứng với trạng thái bền hơn. Kết quả thu được phù hợp
với thực tế là ở trạng thái cơ bản ion Ni2+ có cấu hình electron [Ar]3d8 .

2. Hãy chứng minh rằng phần thể tích bị chiếm bởi các đơn vị cấu trúc (các nguyên
tử) trong mạng tinh thể kim loại thuộc các hệ lập phương đơn giản, lập phương tâm
khối, lập phương tâm diện tăng theo tỉ lệ 1 : 1,31 : 1,42.
Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong mạng tinh thể cũng chính là phần thể tích mà
các nguyên tử chiếm trong một tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở).
- Đối với mạng đơn giản:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 = 1
+ Gọi r là bán kính của nguyên tử kim loại, thể tích V1 của 1 nguyên tử kim loại là:
V1 = 4/3 x  r3 (1)
+ Gọi a là cạnh của tế bào, thể tích của tế bào là:
V2 = a3 (2)
Trong tế bào mạng đơn giản, tương quan giữa r và a được thể hiện trên hình sau:

r
a

hay a = 2r (3).
Thay (3) vào (2) ta có: V2 = a3 = 8r3 (4)
Phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
V1 /V2 = 4/3  r3 : 8r3 =  /6 = 0,5236
- Đối với mạng tâm khối:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 + 1 = 2. Do đó V1 = 2x(4/3)  r3 .
+ Trong tế bào mạng tâm khối quan hệ giữa r và a được thể hiện trên hình sau:

52 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Do đó: d = a 3 = 4r. Suy ra a = 4r/ 3
Thể tích của tế bào: V2 = a3 = 64r3 / 3 3
Do đó phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong tế bào là:
V1 : V2 = 8/3  r3 : 64r3 /3 3 = 0,68
- Đối với mạng tâm diện:
+ Số nguyên tử trong 1 tế bào: n = 8 x 1/8 + 6 x 1/2 = 4. Do đó thể tích của các nguyên tử
trong tế bào là:
V1 = 4 x 4/3  r3
+ Trong tế bào mạng tâm diện quan hệ giữa bán kính nguyên tử r và cạnh a của tế bào được
biểu diễn trên hình sau:

d a

Từ dó ta có: d = a 2 = 4r, do đó a = 4r/ 2


Thể tích của tế bào: V2 = a3 = 64r3 /2 2
Phần thể tích bị các nguyên tử chiếm trong tế bào là:
V1 /V2 = 16/3  r3 : 64r3 / 2 2 = 0,74
Như vậy tỉ lệ phần thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử trong 1 tế bào của các mạng đơn giản,
tâm khối và tâm diện tỉ lệ với nhau như 0,52 : 0,68 : 0,74 = 1 : 1,31 : 1,42.

V2 (2007)
1. Thực nghiệm cho biết cả ba hợp chất CHBr3, SiHBr3, CH(CH3)3 đều có cấu tạo tứ
diện. Có ba trị số góc liên kết tại tâm là 110o; 111o; 112o(không kể tới H khi xét các
góc này). Độ âm điện của H là 2,20; CH3 là 2,27; C sp3 là 2,47; Si là 2,24; Br là 2,50.
Dựa vào mô hình sự đẩy giữa các cặp e hóa trị (VSEPR) và độ âm điện, hãy cho biết
trị số góc của mỗi hợp chất và giải thích.
CÊu t¹o kh«ng gian cña c¸c ph©n tö ®-îc biÓu diÔn nh- sau:

H H
H
Si C
Br C
Br Br Br
Br H3C CH3
Br
CH3
SiHBr3 (1) CHBr3 (2) CH(CH 3 )3 (3)

Gãc liªn kÕt ®-îc t¹o thµnh bëi trôc cña ®¸m m©y electron cña 2 obitan t¹o thµnh liªn kÕt . Sù
ph©n bè mËt ®é electron cña c¸c ®¸m m©y nµy phô thuéc vµo ®é ©m ®iÖn cña nguyªn tö trung
t©m A vµ phèi tö X. ë c¶ 3 hîp chÊt nguyªn tö trung t©m A ®Òu cã lai ho¸ sp3 v× líp vá ho¸ trÞ
cã 4 cÆp electron. Sù kh¸c nhau vÒ trÞ sè cña c¸c gãc chØ phô thuéc vµo ®é ©m ®iÖn t-¬ng ®èi
gi÷a c¸c nguyªn tö liªn kÕt.

53 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Khi so s¸nh 2 gãc Br – A – Br ë (1) vµ (2), liªn kÕt Si-Br ph©n cùc h¬n liªn kÕt C-Br nªn gãc
Br – C – Br cã trÞ sè lín h¬n gãc Br – Si – Br.
Khi so s¸nh 2 gãc Br – C – Br vµ H 3 C – C – CH3 ë (2) vµ (3), liªn kÕt C – Br ph©n cùc
h¬n liªn kÕt C – CH 3 nªn gãc ë (3) lín h¬n ë (2).
Tõ hai so s¸nh trªn thÊy r»ng trÞ sè c¸c gãc t¨ng dÇn theo thø tù sau:
Gãc ë (1) < Gãc ë (2) < Gãc ë (3)

2. Áp dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO), hãy chỉ ra hiệu ứng (ảnh hưởng) của
mỗi quá trình ion hóa sau đây tới độ bền liên kết của phân tử tương ứng:
a) O2 → O2+ ;
b) N2 → N2-;
c) NO → NO+ + e.
a) §èi víi qu¸ tr×nh O 2 → O2 + + e:
Từ giản đồ năng lượng và kết quả sự điền (sắp xếp) e vào giản đồ đó, ta có cấu hình e của O 2
là [KK]  s2 s*2 z2 x4, y x*1 *1
y . BËc liªn kÕt n ═ (8 – 4)/2 ═ 2.
Trong quá trình O 2 – e → O 2 , chẳng hạn e này mất từ MO-  *y nên cấu hình e của O 2 là
[KK]  s2 s*2 z2 x4, y x*1 *0 
y . Từ đó O 2 có bËc liªn kÕt lµ n = (8-3)/2 = 2,5.

BËc liªn kÕt trong O 2 + (2,5) lín h¬n trong O 2 (2) do ®ã qu¸ tr×nh ion ho¸ nµy lµm cho liªn kÕt
trong phÇn tö bÒn h¬n.
b) Ta xet tương tự như trên cho quá trình N 2 + e → N 2 -. Từ giản đồ năng lượng và kết
quả sự điền e, ta có cấu hình e của N 2 : [KK]  s2 s*2 x4, y z2 ; øng víi bËc liªn kÕt là
n = (8 – 2)/2 = 3. Khi N2 nhËn thªm 1 electron, cÊu h×nh electron trë thµnh
[KK]  s2 s*2 x4, y z2 x*1, y với bậc liên kết là n = (8 – 3)/2 = 2,5
BËc liªn kÕt gi¶m lµm cho ®é bÒn cña liªn kÕt gi¶m.
c) §èi víi qu¸ tr×nh NO → NO+ + e: B»ng c¸ch lý luËn t-¬ng tù thÊy r»ng bËc liªn kÕt trong
NO lµ 2,5, cßn trong NO + lµ 3. Qu¸ tr×nh ion ho¸ NO thµnh NO + lµm t¨ng ®é béi cña liªn kÕt,
do ®ã lµm cho liªn lÕt bÒn v÷ng h¬n.

3. a) Người ta đã tổng hợp được [NiSe4]2- , [ZnSe4]2- và xác định được rằng phức chất
của Ni có dạng hình vuông phẳng, của Zn có dạng hình tứ diện đều. Hãy đưa ra một
cấu tạo hợp lí cho mỗi trường hợp trên và giải thích.
Niken có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2; kẽm cũng có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2. Selen
có tính chất giống lưu huỳnh do đó có khả năng tạo thành ion polyselenua Se 22  hay [ -Se —
Se-]2-.
Cấu tạo vuông phẳng của phức chất [NiSe4 ]2- là do cấu hình electron của ion Ni2+ cho phép sự
lai hoá dsp2 . Cấu tạo tứ diện đều của phức chất [ZnSe4 ]2- là do cấu hình electron của Zn2+ cho
phép sự lai hoá sp3 .
Tổng hợp của các yếu tố trên cho phép đưa ra cấu tạo sau đây của 2 phức chất:
Se Se Se
Ni
Zn
Se Se
Se Se
Se

54 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
trong đó ion điselenua đóng vai trò phối tử 2 càng.

b) Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans-. Nó phản ứng chậm với
Ag2O cho phức chất [PtCl2(NH3)2(OH2)2]2+(kí hiệu là X). Phức chất X không phản ứng
được với etylenđiamin (en) khi tỉ lệ mol phức chất X : en = 1 : 1. Hãy giải thích các sự
kiện trên và vẽ (viết) cấu tạo của phức chất X.
[PtCl2 (NH3 )2 ] (1) là đồng phân trans- đòi hỏi phức chất phải có cấu tạo vuông phẳng:

Cl

H3 N—Pt—NH3 (1)

Cl
Phản ứng của (1) với Ag2 O:
Trans-[PtCl2 (NH3 )2 ] + Ag2 O + H2 O → Trans-[PtCl2 (NH3 )2 (H2 O)2 ]2+ + 2OH-
Etylenđiamin là phối tử hai càng mạch ngắn. Khi phối trí với các ion kim loại nó chỉ chiếm 2
vị trí phối trí cạnh nhau (vị trí cis). Hiện tượng en không thể phản ứng với
[PtCl2 (NH3 )2 (H2 O)2 ]2+ theo phản ứng:
[PtCl2 (NH3 )2 (H2 O)2 ]2+ + en → [PtCl2 (NH3 )2 (H2 O)2 en]2+ + 2H2 O
chứng tỏ rằng 2 phân tử H2 O nằm ở 2 vị trí trans đối với nhau. Như vậy công thức cấu tạo của
phức chất phải là:
H2O

Cl
NH3 Pt NH3

Cl

H2O

PreO (2007)

55 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học đầu tiên do nhà Hóa học Nga Đ.I. Menđeleev
đưa ra vào năm 1869 khi Ông sắp xếp các nguyên tố hóa học đã được tìm thấy theo
thứ tự tăng của khối lượng nguyên tử. Năm 1871, Tạp chí của Hội Hóa học Nga công
bố bài báo của Menddeleeev Hệ thống tự nhiên của các nguyên tố và việc áp dụng
nó để dự đoán tính chất các nguyên tố chưa được tìm ra. Trong bài báo này Ông đã
mô tả chi tiết các tính chất của 3 nguyên tố là Ekabo (Eb), Eka nhôm (Ea) và Ekasilic
(Es). Tất cả các nội dung này được tìm thấy sau đó 15 năm!
1. Hãy cho biết tên hiện nay của 3 nguyên tố trên. Điều thú vị là mỗi tên đó đều có
một nguồn gốc địa lí.
N¨m 1875, khi nghiªn cøu quang phæ cña quÆng kÏm, nhµ ho¸ häc Ph¸p Paul-
Emile Lecoq de Boisbaudran ®· ph¸t hiÖn ®-îc vÕt cña mét nguyªn tè míi mµ
«ng gäi lµ “gallium”. Tªn gäi nµy cã thÓ cã nguån gèc tõ ch÷ La- tinh “Gallia”
cã nghÜa lµ n-íc Ph¸p, hoÆc cã thÓ tõ ch÷ La-tinh “Gallus” cã nghÜa lµ con gµ
trèng, dÞch sang tiÕng Ph¸p lµ Le coq. Cïng n¨m ®ã, Lecoq de Boisbaudran thu
®-îc kim lo¹i nµy b»ng c¸ch ®iÖn ph©n dung dÞch Ga(OH)3 trong KOH. Khi
Mendeleev biÕt ®-îc ph¸t minh nµy, «ng cho r»ng gallium ph¶i cã c¸c tÝnh chÊt
cña eka-nh«m mµ «ng ®· dù ®o¸n. H¬n thÕ n÷a, «ng cßn b¸o cho Boisbaudran
biÕt r»ng, gi¸ trÞ khèi l-îng riªng cña kim lo¹i nµy, mµ Boisbaudran ®-a ra b»ng
4,7 g/cm3, lµ sai (Mendeleev dù ®o¸n r»ng khèi l-îng riªng cña kim lo¹i nµy ph¶i
kho¶ng 5,9-6,0 g/cm3). ThËt thÕ, c¸c phÐp ®o sau nµy ®· cho gi¸ trÞ chÝnh x¸c lµ
5,904 g/cm3).
Scandium (tõ tiÕng La-tinh "Scandia" cã nghÜa lµ "Scandinavia") ®-îc t×m ra bëi
nhµ ho¸ häc Thuþ §iÓn Lars Frederick Nilson n¨m 1876 trong c¸c kho¸ng vËt
euxenite vµ gadolinite, chØ t×m thÊy ë Scandinavia. ¤ng vµ c¸c céng t¸c viªn ®·
tin ch¾c r»ng ®ã lµ mét kim lo¹i ®Êt hiÕm. Khi xö lÝ 10 kg euxenite vµ c¸c kho¸ng
®Êt hiÕm ®ång hµnh, Nilson ®· ®iÒu chÕ ®-îc kho¶ng 2 g scandi oxit (Sc 2O3) cã
®é tinh khiÕt cao. Cïng thêi gian Êy, Per Theodor Cleve còng t×m thÊy scandi

56 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
oxit, «ng ghi nhËn r»ng, nguyªn tè míi lµ nguyªn tè eka-bo ®· ®-îc Mendeleev
tiªn ®o¸n n¨m 1871.
Germani (tõ tiÕng La-tinh "Germania" cã nghÜa lµ "Germany- §øc") ®· ®-îc
Clemens Alexander Winkler t×m thÊy trong kho¸ng vËt argyrodite n¨m 1886. C¸c
tÝnh chÊt cña germani còng rÊt gièng víi mét nguyªn tè ®· ®-îc tiªn ®o¸n bëi
Mendeleev.

Hệ thống tuần hoàn đầu tiên đó chỉ có 66 nguyên tố, kể cả 3 nguyên tố chưa biết nói
trên. Hệ thống tuần hoàn hiện nay có 118 nguyên tố. Nguyên tố thứ 118 được phát
hiện ra vào năm 2005. Đó là kết quả của một quá trình hợp tác giữa Viện nghiên cứu
hạt nhân Nga với Phòng thí nghiệm quốc gia Hoa kỳ. Sau các va chạm của đạn là các
hạt nhân Ca-40 với bia làm bằng Cf-249 xảy ra ba đợt phóng xạ  bắt đầu từ nguyên
tố thứ 118 có số khối bằng 294.
2. Hãy viết phương trình các phản ứng hạt nhân: i) cho sự tổng hợp; ii) cho sự phóng
xạ  của nguyên tố thứ 118.
Ph¶n øng tæng hîp h¹t nh©n nguyªn tè thø 118 s¶n sinh ra 3 n¬tron:
249
98 Cf  20
48
Ca  294
118118  3 0 n .
1

Sù ph©n r·  cña h¹t nh©n thu ®-îc sÏ t¹o thµnh h¹t nh©n nguyªn tè 116:
294
118118  116
290
116  24 He
3. Nguyên tố thứ 118 này ở nhóm nào trong Hệ thống tuần hoàn? Hãy viết cấu hình
electron của nó có dùng cấu hình một khí trơ với kí hiệu spdf.
Nguyªn tè 118 hoµn thµnh chu k× 7. Nã thuéc nhãm khÝ tr¬ (nhãm 18), cã cÊu
h×nh electron [Rn] 5f14 6d10 7s2 7p6.
4. Dựa vào tính chất của các nguyên tố đã biết trong cùng nhóm hãy dự đoán các tính
chất sau đây của nguyên tố thứ 118: i) Điểm nóng chảy; ii) Điểm sôi; iii) Bán kính
nguyên tử; iv) Năng lượng ion hóa thứ nhất; v) Công thức oxit cao nhất.
§Ó suy ra tÝnh chÊt cña nguyªn tè 118, chóng ta sÏ chØ xem xÐt tÝnh chÊt cña c¸c
khÝ tr¬ tõ c¸c chu k× 3-6, v× heli vµ neon kh¸c xa víi c¸c khÝ tr¬ kh¸c vÒ tÝnh chÊt.
i) §iÓm nãng ch¶y:
Z Tm, K
18 84
36 116
54 161
86 202

57 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
§iÓm nãng ch¶y phô thuéc tuyÕn tÝnh vµo sè hiÖu nguyªn tö. Sù ngo¹i suy tuyÕn
tÝnh cho ta Tm(118) = 263 K = –10 C.
ii) §iÓm s«i:
Z Tb, K
18 87
36 120
54 165
86 211

TÝnh trung b×nh, ®iÓm s«i cao h¬n ®iÓm nãng ch¶y cña mçi nguyªn tè 4 ®é, v× thÕ
chóng ta cã thÓ dù ®o¸n Tb(118) = 267 K = –6 C.

iii) B¸n kÝnh nguyªn tö (tÝnh qua kho¶ng c¸ch gi÷a hai h¹t nh©n trong hîp chÊt
céng ho¸ trÞ):
Z r, nm
18 0.097
36 0.110
54 0.130
86 0.145

Sù ngo¹i suy tuyÕn tÝnh cho: r(118) = 0.171 nm.


iv)N¨ng l-îng ion ho¸:
IE, eV
Z
18 15.8
36 14.0
54 12.1
86 10.7
N¨ng l-îng ion ho¸ lµ hµm kh«ng tuyÕn tÝnh cña sè hiÖu nguyªn tö, nh-ng lµ hµm
tuyÕn tÝnh cña lnZ. Sù ngo¹i suy tuyÕn tÝnh trong c¸c to¹ ®é ln Z – IE cho n¨ng
l-îng ion IE = 9.7 eV khi Z = 118.
So s¸nh c¸c sè liÖu ®· t×m ®-îc víi c¸c dù ®o¸n cña c¸c nhµ ho¸ häc MÜ 40 n¨m
tr-íc vÒ nguyªn tè 118: tm = –15 C, tb = –10 C, r = 0.23 nm, I = 9.8 eV.

58 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
TÊt nhiªn nh÷ng sè liÖu thu ®-îc nhê ngo¹i suy sÏ chØ lµ gÇn ®óng. Nh-ng c¸c
tÝnh chÊt l-îng lín nh- ®iÓm nãng ch¶y hoÆc ®iÓm s«i chØ cã thÓ ®o ®-îc khi cã
mét l-îng chÊt ®ñ lín, trong khi ng-êi ta míi ®iÒu chÕ ®-îc 3 nguyªn tö cña
nguyªn tè 118, chóng l¹i bÞ ph©n r· ngay trong vµi phÇn ngh×n gi©y. V× thÕ, nh÷ng
dù ®o¸n cña chóng ta còng khã kiÓm nghiÖm ®-îc trong t-¬ng lai.
v) Sè oxi ho¸ cao nhÊt cña nguyªn tè 118 lµ +8, vµ oxit t-¬ng øng cã thÓ lµ RO 4
gièng nh- xenon (ë radon ng-êi ta ch-a t×m ®-îc oxit hoÆc bÊt k× hîp chÊt nµo).

PreO (2007)
Nhiều hiện tượng Hóa học có thể được giải thích bằng các lí thuyết Vật lí. Một lí thuyết
chủ đạo cho Hóa học là Cơ học lượng tử (CHLT). Lí thuyết (CHLT) là nền tảng vững
chắc cho tính tuần hoàn hóa học xác định được bằng trực giác. Một trong những nền
tảng của CHLLT là nguyên lí chồng chất trạng thái hay nguyên lí siêu vị trí:
Nếu một hệ lượng tử có thể được tìm thấy ở trạng thái nguyên chất 1 hoặc 2 được
mô tả bằng hàm sóng tương ứng  1 hoặc  2 thì hệ đó cũng có thể được tìm thấy ở
trạng thái hỗn hợp được mô tả bằng hàm sóng  = c1 1 + c2  1; trong đó các hệ số
c1, c2 đặc trưng cho tỉ lệ đóng góp của mỗi trạng thái nguyên chất  1,  2 vào trạng thái
hỗn hợp .
Tổng hoặc hiệu của một số hàm sóng với hệ số ci thích hợp được gọi là hàm tổ hợp
tuyến tính hay hàm siêu vị trí.
Hệ lượng tử được khảo sát ở một trạng thái hỗn hợp cũng đồng thời tồn tại ở cả các
trạng thái nguyên chất. Khi bạn hoàn thành một đo đạc nào đó về hệ này ở trạng thái
hỗn hợp thì đo đạc này cũng chuyển hệ đến một trong các trạng thái nguyên chất. Ta
không bao giờ biết chắc chắn trạng thái cuối cùng xác định của hệ mà chỉ có thể nói
tới xác suất. Theo các định luật, xác suất tìm thấy hệ ở một trạng thái nguyên chất
nào đó tỉ lệ với bình phương mođun của hệ số tương ứng: 1  c12 ; 2  c22.
Tất nhiên xác suất tìm thấy hệ đó cả trong hai trạng thái phải bằng 1:
1 + 2 = 1.
Nguyên lí chồng chất trạng thái trên chỉ áp dụng cho hệ lượng tử, không áp dụng
được cho hệ vĩ mô. Để minh họa vấn đề này, E. Srođingơ đã tưởng tượng ra một thí
nghiệm thông minh như sau. Ta có máy đếm Geiger dùng để phát hiện các electron
bay tới. Máy đếm này được nối với dụng cụ đục thủng tấm thủy tinh bằng chất độc
khi electron bay tới máy đếm. Một con mèo còn sống được đặt sát tấm thủy tinh đó.
Nếu có một electron bay tới, máy đếm được hạt này thì con mèo này sẽ bị nhiễm chất
độc. Song nếu máy đếm không thực hiện được sự đo đạc và electron ở trạng thái hỗn
hợp giữa được thu và không được thu thì con mèo ở vào trạng thái siêu vị trí của sống
và chết. Hiển nhiên đây là điều không có ý nghĩa: con mèo đó lại có thể đồng thời ở
vào cả trạng thái sống và chết!
Trong Hóa học nguyên lí siêu vị trí đó được dùng trong thuyết lai hóa, cộng hưởng và
thuyết obitan phân tử (MO).

59 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Nguyên lí siêu vị trí trong thuyết lai hóa.
1. Một AO lai hóa sp3 là một tổ hợp tuyến tính của 1 AO-s với 3 AO-p:

 sp = c1 s + c2 p x + c3 p y + c4 p z


3

i) Nếu ta giả thiết cả 4 AO có lượng góp bằng nhau vào một AO lai hóa, giá tri tuyệt
đối của mỗi hệ số từ c1 đến c4 bằng bao nhiêu?
ii) Hỏi tương tự như trên về các hệ số từ c1 đến c3 cho lai hóa sp2.
Nguyên lí siêu vị trí trong thuyết MO.
 1 a
1 b
MO trạng thái cơ bản của ion phân tử H 2 có dạng: =  1s +  1s .
2 2
Trong đó kí hiệu a, b chỉ các nguyên tử hiđro. Xác suất tìm thấy 1 e trong AO-1s của
nguyên tử băng bao nhiêu?
(i) TÊt c¶ c¸c obitan cã phÇn ®ãng gãp gièng nhau, rót ra |c1|2 = |c2|2 =|c3|2 =|c4|2 =
1/4, v× tæng cña c¸c b×nh ph-¬ng b»ng ®¬n vÞ. Do ®ã: |c1| = |c2| =|c3| =|c4| = 1/2.
(ii) Trong lai ho¸ sp2, |c1|2 = |c2|2 =|c3|2 = 1/3, rót ra |c1| = |c2| =|c3| = 1/ 3 .

Nguyên lí siêu vị trí trong thuyết cộng hưởng


2. Các liên kết cộng hóa trị có tỉ lệ nào đó đăc tính liên kết ion. Vậy hàm sóng của một
phân tử hiđro halogenua có thể được biểu diễn bằng một tổ hợp tuyến tính của một
 
hàm đặc trưng cho trạng thái ion ( H Hl ) và một hàm đặc trưng cho trạng thái cộng
 
hóa trị ( H:Hl):  HHl = ccov  H:Hl + cion  H Hl

Trong quyển sách nổi tiếng Bản chất liên kết hóa học (1947) (The Nature of the
chemical bond ) L.Pauling cho biết liên kết trong phân tử HCl có 17% đặc tính ion.
Hãy tính giá trị tuyệt đối của các hệ số ccov và cion cho HCl.
X¸c suÊt xuÊt hiÖn ë mét tr¹ng th¸i nhÊt ®Þnh b»ng b×nh ph-¬ng modul cña hÖ sè
t-¬ng øng:
2
 1  1
pa =   2.
 2 
Ta nhËn ®-îc kÕt qu¶ trªn v× kh«ng thÓ ph©n biÖt ®-îc hai nguyªn tö hi®ro trong
H2+.
Hãy tính phần đóng góp của hai cấu tạo Kekule vào cấu tạo của Benzen.
X¸c suÊt cña tr¹ng th¸i ion lµ 17%:
|cion|2 = 0.17,
Rót ra |cion| = 0.17  0.41. T-¬ng tù, |ccov| = 0.83  0.91.

60 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3. Một trong các hàm sóng của Benzen có thể được biểu diễn bằng một tổ hợp tuyến
tính của các hàm tương ứng với hai cấu trúc Kekule và ba cấu trúc Đioa:

Hãy tính phần đóng góp của hai cấu tạo Kekule vào cấu tạo của Benzen.
X¸c suÊt tæng céng cña hai cÊu tróc Kekule b»ng tæng b×nh ph-¬ng modul cña
c¸c hÖ sè t-¬ng øng trong tæ hîp tuyÕn tÝnh:
2 2
 2  2 4
pKekule =     .
 5   5  5
§iÒu ®ã cã nghÜa lµ, ë mét tr¹ng th¸i ®· cho 80% c¸c ph©n tö benzen cã mét trong
c¸c cÊu tróc Kekule, vµ 20% cã mét trong c¸c cÊu tróc Dewar .
Giả thiết một phân tử dao động giữa hai trạng thái nguyên chất  1và  2 vớI tần số .
Ban đầu (t = 0) phân tử ở trạng thái nguyên chất thứ nhất, sau nửa chu kì (t = /) nó
chuyển sang trạng thái nguyên chất thứ hai.
4. Hãy tính các hệ số phụ thuộc thời gian của hàm sóng siêu vị trí của các trạng thái
này mà hàm đó mô tả cấu trúc electron của phân tử. Hãy viết biểu thức hàm sóng tại
thời điểm ¼ chu kì.
( x, t ) = c1 (t )1 ( x)  c2 (t )2 ( x)
c1(t), c2(t) – lµ c¸c hµm tuÇn hoµn theo thêi gian víi c¸c ®iÒu kiÖn biªn c1(0) = 1,
c1(/ ) = 0, c2(0) = 0, c2(/ ) = 1. DÜ nhiªn, cã thÓ biÓu diÔn c¸c hÖ sè nµy qua
c¸c hµm l-îng gi¸c sin vµ cosin:
 t   t 
c1 (t ) = cos   , c2 (t ) = sin  
 2   2 
Sau 1/4 chu k×, t¹i t = /(2 ), Hµm sãng toµn phÇn lµ sù chång chËp cña c¶ hai
tr¹ng th¸i víi phÇn ®ãng gãp gièng nhau:
         1 1
  x,  = cos   1 ( x)  sin    2 ( x) = 1 ( x)   2 ( x)
 2   2 2   2 2  2 2

PreO (2007)
Một trong các định luật chủ yếu của CHLT cho liên hệ giữa độ bất định của vị trí, x,
với độ bất định của momen động lượng, p, của hạt lượng tử: x.p  h/2; h là hằng
số Planck; h = 6,625.10-34J.s (hằng số Planck rút gọn  = h/2 = 1.05.10-34J.s);
momen động lượng p = mv (m là khối lương của vi hạt, v là vận tốc của vi hạt đó; phải
chú ý momen động lượng là một đại lượng vectơ: p = m v ).

61 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
1. Không cần tính, hãy xếp các hạt sau đây theo thứ tự tăng độ bất định cực tiểu (min)
của tốc độ, vmin:
a) Một e trong một phân tử H2;
b) Một nguyên tử H trong một phân tử H2;
c) Một proton trong một hạt nhân nguyên tử cacbon;
d) Một phân tử H2 trong một ống nano;
e) Một phân tử O2 trong một phòng có bề rộng 5 m.
Tõ hÖ thøc bÊt ®Þnh rót ra r»ng:

Vmin =
2mx
Trong sè c¸c h¹t ®-îc thèng kª ë trªn, ph©n tö O 2, (e), cã khèi l-îng vµ x lín
nhÊt, v× thÕ cã Vmin nhá nhÊt. Trong 3 tr-êng hîp tõ (b)-(d) c¸c h¹t proton (b, c)
vµ ph©n tö H2 cã khèi l-îng gÇn gièng nhau, v× thÕ ®é bÊt ®Þnh vÒ vËn tèc ®-îc
x¸c ®Þnh qua ®é bÊt ®Þnh vÒ to¹ ®é x. §é bÊt ®Þnh vÒ to¹ ®é, x, lµ lín nhÊt ®èi
víi èng nano (cì
1 nm, nhá h¬n mét bËc ®èi víi dao ®éng cña ph©n tö H 2 vµ rÊt nhá ®èi víi h¹t
nh©n cacbon, nghÜa lµ Vmin t¨ng theo thø tù sau ®©y: (d) < (b) < (c).
B©y giê chóng ta xÐt sù khu tró cña mét electron trong ph©n tö H 2. Khèi l-îng
electron nhá h¬n khèi l-îng proton gÇn 2000 lÇn, v× thÕ Vmin ®èi víi electron lín
h¬n so víi tr-êng hîp (b) vµ (d). Nh-ng kÝch th-íc c¸c h¹t nh©n cacbon nhá h¬n
®-êng kÝnh ph©n tö H 2 100 ngh×n lÇn (5 bËc luü thõa cña 10), v× thÕ Vmin ®èi
víi proton trong h¹t nh©n cacbon lín h¬n ®èi víi electron trong H 2.
Thø tù chung sÏ nh- sau: (e) < (d) < (b) < (a) < (c).

2. Hãy tìm số liệu vmin cho hạt thứ nhất và hạt cuốI cùng ở trên từ Sổ tay tra cứu hay
Internet.

§èi víi ph©n tö O 2 trong phßng cã chiÒu réng 5 m, chóng ta cã:


1.05  1034
Vmin = = 2.0  1010 m/s = 2.0 Å/s.
0.032
2 5
6.0  1023

Trong h¹t nh©n nguyªn tö cacbon, kÝch th-íc kh«ng gian khu tró cña proton
b»ng ®-êng kÝnh h¹t nh©n – cì 410–15 m.
1.05  1034
Vmin = = 7.9  106 m/s  8000 km/s.
0.001
2  4  1015
6.0  10 23

62 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
PreO (2007)
Bước đầu tiên trong cơ chế rất phức tạp của sự nhìn bằng mắt là sự đồng phân hóa
cis  trans do sự quang cảm ừng gây ra cho nhóm retinal mang màu bị khuất trong
các phân tử rođopxin (có trong võng mạc của mắt). Cis-retinal hấp thụ được ánh sáng
nhìn thấy do thay đổi cấu hình của một liên kết đôi:

1. Hãy chỉ ra liên kết đôi đã tham gia vào sự đồng phân hóa cis-trans. Hãy xác định
tọa độ của phản ứng.
Ph¶n øng x¶y ra khi quay mét phÇn cña ph©n tö quanh liªn kÕt C 11–C12 :

H3C CH3 CH3

CH3 H3C

Gãc quay lµ to¹ ®é cña ph¶n øng.


2. Đã tìm thấy rằng năng lượng của các tiểu phân tham gia và tạo thành là một hàm
tuần hoàn của tọa độ phản ứng x: Ecis (x) = 1,79.(1 – cos(x));
Etrans (x) = 1,94 + 0,54. cos(x).
Đơn vị năng lượng là eV (1 eV = 1,60.10-19 J = 96500 kJ/mol), x = 0 (tương) ứng với
chất tham gia phản ứng; x =  ứng với sản phẩm. Hãy vẽ giản đồ năng lượng cho
phản ứng. Hãy xác định biến thiên năng lượng và năng lượng hoạt hóa của phản ứng
này.

63 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Energy, eV


Trans
Cis
-1 0 1 2 3 4

Reaction coordinate x, rad

BiÕn thiªn n¨ng l-îng cña ph¶n øng lµ hiÖu c¸c cùc tiÓu n¨ng l-îng cña hai ®ång
ph©n trans vµ cis:
Q = Etrans ()  Ecis (0) = 1.40  0 = 1.40 eV = 135 kJ/mol.
Tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp cña ph¶n øng n»m l©n cËn giao ®iÓm cña hai ®-êng cong:
1.79  1  cos( x)  = 1.94  0.54  cos( x) , x = 1.64 = 0.521 = 93.7.
N¨ng l-îng ho¹t ®éng ho¸ cña ph¶n øng ®-îc x¸c ®Þnh b»ng hiÖu gi÷a c¸c n¨ng
l-îng cña tr¹ng th¸i chuyÓn tiÕp vµ chÊt tham gia ph¶n øng:
EA = Ecis (1.64)  Ecis (0)  1.91 eV = 184 kJ/mol.
Hµng rµo nµy h¬i cao, nÕu ph¶i v-ît qua ë nhiÖt ®é m«i tr-êng.

3. Độ dài lớn nhất của sóng mà cis-retinal có thể hấp thu bằng bao nhiêu?

§é dµi sãng cùc ®¹i ®-îc x¸c ®Þnh b»ng chªnh lÖch n¨ng l-îng gi÷a tr¹ng trh¸i
trans vµ cis cña s¾c tè vâng m¹c t¹i x = 0:
hc
= Etrans (0)  Ecis (0) = 2.48  0 = 2.48 eV = 3.9710–19 J.

hc 6.63  1034  3.00  108
= = 19
= 5.01  107 m = 501 nm.
E 3.97  10

Ta hãy áp dụng mô hình hạt trong hộp thế cho electron có trong hệ liên hợp của
cis-retinal. Năng lượng một hạt có khối lượng m chuyển động trong hộp thế một chiều
(hn)2
với bề rộng được tính theo biểu thức: En = ; n = 1, 2, 3, …, nguyên.
8m 2

64 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
4. Có bao nhiêu electron trong hệ liên hợp của cis-retinal?
HÖ electron liªn hîp chøa 6 liªn kÕt ®«i, tøc lµ cã 12 electron chiÕm 6 møc n¨ng
l-îng thÊp nhÊt.
5. Dựa vào câu trả lời các câu hỏi 3, 4 của bạn và dùng công thức trên, hãy tính .
Hãy so sánh trị số này với cấu trúc của phân tử retinal.
Khi hÊp thô ¸nh s¸ng sÏ x¶y ra sù chuyÓn tõ møc n¨ng l-îng bÞ chiÕm cao nhÊt
sang møc cßn trèng thÊp nhÊt:
h2 13h 2
E7  E6 =
8ml 2
 7  6  = 8ml 2 ,
2 2

trong ®ã khèi l-îng electron m = 9.1110–31 kg. Rót ra:

13h 2 13
l= = 6.63  1034  31 19
= 1.41  10 9 m = 1.41 m.
8mE 8  9.11  10  3.97  10
Gi¸ trÞ nµy phï hîp tèt víi tæng c¸c ®é dµi liªn kÕt trong hÖ liªn hîp nµy – 6 liªn
kÕt kÐp vµ 5 liªn kÕt ®¬n.

IChO (2007)
Proton vượt qua các rào năng lượng bằng đường hầm là một hiệu ứng quan trọng
được quan sát thấy trong nhiều hợp chất phức tạp có liên kết hiđro (DNA, các protein,
v,v.,). Propandial (malonandehit) là một trong các phân tử đơn giản nhất trong đó có
xảy ra sự chuyển proton nội phân tử.
1.1. Vẽ công thức thu gọn của propandial và cấu trúc của hai đồng phân mà có thể
cùng tồn tại cân bằng.
Cấu trúc của propandial và hai đồng phân của nó:

H OH
O O H
C
C C H C
H C H
C
O=CHCH2CH=O H H O

1.2. Trong dung dịch nước propandial là một axit yếu, cường độ của nó tương đương
với của axit axetic. Hãy chỉ ra nguyên tử hiđro có tính axit. Giải thích tính axit của nó
(hãy chọn một phương án được nêu ra trong Phiếu Trả lời).
Nguyên tử hydro axit của nhóm CH2 (trong enol đó là H của nhóm OH)
Tính axit của nhóm СН2 được gây nên do sự ổn định cacbanion do sự liên hơp với hai nhóm carbonyl

65 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Trong đồ thị dưới đây dẫn ra đường cong năng lượng của sự chuyển proton nội phân
tử (sự phụ thuộc của năng lượng vào khoảng cách của chuyển động proton (tính theo
nm)). Đường cong năng lượng có dạng hai giếng đối xứng.

Energy, arb. units

-0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06

L Distance, nm R

2.1. Vẽ các cấu trúc ứng với hai cực tiểu trên đường cong này.
Khoảng cách giữa hai cực tiểu trên đường cong năng lượng là 0.06 nm. Ở dạng andehit tinh khiết:
H O

H O
thì khoảng cách giữa hai vị trí proton là không thể đạt được. Như vậy hiệu ứng đường hầm chỉ có thể
xảy ra đối với enol Z:

H H
O O O O

C C C C
H C H H C H

H H

Một proton được giải tỏa đều (không khu trú) giữa hai nguyên tử này và nó giao động
giữa hai cực tiểu L và R với tần số góc  = 6.481011 s–1. Mật độ xác suất tìm thấy một
proton phụ thuộc vào thời gian như sau:
1 2
 2 (x,t) 
2   
L (x)  R2 (x)   L2 (x)  R2 (x) cos  t  , các hàm sóng L (x) và R (x)

mô tả một proton khu trú ở giếng bên trái và ở giếng bên phải, tương ứng:

66 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế


2 2
 
L R

-0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06

Distance, nm

3.1. Hãy viết biểu thức biểu thị mật độ xác suất tại ba thời điểm: (a) t = 0, (b) t = /(),
(c) t = /. Vẽ phác đồ thị của ba hàm này.
Biểu thức xác suất và đường cong phân bố mật độ xác suất ở mỗi thời điểm:

1
(а)  2 ( x, 0) =   2L ( x)   2R ( x)   2L ( x)   2R ( x)  =  2L ( x)
2
Đồ thị hàm mật độ xác suất chủ yếu ở giếng bên trái

2

L

-0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06

L Distance, nm R

(b) Ở quãng giữa thời gian di chuyển

   1
 2  x,  =   L ( x)   R ( x) 
2 2

 2  2
Đồ thị hàm mật độ xác suất lúc này có dạng đối xứng, proton bất định xứ giữa hai giếng

67 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2 2
(L +R )/2

-0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06

L Distance, nm R

  1
(c)  2  x,  =   2L ( x)   2R ( x)   2L ( x)   2R ( x)  =  2R ( x)
  2
Đồ thị hàm mật độ xác suất chủ yếu ở giếng bên phải

2

R

-0,06 -0,04 -0,02 0,00 0,02 0,04 0,06

L Distance, nm R

3.2. Không thực hiện phép tính, hãy xác định xác suất tìm thấy proton này ở giếng
bên trái tại thời điểm t = /()
Xác suất tìm thấy proton ở mỗi giếng là ½ do hàm mật độ xác suất có dạng đối xứng và mỗi giếng như
nhau.

3.3 Cần bao nhiêu thời gian để một proton chuyển động từ giếng này sang giếng
khác? Tốc độ trung bình của proton trong quá trình di chuyển này bằng bao nhiêu?
Thời gian di chuyển từ giếng này sang giếng khác là t=  / .
3.14
t= = 4.85 1012 s.
6.48 1011
0.06 109
Vận tốc proton: V = = 12 m/s.
4.85 1012

68 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3.4 Từ đường cong năng lượng trên, hãy ước lượng độ bất định của vị trí proton mà
tạo thành được các liên kết hiđro. Hãy ước lượng độ bất định nhỏ nhất của tốc độ
proton này. So sánh trị số này với trị số thu được từ 1.3.3 và đưa ra kết luận về sự đi
qua đường hầm của proton này (bằng cách chọn một trong các phương án được nêu
trong Phiếu Trả lời).
Độ bất định vận tốc của proton xấp xỉ một nửa khoảng cách hai cực tiểu tức là 0,03 nm.
Có thể tính được độ bất định cực tiểu về vận tốc dựa trên hệ thức bất định:

1.055 1034
V = =  1000 m/s.
2mx 2
0.001
 0.03 10 9

6.02 1023
So sánh giá trị này với trị vận tốc 12 m/s chúng ta thấy rằng việc xác đinh chính xác vận tốc của
proton tron quá trình di chuyển giữa các giếng là không thể. Tức đường hầm proton là một hiện
tượng thuần túy lượng tử và không thể giải quyết được bằng lý thuyết cơ bản.

SV (2008)
1. Những nguyên tử hydro ở trạng thái cơ bản bị kích thích bởi tia UV có  = 97,35
nm. Số lượng tử chính của trạng thái kích thích này là bao nhiêu ?
Khi những nguyên tử hydro bị khử trạng thái kích thích đó thì chúng có thể phát ra
những bức xạ có bước sóng (tính bằng nm) là bao nhiêu?
hc 6,63.10 34.3,00.10 8
E    2,043 .10 18 J
 97,35.10 9
2,18.10 18
E  2,18.10 18   2,043 .10 18  n  4
n2
Khi bị khử kích thích:
 1 1
n = 4 → n = 1: E4 – E1 =  2,18.10 18  2  2   1  97,35nm
4 1 
 1 1 
n = 4 → n = 2: E4 – E2 =  2,18.10 18  2  2   4,0875 .10 19 J
4 2 
34 8
6,63.10 .3,00.10
 19
 4,87.10  7 m  487 nm
4,0875 .10
 1 1 
n = 4 → n = 3: E4 – E3 =  2,18.10 18  2  2   1,0597 .10 19 J
4 3 
6,63.10 34.3,00.10 8
 19
 18,77.10  7 m  1877 nm
1,0597 .10
2. Vẽ giản đồ năng lương các MO của các phân tử HCl được tạo thành từ các nguyên
tử hydro và clo theo thuyết MO – LCAO. Từ đó viết cấu hình electron và tính chỉ số
(độ bội, bậc) liên kết của phân tử HCl

69 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
20
Cấu hình e của HCl: ns2 2 nx 2 ny 2  prs = 1
2

3. Trong phân tử HCl thì 38% thời gian electron liên kết chuyển động ở phía nguyên
tử hydro, còn 62% thời gian electron chuyển động ở phía nguyên tử clo. Tính các hệ
số C 1 và C 2 trong biểu thức MO liên kết  = C1 1sH + C2 3pCl của phân tử HCl.
C12 C 22
 0,38 và  0,62 . Vì C1 2 + C2 2 = 1 nên C1 = 0,38 = 0,62 và
C12  C 22 C12  C 22
C2 = 0,62 = 0,79.

 = 0,62 1sH + 0,79 3pCl

SV (2008)
1. Xây dựng giản đồ năng lượng các MO đối với các phân tử NO và LiF. Hãy viết cấu
hình electron, tính độ bội liên kết và xác định từ tính của hai phân tử trên.
Cho N (Z = 7); O (Z = 8); Li (Z = 3); F (Z = 9)
Giản đồ các MO của NO và LiF
Cấu hình e của NO: (s lk )2(s *)2(x lk = y lk )4(zlk )2(x *)1
Cấu hình e của LiF: (2s)2(zlk )2(2px = 2py )4
Độ bội liên kết của NO = (8 – 3)/2 = 2,5 ; của LiF = 2/2 = 1
NO thuận từ, LiF nghịch từ

2. Độ ion của liên kết Li – F là 87%, độ dài của liên kết Li – F bằng 0,152nm. Hãy tính
moment lưỡng cực (tính ra Debye) của phân tử LiF.
tn tn
0,87  
 gt 100%ion 1, 602.10 19
 0,152.109

70 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
0, 21.1028
tn  0, 21 10 28
C.m     6,3D
1,33.1030

SV (2008)
Dựa vào thuyết đẩy của các cặp electron hóa trị, hãy giải thích dạng hình học, so sánh
góc liên kết trong mỗi phân tử và giữa các phân tử sau: SOF2 , SOCl2 và SOBr2. Cho
S (Z = 16).

3 phân tử đều có hai liên kết đơn đối với X (F, Cl, Br) và một liên kết đôi với O. Ngoài ra mỗi phân tử
đều còn 1 cặp e không liên kết.
Cả ba phân tử đều có dạng chóp tam giác
Trong mỗi phân tử đều có góc OSX > XSX (X là halogen) vì liên kết đôi O=S đẩy mạnh hơn liên
kết đơn S-X
Các góc FSF < ClSCl< BrSBr
(Có thể so sánh các góc OSF > OSCl > OSBr)
Giải thích: Vì độ âm điện của F > Cl > Br nên cặp e liên kết của liên kết S – X lệch về phía nguyên tử
có độ âm điện nhiều hơn  làm giảm lực đẩy giữa các cặp e liên kết.

V1 (2008)
1. Cho bảng sau
Nguyên tố Ca Sc Ti V Cr Mn
Năng lượng ion hóa I2 (eV) 11,87 12,80 13,58 14,15 16,50 15,64
Hãy giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ hai của các nguyên tố trong bảng
Cấu hình electron của các nguyên tố: Ca: [Ar]4s 2 ; Sc: [Ar]3d14s 2 ; Ti: [Ar]3d24s 2
V: [Ar]3d34s 2 ; Cr: [Ar]3d54s 1 ; Mn: [Ar]3d54s 2
Năng lượng ion hóa thứ hai ứng với sự tách electron hóa trị thứ hai. Từ Ca đến V đó đều là sự tách
electron 4s thứ hai. Do sự tăng dần điện tích hạt nhân nên lực hút giữa hạt nhân và các electron 4s
tăng dần, do đó năng lượng ion hóa I2 cũng tăng đều đặn. Tuy nhiên đối với Cr do cấu hình electron
đặc biệt với sự chuyển electron từ 4s về 3d để sớm đạt được phân lớp 3d5 đầy một nửa, electron thứ
hai bị tách nằm trong cấu hình bền vững này cho nên sự tách nó đòi hỏi tiêu tốn nhiều năng lượng hơn
hẳn, do đó I2 của nguyên tố này cao hơn nhiều so với của V. Cũng chính vì vậy mà khi chuyển sang
Mn, 2 electron bị tách lại nằm ở phân lớp 4s, giá trị I2 của nó chỉ lớn hơn của V vừa phải, thậm chí còn
nhỏ hơn giá trị tương ứng của Cr

71 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2. Viết công thức Lewis và dạng hình học của các phân tử và ion sau:
BCl3, CO2, NO2+, NO2, IF3
Công thức Lewis

Dạng hình học


BCl3: Xung quanh nguyên tử B có 3 cặp electron (2 cặp và 1 “siêu cặp”) nên B có lai hóa sp2, 3
nguyên tử F liên kết với B qua obitan này, do đó phân tử có dạng tam giác đều
CO2: Xung quanh C có hai siêu cặp, C có lai hóa sp, 2 nguyên tử O liên kết với C qua 2 obitan này.
Phân tử có dạng thẳng.
NO2+: Ion này đồng electron với CO2 nên cũng có dạng thẳng
NO2: Xung quanh N có 3 cặp electron quy ước (gồm 1 cặp+1 siêu cặp (liên kết đôi)+1 electron độc
thân) nên N có lai hóa sp2. Hai nguyên tử O liên kết với 2 trong số 3 obitan lai hóa nên phân tử có
cấu tạo dạng chữ V (hay gấp khúc). Góc ONO < 120o vì sự đẩy của electron độc thân.
IF3: Xung quanh I có 5 cặp electron, do đó I phải có lai hóa sp3d, tạo thành 5 obitan hướng đến 5 đỉnh
của một hình lưỡng chóp ngũ giác. Hai obitan nằm dọc trục thẳng đứng liên kết với 2 nguyên tử F.
Nguyên tử F thứ ba liên kết với một trong ba obitan có mặt phẳng xích đạo. Như vậy phân tử IF3 có
cấu tạo dạng chữ T. Nếu kể cả đến sự đẩy của hai cặp electron không liên kết, phân tử có dạng chữ
T cụp.

3. Tại sao bo triclorua tồn tại ở dạng monome (BCl3) trong khi nhôm triclorua lại tồn
tại ở dạng dime (Al2Cl6)
BF3: B có 3 electron hóa trị. Khi tạo thành liên kết với 3 nguyên tử F, ở nguyên tử B chỉ có 6 electron,
phân tử không bền. Để có bát tử nguyên tử B sử dụng 1 obitan p không lai hóa để tạo liên kết  với
một trong ba nguyên tử F. Kết qủa tạo thành phân tử BF3 có dạng tam giác đều giống như phân tử
BCl3 đã trình bày ở trên
AlCl3: AlCl3 cũng thiếu electron như BF3, nhưng Al không có khả năng tạo thành liên kết  kiểu p - p
như B. Để có đủ bát tử nguyên tử Al sử dụng 1 trong 4 obitan lai hóa sp3 để nhận 1 cặp electron không
liên kết từ một nguyên tử Cl ở phân tử AlCl3 bên cạnh. Phân tử AlCl3 này cũng xử sự như vậy. Kết qủa
là tạo thành một dime.

V1d (2008)
1. Lý thuyết lượng tử dự đoán sự tồn tại của obitan g ứng với số lượng tử phụ l = 4.

72 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a) Cho biết số electron tối đa của phân lớp g và giải thích.
Phân mức g với l = 4 có 2.4 + 1 = 9 obitan; mỗi obitan có thể chứa tối đa 2 electron,
do đó số electron tối đa mà phân lớp g có là 18.
b) Nguyên tử đầu tiên có electron ở phân lớp g thuộc nguyên tố có số hiệu nguyên tử
bằng bao nhiêu?
Cấu hình electron của nguyên tố phải là [Rn]7s 25f14 6d10 7p68s25g1, nghĩa là Z = 121.

2. Kim loại X tồn tại trong tự nhiên dưới dạng khoáng vật silicát và oxit. Oxit của X có
cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 507pm, trong đó các ion kim loại nằm trong
một mạng lập phương tâm diện, còn các ion O2- chiếm tất cả các lỗ trống (hốc) tứ
diện. Khối lượng riêng của oxit bằng 6,27 g/cm3.
a) Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (unit cell) của mạng tinh thể của oxit;
Cấu trúc của tế bào đơn vị: Xem hình vẽ bên

Mạng tinh thể ion: ion Mn+ ()


ion O2- (O)

b) Xác định thành phần hợp thức của oxit;


Trong 1 tế bào mạng có 4 ion kim loại X và 8 ion O2- nên thành phần hợp thức
của oxit là XO2.
c) Xác định số oxi hoá của X trong oxit;
Từ công thức của oxit suy ra số oxi hoá của X bằng 4.
d) Cho biết công thức hoá học của silicat tương ứng (giả thiết Xm(SiO4)n);
Công thức hoá học của silicát XSiO4.
e) Xác định khối lượng nguyên tử của X và gọi tên nguyên tố đó.
Đặt ∂ là khối lượng riêng của oxit XO2, ta có:
4( MKl  2 MO)
∂=
N ( A).V
Suy ra M(X) = ¼ ( ∂.N(A).a3 – 32 = 91,22. Nguyên tố X là Ziconi (Zr).

V2 (2008)
1. Cho các dữ kiện sau:

73 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Năng lượng kJ.mol¯1 Năng lượng kJ.mol¯1
thăng hoa của Na 108,68 liên kết của Cl2 242,60
ion hóa thứ nhất của Na 495,80 mạng lưới NaF 922,88
liên kết của F2 155,00 mạng lưới NaCl 767,00
Nhiệt hình thành của NaF rắn : -573,60 kJ.mol-1
Nhiệt hình thành của NaCl rắn: -401,28 kJ.mol-1
Tính ái lực electron của F và Cl ; so sánh các kết quả thu được và giải thích.

AE (F) > AE (Cl) dù cho F có độ âm điện lớn hơn Cl nhiều. Có thể giải thích điều này
như sau:
* Phân tử F2 ít bền hơn phân tử Cl2, do đó ΔHLK (F2) < ΔHpl (Cl2) và dẫn đến AE (F)
> AE (Cl).
* Cũng có thể giải thích: F và Cl là hai nguyên tố liền nhau trong nhóm VIIA. F ở đầu nhóm.
Nguyên tử F có bán kính nhỏ bất thường và cản trở sự xâm nhập của electron.

2. Cho các quá trình dưới đây:


6
2 He 63 Li   13
7 N 13
6 N

Be 73 Li  
7
4
1  2  3

a) Quá trình nào có thể tự diễn biến? Vì sao?


b) So sánh tốc độ cực đại của hạt sơ cấp ( β-, β+) ở các quá trình có thể tự diễn biến
được.
Cho biết:
6
2 He  6,01889u; 63Li  6,01512u; N  13,00574u;
13
7
13
6 C  13,00335u;
7
4 Be  7,01693u; 73Li  7,01600u; me  0,00055u; 1eV  1,602.1019 J

a. ΔH1= -Δm1  932 .10 6  1,602.10 -19  6,022.10 23 J.mol-1


= -(6,01889 - 6,01512)  932 .106  1,602.10 ¯ 19  6,022.10 23 J.mol¯1 = -3,39.10 11 J.mol¯1
ΔH2 = -Δm2  932 .106  1,602.10 -19  6,022.10 23 J.mol-1 = -(13,00574 - 13,00335 - 2 
0,00055)  932 .10 6  1,602.10 -19  6,022.10 23 J.mol-1 = -1,16.10 10 J.mol-1

74 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
ΔH3 = -Δm3  932 .10 6  1,602.10 -19  6,022.10 23 J.mol-1 = -(7,01693 - 7,01600 - 2 
0,00055)  932.106  1,602.10-19  6,022.1023 J.mol-1 = 1,53.1010.mol-1 Δm3 = -1,7.10 -4
ΔH1, ΔH2 << 0; ΔS1, ΔS2 > 0 ΔG1, ΔG2 << 0. Các quá trình (1) và (2) tự diễn biến.
ΔH3 >> 0, ΔS3 > 0 ΔG3 >> 0. Quá trình (3) không tự diễn biến.
b. Δm1 = 3,77.10 -3 u > Δm2 = 1,29.10 -5 u
Vậy tốc độ cực đại của electron phát sinh ở (1) lớn hơn tốc độ cực đại của electron phát
sinh ở (2).

V2 (2008)
Có thể xác định cấu trúc hình học của các phân tử hay ion nhiều nguyên tử dựa vào
việc khảo sát số cặp electron tạo liên kết σ và số cặp electron chưa liên kết ở lớp vỏ
hoá trị của nguyên tử trung tâm của phân tử hay ion.
1. Nếu quanh nguyên tử A của phân tử AX2 hay ion AX2n- có số cặp electron bao gồm
các cặp electron tạo liên kết σ và các cặp electron chưa liên kết là 2 hoặc 3, 4, 5, 6 thì
ở trường hợp nào phân tử hay ion có cấu trúc thẳng, trường hợp nào không? Vì sao?
(1)
1.
n=2 n=3 n=4 n=5 n=6
X X
X–A–X A A X A A
X X X X X
Các cặp electron Không thẳng Không thẳng Các cặp electron tự Trong trường hợp
vìcặpelectron vì cặp electron do có thể tích lớn này 4 cặp electron
đẩy nhau và rời xa
tự do đẩy các tự do đẩy các nên ở chỗ rộng – vị chưa liên kết đều ở
nhau đến mức tối cặp liên kết. cặp liên kết. trí xích đạo. Các vị trí xích đạo.
cặp liên kết ở vị trí Phân tử hay ion
đa (180 0), cấu trúc
trục. Phân tử hay thẳng.
thẳng. ion thẳng.

Cấu trúc thẳng xuất hiện ứng với 2, 5 hay 6 cặp electron .

2. Tuỳ thuộc vào số cặp electron mà phân tử có thể có một vài hình dạng khác nhau,
hãy minh hoạ bằng hình vẽ.
Khi có 5 hay 6 cặp electron thì có thể có một vài dạng phân tử:

75 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3. Trong số các kết luận rút ra ở (1), trường hợp nào có tồn tại các chất có hình dạng
đúng như dự đoán. Cho thí dụ.

- -
Trường hợp: n = 2: BeCl 2 n = 5: I3 , ICl2 , XeF2

4. Có thể giải thích cấu trúc hình học của phân tử dựa vào thuyết liên kết hoá trị. Hãy
cho biết trạng thái lai hoá tương ứng với mỗi trường hợp ở (1).
i. Trong số các phân tử hoặc ion sau AX 2; AX2n- có số cặp e liên kết và chưa liên kết
là 2, 3, 4, 5 hoặc 6 thì trường hợp nào có cấu tạo thẳng, trường hợp nào không ? Tại
sao.
ii. Cho ví dụ về các trường hợp kết luận ở 1. Cho biết các kiểu lai hóa có thể có của
AX2; AX2n-

4. Số cặp electron 2 3 4 5 6

Lai hoá sp sp2 sp3 sp3 d (dsp3) d2sp3

V2d (2008)
Thực nghiệm cho biết bán kính của các ion K + = 106 pm, Cl- = 181 pm.
1. KCl rắn có mạng tinh thể nào? Tại sao?
2. Xét một ô mạng cơ sở (hay tế bào sơ đẳng) của tinh thể KCl:
- Có bao nhiêu ion mỗi loại? Tính cụ thể.
- Thông số mạng a là bao nhiêu pm?
- Khoảng cách giữa 2 tâm của ion Cl- kề nhau là bao nhiêu pm?

V2d (2008)
Cho các dữ kiện sau:
Năng lượng kJ.mol-1 Năng lượng kJ.mol-1
thăng hoa của Na 108,68 mạng lưới NaF 922,88
ion hóa thứ nhất của Na 495,80 mạng lưới NaCl 767,00
Nhiệt hình thành của NaF rắn : -573,60 kJ.mol-1
Nhiệt hình thành của NaCl rắn: -401,28 kJ.mol-1
Ái lực electron của F: -332,70 kJ.mol-1
Ái lực electron của Cl: -360,00 kJ.mol-1
Tính năng lượng liên kết của F2 , Cl2. So sánh các kết quả và giải thích.

76 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
PreO (2008)
Silic oxit và thủy tinh thạch anh có các đơn vị cấu trúc nối với nhau bởi liên kết cộng
hóa trị Si-O
a) Tính số phối trí của các nguyên tử Si và O trong các cấu trúc này. Biết khối lượng
riêng của thủy tinh thạch anh là 2,203 g/cm3.
4 và 2
b) Cho biết thể tích trung bình của một đơn vị SiO2? Có bao nhiêu liên kết trong một
đơn vị thể tích trung bình?
Trong 1cm3 chúng ta có .NA / M(SiO2) = 2,208.1022 đơn vị SiO2. Thể tích một đơn vị là 4,53.10-23cm3
Mỗi nguyên tử Si tạo thành 4 liên kết Si-O. Như vậy một thể tích nguyên tố có 1 đơn vị SiO2 gồm 4
liên kết Si – O

Mạng tinh thể của thủy tinh silic không hoàn hảo do sự thiếu hụt oxy: các nguyên tử
oxy trong mạng tinh thể đã bị mất và các nguyên tử Si bên cạnh của nguyên tử Si mất
oxy tự bền hóa bằng cách tạo liên kết Si-Si. Mẫu silic oxit vô định hình được mô tả
bởi công thức SiO1.9.
c) Tổng số liên kết Si-Si chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bây giờ chúng ta sẽ định lại số nguyên tử Si là n. Chúng ta có số nguyên tử oxy là 1,9n để tạo ra
3,8n liên kết Si – O. Giá trị 4n và 3,8n electron hóa trị được tạo nên bởi các nguyên tử Si và O tạo
thành (2 + 1,9)n liên kết (Si – O và Si – Si). Giá trị còn lại 3,9n – 3,8n chúnh là số liên kết Si – Si. Tỉ lệ
giữa chúng là:

3,9n-3,8n 0,1
= =0,0256
3,9n 3,9
Như vậy 2,56% số liên kết là Si – Si

d) Viết biểu thức biểu diễn tỉ lệ nSi-Si/nSi-O trong một mẫu SiOx theo x, với nSi-Si là số
liên kết Si-Si và nSi-O là số liên kết Si-O. Tính giá trị của x khi trung bình tất cả các
nguyên tử Si đều tạo một liên kết Si-Si.
Nói chung công thức nhận được có thể được viết tổng quát dưới dạng:
n Si-Si 2n-nx 1
= = -0,5
n Si-O 2nx x
n Si-Si
Từ câu hỏi ta có thể đoán được rằng tỉ lệ là 1/6. Điều đó dẫn đến kết qủa x = 1,5
n Si-O

PreO (2008)
Pyrit (FeS2) tạo mạng tinh thể kiểu NaCl với các ion Fe2+ chiếm các vị trí của Na+ còn
S22- chiếm các vị trí của ion Cl–. Các liên kết S-S định hướng luân phiên theo đường
chéo chính.

77 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a) Fe được phối trí bởi 8 nguyên tử lưu huỳnh. Như vậy số phối trí của lưu huỳnh là
bao nhiêu?
Nguyên tử lưu huỳnh được phối trí bởi một nguyên tử lưu huỳnh khác và ba ion Fe2+ trong một sự sắp
xếp tứ diện

b) Khối lượng riêng () của một tinh thể pyrit lý tưởng là 5,011 g/cm3. Tính hằng số
mạng của ô mạng cơ sở.
Ô mạng nhỏ nhất ứng với hằng số mạng là ao chứa 4 nguyên tử Fe và 8 nguyên tử S. Điều này dẫn
đến:

4M(Fe)+8M(S)
ρ= 3
=5,011g/cm3
NAa o
Từ phương trình này chúng ta nhận được kết qủa ao = 541,8pm

Người ta đã chứng minh được rằng hằng số mạng không phụ thuộc vào công thức
hợp thức của tinh thể tức là mạng tinh thể vẫn bền vững nếu giá trị y trong công thức
FeSy dao động nhỏ xung quanh 2 (1.95–2.05).
c) Tìm phương trình thể hiện mối liên hệ giữa khối lượng riêng vào y, cho rằng chỉ có
hàm lượng của sắt biến đổi. Tìm phương trình tương tự nếu như hàm lượng của lưu
huỳnh biến đổi.
Đối với các giá trị khác nhau của sắt thì tính toán sẽ tốt hơn nếu làm như sau:
Một mol tinh thể chứa 8 mol S và 8/y mol Fe. Như vậy mối quan hệ gữa khối lượng riêng tinh thể và
thành phần đối với hàm lượng sắt khác nhau sẽ là:

8M(S)+8M(Fe)/y  4,667 
ρ= 3
=  2,679+  g/cm
3

NAa o  y 
Đối với các giá trị S khác nhau thì một mol tinh thể chứa 4 mol Fe và 4y mol S. Như ậy sự phụ thuộc
giữa khối lượng riêng vào y sẽ là:

4M(Fe)+4y.M(S)
ρ= =  2,332+1,339y  g/cm3
N A a 3o

d) Vẽ hai đường cong trên cùng hệ trục y-. Xác định các vùng sau trên đồ thị: thiếu
hụt (Fe, hay S thiếu),khuyết điền kẽ (Fe, hay S dư), mạng tinh thể hoàn hảo.
Trong quặng pyrit tự nhiên người ta tìm thấy rằng 99% vị trí của nguyên tử sắt bị
chiếm và 1 % nguyên tử lưu huỳnh điền vào ở các chỗ khuyết.

78 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
e) Xác định thành phần của tinh thể. Tìm các điểm tương ứng ở giản đồ y- vừa vẽ.
Trong ô mạng cơ sở của pyrit tự nhiên thì sẽ có 4.0,99= = 3,96 mol Fe và 8.1,01 = 8,08 mol S. Điều
này cho giá trị y = 8,08/3,96 = 2,04. Nó nằm trong vùng mà thông số mạng không phụ thuộc vào thành
phần; như vậy khối lượng riêng có thể được tính toán từ các giá trị có sẵn:

3,96.M(Fe)+8,08.M(S)
ρ= 3
=5,014g/cm3
NAa o
Điểm (2,04 ; 5,014) được chỉ ra ở đồ thị của câu trên

IChO (2008)
Khi thổi khí clo vào nước ở gần nhiệt độ đông đặc của nước, người ta thấy xuất hiện
một kết tủa bông mầu xanh nhạt. Những kết tủa tương tự cũng được tạo thành khi
dùng các khí khác, chẳng hạn metan hoặc các khí hiếm. Loại vật liệu này rất đáng
chú ý, vì một lượng khổng lồ của cái gọi là hiđrat của metan (methane-hydrates) được
cho là tồn tại trong tự nhiên (có khối lượng so sánh được với các mỏ khí tự nhiên
khác).
Các kết tủa nói trên có cấu tạo giống nhau. Ở sát ngay trên điểm đông đặc, các phân
tử nước tạo thành cấu trúc liên kết hiđro. Các phân tử khí làm bền khung liên kết ấy
bằng cách lấp các lỗ hổng khá lớn trong cấu trúc của tinh thể nước, để tạo thành các
tinh thể hợp chất thể bao.
Các tinh thể hợp chất thể bao của clo và metan có cùng cấu trúc. Đặc trưng quan
trọng của chúng là các khối 12 mặt (dodecahedra) tạo thành từ 20 phân tử nước. Ô
mạng đơn vị của tinh thể có thể coi là một cấu trúc lập phương tâm thể được xây
dựng từ các khối 12 mặt nói trên. Các khối 12 mặt này được coi như các vật hình cầu.
Các khối 12 mặt liên kết với nhau qua các phân tử nước bổ sung, có trên các mặt của

79 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
ô mạng đơn vị. Hai phân tử nước bổ sung như vậy có thể tìm thấy trên mỗi mặt của
ô mạng đơn vị. Mỗi cạnh của ô mạng đơn vị có kích thước 1,182 nm.
Có hai loại lỗ hổng trong cấu trúc như vậy. Một là các lỗ hổng nằm bên trong các khối 12
mặt (gọi là loại A). Loại lỗ hổng này hơi nhỏ hơn loại lỗ hổng thứ hai (gọi là loại B).
Trong mỗi ô mạng đơn vị có 6 lỗ hổng loại B này.

a) Có bao nhiêu lỗ hổng loại A trong một ô mạng đơn vị?

b) Có bao nhiêu phân tử nước trong một ô mạng đơn vị?

46 = 20x2 (hình 12 cạnh) + 6x2 /2 (mặt)

c) Nếu tất cả mỗi lỗ hổng đều chứa một phân tử lạ, thì tỉ số giữa số phân tử nước và
số các phân tử lạ bằng bao nhiêu?

46:8 = 5.75

d) Trong khoảng nhiệt độ 0-10 °C, metan hiđrat được tạo thành với cấu trúc như ở phần
c). Khối lượng riêng của hợp chất thể bao này bằng bao nhiêu?
Một ô mạng cơ sở có thể tích 1.1823 nm3 = 1.651 nm3. Nó chứa 8 metan và 46 phân
tử nước với khối lượng là 957 g mol–1/ NA = 1.589·10-21 g. K
Khối lượng riêng sẽ là 1.589/1.651 = 0.962 g/cm3.
e) Khối lượng riêng của clo hiđrat bằng 1,26 g/cm3. Tỉ số giữa số phân tử nước và số
các phân tử lạ trong tinh thể này bằng bao nhiêu?
Khối lượng của một ô mạng cơ sở ứng với khối lượng riêng này là:
1.651 nm3·1.26 g/cm3 = 2.081·10–21 g, tức là 1253 g/mol cho toàn phân tử.
Trừ đi cho lượng nước còn lại giá trị 424.3 g/mol cho nguyên tử clo, tức là có 11.97 nguyên tử clo
trong một ô mạng cơ sở.
Tỉ lệ lúc này là 6 (5.98) phân tử clo đối với 46 nước hay trị số tỉ lệ là 7.68.
Từ đây ta có thể biết được rằng 6 hốc loại B đều chứa clo

Các lỗ hổng nào trong một tinh thể clo hiđrat hoàn hảo có thể được các phân tử lạ lấp
vào? Hãy đánh dấu vào một ô hoặc nhiều hơn .
Một số A Một số B Tất cả A Tất cả B
Các bán kính cộng hoá trị phản ảnh khoảng cách giữa các nguyên tử, khi các nguyên
tử này liên kết cộng hoá trị với nhau. Các bán kính không liên kết, hoặc các bán kính
van đơ Van (van der Waals) cho biết kích thước nguyên tử khi chúng không liên kết
cộng hoá trị với nhau (mô hình như các quả cầu rắn).
Nguyên tử Bán kính cộng hoá trị (pm) Bán kính không liên kết (pm)
H 37 120
C 77 185
O 73 140
Cl 99 180

80 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
f) Dựa vào các bán kính cộng hoá trị và các bán kính không liên kết của các nguyên
tử nói trên, hãy tính giới hạn trên và giới hạn dưới nếu có thể, cho giá trị trung bình
của bán kính các loại lỗ hổng. Hãy trình bày cách tính của bạn.
Chúng ta xem xét các quá trình dưới đây:
H2O (l) → H2O (r) (1)

x CH4 (k) + H2O (l) → x CH4.1 H2O (hợp chất thể bao) (2)
Metan lọt vào được cả hai hốc. Bán kính của nó xấp xỉ.
37 + 77 + 120 pm = 234 pm.
Phân tử clo có bán kính 180 + 99 pm = 279 pm, chỉ lọt vào được hốc loại B.
Vậy 234 pm < r(A) < 279 pm và 279 pm < r(B)

g) Ở 4 OC, các đại lượng nhiệt động (quy về mol) của các phản ứng (theo chiều mũi
tên), có dấu như thế nào? Hãy đánh dấu - , 0 hoặc + vào bảng.
Dấu
ΔGm(1)
ΔGm(2)
ΔH m(1)
ΔH m(2)
ΔSm(1)
ΔSm(2)
ΔSm(2) – ΔSm(1)
ΔH m(2) – ΔHm(1)

V1 (2009)
1. Phân loại các chấ t sau đây theo bản chấ t của lự c tương tác giữa các đơn vi ̣ cấ u
trúc trong mạng tinh thể của chúng: Cu, kim cương, MgO, C 6H12O6, I2, Pb, BN, NaH.
- Tương tác kim loại - kim loại: Cu, Pb.
- Tương tác tĩnh điện giữa các ion tích điện trái dấu: MgO, NaH.
- Tương tác bằng lực liên kết cộng hoá trị: kim cương, BN.
- Tương tác bằng lực giữa các phân tử: C 6H12O6, I2.

2. Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất


vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễ n
thể không có màu đỏ mà có màu khác vì chứa một kim loại
khác (X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện
của tinh thể X (hình bên), có cạnh bằng 3,62.10-8 cm. Khối
lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3.
a) Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tić h của tế bào
bị chiếm bởi các nguyên tử.

81 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Trong 1 tế bào đơn vị của tinh thể X (mạng lập phương tâm diện) có 4 đơn vị cấu trúc,
4 3
do đó thể tích bị chiếm bởi 4 nguyên tử X là: Vnt = 4 × πr (1)
3
Mặt khác, trong tế bào lập phương tâm diện, bán kính r của nguyên tử X liên quan với
a 2
độ dài a của cạnh tế bào bằng hệ thức: 4r = a 2 hay r = (2)
4
Thay (2) vào (1) và áp dụng số, tính được: Vnt = 3,48.10 -23 cm3
Thể tích của tế bào: Vtb = a3 = (3,62.10 -8 )3 = 4,70.10 -23 (cm3 )
Như vậy, phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử là:
(Vnt :Vtb) × 100% = (3,48.10 -23 : 4,70.10 -23 ) × 100% = 74%

b) Xác định nguyên tố X.


nM NV 4, 7.1023
Từ: ρ = M=ρ = 8,92 × 6,02.10 23 × = 63,1 (g/mol)
NV n 4
Nguyên tố X là đồng (Cu).

V1 (2009)
1. Sử dụng mô hiǹ h về sự đẩ y nhau của các cặp electron hóa tri ̣ (mô hiǹ h VSEPR),
dự đoán dạng hiǹ h học của các ion, phân tử sau: BeH2, BCl3, NF3, SiF62-, NO2+, I3-.
BeH2: dạng AL2E0 . Phân tử có dạng thẳng: H−Be−H.
BCl3: dạng AL3E0 , trong đó có một “siêu cặp” của liên kết đôi B=Cl. Phân tử có dạng
tam giác đều, phẳng.
NF3 : dạng AL3E1. Phân tử có dạng hình chóp đáy tam giác đều với N nằm ở đỉnh chóp.
Góc FNF nhỏ hơn 109 o29’ do lực đẩy mạnh hơn của cặp electron không liên kết.
SiF62-: dạng AL6E0 . Ion có dạng bát diện đều.
NO2+: dạng AL2E0, trong đó có 2 “siêu cặp” ứng với 2 liên kết đôi N=O ([O=N=O]+). Ion có
dạng đường thẳng.
I3-: dạng AL2E3 , lai hoá của I là dsp3, trong đó 2 liên kết I−I được ưu tiên nằm dọc theo
trục thẳng đứng, 3 obitan lai hoá nằm trong mặt phẳng xích đạo (vuông góc với trục)
được dùng để chứa 3 cặp electron không liên kết. Ion có dạng đường thẳng.

2. So sánh và giải thích khả năng tạo thành liên kế t π của C và Si.

C và Si cùng nằm trong nhóm 4A (hay nhóm 14 trong Bảng tuần hoàn dạng dài) nên có
nhiều sự tương đồng về tính chất hoá học. Tuy nhiên, hai nguyên tố này thể hiện khả
năng tạo thành liên kết π khác nhau trong sự tạo thành liên kết của các đơn chất và hợp
chất.
- Ở dạng đơn chất: Cacbon tồn tại dưới dạng kim cương (chỉ có liên kết đơn C-C) và
graphit, cacbin...(ngoài liên kết đơn còn có liên kết bội C=C và C≡C), nghĩa là tạo thành
cả liên kết σ và liên kết π. Silic chỉ có dạng thù hình giống kim cương, nghĩa là chỉ tạo thành
liên kết σ.

82 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
- Ở dạng hợp chất: Trong một số hợp chất cùng loại, điển hình là các oxit: cacbon tạo
thành CO và CO2 mà phân tử của chúng đều có liên kết π, trong khi silic không tạo
thành SiO, còn trong SiO2 chỉ tồn tại các liên kết đơn Si–O.
Giải thích:
Liên kết π được tạo thành do sự xen phủ của các obitan p. Nguyên tử cacbon (Chu kỳ
2) có bán kính nhỏ hơn nguyên tử silic (Chu kỳ 3) nên mật độ electron trên các obitan
của nguyên tử C cao hơn mật độ electron trên các obitan tương ứng của nguyên tử Si.
Khi kích thước của các obitan bé hơn và mật độ electron lớn hơn thì sự xen phủ của các
obitan hiệu quả hơn, độ bền của liên kết cao hơn. Do đó, cacbon có thể tạo thành liên
kết π cả ở dạng đơn chất và hợp chất, trong khi silic hầu như không có khả năng này.

V1d (2009)
Bằ ng phương pháp nhiễu xạ tia X, ngườ i ta đã ghi đượ c các kế t quả sau:
- Ở 20 oC, NH4Cl kế t tinh theo mạng lập phương vớ i hằ ng số mạng a = 3,88 Å và khố i
lượ ng riêng d = 1,5 g/cm3.
- Ở 250 oC, NH4Cl kế t tinh theo mạng lập phương vớ i hằ ng số mạng a = 6,53 Å và
khố i lượ ng riêng d = 1,3 g/cm3.
Từ các dữ kiện trên hãy cho biế t:
a. Kiể u mạng Brave (Bravais) của các tinh thể hiǹ h thành ở 20oC và 250oC.
Số phân tử NH4Cl trong mô ̣t ô mang
̣ lập phương đươ ̣c tính theo công thức:
d.N A .a 3
n=
M NH4Cl
Áp dụng số với các trường hơ ̣p:
1,5.6, 02.10 23.(3,88.10 8 ) 3
Ở 20 oC: n  1 ;
53,5

1,3.6, 02.10 23.(6,53.10 8 ) 3


Ở 250 o C: n  4
53,5
Từ kế t quả thu được có thể kết luận: Ở 20 oC NH4Cl có cấu trúc mạng lâp̣ phương đơn
giản (n = 1), còn ở 250 oC NH4Cl có cấu trúc kiểu mạng lâp̣ phương tâm diê ̣n (n = 4).
b. Khoảng cách N – Cl theo Å cho từng kiể u mạng tinh thể đã xác đi ̣nh ở (a).
Tính khoảng cách N–Cl gần nhất:
Các nguyên tử N nằm ở trọng tâm của các ion NH4 + cho nên khoảng cách N–Cl ngắn
nhất cũng chính là khoảng cách ngắn nhất giữa các ion NH4+ và Cl- trong mạng tinh thể.
a 3 a
Ở 20 oC: d N-Cl   3,36 Å ; Ở 250 oC: d N-Cl = = 3,27 Å
2 2

V2 (2009)

83 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
1. 238U là đồng vị đầu tiên trong họ phóng xạ urani–rađi, các đồng vị của các nguyên
tố khác thuộc họ này đều là sản phẩm của chuỗi phân rã phóng xạ bắt đầu từ 238U.
Khi phân tích quặng urani người ta tìm thấy 3 đồng vị của urani là 238U, 235U và 234U
đều có tính phóng xạ.
Hai đồng vị 235U và 234U có thuộc họ phóng xạ urani - rađi không? Tại sao? Viết
phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân để giải thích.
Điện tích hạt nhân Z của thori (Th), protactini (Pa) và urani (U) lần lượt là 90, 91, 92.
Các nguyên tố phóng xạ tự nhiên có tính phóng xạ  và .
Khi xảy ra phân rã , nguyên tử khối không thay đổi. Khi xảy ra 1 phân rã , nguyên
tử khối thay đổi 4u. Như thế, số khối của các đồng vị con cháu phải khác số khối của
đồng vị mẹ 4nu, với n là số nguyên. Chỉ 234U thoả mãn điều kiện này với n = 1. Trong
2 đồng vị 234 U, 235 U, chỉ 234 U là đồng vị “con, cháu” của 238 U. Sự chuyển hoá từ 238U
thành 234 U được biểu diễn bằng các phản ứng hạt nhân sau:
90Th + α ; 90Th 91 Pa + β ; 91 Pa 92 U + β
238 234 234 234 234 234
92 U

2. Ở nước ta, urani có thể thu được khi thuỷ luyện quặng Nông Sơn ở Quảng Nam
bằng axit sunfuric. Sau khi kết tủa urani bằng kiềm, nước thải của dung dịch thuỷ
luyện quặng urani có chứa đồng vị phóng xạ 226Ra với nồng độ rất nhỏ, nhưng vẫn có
thể ảnh hưởng đến môi trường. Vì thế, người ta phải xử lí bằng cách cho vào nước
thải này một lượng BaCl2 gần đủ cho phản ứng với lượng ion sunfat còn trong nước
thải.
Hãy tìm một cách giải thích phương án xử lí nước thải nói trên và viết các phương
trình phản ứng cần thiết.
Trong nước thải chứa ion SO4 2-. Khi đưa Ba2+ vào dung dịch sẽ xảy ra phản ứng:
SO42-(aq) + Ba2+(aq)  BaSO4 (r)
Kết tủa lượng lớn của BaSO4 sẽ kéo theo sự kết tủa của RaSO4 . Nếu không có kết tủa
của BaSO4, thì RaSO4 không kết tủa được, vì nồng độ Ra2+ quá nhỏ, chưa đạt đến tích
số tan.
3. Sản phẩm của xử lí nước thải chứa 226Ra có thể được kết khối trong xi măng
(phương pháp xi măng hoá), bảo quản trong các thùng kim loại, rồi đem chôn giữ
trong các kho thải phóng xạ. Cần giữ an toàn trong bao lâu để lượng Ra của khối chất
1
thải này chỉ còn lại lượng ban đầu? Thời gian bán huỷ của 226Ra là 1600 năm.
1000
Sau n chu kì bán huỷ của rađi, lượng Ra chỉ còn lại 1/2n. Hoạt độ phóng xạ chỉ còn nhỏ hơn
1
khi: 2n > 103 hay n.log 2 > 3 n > 3/0,301  10. Thời gian cần lưu giữ để lượng rađi
1000
1
trong khối chất thải còn lại nhỏ hơn lượng ban đầu là: t  10 ×1600 năm = 16000 năm.
1000

V2d (2009)
1. Tại sao phân tử B(CH3) có hình tam giác đều tâm là B?

84 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Trong B(CH3)3 , B lai hoá sp2 (vì B có cấu hình e là 1s 22s22p1) nên, theo thuyết VESPR,
3 nhóm –CH3 phân bố trên 3 đỉnh của tam giác đều có tâm là B.
2. Trong môi trường axit mạnh và các điều kiện cần thiết, có quá trình
CH4 + H+  CH5+  CH3+ + H2
Hãy giải thích sự hình thành liên kết hoá học của mỗi ion trên.
Liên kết trong CH3+: Trong ion này C+ liên kết với 3 H, mỗi liên kết C-H được thực
hiện nhờ đôi e dùng chung giữa nguyên tử C và nguyên tử H. Có thể coi C+ ở trạng thái
lai hoá sp2 hoặc xếp CH3+ vào dạng AX3, nên theo VESPR ion này có hình tam giác đều.
Liên kết trong CH5+: Trong ion này, H+ liên kết cho nhận với C trong CH4 (liên kết có
dạng 2e, 3 tâm).

V2d (2009)
1. Hãy viết phương trình biểu diễn các biến đổi hạt nhân: 98Mo tác dụng với nơtron và
hạt nhân vừa được tạo thành lại tiếp tục phân rã  tạo ra 99Tc.
98 Mo + 0n  99 Mo; 99 Mo 99 Tc + .
2. Một mẫu 137Ce (t1/2 = 30,17 năm) có độ phóng xạ ban đầu 15,0 Ci. Hãy tính thời
gian để hoạt độ phóng xạ của mẫu này còn lại 1,50 Ci.
Sau 1 thời gian bán huỷ, hoạt độ phóng xạ của mẫu giảm đi 2 lần. Sau n lần thời gian
bán huỷ, hoạt độ phóng xạ của mẫu giảm đi 2 n lần. Khi hoạt độ phóng xạ giảm 10 lần,
ta có phương trình: 2 n = 10  n = 1/log2 = 3,32.
Thời gian cần thiết là: 3,32 .30,17 năm = 100,23 năm.
3. Khi bắn phá hạt nhân 235U bằng một nơtron, người ta thu được các hạt nhân
138Ba, 86Kr và 12 hạt nơtron mới.
a) Hãy viết phương trình của các phản ứng hạt nhân đã xảy ra.
b) Tính năng lượng thu được (ra kJ), khi 2,00 gam 235U bị phân hạch hoàn toàn.
Cho: Khối lượng nơtron (n) = 1,0087 u. Nguyên tử khối của 235U, 137Ba và 86Kr lần
lượt là 235,04 u; 137,91 u; 85,91 u và vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s.
235 U+ 0n  138 Ba + 86 Kr + 12 0n (1).
Từ phương trình phản ứng hạt nhân (1) tính ra được độ hụt khối trong phản ứng này là:
m = 235,04 u + 1,0087 u – (137,91 + 85,91 + 12.1,0087) u = 0,1243 u
Từ phương trình E = m.c2, tính được năng lượng tính được năng lượng thu được khi
hụt khối 1 u là 931,5. 1,602.10 -13 J và thu được khi phân hạch 2 g 235 U là:
E = 0,1243.931,5.1,602.10 -13.(2/235,04).6,02.10 23J = 9,5.10 20 J = 9,5.10 7 kJ

PreO (2009)
Sự quang phân li là quá trình một nguyên tử phân mảnh sau khi hấp thụ một photon
có năng lượng đủ lớn để phá vỡ liên kết hóa học. Sự phá vỡ liên kết hóa học là một
trong những quá trình hóa học quan trọng nhất và đã được nghiên cứu chi tiết.

85 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Trong kĩ thuật cải biến thời gian bay của kĩ thuật phổ khối để nghiên cứu sự phân li
liên kết Cl – Cl , một tia laze được bắn xuyên qua chùm tia phân tử Cl2 , và sự phân li
xảy ra tại điểm bắn đó. Một tia laze thứ hai ion hóa những nguyên tử vừa tạo thành
(mà không ảnh hưởng đến tốc độ), để rồi một điện trường thích hợp có thể đưa các
ion này bay dọc với độ dài 40 cm đến một vị trí đầu dò nhạy cảm.
Hình ảnh sự phân mảnh Cl được ghi lại ở đầu dò
được cho bên phải .Chú ý rằng hình ảnh này tượng
trưng cho sự phân bố hình chiếu hai chiều của tốc
độ ba chiều đầy đủ.

a) Người ta dùng một hiệu điện thế 3000V để định hướng những nguyên tử Cl đã bị
ion hóa đến đầu dò. Thời gian bay của chúng là bao lâu ? Dùng khối lượng mol nguyên
tử Cl là 35 g.mol-1.
Động năng của ion được tính theo biểu thức eV = ½ mv2
Như vậy v = (2eV / m)1/2 = 128600 m s -1
Quãng đường ion bay là d = 0.4 m, như vậy thời gian bay t = d / v = 3.11 s.

b) Hình ảnh xuất hiện là một vòng đơn của nguyên tử Cl là kết quả của sự bảo toàn
năng lượng và động lượng . Đường kính bên ngoài của vòng là 12,68 mmm. Nguyên
tử Cl đã đạt được tốc độ bao nhiêu khi xảy ra sự quang phân?
Nguyên tử đã di chuyển một quãng đường hình cung là 6.34 mm trong 3.11 s, như vậy vận tốc của
nó là vCl = 2038 m s -1

c) Năng lượng phân li liên kết của Cl2 là 243 kJ.mol-1 . Dùng bảo toàn năng lượng để
xác định độ dài sóng laze.
Từ định luật bảo toàn năng lượng dẫn đến h - Do = 2(½ mCl vCl2)
Từ các giá trị đã cho tính được Do = 4.035 x 10-19 J (2.519 eV),
mCl = 5.812 x 10-26 kg và vCl = 2038 m s -1
Năng lượng photon lúc này là h = 6.449 x 10-19 J (4.026 eV) ứng với bước sóng  = hc / E = 308 nm

PreO (2009)
Bài tập này bàn về vấn đề làm mát bằng laze, là cách nhanh và hiệu quả để làm lạnh
ion xuống nhiệt độ rất lạnh. Động năng trung bình của một phân tử liên hệ với nhiệt
độ bởi E  32 kB T , ở đây kB là hằng số Boltzmann.
a) Nguyên tử canxi bị rò rỉ ra khỏi lò nung ở 600oC. Hãy tính động năng trung bình
của nguyên tử canxi và từ đó suy ra động lượng và tốc độ của nguyên tử 40Ca, khối
lượng nguyên tử tương đối của đồng vị 40Ca là 39,96.
3
E= kT  1.811020 J
2

86 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
p= 2mE  4.90 1023 kg m s -1
v = p / m = 738 m s -1

b) Các nguyên tử di chuyển vào một bẫy ion mà tại đó các nguyên tử được quang ion
hóa và đặt bẫy . Khi ở trong bẫy này các ion được bắn phá bằng ánh sáng laze với
độ dài sóng 396,96 nm. Hãy tính tần số, năng lượng và động lượng của một photon
tương ứng với độ dài sóng này.
v = c /  = 7.5522 x 1014 Hz
E = h = 5.0042 x 10-19 J
p = h /  = 1.6692 x 10-27 kg m s -1

c) Các ion đi qua chu trình quang học nhiều lần. Các ion hấp thụ photon từ laze khi
chúng di chuyến ngược chiều với ánh sáng laze(đây là hệ quả của hiệu ứng Doppler)
và rồi phát xạ lại một photon theo một hướng ngẫu nhiên. Kết quả thực sự của quá
trình này là làm chậm dần chuyển động của ion. Hãy tính sự thay đổi động lượng
trung bình và tốc độ của mỗi chu trình và số photon được hấp thụ để chuyển electron
sang trạng thái nghỉ. (thực tế trong quá trình này người ta thấy nhiệt độ giảm khoảng
0,5 mK)
Ở mỗi chu trình thì momen trung bình của ion đã bị giảm bởi momen của photon mà nó hấp thụ. Sự
tái phân rã là đẳng hướng và không ảnh hưởng gì đến momen trung bình.
∆pnguy ên tử = -1.6692 x 10-27 kg m s -1
∆vnguy ên tử = ∆pnguy ên tử / m = -2.5156 x 10-2 m s -1

Để làm chậm lại ion đến trạng thái nghỉ thì cần lấy xấp xỉ 2.93 x 104 photon.

d) Hãy viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của ion Ca+ và tính động lượng góc
spin và obitan của electron độc thân.
Ca+ : 1s 22s 22p63s 23p64s 1

l = 0, tức là l (l  1)  0
3
s = ½ , vậy s ( s  1) 
2

e) Về cấu hình dạng kích thích, sự làm mát bằng laze chuyển các eletron độc thân bị
kích thích sang obitan p thích hợp thấp nhất. Hãy tính động lượng góc spin và obitan
của electron độc thân.
Với electron ở obitan p thì l = 1, tức là l (l  1)  2
3
s = ½ , vậy s ( s  1) 
2

f) Ở trạng thái kích thích này electron phải chịu một từ trường vì chuyển động tự quay
của nó xung quanh hạt nhân đã tích điện. Trong trường này spin của electron có thể
kí hiệu cùng chiều hoặc ngược chiều và hai trạng thái có năng lượng khác nhau ít.

87 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Tổng số động lượng j của động lượng góc của các electron có giá trị từ l  s đến
l  s là số nguyên. Hãy tính trị số của j.
j = ½ (đối song)
j = 3/2 (song song)

g) Trong hai mức, sự dịch chuyển trong làm mát bằng laze là đưa đến mức thấp hơn,
còn sự dịch chuyển từ trạng thái cơ bản sang mức cao hơn có độ dài sóng là 393,48
nm. Hãy tính sự khác nhau về năng lượng giữa hai mức thu được từ cấu hình kích
thích.
Bước chuyển thứ nhất đã được tính ở câu b: E = h = 5.0042 x 10-19 J
Bước chuyển thứ hai là E = hc/ = 5.0484 x 10-19 J
Sự chênh lệch năng lượng sẽ là: ∆E = 4.43 x 10-21 J

PreO (2009)
Phản ứng của FeCl2 với phenanthrolin (phen) và hai đương ượng K[NCS] tạo thành
phức chất bát diện của sắt (II) Fe(phen)2(NCS)2 (A). Ở nhiệt độ nitơ lỏng A có momen
từ là 0.0 B.M. nhưng ở nhiệt độ phòng A có momen từ gần bằng 4.9 B.M. [momen từ
hiệu dụng , µeff, cho phức chất chứa n electron độc thân là : µeff = n(n  2) B.M :
magneton Bohr]

N N

Phenanthrolin
a) Hãy vẽ các cấu trúc các đồng phân có thể có của A.
Phối tử NCS có thể tạo liên kết qua lưu huỳnh hay qua nitơ. Biểu diễn phối tử hai càng phenantrolin
ở dạng đường thẳng nối hai nguyên tử tạo phức trong phức bát diện ta sẽ có các đồng phân phức
sau:

88 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Hãy xác định số electron hoá trị mà obitan d của A chiếm giữ.
Do lúc này sắt ở trạng thái oxy hóa +2 nên số eleectron d Fe đóng góp là 6.

c) Viết cấu hình electron của obitan d ở nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp tương ứng với
từ tính của A. [ Nên xác định momen từ hiệu dụng trong mỗi trường hợp]

eff = 4.9 B.M = n(n  2) . Giải ra thu được kết quả n =4.

Ở nhiệt độ thấp, spin tổng bằng 0 Ở nhiệt độ cao có 4e độc thân

d) Dữ kiện từ tính ở nhiệt độ thấp phù hợp với sự trình bày nào sau đây :
CÓ KHÔNG THIẾU DỮ KIỆN
Tuân theo quy tắc Hund
Tuân theo nguyên lí loại trừ Pauli
e) Dữ kiện từ tính ở nhiệt độ cao phù hợp với sự trình bày nào sau đây :
CÓ KHÔNG THIẾU DỮ KIỆN

89 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Tuân theo quy tắc Hund
Tuân theo nguyên lí loại trừ Pauli

d & e) Không may những câu hỏi này hơi mập mờ. Quy tắc Hund chỉ được tuân theo khi áp dụng cho
các obitan suy biến, còn nguyên lý loại trừ Pauli thì luôn được tuân thủ,

Phối tử Hacac (B, C 5H8O2) được cho dưới đây. Xử lí Hacac (B, C 5H8O2) bằng NH3
thu được anion acac– (C) có độ dài liên kết C–O lớn hơn trong B và phổ 1H NMR của
nó chỉ có 2 peak. Thêm 3 dương lượng acac– vào dung dịch nước FeCl3 thu được
một phức chất bát diện màu đỏ tươi (D) có thành phần C 15H21O6Fe với momen từ
hiệu dụng bằng 5.9 B.M.
O O

Hacac
f) Hãy vẽ anion acac– (C) và cấu trúc cộng hưởng để giải thích sự khác nhau về độ
dài liên kết giữa B và C.

g) Vẽ cấu trúc của B và C và ghi rõ trạng thái lai hóa của mỗi nguyên tử cacbon trong
mỗi trường hợp.

h) Viết những đồng phân có thể có của D và dự đoán electron mà obitan d chiếm giữ
dựa vào dữ kiện từ tính của chất màu đỏ tươi đã biết.

eff = 5.9 B.M = n(n  2) . Giải ra thu được kết quả n =5.

90 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
IChO (2009)
Có nhiều phương pháp xác định số Avogadro. Ba trong số các phương pháp đó được
trình bày dưới đây.
Phương pháp A - sử dụng các dữ kiện nhiễu xạ tia X (phương pháp hiện đại)
Ô mạng cơ sở là đơn vị cấu trúc nhỏ nhất được lặp lại trong cấu trúc tinh thể. Phương
pháp nhiễu xạ tia X cho biết rằng ô mạng cơ sở của tinh thể vàng có cấu trúc lập
phương tâm diện (tức là tâm của mỗi nguyên tử nằm ở các đỉnh của hình lập phương
và tâm điểm của mỗi mặt). Cạnh của ô mạng bằng 0,408 nm.
a) Vẽ phác thảo một ô mạng cơ sở và tính xem mỗi ô mạng chứa bao nhiêu nguyên
tử.
Hình vẽ ô mạng cơ sở:

Số nguyên tử Au trong một ô mạng: 4

b) Khối lượng riêng của vàng là 1,93.104 kg.m-3. Hãy tính thể tích và khối lượng của
ô mạng lập phương cơ sở.
Thể tích: 6,79.10-29 m3
Khối lượng: 1,31.10-24 kg

c) Tính khối lượng của một nguyên tử vàng và số Avogadro. Cho nguyên tử khối của
vàng là 196,97.
Khối lượng của một nguyên tử vàng: 3,28.10-25 kg
Trị số Avogadro: 6,01.10-23 mol-1

Phương pháp B - từ các dữ kiện phân rã phóng xạ (Phương pháp Rơ-zơ-fo,


1911).
Cho chuỗi các phân rã bắt đầu từ 226Ra:

91 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Các giá trị thời gian bán hủy ghi trong sơ đồ lấy theo các đơn vị sau: y = năm, d = ngày, m
= phút, s = giây. Phân rã đầu tiên có thời gian bán huỷ rất dài so với các phân rã khác,
được kí hiệu bằng chữ t đặt trên mũi tên.

d) Đánh dấu phân rã nào là phân rã , phân rã nào là phân rã  trong bảng dưới đây:

Phân rã  Phân rã 

226
Ra 
 222 Rn x

222
Rn 
 218 Po x

218
Po 
 214 Pb x

214
Pb 
 214 Bi x

214
Bi 
 214 Po x

214
Po 
 210 Pb x

210
Pb 
 210 Bi x

210
Bi 
 210 Po x

210
Po 
 206 Pb x

e) Một mẫu chứa 192 mg 226Ra tinh khiết được giữ trong 40 ngày. Đi theo chuỗi phân
rã trên, hãy xác định đồng vị nào (không kể Ra) là đồng vị đầu tiên không đạt được
trạng thái cân bằng phóng xạ.
210Pb

f) Bằng cách đếm số nhấp nháy, người ta xác định được tổng tốc độ phát ra các hạt
 của mẫu là 2,77.1010 Bq (1Bq = 1 nhấp nháy.s-1). Sau đó, mẫu được giữ trong bình
kín trong thời gian 163 ngày. Hãy tính số hạt  tạo thành.
3,90.1017

g) Kết thúc 163 ngày, mẫu chứa 10,4 mm3 He đo ở 101325 Pa và 273 K. Hãy tính số
Avogadro từ các dữ kiện trên.
8,4.1023 mol-1

h) Cho nguyên tử khối của 226Ra, xác định bằng khối phổ, là 226,65. Hãy sử dụng giá
trị số Avogadro cho trong sách tra cứu (6,022.1023 mol-1) để tính số nguyên tử 226Ra
có trong mẫu ban đầu n0Ra, hằng số tốc độ phân rã  và thời gian bán huỷ t1/2 (tính
bằng năm) của 226Ra. Chỉ cần quan tâm các phân rã cho đến khi tạo thành đồng vị đã
xác định được ở mục (e) và không kể đến cả sự phân rã của đồng vị này.
nRa = 5,11.1020 ;  = 1,36.10-11 s -1 ; t = 1620 năm

Phương pháp C - Sự phân bố hạt (Perrin, 1909)

92 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Một trong các phương pháp chính xác đầu tiên để xác định số Avogadro là nghiên
cứu sự phân bố theo phương thẳng đứng của các hạt keo, được nhũ tương hoá trong
nước, dưới tác dụng của trọng lực. Trong một thí nghiệm như vậy, các hạt có bán
kính 2,12.10-7 m, khối lượng riêng 1,206.103 kg.m-3 được nhũ tương hoá trong một
ống chứa nước ở 15 oC. Sau thời gian cần để đạt đến cân bằng, người ta đếm được
số lượng trung bình của các hạt trong một đơn vị thể tích, quan sát được ở 4 độ cao
khác nhau so với đáy ống:

độ cao (10-6m) 5 35 65 95
số hạt trung bình trong một 4,00 1,88 0,90 0,48
đơn vị thể tích
i) Giả định các hạt có hình cầu. Hãy tính: khối lượng m của mỗi hạt; khối lượng nước
bị hạt chiếm chỗ mH2O; khối lượng hiệu dụng còn lại m* của hạt trong nước để hiểu
được nguyên nhân của sự nổi lơ lửng (chú ý rằng sức đẩy làm vật nổi lên liên quan với
thể tích nước bị chiếm chỗ). Cho khối lượng riêng của nước là 999 kg.m–3.
m = 4,81.10-17 kg ; mH2O = 3,99.10-17 kg ; m* = 8,3.10-18 kg

Ở trạng thái cân bằng, số hạt trong một đơn vị thể tích ở những độ cao khác nhau có
n  Eh  Eh0 
thể tuân theo phân bố Boltzmann: h  exp   
nh0  RT 

Trong đó, nh là số hạt trong một đơn vị thể tích ở độ cao h,

nh0 là số hạt trong một đơn vị thể tích ở độ cao tham chiếu h0

Eh là thế năng trọng trường của một mol hạt ở độ cao h so với đáy ống.

R là hằng số khí 8.3145 J K–1 mol–1.

Dùng các số liệu của bảng trên, người ta vẽ đồ thị dưới đây về sự phụ thuộc của
ln(nh/nh0) vào (h-h0). Độ cao tham chiếu được lấy là 5 m từ đáy ống.

93 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
j) Rút ra một biểu thức biểu diễn hệ số góc của đồ thị.
Biểu thức: -m*NA.g/(RT)

k) Tính số Avogađro từ các dữ kiện của đồ thị này.


Số Avogadro: 6,9.10-23 mol-1

SV (2010)
a) Xây dựng giản đồ năng lượng các MO đối với CO và O2. Hãy viết cấu hình electron,
tính độ bội liên kết, xác định từ tính của mỗi chất.
b) Cho các phân tử XeF4, XeOF4
- Viết công thức cấu tạo Li-uyt (Lewis) cho từng phân tử.
- Áp dụng quy tắc đẩy giữa các cặp electron hóa trị, hãy dự đoán cấu trúc hình học
của các phân tử đó.
- Hãy cho biết kiểu lai hóa của nguyên tử trung tâm trong mỗi phân tử trên.
b) Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) và thuyết trường tinh thể (CF) để giải thích dạng
hình học, từ tính của các phức chất sau: [Ni(CN)4]2- , [NiCl4]2- , [Ni(CO)4].

V1 (2010)
1. Urani có cấu hình electron [Rn] 5f36d17s2. Trong nguyên tử urani có bao nhiêu
electron chưa ghép đôi? Số oxi hoá cực đại của urani có thể là bao nhiêu?
Bốn electron kh«ng ghÐp ®«i, sè oxi ho¸ cao nhÊt lµ + 6
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon
tetraoxit (4), bo triflorua (5), trimetylamin (6), axetamit (7).
a) Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của nguyên tử
trung tâm) của các chất từ (1) đến (6).
b) Dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên.
c) Trong phân tử axetamit, 3 liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt
phẳng. Vì sao?
d) Hãy đề xuất một phương pháp thích hợp để điều chế: xenon điflorua (1), xenon
tetraflorua (2), xenon trioxit (3).
a. XeF2: XeF4: XeO3: XeO4:
b.
F F O
F F O
F F O O
O
O
Thẳng, 180o Vuông, 90o Chóp tam giác, < O
109o28 Tứ diện,
109o28

94 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
BF3: (CH3)3N:

F
F
CH3
F
CH3 CH3
Tam giác phẳng, 120o Chóp tam giác, <
109o28
c. Ba liên kết với nguyên tử nitơ đều nằm trong cùng một mặt phẳng, vì liên kết giữa nitơ với
cacbon mang một phần đặc điểm của liên kết đôi.
H sp3H H sp2 H
H C C N H C C N
H H H H
O O
d. Xenon điflorua (1) và xenon tetraflorua (2) được điều chế bằng phản ứng giữa các đơn chất
(có chiếu sáng thích hợp).
Điều chế xenon trioxit (3) bằng phản ứng thủy phân XeF 6 hoặc XeF4 :
XeF6 + 3 H2 O → XeO 3 + 6 HF
3 XeF4 + 6 H2 O → Xe + 2 XeO 3 + 12 HF

V1d (2010)
1. Độ bền liên kết, độ bội liên kết và độ dài liên kết liên quan với nhau như thế nào?
Hãy sắp xếp các chất CH3OH, HCHO, HCOO- theo chiều tăng dần độ bền liên kết
giữa các nguyên tử C và O.
§é bền cña liªn kÕt tØ lÖ thuËn víi ®é béi cña liªn kÕt. §é béi liªn kÕt cµng lín, tøc lµ liªn kÕt
gi÷a c¸c nguyªn tö cµng m¹nh th× chóng cµng l¹i gÇn nhau h¬n, tøc lµ cã ®é dµi liªn kÕt cµng
nhá. Cã thÓ x¸c ®Þnh ®é béi liªn kÕt dùa vµo viÖc nghiªn cøu c¸c cÊu tróc céng h-ëng cña ph©n
tö. Trong H 3 C-OH có liªn kÕt C-O lµ liªn kÕt ®¬n (®é béi b»ng 1); HCOO - cã hai cÊu trúc céng
h-ëng vµ cÊu trúc thùc cña nã cã thÓ lµ mét d¹ng trung gian ë h×nh (b), do đó đé béi liªn kÕt C-O
lµ 1 + 1/2 = 3/2. Trong phân tử H 2 CO chØ cã 1 c«ng thøc Lewis: H 2 C=O  đé béi liªn kÕt C-O
lµ 2. Nh- vậy, ®é béi liªn kÕt t¨ng dÇn theo thø tù:
O-1/2
H3C OH H 2C O
-1/2
O
(a) (b) (c)
§é bền liªn kÕt t¨ng dÇn theo chiÒu H3 COH  HCOO   H2 C=O v× ®é béi liªn kÕt gi÷a C
và O t¨ng dÇn tõ 1  1,5  2.
2. Sắp xếp các electron có số lượng tử n, l, m, s tương ứng với những trường hợp
sau theo thứ tự năng lượng giảm dần:
A (2, 1, 1, +1/2) B (1, 0, 0, -1/2) C (4, 1, -1, +1/2)
D (4, 2, -1, +1/2) E (3, 2, -1, +1/2) F (4, 0, 0, +1/2)
G (2, 1, -1, +1/2) H (3, 1, 0, +1/2)

95 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Electron có năng lượng thấp nhất khi electron có giá trị n nhỏ nhất; nếu các electron có cùng
giá trị n thì electron nào có tổng n+l nhỏ hơn thì có năng lượng thấp hơn. Vậy năng lượng của
các electron tăng dần theo thứ tự:
B<A=G <H<E<F<C<D

V2 (2010)
Bằng thiết bị và ở điều kiện thích hợp, một bức xạ có độ dài sóng là 58,43 nm được
chiếu vào một dòng khí nitơ. Người ta xác định được tốc độ của dòng electron đầu
tiên là 1,4072.106 m.s-1, tốc độ của dòng electron tiếp theo là 1,266.106 m.s-1.
1. Tính năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) và thứ hai (I2) theo kJ.mol-1.
1 1
h = mvi2 + Ii  Ii = h - mvi2 (1)
2 2
1
hν = 6,6261.10–34 . 2,9979.108 . -9
. 6,0221.1023 . 10–3 = 2050,485 (kJ. mol–1 ).
58,34.10
Thay số vào biểu thức (1), tính được I1 = 1507,335 (kJ. mol–1 ); I2 = 1610,867 (kJ.mol–1 ).
2. Cho biết electron thứ nhất e1, electron thứ hai e2 được bứt ra từ obitan phân tử nào
của nitơ? Vì sao? Vẽ giản đồ năng lượng của các obitan phân tử và dùng cấu hình
electron của N2 để giải thích.
Cho: Hằng số Planck h = 6,6261.10-34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,9979.108 m.s-1; Số
Avogađro NA = 6,0221.1023 mol-1; Khối lượng electron me = 9,1094.10–31 kg.

Từ giản đồ năng lượng hoặc cấu hình electron của nitơ [1s 2 1s2 ] σ 2s σ 2s π 2x,2y σ 2z :
2 *2 4 2

e1 được bứt ra từ MO-σ2z (MO bị chiếm cao nhất).


e2 có hai khả năng: hoặc e2 được bứt ra từ MO- π 2x,2y (2 MO này suy biến); hoặc e2 được bứt
ra từ MO-σ2z còn 1 e ( σ12z ). Khả năng bứt ra từ MO- π 2x,2y chiếm ưu thế vì π 22x hoặc π 2y đều
2

có lực đẩy e-e nên dễ bứt e hơn.

96 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
PreO (2010)
Feleren là loại vật liệu nano mới nổi tiếng với
cấu trúc hình cầu rỗng ; vật liệu nano này là
dạng thù hình mới của cacbon. Fuleren với
n nguyên tử cacbon có 12 hình năm cạnh và
(n/2-10) hình sáu cạnh, ở đây n là số chẵn
và lớn hơn hoặc bằng 20.
Hãy trả lời các câu hỏi sau biết rằng độ dài
mỗi liên kết cacbon-cacbon trong fuleren là
0.14 nm và nguyên tử cacbon có khối lượng
đáng kể.
a) Hãy tính diện tích bề mặt của fuleren với
n nguyên tử cacbon theo đơn vị nm2.
(1 nm2 ≡ 10-18 m2).

H. 1 Cấu trúc của fuleren lớn C 1500

Diện tích của mặt lục giác và ngũ giác (S6 và S5) trong fullerene tương ứng là

Như vậy tổng diện tích của một fullerene với n nguyên tử cacbon là
.

b) Hãy tính bán kính của fuleren (bằng đơn vị nm) theo n nếu xem phân tử fuleren có
dạng hình cầu lí tưởng.
Do tổng diện tích của một mặt cầu hoàn hảo là
,
Và diện tích này cũng chính là diện tích của fulleren nên bán kính của fulleren là

c) Hình 1 biểu diễn phân tử fuleren C 1500. Một trong những ứng dụng giả định của
fuleren lớn này là xem nó như “ quả bóng phân tử” lơ lửng trong không gian. Ở 300 K
và 101325 Pa, khối lượng riêng của phân tử hình cầu lí tưởng này có thể nhỏ hơn
không khí (80% N2 và 20% O2). Hãy tính số nguyên tử cacbon ít nhất và bán kính nhỏ
nhất của fuleren (bằng đơn vị nm) cần để thỏa mãn điều kiện trên. Ở đây, phân tử
fuleren đủ cứng để duy trì cấu trúc của nó dưới áp suất khí quyển và được xem là
hình cầu lí tưởng.
Khối lượng fulleren có n nguyên tử cacbon là
.

97 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Do thể tích của một hình cầu bán kính r là

Vốn là thể tích của fullerene nên khối lượng riêng sẽ là

Khối lượng riêng của không khí ở điều kiện chuẩn là


.

Khối lượng riêng của không khí lớn hơn fullerene có n nguyên tử cacbon và n phải
đủ
lớn để

Trong trường hợp này, bán kính nhỏ nhất của “quả bóng phân tử” là

PreO (2010)
Số sóng, nghịch đảo của độ dài sóng thường được dùng để đo năng lượng và bằng
với năng lượng của một photon tương ứng với độ dài sóng đó. Hình vẽ sau biểu diễn
quang phổ phát xạ của khí Cl2 khi được kích thích ở 73448 cm–1. Phổ cho biết một
dãy của các đỉnh và mỗi đỉnh tương ứng với sự phát huỳnh quang ở trạng thái dao
động với các số lượng tử v (= 0, 1, 2,...).

98 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Eex = ...
73448
cm–1

3
2
1
0 v
rCl–Cl
Hãy tính năng lượng gần đúng giữa hai mức năng lượng dao động liền nhau ở trạng
thái có bản của Cl2 , Ev theo kJ mol–1. Hãy tự chọn cặp đỉnh liền nhau bất kì để tính
toán.
Từ hình vẽ thấy rõ khoảng cách của các pin được xác định là 500[480–550] cm–1.
Bước sóng tương ứng λ = 1  10–2/500[480–550] = 2.0[1.82–2.08]  10–5 m
Và như vậy năng lượng tương ứng Ev = NA hc/2.0[1.82–2.08]  10–5 = 6.0[5.7–6.6]
kJ·mol–1.
Ev = 6.0 [5.7–6.6] kJ·mol–1

PreO (2010)
Sự dao động trong phân tử hai nguyên tử có thể được xem tương tự như sự co giãn
của một lò xo được diễn tả ở hình 1. Lực của lò xo giả định này được đặc trưng bởi
hằng số lực k , có giá trị lớn đối với liên kết mạnh và giá trị nhỏ đối với liên kết yếu.
Phân tích cơ chế lượng tử của dao động trong phân tử hai nguyên tử cho thấy rằng
năng lượng dao động là những giá trị gián đoạn. Năng lượng dao động Ev được diễn
h k 1
tả bằng phương trình sau: Ev   v  h: hằng số Planck
2   2

Ở đây v là số lượng tử dao động, có giá trị nguyên 0, 1, 2,…, và µ tương ứng với khối
1 1 1
lượng phân tử giảm (   : m 1 và m 2 là khối lượng nguyên tử).
μ m1 m2
Khi phân tử được chiếu xạ với bức xạ cường độ mạnh như ánh sáng laze, ánh sáng
có năng lượng khác với bức xạ tới được tán xạ ; hiện tương quang học này được gọi
là sự tán xạ Raman. Trong quá trình quang học này, sự khác nhau giữa năng lượng

99 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
của ánh sáng tán xạ Raman và ánh sáng laze tới là năng lượng của phân tử được
biểu diễn ở hình II

Raman
laser scattering
radiation

v=
v=

Figure II
a) Hãy xác định tỉ lệ khối lượng giảm của H2, N2, và O2.
H 2 : N 2 : O2  1 : a : b

; vậy,

b) Độ dài sóng λ (nm) và tần số  (s-1 = Hz) được dùng để đặc trưng cho ánh sáng
(bức xạ). Trong phổ học, số sóng (cm-1) tương ứng với số lượng sóng trên 1 cm cũng
được dùng phổ biến. Hãy tính tần số và số sóng của ánh sánh xanh ở 500 nm.

c) Sự khác nhau về năng lượng giữa v = 0 và v = 1 đối với H2 là 4160 cm-1. Hãy tính
độ dài sóng của ánh sáng tán xạ Raman khi H2 được chiếu xạ bằng ánh sáng laze ở
500 nm.
Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng thì bước sóng của ánh sáng tán xạ Raman phải
là 20000 – 4160 = 15840 cm-1. Bước sóng tương ứng khoảng ~631 nm.
d) Giả định rằng hằng số lực của O2 gấp hai lần của H2, hãy xác định sự khác nhau
về năng lượng giữa v = 0 và v = 1 của O2. Hãy xác định độ dài sóng của ánh sáng
tán xạ Raman khi O2 được chiếu xạ bằng ánh sáng laze ở 500 nm.

100 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Năng lượng dao động của phân tử oxy chỉ bằng so với năng lượng dao động

của phân tử hydro là ~1475 cm-1. Theo nguyên lý bảo toàn năng lượng thì bước sóng
ánh sáng tán xạ Raman sẽ là 20000 – 1470 = 18530 cm-1. Bước sóng tương ứng là
~540 nm.

PreO (2010)
Cấu trúc của các phân tử đơn giản được xác định bằng phương pháp phổ, trong phổ
ta quan sát được sự tương tác giữa sự phát xạ và phân tử là một hàm của độ dài
sóng. Quang phổ quay của phân tử xuất hiện trong vùng hồng ngoại hoặc vi sóng. Vì
tần số của vi sóng có thể đo được chính xác, nên khoảng cách giữa các hạt nhân của
phân tử hai nguyên tử khác nhân có momen lưỡng cực bất biến có thể được xác định
với độ chính xác cao. Phổ của phân tử H35Cl được cho ở hình 1. Vạch quay được
tách ra ở   6.26  1011 s-1.
Theo mô hình đơn giản của phân tử hai nguyên tử đang quay thì năng lượng quay
EJ bị gián đoạn và có thể được viết là
h2
EJ  2 J(J  1) J  0,1,2,...
8 μ R e 2
Ỏ đây µ và R e là khối lượng giảm1 và khoảng cách giữa các hạt nhân tương ứng.
Năng lượng quay phụ thuộc vào số lượng tử J. Dưới sự chiếu xạ của vi sóng, sự
chuyển mức quay từ trạng thái quay J” sang trạng thái quay J’ được chấp nhận nếu
J' J"  1.
Hãy tính khoảng cách giữa hai hạt nhân Re của H35Cl.
J’← J”: 3← 2
4← 3
2← 1
5← 4
1← 0

6.26 12.52 18.78 25.04 31.30


x10-11 (s-1 )

Chú ý: Khối lượng giảm, µ, là hệ quả của khối lượng quán tính xuất hiện trong hai
thể. Trong hai thể đó, một thể có khối lượng m 1 và một thể có khối lượng m 2 được
1 1 1
cho bởi:  
 m1 m2

Dựa trên mô hình đơn giản (mô hình quay tử cứng), thì tần số cho phép xảy ra sự
hấp thụ ( J '  J "1) là
E  EJ"
  J'  2
h
( J "1)( J "2)  J " ( J "1)  2h 2 ( J "1) .
h 8 Re 2
4 Re
Như vậy tần số cộng hưởng vi sóng cho bước chuyển J’=1 ← J”=0 là 6.26x1011 s-1.
Khối lượng rút gọn của HCl35 là 1.61  10 27 Kg,

101 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
h 6.63  10 34
Re    27
 1.29  10 10 [m]
4 2  4  1.61  10  6.26  10
2 11

PreO (2010)
a) Người ta cho rằng obitan phân tử H2+ tương ứng với sự tổ hợp tuyến tính của các
obitan nguyên tử (LCAO). Obitan phân tử là
a  1s A  1sB
b  1s A  1sB
Ở đây 1sA là obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản có tâm là hạt nhân A và 1sB
có tâm là hạt nhân B. Năng lượng của obitan phân tử được biểu diễn ở hình 1 là một
hàm về khoảng cách giữa các hạt nhân H2+. (lưu ý rằng thế năng giữa một electron
và một proton bằng 0 khi một electron và một proton được tách hoàn toàn). Cho biết
đường cong năng lượng nào của .

Energy / eV

(2)

Internuclear distance / nm
0
0.1 0.2
E1

(1)

Đường cong trên (2) ở Hình. 1 chỉ ra năng lượng của obitan phản liên kết là một
hàm của khoảng cách liên nhân.
b) Hãy tính khoảng cách giữa các nhân của H2+ ổn định.

Đường cong dưới ở Hình. 1 chỉ ra năng lượng của obitan liên kết, b . Từ cực tiểu

đường cong năng lượng ta có thể tính được khoảng cách liên nhân của H2+ vào
khoảng 0.085 nm.
c) Hai đường cong năng lượng ở hình 1 hội tụ ở E1 khi khoảng cách giữa các nhân là
vô cùng. Hãy xác định xem năng lượng |E1| bằng với thông số vật lí nào của nguyên
tử hiđro.
Hai đường cong năng lượng trên hình 1 sẽ giao nhau ở E1 là điểm khoảng cách liên
nhân trở nên vô cùng. Như vậy H2+ đã hoàn toàn tách ra một nguyên tử hydro và một
proton. Như vậy |E1| cũng chính là năng lượng ion hóa của nguyên tử hydro.

PreO (2010)

102 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Polien mạch thẳng (∙∙∙∙─CH═CH─CH═CH─CH═CH─∙∙∙∙) là một phần hóa học biểu
thị cho các phân tử hấp thụ ánh sáng khả kiến. Chúng ta xem tác động của các
electron π của polien mạch thẳng.
Đầu tiên để đơn giản chúng ta dùng phương pháp
gần đúng Hückel để đánh giá các electron π của
buta-1,3-đien có 4 nguyên tử cacbon. Thông
thường ta xác định mặt phẳng cacbon vuông góc
với trục z và obitan nguyên tử (orbitan 2pz ) của mỗi
nguyên tử cacbon là i (i = 1, 2, 3, 4). Obitan phân
tử  k là sự liên kết trực tiếp của các obitan nguyên H1: Minh họa cấu trúc của buta-
1,3-đien. Mỗi nguyên tử cacbon
tử này theo phương trình sau đây được đánh số.

k   cii (1)
i

Tích phân Culong được xác định là α và tích phân xen phủ giữa các nguyên tử kề
nhau được xác định là β, ở đây α là năng lượng obitan của nguyên tử cacbon độc lập,
β là năng lượng xen phủ của các obitan 2pz kề nhau. Năng lượng εk và obitan phân
tử tương ứng thu được bằng các phương pháp biến phân được xác định như sau:
1    1.62 1  0.371  0.602  0.603  0.374 2
2    0.62  2  0.601  0.372  0.373  0.604 3
3    0.62  3  0.601  0.372  0.373  0.604 4
 4    1.62  4  0.371  0.602  0.603  0.374 5
a) Hãy vẽ mức năng lượng của obian phân tử và dùng các
H2: Minh họa obitan
mũi tên để chỉ hướng quay của các electron α ở trạng thái cơ
phân tử  của etylen.
bản. Đường tròn liền biểu thị
obitan .

 1    1.62 

 2    0.62 

 3    0.62 

 4    1.62 

b) Dùng α và β, hãy tính năng lượng của photon cần thiết để kích thích buta-1,3- đien
từ trạng tái cơ bản sang trạng thái kích thích đầu tiên.
   2   3    0.62   (  0.62  )  1.24 
c) Hãy vẽ obitan phân tử liên kết cao nhất (HOMO) và obitan phân tử phản liên kết
thấp nhất (LUMO) của buta-1,3- đien dựa trên ví dụ của etylen được biểu diễn ở hình
2, có nghĩa là vẽ 4 obitan 2pz vuông góc với đường nằm ngang và đánh dấu mỗi
obitan bằng màu đen và màu trắng. Ngoài ra, mỗi obitan đặc trưng bằng các đường

103 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
tròn liền nét. Chú ý rằng không cần phân biệt sự xen phủ của mỗi obitan 2pz để tạo
obitan phân tử.

LUMO

HOMO

Tiếp đến, ta xem tác động của các electron π trong hệ có số nguyên tử cacbon rất
nhiều như là poliaxetilen. Thử xét mạch thẳng một chiều có (N) obitan 2pz với khoảng
cách là a. Nếu giả định rằng dọc theo mạch điều kiện biên tuần hoàn Na, năng lượng
ổn định của các electron π được biểu diễn theo phương trình sau đây
2p
Ek    2 coska k , p = 0, ±1, ±2,… (6)
Na
d) Hãy tính hiệu năng lượng giữa các mức electron π cao nhất và thấp nhất.

Như vậy khoảng cách năng lượng giữa Ek(max) và Ek(min) is - or

e) Vì khoảng cách năng lượng của mạch 1D cực kì nhỏ, nên mức năng lượng là liên
tục. Vì thế, sự kích thích nhiệt từ HOMO sang LUMO ở nhiệt độ phòng rất dễ dàng.
Mặc dù trong mạch các electron được kích thích nhiệt linh động và có thể tạo nên độ
dẫn điện riêng, nhưng các poliaxetilen
dẫn điện kém. Điều này là vì nguyên tử
cacbon trong poliaxetilen không phải
sắp xếp đều với khoảng cách a mà là 2a
vì sự sắp xếp xen kẽ của các liên kết
đơn và liên kết đôi. Nếu
HOMO và LUMO của mạch 1D có
khoảng cách a và 2a được biểu diễn
tương ứng ở hình 3(a) và (b) thì mức
năng lượng nào của HOMO và LUMO
biến đổi tuần từ a đến 2a? Hãy chọn câu
trả lời đúng
A. HOMO không bền, LUMO bền.
B. HOMO bền, LUMO không bền.
C. Cả HOMO and LUMO đều bền. H3: 3Minh họa LUMO và HOMO của mạch 1D
với chu kì a (trên) và 2a (dưới).
D. Cả HOMO và LUMO đều không bền.
LUMO giảm bền do sự tổ hợp giữa hai obitan 2pz khác dấu.
HOMO bền hóa do sự tổ hợp giữa hai obitan 2pz cùng dấu.
Đáp: (b)

104 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
f) Mạch 1D với chu kì 2a cho thấy sự gián đoạn giữa các
trạng thái liên tiếp, mà kết quả là hình thành một vùng
hóa trị đầy electron và một vùng dẫn không có electron
được minh họa ở hình 4. Vì vùng hóa trị đầy electron và
không có trạng thái không chứa electron nào có thể dẫn
điện nên poliaxetilen cách điện. Khi thên vào poliaxetilen
một chất hóa học thì các electron hóa trị trở nên linh
động. Chất này thu được bằng cách oxi hóa một dung H4:Minh họa trạng thái
electron liên tục của mạch 1D
dịch halogenua của kim loại kiềm và có số electron ở vỏ với chu kì là 2a.
giống khí hiếm. Hãy viết công thức hóa học của chất này.
Br2

PreO (2010)
Cấu trúc electron của chất ngưng tụ thường khác với các nguyên tử độc lập. Ví dụ,
mức năng lượng của mạch một chiều (1D) của các nguyên tử Na được minh họa ở
hình 1. Ở đây biểu diễn sự thay đổi mức năng lượng của trạng thái 3s thu được.
Khoảng trống giữa các mức năng lượng giảm khi số nguyên tử (N) Na tăng. Khi N
cực kì lớn, khoảng trống giữa các mức năng lượng nhỏ hơn nhiệt năng có thể bỏ qua
và mức 3s thu được có thể được xem như một “vùng” của mức năng lượng (cuối cùng
được tưởng tượng ở hình 1). Các electron 3s liên kết thành vùng mức năng lượng
định vị lại trong cả mạch dẫn đến đặc tính kim loại. Vì thế, các electron 3s có thể được
xem là các hạt tự do giới hạn trong hộp 1D.
a) Năng lượng đặc trưng của các hạt tự do giới hạn trong hộp 1D được mô tả là :
n2h2
En  (n = 1, 2, 3, ···)
8mL2
Ở đây n số lượng tử, h là hằng số Planck, m là khối lượng của electron, và L là độ dài
của mạch 1D Na . Giả sử độ dài mạch L = a0(N-1), ở đây N là số nguyên tử Na và a0
là khoảng cách giữa hai nguyên tử lân cận, hãy tính năng lượng của mức liên kết cao
nhất.
Do một trạng thái riêng bị chiếm bởi 2e có spin trái dấu (spin lên và xuống) nên số
lượng tử n của mức bị chiếm cao nhất sẽ là N/2 với N chắn và (N+1)/2 với N lẻ. Độ
dài của mạch L lúc này sẽ là a0(N-1). Dựa vào các kết quả về năng lượng riêng thì
năng lượng của trạng thái bị chiếm cao nhất sẽ là
N 2h2 ( N  1) 2 h 2
EN  với N chẵn E N 1  với N lẻ
2
32 ma0
2
( N  1) 2
2
32 ma 2
0 ( N  1 ) 2

b) Giả sử 1.00 mg Na tạo thành một mạch 1D có a0 = 0.360 nm. Hãy tính hiệu năng
lượng giữa mức liên kết thấp nhất và mức liên kết cao nhất.
Số nguyên tử Na hiện diện trong 1.00 mg Na sẽ là

105 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
1.00  10 3
N  6.02  10 23   2.617  1019 .
23.0
h2  N 2  4 
Biểu thức năng lượng lúc này có dạng E N  E1    với N chẵn
2
32 ma02  ( N  1) 2 
h 2
 ( N  1)  4 
2
và E N 1  E1  2   cho N lẻ
2
32 ma0  ( N  1) 2 
Do N rất lớn nên khoảng chênh lệch năng lượng giữa hai trường hợp sẽ là
h2
2
 1.16  10 19 J .
32 ma0
c) Giả sử nhiệt năng ở nhiệt độ phòng là 25 meV, có bao nhiêu nguyên tử Na thỏa
mãn khi hiệu năng lượng giữa mức liên kết cao nhất và mức phản liên kết thấp nhất
nhỏ hơn nhiệt năng (25 meV)? Hãy tính số nguyên tử Na ít nhất thỏa mãn với giả định
là số nguyên.
Khoảng cách năng lượng cho N chẵn là E  E N  E N ; khi sử dụng phương trình
1
2 2
nhận được ở câu (a), thì phương trình tính khoảng cách năng lượng được viết lại là
h 2  ( N  2) 2  N 2  h 2 ( N  1)
E     .
32 ma02  ( N  1) 2  8ma02 ( N  1) 2
h 2 ( N  1)
Giải phương trình được E   EThermal (25 meV).
8ma02 ( N  1) 2
( N  1) 2 h2
Phương trình được viết ở dạng   116.2 .
N 1 8ma02 EThermal
Như vậy lúc này ta có phương trình bậc bốn N 2  118.2 N  115.2  0 , và giải phương
trình này được N = 119.2. Như vậy cần ít nhất 120 nguyên tử Na để khoảng cách
năng lượng nhỏ hơn nhiệt năng (25 meV).

IChO (2010)
Năm 1894, Rayleigh cho biết rằng khối lượng của nitơ điều chế bằng phương pháp
hóa học khác với khối lượng nitơ được tách ra từ không khí (xem bảng 1 và 2). Về
sau, chính sự khác nhau đó đã chỉ ra sự có mặt của argon trong nitơ được tách ra từ
không khí. Khối lượng của các khí được đo bằng cách sử dụng cùng một bình chứa
khí có thể tích đã biết dưới áp suất (1,013  105 Pa).

Bảng 1. Khối lượng của nitơ điều chế bằng phương pháp hóa học chứa trong bình
Từ oxit nitric 2,3001 g
Từ oxit nitơrơ 2,2990 g
Từ amoni nitrit đã được tinh chế bằng cách nung nóng 2,2987 g
Từ urê 2,2985 g
Từ amoni nitrit được tinh chế ở nhiệt độ thấp 2,2987 g
Trung bình 2,2990 g

106 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Bảng 2. Khối lượng của nitơ tách ra từ không khí chứa trong bình
O2 được loại khỏi không khí bằng cách nung nóng đồng (1892) 2,3103 g
O2 được loại khỏi không khí bằng cách nung nóng sắt (1893) 2,3100 g
O2 được loại khỏi không khí bằng muối sắt (II) ngậm nước (1894) 2,3102 g
Trung bình 2,3102 g

a) Trình bày cách tính thể tích V [m3] của bình chứa đã được Rayleigh sử dụng, từ
giá trị trung bình của khối lượng nitơ điều chế bằng phương pháp hóa học, tức là nitơ
tinh khiết. Cho rằng các phép đo được thực hiện ở 15.0 °C.
Số mol nitơ (M = 28,02 g.mol-1) thu được từ con đường hóa học là 8,205.10-2 mol
Như vậy từ phương trình khí lý tưởng có thể tính được V = 1.940.10-3 m3

b) Trình bày cách xác định phần mol x của argon trong nitơ được Rayleigh tách ra từ
không khí, khi giả thiết rằng trong khí này chỉ có nitơ và argon mà thôi. Hãy sử dụng
các giá trị trung bình của khối lượng nitơ điều chế hóa học và nitơ tách ra từ không
khí.
Phương trình tỉ lệ giữa nitơ điều chế từ không khí và nitơ điều chế bằng phương
pháp hóa học là:
28, 02  (1  x)  39,95 x 2,3102

28, 02 2, 2990
Giải thu được x = 1,14.10-2 (hay 1,14%)
Năm 1895, độc lập và gần như đồng thời, Ramsay và Clève tim thấy nguyên tố heli
trong khoáng cleveite (một khoáng vật chứa urani oxit, các oxit chì, thori và đất hiếm
cùng các tạp chất khác nhau của uraninit). Chất khí ấy thoát ra từ đá quặng và cho
một vạch quang phổ duy nhất ở gần 588 nm (vạch D 3 trên hình 1, bên cạnh các vạch
D1 và D 2 của natri đã biết từ lâu.

587 588 589 590 nm

D3 D2 D1
He Na

Hình 1. Các vạch quang phổ nằm gần 588 nm

c) Trình bày cách tính năng lượng E [J] của một photon với bước sóng của vạch D3
của heli cho trong hình 1.
Theo hình 1, bước sóng ứng với vạch D 3 khoảng 587,7 nm
hc 6, 626.1034  2,998.10 8
Biểu thức tính năng lượng photon: E    3,380.1019 J
 587, 7.109

107 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Hình 2 cho giản đồ năng lượng các AO (atomic orbitals) của nguyên tử heli. Các mũi
tên chỉ ra những sự chuyển mức "được phép" theo nguyên lí quang phổ.

3p 3d
3s
3.6 3.6
[D] [ E]

3.4 3.4
[C] 2p
E / 10–18 J

3.2 2s 3.2
[ B]
3.0 [ A] 3.0

0.0 1s

Hình 2. Giản đồ năng lượng các orbital nguyên tử heli khi electron ở orbital 1s.
d) Trong số các trường hợp chuyển mức năng lượng từ [A] đến [E], trong hình 2, hãy
xác định một trường hợp chuyển tương ứng với sự tạo thành vạch quang phổ D3 của
heli. Đánh dấu vào phiếu trả lời một trường hợp đúng.
Đáp án E do bước chuyển có năng lượng 3,380.10-19 J ứng với bước chuyển từ
mức 2p lên 3d

e) Phương trình nào trong các phương trình từ [A] đến [D] dưới đây giải thích đúng
sự hình thành heli trong quặng cleveite? Đánh dấu vào phiếu trả lời một trường hợp
đúng.

Argon được tìm thấy trong một số khoáng vật, chẳng hạn malacon.
f) Phương trình nào trong các phương trình từ [A] đến [D] dưới đây giải thích đúng sự
hình thành argon trong quặng? Đánh dấu vào phiếu trả lời một trường hợp đúng.
C
Một trong những bằng chứng thuyết phục nhất về sự tồn tại của argon và heli ở dạng
khí đơn nguyên tử là tỉ số giữa nhiệt dung đẳng áp và nhiệt dung đẳng tích ( = Cp /
CV) của chúng đúng bằng 5/3 ( bằng1,67 ± 0,01) là tỉ số Cp / CV của các khí đơn nguyên
tử. Tỉ số này được tìm ra bằng cách đo tốc độ truyền âm vs với việc sử dụng phương
RT
trình: v s  f 
M
Trong đó f and  là tần số và bước sóng của âm thanh, R, T, and M là hằng số khí,
nhiệt độ tuyệt đối và khối lượng mol của chất khí.

108 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Đối với một mẫu khí chưa biết, bước sóng của âm thanh đo được là  = 0,116 m ở
tần só f = 3520 Hz (Hz = s–1) và nhiệt độ 15,0 °C dưới áp suất (1,013  105 Pa). Ở
các điều kiện trên, khối lượng riêng  của chất khí đã cho bằng 0,850 ± 0,005 kg m–3.

g) Trình bày cách tính khối lượng mol M [kg mol–1] của khí nói trên.
nM
Khối lượng riêng  được tính như sau:  
V
 RT
Kết hợp với phương trình trạng thái khí lý tưởng: M  = 2,01.10-2 kg.mol-1
V
(20,1 g.mol-1)

h) Trình bày cách tính tỉ số giữa các nhiệt dung  của khí đã cho.

 RT
Từ phương trình vận tốc âm, f  
M

M
 ( f  ) 2  1, 40
RT
M  
(hay,  ,   ( f  ) 2  1.40)
RT p p

i) Chất khí đã cho là chất nào trong các chất từ [A] đến [D] dưới đây? Đánh dấu vào
phiếu trả lời một trường hợp đúng.
B. Dựa trên khối lượng phân tử thì chỉ có thể là HF và Ne, nhưng do giá trị nhiệt dung
là 1,4 sai khác khá lớn so với 5/3 (1,67) nên B không thể là khí trơ, đáp án thỏa mãn
chỉ có thể là HF

IChO (2010)
Trong tinh thể của các hợp chất ion, các ion dương được sắp xếp tại các vị trí lỗ trống
tạo ra do sự sắp xếp đặc khít của các ion âm. Cấu trúc của các tinh thể ion như natri
clorua sẽ bền khi các ion dương tiếp xúc với các ion âm ở quanh nó.
a) Trong tinh thể của natri clorua, cả hai loại ion Na+ và Cl- đều sắp xếp theo mạng
lập phương tâm mặt. Hãy xác định số lượng ion Na+, Cl- và số phối trí của mỗi ion có
trong một ô mạng cơ sở của tinh thể natri clorua.
Số lượng ion Na+: 4 Cl-: 4

Số phối trí Na+: 6 Cl-: 6

b) Bán kính ion của Na+ và Cl- trong tinh thể natri clorua lần lượt là 0,102 nm và
0,181nm. Trình bày cách tính tỉ khối [kg m-3] của tinh thể natri clorua.
Độ dài cạnh ô mạng l: l  0.102  2  0.181  2  0.566 nm

109 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Khối lượng riêng ρ:
( 22.99  35.45)  4
 9 3
 2.1408  10 6 g m 3  2.14  10 3 kg m 3
(0.566  10 )  6.022  10 23

IChO (2010)
Khi một nguyên tử X hấp thụ một bức xạ với một photon có năng lượng lớn hơn năng
lượng ion hóa của nguyên tử, nguyên tử sẽ bị ion hóa tạo thành ion X + đồng thời một
electron tách ra (gọi là photoelectron). Khi đó, năng lượng được bảo toàn như chỉ ra
trong hình 1, tức là:
Năng lượng của photon (h ) = Năng lượng ion hóa (IE) của nguyên tử X + năng lượng
động học của photoelectron.
Khi một phân tử, chẳng hạn H2, hấp thụ một tia sáng có bước sóng ngắn thì một
photoelectron tách ra cùng với sự hình thành một ion H2+ với các trạng thái dao động
khác nhau.

Kinetic energy of
photoelectron

X+ IE Photoelectron spectrum of H2

h  = 21.2 eV
Intensity (arb.)

h

X
6.0 5.0 4.0 3.0
Kinetic energy of photoelectron (eV)
Hình 1. Sơ đồ quang phổ
Hình 2. Phổ photoelectron của H2. Năng lượng của bức xạ
photoelectron bị hấp thụ là 21.2 eV

Phổ photoelectron là đồ thị mô tả sự phụ thuộc hàm số của số photoelectron vào năng
lượng động học của nó. Hình 2 cho một phổ photoelectron điển hình, khi H2 ở mức
dao động thấp nhất hấp thụ một bức xạ đơn sắc có năng lượng 21,2 eV. Không có
photoelectron có năng lượng cao hơn 6,0 eV. eV là một loại đơn vị năng lượng. 1,0
eV = 1,6 × 10-19 J.
a-1) Trình bày cách tính độ chênh lệch năng lượng EA1 (eV) giữa H2 (v = 0) và H2+
(v ion = 0) với độ chính xác một chữ số sau dấu phẩy. v và v ion là các số lượng tử dao
động của H2 and H2+.
a-1) Trình bày cách tính độ chênh lệch năng lượng EA2 (eV) giữa H2+ (v ion = 0) và
H2+ (v ion = 3) với độ chính xác một chữ số sau dấu phẩy.

110 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Pic ở 5.8 eV trong Hình. 2 ứng với electron có động năng lớn nhất sinh ra từ phản
ứng H2(v = 0) → H2+(vion = 0) + e. Như vậy
EA1 = 21,2 eV – 5,8 eV = 15,4 eV
Từ Hình.2 có thể ước lượng biến thiên năng lượng EA2 giữa H2+ (v ion = 0) và H2+ (v
= 3) xấp xỉ 0,8 eV.
ion
EA1 (eV) = 15,4 eV
EA2 (eV) = 0,8 eV

b) Các mức năng lượng electron của nguyên tử hiđro E nH được cho bởi phương trình
Ry
EnH   2  n  1, 2, 3 
n
Trong đó n là số lượng tử chính, Ry là một hằng số có thứ nguyên năng lượng. Chênh
lệch năng lượng từ mức n = 1 đến mức n = 2 của nguyên tử hiđro là 10,2 eV. Trình
bày cách tính năng lượng ion hóa EB (eV) của nguyên tử hiđro với độ chính xác một
chữ số sau dấu phẩy.
Sự ion hóa ứng với n = ∞, như vậy
3
ΔE n 2n 1  Ry
4
ΔE n n 1  Ry
Tức năng lượng cần thiết để xảy ra sự ion hóa lớn gấp 4/3 lần so với bước chuyển
 trong dãy Lyman.
4
EB  10.2 eV   13.6 eV
3
EB (eV) = 13,6 eV
c) Ngưỡng năng lượng để hình thành 2 nguyên tử hiđro có electron ở trạng thái bị
kích thích H* (n=2) từ một phân tử H2 (v = 0) thu được từ thực nghiệm bằng 24,9 eV.
Trình bày cách tính năng lượng liên kết EC (eV) của H2 với độ chính xác một chữ số
sau dấu phẩy.
24,9 eV = Năng lượgn liên kết của H2 + 10,2 eV + 10,2 eV.
Năng lượng liên kết = EC = 4,5 eV.

d) Viết một chu trình năng lượng để tính năng lượng liên kết ED (eV) của H2+ với độ
chính xác một chữ số sau dấu phẩy. Nếu không tính được các giá trị của EB và EC,
thì lấy EB =15,0 eV và EC = 5,0.

Từ Hình. 3 ở dưới:
ED = EB + EC – EA1 =13,6 + 4,5 – 15,4 = 2,7 eV

e) Trình bày cách tính ngưỡng năng lượng EE (eV) với độ chính xác một chữ số sau
dấu phẩy của một phản ứng là sự ion hóa nối tiếp ngay sau sự phân li được biểu diễn
bởi phương trình sau: H2  H * n  2   H  e
 

Nếu không tính được các giá trị của EB và EC, thì lấy EB =15,0 eV và EC = 5,0 eV

111 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
H + H+ + e-
ED = 2.7 eV
H2+ + e-
EB=13.6 eV

EA1=15.4 eV
H+H
EC=4.5 eV
H2

Từ hình trên, thấy năng lượng của quá trình phân ly ion hóa nối tiếp sẽ là:
H2 → H* (n = 2) + H+ + e-
EB + EC + 10,2 eV = 13,6 + 4,5 + 10,2 = 28,3 eV.

f) Khi khí H2 hấp thụ một tia sáng đơn sắc có năng lượng 21,2 eV, quá trình phân li
dưới đây xảy ra ngay lập tức

H  21,2
 eV
 H (n  1)  H (n  1)
2
Hai nguyên tử hiđro chuyển động theo hai chiều ngược nhau với cùng vận tốc. Trình
bày cách tính vận tốc u (m s-1) của các nguyên tử hiđro sinh ra trong phản ứng trên.
Phân tử H2 được giả định là đứng yên.
Nếu không tính được giá trị của EC, thì lấy EC = 5,0 eV.
Cách biệt năng lượng lúc này là 16,7 eV (= 21,2 eV – 4,5 eV). Do hai nguyên tử hydro
được hình thành từ sự quang phân nên một nửa năng lượng dư này được giải phóng
dưới dạng động năng của nguyên tử hydro:
1
mu2  8,35 eV  1,34  10-18 J
2
1,008  10- 3 kg mol-1
m  1,67  10 27 kg
6,022  10 mol
23 -1

Vậy
u 2  1,6  10 9 m2 s-2 u  4,0  10 4 m s-1

V1 (2011)
1. Clo, brom, iot có thể kết hợp với flo tạo thành các hợp chất dạng XFm. Thực nghiệm
cho thấy rằng m có 3 giá trị khác nhau nếu X là Cl hoặc Br, m có 4 giá trị khác nhau
nếu X là I.
a) Hãy viết công thức các hợp chất dạng XFm của mỗi nguyên tố Cl, Br, I.
Công thức các hợp chất XFm:
X là Cl có ClF; ClF 3; ClF5 (a); X là Br có BrF; BrF 3; BrF5 (b);
X là I có IF; IF3; IF5; IF7 (c).

112 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố, hãy giải thích sự
hình thành các hợp chất trên.
Cho biết: Độ âm điện của F là 4,0; Cl là 3,2; Br là 3,0; I là 2,7.
Các hợp chất trên đều có liên kết cộng hóa trị, mỗi liên kết được tạo thành do 2
electron có spin đối song song của 2 nguyên tử góp chung.
* F (Z = 9; n = 2) có 4 AO hóa trị, vì vậy cấu hình chỉ có 1 electron độc thân:

* Cl (Z = 17; n = 3), Br (Z = 35; 9n = 4), I (Z = 53; n = 5) giống nhau đều có 9 AO


hóa trị, có thể có:
1 electron độc thân:
hoặc 3 electron độc thân:
5 electron độc thân:
7 electron độc thân:
- Hợp chất ClF7 không tồn tại vì thể tích nguyên tử clo rất nhỏ, lực đẩy của các vỏ
nguyên tử flo sẽ phá vỡ liên kết trong phân tử. Hợp chất BrF7 tương tự hợp chất ClF7
(hợp chất BrF7 hiện nay chưa điều chế được).
- Hợp chất IF7 tồn tại vì thể tích nguyên tử iot rất lớn so với thể tích nguyên tử flo,
lực đẩy của các vỏ nguyên tử flo không phá vỡ được các liên kết trong phân tử.

V1d (2011)
Photpho là nguyên tố hoá học có vai trò quan trọng trong tự nhiên và đời sống của
động thực vật, vì thế những hiểu biết về hoá học của photpho mang ý nghĩa to lớn cả
về lí thuyết lẫn thực tế. Photpho tạo thành các hợp chất PF3 và PF5 với flo.
a) Dựa vào thuyết lực đẩy của các cặp electron hoá trị (VSEPR), cho biết dạng hình
học electron (bao gồm cả phân bố không gian của các nguyên tử và các cặp electron
không liên kết), hình học phân tử (phân bố không gian của các nguyên tử ) và trạng
thái lai hoá của nguyên tử P trong các phân tử trên. Trả lời kèm theo các hình vẽ
tương ứng.
*Công thức VSEPR của PF 3 là PF3 L1
Tính đến cả sắp xếp không gian của các cặp electron không liên kết thì PF 3 có cấu trúc tứ diện
còn nếu dựa vào sự sắp xếp các nguyên tử thì PF 3 có cấu trúc hình chóp tam giác.

P P
F F
F F
F F
Hình học electron của PF3 Hình học phân tử của PF3
 P trong PF5 ở trạng thái lai hoá sp d.
3

Công thức VSEPR của PF5 là PF5 L0

113 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Dựa vào sự sắp xếp các cặp electron cũng như dựa vào sự sắp xếp các nguyên tử trong phân tử
thì PF5 có cấu trúc lưỡng tháp tam giác. F
F
P F
F
F
b) Hãy so sánh (có giải thích) độ dài các liên kết P-F trong PF5.
So sánh độ dài các liên kết trong phân tử PF 5 .
- Mỗi liên kết trục chịu tác động của ba lực đẩy vuông góc.
- Mỗi liên kết biên chỉ chịu tác động của hai lực đẩy vuông góc và hai lực đẩy với góc liên
kết 1200 . Lực đẩy với góc liên kết 1200 yếu hơn nhiều so với lực đẩy các liên kết vuông góc.
Như vậy, các nguyên tử F trên các liên kết trục bị đẩy mạnh hơn (3 lực đẩy của các liên kết
vuông góc) so với các nguyên tử F tham gia các liên kết biên. Độ dài của hai liên kết trục lớn
hơn chút ít so với 3 liên kết biên. (Sự đo độ dài liên kết bằng nhiễu xạ electron pha khí cho độ
dài liên kết trục P-F bằng 158 pm còn độ dài hai liên kết biên 153 pm).
c) Trong hai florua nói trên, phân tử của hợp chất nào có cực, tại sao?
Mặc dù các liên kết P-F là phân cực, nhưng phân tử PF5 hoàn toàn đối xứng nên các lưỡng cực
cục bộ bù trừ lẫn nhau làm cho phân tử trong toàn bộ là không phân cực. Phân tử PF 3 không
hoàn toàn đối xứng nên có cực.

d) N và P cùng nằm trong cùng nhóm V(A). Nitơ có dễ dàng tạo thành hợp chất NF5
không, tại sao?
 Muốn tạo thành NF5 , 1 electron 2s trong nguyên tử N phải chuyển sang lớp electron có n = 3 để
nguyên tử N có 5 electron độc thân. Sự chuyển như vậy đòi hỏi năng lượng rất lớn. Ngoài ra, bán
kính của nguyên tử N nhỏ gây trở ngại không gian cho việc tạo thành phân tử NF 5 . Vì thế, cho đến
nay, việc cô lập phân tử NF 5 vẫn là khó khăn và việc có hay không có NF 5 vẫn còn có ý kiến khác
nhau.

V2 (2011)
Dựa vào cấu tạo phân tử, hãy giải thích:
1. Phân tử khí CO có năng lượng liên kết lớn (1070 kJ.mol–1), lớn hơn cả năng lượng
liên kết ba trong phân tử khí N2 (924 kJ.mol–1).
Mô tả cấu tạo phân tử CO và N 2 :
π π

σ σ
p p s p
π pπ

Phân tử N 2 Phân tử CO
Phân tử N 2 có 1 liên kết  và 2 liên kết , đều được hình thành do sự xen phủ 2 obitan 2p của
nguyên tử N.

114 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Ở phân tử CO cũng có 1 liên kết  và 2 liên kết . Hai liên kết  được hình thành do sự xen
phủ 2 obitan 2p (trong đó có 1 liên kết  cho ngược từ O  C làm giảm mật độ electron trên
O). Liên kết  được hình thành do sự xen phủ obitan lai hóa sp của C với obitan 2p của O. Đám
mây xen phủ của các obitan sp – 2p lớn hơn so với mây xen phủ của các obitan 2p-2p, nên liên
kết  trong CO bền hơn liên kết  trong N 2 . Vì vậy năng lượng liên kết trong phân tử CO lớn
hơn năng lượng liên kết trong N 2 .

2. CO và N2 có tính chất vật lí tương đối giống nhau, nhưng có những tính chất hóa
học khác nhau (CO có tính khử mạnh hơn, có khả năng tạo phức cao hơn N2).
Phân tử CO, N 2 là 2 phân tử đẳng electron, cấu trúc phân tử giống nhau (cùng có độ bội liên
kết bằng 3), khối lượng phân tử đều bằng 28, vì vậy chúng có tính chất vật lý giống nhau (là
chất khí không màu, không mùi, khó hóa lỏng, khó hóa rắn, ít tan trong nước).
Phân tử N 2 có cặp electron chưa tham gia liên kết nằm trên obitan 2s, có mức năng lượng thấp
nên khá bền, ít tham gia vào quá trình tạo liên kết. Phân tử CO có cặp electron chưa tham gia
liên kết nằm trên obitan lai hóa sp của nguyên tử C, có năng lượng cao hơn obitan 2s, đám mây
xen phủ lại lớn nên thuận lợi cho quá trình hình thành liên kết, nguyên tử C trong phân tử CO
dễ nhường e thể hiện tính khử hoặc dễ hình thành liên kết cho nhận khi tham gia tạo phức với
các nguyên tố kim loại chuyển tiếp.

V2 (2011)
[Ru(SCN)2(CN)4]4– là ion phức của ruteni, được kí hiệu là P.
1. Viết công thức Lewis của phối tử thioxianat SCN–.
Tổng số electron để xây dựng công thức Lewis cho SCN – là 6 + 4 + 5 + 1 = 16. Công thức
Lewis của SCN – là:
S C N
2. Cho biết dạng lai hóa của Ru trong P. Mô tả sự hình thành ion phức theo thuyết VB
(Valence Bond). Giải thích tại sao trong P, liên kết được hình thành giữa Ru và N của
phối tử SCN– mà không phải là giữa Ru và S. Cho biết phức có tính thuận từ hay
nghịch từ, vì sao?
Ru2+ có cấu hình electron [Kr]4d6 5s0 5p0 , là ion trung tâm trong phức bát diện.
Vì CN – là phối tử trường mạnh nên ở phân lớp 4d 6 của Ru2+ có sự ghép đôi tất cả các electron,
tạo ra 2 AO 4d trống. Do đó xảy ra sự lai hóa d 2 sp3 để tạo 6AO lai hóa hướng tới 6 đỉnh của 1
hình bát diện. Các phối tử (L) sử dụng cặp electron tự do của nguyên tử N gửi vào các obitan
lai hóa đó để tạo các liên kết cho nhận giữa phối tử và ion Ru2+.
d2sp3

[Ru(SCN)2(CN)4]4-
4d6 5s 5p
L ... L
So với S, N có độ âm điện lớn hơn và bán kính nguyên tử nhỏ hơn, do đó mật độ điện tích âm
trên nguyên tử N sẽ lớn hơn, ái lực phản ứng với ion dương Ru2+ lớn hơn, vì vậy trong phức
chất P, liên kết phức được hình thành giữa Ru và N mà không phải là giữa Ru và S.
Phức P có tính nghịch từ vì trong ion phức không có electron độc thân.

115 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
V2 (2011)
1. Ô mạng cơ sở (tế bào cơ bản) của tinh thể NiSO4 có 3 cạnh vuông góc với nhau,
cạnh a = 6,338 Å; b = 7,842 Å; c = 5,155 Å. Khối lượng riêng gần đúng của NiSO4 là
3,9 g/cm3. Tìm số phân tử NiSO4 trong một ô mạng cơ sở và tính khối lượng riêng
chính xác của NiSO4.
a = 6,338.10–8 cm; b = 7,842.10–8 cm; c = 5,155.10–8 cm
m m n.M NiSO4
Từ ρ NiSO4  = = (1)
V a.b.c N A .a.b.c
ρ .N A .a.b.c
→ n = NiSO4 (2)
M NiSO4
3,9 . 6,022.1023 . 6,338.10 –8 . 7,842.10 –8 . 5,155.10 –8
n= = 3,888
154,76
Số phân tử NiSO 4 trong một ô mạng cơ sở phải là số nguyên → n = 4
4 . 154,76
ρ NiSO4 (chính xác) = = 4,012 (g/cm3 )
6,022.10 . 6,338.10–8 . 7,842.10–8 . 5,155.10–8
23

2. Niken(II) oxit có cấu trúc mạng tinh thể giống mạng tinh thể của natri clorua. Các
ion O2- tạo thành mạng lập phương tâm mặt, các hốc bát diện có các ion Ni 2+. Khối
lượng riêng của niken(II) oxit là 6,67 g/cm3.
Nếu cho niken(II) oxit tác dụng với liti oxit và oxi thì được các tinh thể trắng có thành
phần Li x Ni 1-x O:
x x
Li2O + (1-x)NiO + O2 → Lix Ni1-x O
2 4
Cấu trúc mạng tinh thể của Li x Ni1-x O giống cấu trúc mạng tinh thể của NiO, nhưng một
số ion Ni 2+ được thế bằng các ion liti và một số ion Ni 2+ bị oxi hóa để bảo đảm tính
trung hòa điện của phân tử. Khối lượng riêng của tinh thể Lix Ni1-x O là 6,21 g/cm3.
a) Vẽ một ô mạng cơ sở của niken(II) oxit.

Ion oxi (O2-)


Ion niken (Ni2+)

b) Tính x (chấp nhận thể tích của ô mạng cơ sở không thay đổi khi chuyển từ NiO
thành Li x Ni 1-x O).
Tính x:
Tính cạnh a của ô mạng cơ sở của NiO

116 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
n.M NiO n.M NiO
ρ NiO = 3
→ a3 =
N A .a N A .ρ NiO
4 . 74,69
n = 4 (vì mạng là lập phương tâm mặt) → a 3 = 23
→ a = 4,206.10–8 cm
6,022.10 . 6,67
Theo đầu bài, ô mạng cơ sở của NiO và ô mạng cơ sở của Lix Ni1-x O giống nhau, do đó:
n.M Lix Ni1 x O 4 .  x.6,94 + (1-x).58,69 + 16
ρLix Ni1 x O = → 6,21 =
NA .a 3 6,022.1023 . (4,206.108 )3
→ x = 0,10
c) Tính phần trăm số ion Ni 2+ đã chuyển thành ion Ni 3+ và viết công thức thực nghiệm
đơn giản nhất của hợp chất Li x Ni1-x O bằng cách dùng Ni(II), Ni(III) và các chỉ số
nguyên.
Thay x vào công thức Lix Ni1-x O, ta có Li0,1 Ni0,9 O hay công thức là LiNi9 O 10 . Vì phân tử trung
hòa điện nên trong LiNi9 O10 có 8 ion Ni2+ và 1 ion Ni3+. Vậy cứ 9 ion Ni2+ thì có 1 ion chuyển
thành Ni3+.
1
Phần trăm số ion Ni2+ đã chuyển thành ion Ni3+ là .100 % = 11,1%
9
Công thức thực nghiệm đơn giản nhất: LiNi(III)(Ni(II)) 8 O10 .

V2 (2011)
sản phẩm phân hạch của nhiên liệu urani trong lò phản ứng hạt nhân.
134Cs và 137Cs là

Cả hai đồng vị này đều phân rã β.


a) Viết phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ của 134Cs và 137Cs.

Phương trình phản ứng biểu diễn các phân rã phóng xạ:
134 134 0
55 Cs → 56 Ba + -1 e
137 137
55 Cs → 56 Ba + -10 e
b) Tính năng lượng (eV) được giải phóng trong phản ứng phân rã phóng xạ của 134Cs.
134 134
Cho: 55 Cs = 133,906700; 56 Ba = 133,904490.

Năng lượng thoát ra trong phân rã phóng xạ của 134


55 Cs:
∆E = ∆m.c = (133,906700 - 133,904490) . (10–3 /6,022.1023 ) . (3,000.108 )2 (J)
2

→ ∆E = 3,30.10–13 J = 3,30.10–13 /(1,602.10–19 ) = 2,06.106 (eV)

PreO (2011)
Những chất có tính axit mạnh hơn axit sunfuric tinh khiết được gọi là siêu axit. Các
siêu axit là những chất có khả năng cho proton rất mạnh, chúng có khả năng proton
hóa ngay cả các axit Lewis rất yếu như Xe, H2, Cl2, Br2, và CO2. Các cation vốn không
bao giờ tồn tại trong dung dịch đã được quan sát thấy trong dung dịch siêu axit. Với
công trình này thì George Olah đã được trao giải Nobel Hóa học vào năm 1994. Sự
tăng tính axit này được cho là do có sự tạo thành proton solvat hóa. Một trong số các
siêu axit thông dụng đã được điều chế bằng cách trộn hỗn hợp SbF5 và HF. Khi trộn

117 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
SbF5 lỏng vào HF lỏng (với tỉ lệ mol SbF5/HF lớn hơn 0.5) thì các ion SbF 6- và Sb2F11-
đã được tạo thành, và proton sinh ra đã được HF solvat hóa.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi trộn hỗn hợp HF và SbF5.

b) Vẽ cấu trúc của SbF6- và Sb2F11- (trong mỗi ion thì số phối trí của antimon luôn là 6
và trong Sb2F11- có một nguyên tử flo cầu nối.

c) Viết phương trình phản ứng proton hóa H2 và CO2 trong dung dịch siêu axit
HF/SbF5.

d) Vẽ cấu trúc Lewis các dạng cộng hưởng của HCO2+ và xác định góc liên kết H—
O—C trong mỗi dạng cộng hưởng.

PreO (2011)
Có rất ít thông tin về các oxiflorua hóa trị cao của các kim loại chuyển tiếp. Hiện chỉ
biết OsO3F+, OsO2F3+ và µ-F(OsO2F3)2+, trong đó ký hiệu µ-F có nghĩa là ion F - làm
cầu nối giữa hai nguyên tử Os. Trong một nghiên cứu mới đây (Inorg. Chem. 2010,
49, 271) thì đã có thông báo tổng hợp được muối [OsO2F3][Sb2F11] bằng cách hòa tan
axit rắn cis-OsO2F4 trong SbF5 lỏng (vốn là một axit Lewis mạnh ở 25 oC), sau đó loại
bỏ lượng dư SbF5 ở áp suất thấp ở 0 oC. Cấu trúc tinh thể của [OsO2F3][Sb2F11] được
xác định bằng phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) cho thấy sự tồn tại của cation
OsO2F3+ và ion flo cầu nối trong anion Sb2F11- . Trong chân không ở 0 C, tinh thể
[OsO2F3][Sb2F11] màu cam mất SbF5 để tạo thành muối [µ-F(OsO2F3)2][Sb2F11]. Trong
cả hai muối osmi đều có số phối trí 6 ở trạng thái rắn, nhưng trong SbF 5 lỏng thì cả
phổ 19F-NMR lẫn phổ Raman đều chỉ ra sự tồn tại nguyên tử osmi phối trí 5 trong
cation lưỡng tháp tam giác OsO2F3+ .

118 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a) Viết phương trình phản ứng tạo thành [OsO2F3][Sb2F11] và [µ-F(OsO2F3)2] [Sb2F11].

b) Vẽ tất cả các dạng hình học có thể có của cation lưỡng tháp tam giác OsO2F3+.

c) Cho biết số phối trí của Os trong hai cation OsO2F3+ và µ-F(OsO2F3)2+

d) Cho rằng liên kết Os-F cầu nối có thể quay tự do. Lúc này cation phức µ-
F(OsO2F3)2+ có thể được biểu diễn thành một phức đơn nhân bát diện của osmi
[OsO2F3X]+, với X = F-OsO2F3. Cho rằng X là một ligand đơn càng, hãy vẽ tất cả các
đồng phân hình học có thể có của ion phức [OsO2F3X]+ và cho biết có đồng phân nào
trong số các đồng phân hình học trên có đồng phân quang học?

IChO (2011)
Tại nhiệt độ 0 K, tổng năng lượng của một phân tử hai nguyên tử dạng khí AB có thể
được tính theo: E = Eo + Evib

Trong đó E o là năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản, và Evib là năng lượng dao
động. Các giá trị năng lượng dao động được phép thể hiện bằng các biểu thức sau:

1 ℎ 𝑘 mA mB
Evib = (v + ) v = 0, 1, 2,… = √ (AB) =
2 2 mA + mB

Trong đó h là hằng số Planck, v là số lượng tử dao động, k là hằng số lực, và  là khối


lượng rút gọn của phân tử. Tại nhiệt độ 0 K, có thể xem v bằng 0 và sự thay thế một

119 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
đồng vị này bằng đồng vị khác trong phân tử không ảnh hưởng đến các giá trị Eo, k.
a) Tính sự thay đổi entanpi, H, theo kJ·mol-1 cho phản ứng sau ở 0 K:

H2(k) + D 2(k)  2 HD(k)

Đơteri, D, là đồng vị của hiđro với số khối bằng 2. Với H2, k bằng 575,11 N·m-1, khối
lượng mol của H và D lần lượt là 1,0078 và 2,0141 g·mol-1. Cho biết:  H2 = 1,1546
 HD và  D2 = 0,8167  HD tại nhiệt độ 0 K.

b) Tính tần số theo đơn vị s-1 của photon hồng ngoại có thể bị hấp thụ bởi phân tử
HD. (nếu không có giá trị  HD thì dùng giá trị 8,000×10-20 J để tính toán.)

120 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
c) Các mức năng lượng electron được phép của nguyên tử H thể hiện bằng các biểu
R
thức sau: E   2H , n  1, 2, với RH = 13,5984 eV, 1 eV = 1,602×10-19 J
n
i. Năng lượng tổng của phân tử H2 ở trạng thái cơ bản là -31,675 eV. Hãy tính năng
lượng phân ly (theo đơn vị eV) của một phân tử hiđro ở trạng thái cơ bản để cho cả
hai nguyên tử H được tạo thành cũng ở trạng thái cơ bản.

ii. Một phân tử H2 ở trạng thái cơ bản bị phân ly thành các nguyên tử sau khi hấp thụ
một photon có bước sóng 77,0 nm. Hãy xác định tất cả các tổ hợp của trạng thái
electron có thể có của hai nguyên tử H được tạo thành sau khi phân li. Trong mỗi
trường hợp hãy xác định động năng tổng cộng (theo eV) của các nguyên tử hiđro.

121 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
d) Tính ái lực electron của ion H2+ theo eV nếu năng lượng phân ly của nó là 2,650
eV. (Nếu không có giá tri năng lượng phân ly của H2 thì dùng 4,500 eV để tính).

122 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
SV (2012)
a) Tần số của các vạch phổ thuộc dãy Lyman (bước chuyển electron từ n>1 về n=1)
của nguyên tử hydro lần lượt là 2,466; 2,923; 3,083; 3,157; 3,197; 3,221; và
3,237x1015 Hz. Dựa vào các giá trị này hãy xác định năng lượng ion hóa của nguyên
tử hydro.
Năng lượng ion hóa ứng với năng lượng của bước chuyển n=∞ về n=1 (cùng giá trị
nhưng khác dấu). Dựa vào công thức Bohr có thể thấy khi giá trị n càng lớn thì các
mức năng lượng càng gần nhau, sự khác biệt tần số của bức xạ sẽ càng nhỏ. Lập
bảng giá trị chênh lệch tần số theo dữ kiện đề bài ta có:

Vẽ đồ thị chênh lệch tần số theo tần số, ta có đồ thị

123 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Ngoại suy đồ thị cắt trục tần số tại tần số 3,275x1015 Hz.
Vậy giá trị năng lượng ion hóa = E ∞ = (6,62x10-34 J/s)x (3,275x1015 1/s) x (6,02 x1023
1/mol) = 1307 kJ/mol
Lưu ý: giá trị ngoại suy có thể sai lệch đôi chút so với giá trị 3,275
b) Tính năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) của các nguyên tử selen, biết khi chiếu
chùm sáng đơn sắc có bước sóng 48,2 nm vào các nguyên tử selen ở trạng thái cơ
bản và ở thể khí thì tạo ra chùm electron có vận tốc 2,371x106 m/s. Biết khối lượng
của 1 electron bằng 9,109x10-31 kg.
Gọi I1 là năng lượng ion hóa thứ nhất của Se (J/nguyên tử)
ℎ𝐶 1 6,626 ×10 −34 ×3,00× 108 1
= 𝐼1 + 𝑚𝑣 2  = 𝐼1 + ×9,109×10−31 (2,371×106 )2
𝜆 2 48,2×10 −9 2
−18 𝐽
 𝐼1 = 1,563×10 𝑛𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑡ử

c) Hãy viết công thức Lewis của hai ion NO2+ và NO2-. Dựa vào thuyết lực đẩy của
các cặp electron hóa trị (VSEPR), hãy xác định dạng hình học của hai ion này. So
sánh độ bền liên kết giữa N và O trong hai ion trên.

Công thức Lewis:

NO2- : độ bội liên kết NO = 1,5

124 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
NO2+: độ bội liên kết NO = 2
Liên kết NO trong NO2+ BỀN HƠN
SV (2012)
a) Hãy giải thích sự khác biệt về giá trị năng lượng ion hóa thứ nhất và thứ hai của
Ca và K. Cho biết:

Năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) Năng lượng ion hóa thứ hai (I2)
(eV) (eV)
K 4,34 31,63
Ca 6,11 11,87

b) Ở nhiệt độ rất cao, nguyên tử oxy có thể bị ion hóa và tồn tại dưới dạng ion O7+.
Dựa vào công thức tính năng lượng electron của Bohr.
Z2
En  13,6 2 En (eV)
n
Hãy tính bước sóng của bức xạ phát ra khi electron trong ion O7+ dịch chuyển từ mức
năng lượng có n = 3 xuống mức có n=1.

SV (2012)

125 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a) So sánh nhiệt độ nóng chảy của KCl và NaCl, biết rằng chúng có cùng cấu trúc tinh
thể.

b) Hãy viết công thức Lewis của CO2 và SO2. Dựa vào thuyết lực đẩy của các cặp
electron hóa trị (VSEPR), hãy xác định dạng hình học của các phân tử này. So sánh
độ tan trong nước của hai chất trên, giải thích.

Do nước là dung môi phân cực nên độ tan của SO2 trong nước sẽ cao hơn độ tan
của CO2 trong nước.
c) Nhôm kết hợp với clo tạo thành hợp chất A. Trong khoảng nhiệt độ 150oC -200oC,
A tồn tại ở dạng khí có khối lượng phân tử bằng 266,66 g/mol. Hãy xác định công
thức cấu tạo của phân tử này.

V1 (2012)
1. Phân tử NH3 có dạng hình chóp tam giác đều (nguyên tử N ở đỉnh hình chóp). Ion
NH4+ có dạng hình tứ diện đều (nguyên tử N nằm ở tâm của tứ diện đều). Dựa vào
sự xen phủ của các obitan, hãy mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử NH3
và ion NH4+.
Trong phân tử NH3 và ion NH+4 , N có lai hóa sp3:

126 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
sp3

2s 2p

Trong NH3 một obitan lai hóa sp3 có cặp electron không liên kết, còn 3 obitan lai hóa sp 3 khác với
1 electron độc thân xen phủ với 1 obitan s của nguyên tử H có 1 electron, tạo ra các liên kết σ bền
vững.
Trong NH+4 , ngoài 3 liên kết σ như trong NH3 , còn 1 obitan lai hóa sp3 với đôi electron xen
phủ với AO 1s của H+ không có electron, tạo ra liên kết σ thứ 4.
H

N N
H H

H H H H
+
NH3 NH4

2. Sự phá vỡ các liên kết Cl-Cl trong một mol clo đòi hỏi một năng lượng bằng 243 kJ
(năng lượng này có thể sử dụng dưới dạng quang năng). Hãy tính bước sóng của
photon cần sử dụng để phá vỡ liên kết Cl-Cl của phân tử Cl2.
Cho: tốc độ ánh sáng c = 3.108 m.s-1; hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s; hằng số
Avogađro NA = 6,022.1023 mol-1.
Cl2 + h ν  2Cl

c 243.103
ε = hν = h  4, 035.10 19 (J)
λ 6, 022.10 23
h.c 6,625.10-34 . 3.108
 λ= = 19
= 4,925.10 7 (m) = 492,5 (nm).
ε 4, 035.10

V1d (2012)
1. Hãy giải thích vì sao:
a) Trong các hợp chất magie tồn tại ở dạng Mg2+ nhưng không tồn tại ở dạng Mg+,
mặc dù đối với nguyên tử Mg, năng lượng ion hoá thứ hai (15,035 eV) lớn gần gấp
đôi năng lượng ion hoá thứ nhất (7,646 eV)?
Ion Mg2+ có kích thước nhỏ hơn nhưng lại có điện tích cao hơn ion Mg+, do đó năng
lượng mạng lưới phát sinh khi hình thành các hợp chất của các ion Mg2+ lớn hơn nhiều
so với năng lượng phát sinh nếu các ion Mg+ hình thành hợp chất. Chính sự tăng năng
lượng mạng lưới bù trừ quá năng lượng ion hoá lớn của ion Mg2+. Mặt khác, Mg2+ có
cấu hình bền của khí hiếm Ne, còn Mg+ không có cấu hình bền của khí hiếm.

b) Ti (z = 22) tạo được các ion có điện tích khác nhau: +2, +3, +4, trong đó ion Ti(II)
và Ti(III) đều có màu, còn Ti(IV) không?

127 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Ti (số thứ tự 22) có cấu hình electron [Ar]3d24s2 , do đó Ti có thể hình thành ion Ti(II)
khi mất 2 electron 4s, ion Ti(III) khi mất thêm 1 electron ở phân lớp 3d và ion Ti(IV)
khi mất cả 4 electron hoá trị. Các ion Ti(II) [Ar]3d2 và Ti(III) [Ar]3d1 có màu do sự
chuyển electron giữa các ocbital d (đã bị tách ra); còn ion Ti(IV) không màu vì không
còn electron hoá trị d nữa.

c) CO2 là chất khí ở nhiệt độ phòng, còn SiO2 có nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Các phân tử CO2 (O = C = O) không phân cực và tương tác với nhau bằng lực khuyếch
tán yếu, vì vậy CO2 là khí ở nhiệt độ thường. SiO2 không có công thức câú tạo như
vậy vì Si không dễ tạo liên kết đôi như C. Các nguyên tử Si và O hình thành một mạng
tinh thể, ở đó các nguyên tử Si và O liên kết với nhau bằng các liên kết cộng hoá trị
đơn bền vững, do đó nhiệt độ nóng chảy của SiO2 rất cao.
d) N tạo được hợp chất NF3 nhưng không tạo được hợp chất NF4, trong khi đó P tạo
được cả hợp chất PF3 lẫn PF5 và các triflorua đều là tháp tam giác, còn pentaflorua là
lưỡng chóp tam giác.
N chỉ tạo được 3 liên kết (NF3 ) vì lớp vỏ hoá trị không có ocbitan d. NF3 và PF3 đều có
cấu trúc tháp tam giác vì nguyên tử trung tâm có 3 cặp liên kết và 1 cặp chứa liên kết
(dẫn tới lai hoá sp3 ). PF5 có cấu trúc lưỡng tháp tam giác vì nó có 5 cặp liên kết (dẫn tới
lai hoá dsp3).

2. CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm mặt (kiểu NaCl).
a) Tính số phân tử CuCl chứa trong một ô mạng cơ sở này.
1 1 1
Số ion Cl-: 12. +1 = 4; số ion Cu+: 8. + 6. = 4. Vậy số phân tử CuCl chứa trong 1
4 8 2
ô mạng cơ sở là 4.

b) Xác định bán kính ion Cu+.


n . M CuCl 4 . (63,5 + 35,5)
V = a3 = = = 159.10 -24 cm3
N.D 6,022.1023 . 4,136
o o
 a = 5,42.10 -8 cm = 5,42 A = 2.( rCu+  rCl ) = 2.( rCu+  1,84 )  rCu + = 0,868 A

3. Cho các phân tử XFn (X = P, Sb; n = 3; 5)


a) So sánh góc liên kết FPF (trong PF3) với góc liên kết FSbF (trong SbF 3). Giải thích.
Góc liên kết FPF lớn hơn góc liên kết FSbF bởi cặp electron liên kết bị hút mạnh hơn
về phía F (trong SbF3) do độ chênh lệch lớn về độ âm điện.

b) PF5 có nhiệt độ sôi (- 84 oC) cao hơn PF3 (- 110 oC), trong khi SbF5 có nhiệt độ sôi
(149,5 oC) thấp hơn SbF3 (292 oC). Giải thích.
P (chu kì 3) và Sb (chu kì 5) đều thuộc nhóm 5A, nhưng vì có độ âm điện nhỏ hơn khá
nhiều nên Sb có 1 phần tính chất kim loại.

128 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
- PF3 và PF5 đều là các hợp chất cộng hóa trị (không có liên kết hiđro) nên nhiệt độ sôi
tăng theo khối lượng phân tử.
- SbF3 và SbF5 có đặc tính ion nên nhiệt độ sôi tăng theo đặc tính ion. Vì ion Sb5+ có
bán kính nhỏ hơn nhiều so với Sb3+ (do trong Sb5+ đã mất toàn bộ elctron lớp vỏ ngoài
cùng (5s25p3) nên có mật độ electron (số electron trên 1 đơn vị thể tích) lớn hơn (so với
Sb3+) nên tính chất ion trong SbF5 nhỏ hơn và vì vậy có nhiệt độ sôi thấp hơn so với
SbF3.
c) SbF5 là một axit Lewis mạnh, nó phản ứng với F- tạo ra ion SbF6- bền. Ion này phản
ứng với SbF5 tạo ra Sb2F11-. Trình bày công thức không gian của SbF5, SbF6-, Sb2F11-
và xác định dạng lai hóa của Sb trong các hợp chất đó.
Cho: hằng số Avogađro NA = 6,022.1023 mol-1; Khối lượng riêng của CuCl, D = 4,136
g.cm-1; bán kính ion Cl-, r(Cl-) = 1,84 Å.
F

F
F F F F
Sb
F
F
F F F F
Sb F Sb Sb
F F F F F
F

F F F

SbF5, sp3d SbF6-, sp3d2 Sb2F11-, sp3d2

V2 (2012)
1.1. Thật ra các khí hiếm cũng không hoàn toàn trơ về mặt hóa học. Ngày nay, người
ta đã điều chế được một số hợp chất của chúng, chẳng hạn các florua của xenon là
XeF2 và XeF4.
a) Viết công thức Lewis của XeF2 và XeF4.
Công thức Lewis của XeF2 và XeF4:

b) Trong thuyết lực đẩy của các cặp electron hóa trị (thuyết VSEPR), người ta đưa ra
công thức dạng XBnLm (công thức VSEPR) cho biết số cặp electron liên kết (n) và số
cặp electron tự do (m) xung quanh nguyên tử trung tâm X. Hãy viết công thức VSEPR
của XeF2 và XeF4.
Trong XeF2 có 5 cặp electron xung quanh Xe, trong đó 2 cặp liên kết và 3 cặp không liên kết,
công thức VSEPR là XeB2 L3 (hoặc XeF2 L3 ).
Trong XeF4 có 6 đôi electron xung quanh Xe, trong đó 4 cặp liên kết và 2 cặp không liên kết,
công thức VSEPR là XeB4 L2 (hoặc XeF4 L2 ).

129 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
c) Dựa vào thuyết VSEPR hãy cho biết dạng hình học electron và hình học phân tử
của XeF2 và XeF4 (kèm theo vẽ hình) và giải thích ngắn gọn về nguyên nhân chủ yếu
làm cho các dạng hình học này là ưu tiên.
Chú thích: Hình học electron cho biết phân bố không gian xung quanh nguyên tử trung
tâm của cả các nguyên tử và các cặp electron không liên kết. Hình học phân tử cho
biết phân bố không gian của các nguyên tử liên kết với nguyên tử trung tâm.
Theo thuyết VSEPR XeF2 L3 có dạng hình học electron lưỡng tháp tam giác.Với dạng hình học
này 3 nguyên tử liên kết nằm thẳng hàng làm cho 3 cặp electron không liên kết tạo thành các
góc 1200 với nhau, giảm thiểu lực đẩy giữa các đôi electron không liên kết. Vì thế dạng hình
học phân tử tuyến tính (thẳng) được ưu tiên hơn.

F Xe F F─Xe─F
E E
Hình học electron XeF 2
Theo thuyết VSEPR tiểu phân dạng XeF 4 L2 có dạng hình học electron bát diện:
E Hình học phân tử XeF2
F
F F
Xe │
F F
F ─ Xe ─ F
E

Hình học electron XeF4
Hình học electron dạng bát diện trong đó các nguyên tử nằm Ftrên hình vuông phẳng làm
cho các góc đẩy giữa các cặp electron không liên kết với nhau, giữa các cặp electron không
liên kết với các cặp electron liên kết cũng như giữa cácHình
cặp ehọc
liên phân
kết đềutửkhông
XeF4nhỏ hơn 90O,
giảm tối đa lực đẩy giữa các cặp electron và được ưu tiên hơn.

d) Số oxi hóa của Xe trong mỗi hợp chất trên là bao nhiêu? Các hợp chất này thường
đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử khi tham gia phản ứng hóa học?
F luôn có số oxi hóa là –1. Vì vậy, các số oxi hóa tương ứng của Xe là +2 (XeF2) và +4 (XeF4).
Các tiểu phân này là những tác nhân oxi hóa rất mạnh!
1.2. Heli được biết như là nguyên tố "trơ" nhất trong mọi nguyên tố. Nhưng tính trơ
của heli cũng chỉ giới hạn trong phản ứng của nó với các nguyên tử và phân tử trung
hòa khác. Ví dụ, nguyên tử heli có thể tạo thành hợp chất quan sát được (không nhất
thiết tồn tại lâu) với H+. Dùng thuyết obitan phân tử (MO) để xác định bậc liên kết cho
HeH+.
Bỏ qua sự sai khác về mức năng lượng các AO của H và He, ta có thể vẽ các giản đồ MO sau:

130 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế

s*

1s (H+)

1s (He)

s

Từ các giản đồ này, có thể thấy rằng trong HeH+ bậc liên kết là 1.
1.3. Các kết quả tính toán đã chỉ ra khả năng tồn tại của các cation 2 nguyên tử dạng
XNe2+ giữa Ne và cation bền X2+. Các cation XNe2+ càng bền khi năng lượng ion hóa
thứ hai của X càng nhỏ so với năng lượng ion hóa thứ nhất của Ne. Trong các nguyên
tố có điện tích hạt nhân từ 3 đến 18, hãy dự đoán:
a) Hai nguyên tố có khả năng nhất cho sự hình thành XNe2+.
Trong khoảng từ Li đến Ar , các nguyên tố nhóm II có năng lượng ion hóa thứ hai khá thấp (vì
Be+  Be2+ hoặc Mg+  Mg2+ tạo một lớp ngoài cùng bão hòa, có cấu hình ‘khí hiếm’ 1s2
hay 1s2 2s2 2p6). Do đó 2 nguyên tố có khả năng nhất để hình thành XNe2+ là Be và Mg.

b) Hai nguyên tố kém khả năng nhất cho sự hình thành XNe2+.
Hai nguyên tố kém có khả năng nhất cho sự hình thành XNe 2+ nhất là Li và Na do năng lượng
ion hóa thứ 2 đặc biệt lớn (vì sự tách electron từ lớp vỏ bão hòa).

V2 (2012)
Các đồng vị phóng xạ có ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của sản
xuất và đời sống. Để ít nhiều hiểu được tầm quan trọng của các đồng vị phóng xạ,
trong bài tập này chúng ta sẽ khảo sát ví dụ về ứng dụng của đồng vị phóng xạ trong
y học và trong cung cấp năng lượng.
Xác định thể tích máu của bệnh nhân bằng phương pháp đo phóng
xạ
1. Sự biến đổi của hạt nhân 67
Ga (với chu kì bán rã t1/2 = 3,26 ngày) thành hạt nhân
31
67 67Ga
bền 30 Zn xảy ra khi hạt nhân bắt một electron thuộc lớp K của vỏ electron bao
xung quanh hạt nhân. Quá trình này không phát xạ β+.
a) Viết phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn sự biến đổi phóng xạ của 67Ga.
67 + e → 67
31 Ga 30 Zn

b) Chùm tia nào được phát ra khi 67Ga phân rã?

Hạt nhân mới tạo thành do sự phân rã thường ở một trạng thái kích thích nào đó có mức năng
lượng cao hơn trạng thái cơ bản. Khi trở về trạng thái cơ bản nó cho bức xạ γ. (thường thì bức
xạ γ xảy ra muộn hơn vào khoảng 10 -16 s).

131 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2. 10,25 mg kim loại gali đã làm giàu đồng vị 67Ga được sử dụng để tổng hợp m gam
dược chất phóng xạ gali xitrat (GaC 6H5O6.3H2O). Hoạt độ phóng xạ của mẫu (m gam)
dược chất là 1,09.108 Bq. Chấp nhận rằng quá trình tổng hợp có hiệu suất chuyển
hóa Ga bằng 100%.
a) Tính khối lượng của đồng vị 67Ga trong m gam dược chất được tổng hợp (cho rằng
67Ga là đồng vị phóng xạ duy nhất có trong mẫu).

A = λ.N → N = A/ λ = 1,09.108 . 78,24.3600/ ln2 = 4,43.1013 nguyên tử


4, 43.1013.67
Khối lượng của 67 Ga trong dược chất: m = g = 4,930.10-9 g
6, 02.10 23
b) Tính hoạt độ phóng xạ của 1 gam dược chất gali xitrat được tổng hợp ở trên.

Khối lượng của dược chất được tổng hợp:


10, 25.103.296, 7
m(GaC6H5O 6.3H20) = g = 4,362.10-2 g
69, 72
Hoạt độ phóng xạ của 1g dược chất (hoạt độ phóng xạ riêng):
As = 1,09.108 Bq/43,62.10-3 g = 2,50.109 Bq/g
3. Ngay sau khi tổng hợp, toàn bộ m gam dược chất phóng xạ được hòa tan trong
100 mL nước cất. Sau 8 giờ, 1 mL dung dịch này được tiêm vào tĩnh mạch bệnh nhân.
Sau khi tiêm 1 giờ, người ta lấy 1 mL mẫu máu của bệnh nhân và đo được hoạt độ
phóng xạ 210,2 Bq .
a) Tính hoạt độ phóng xạ theo Bq của liều 1 mL dung dịch gali xitrat khi tiêm vào cơ
thể bệnh nhân.

Hoạt độ phóng xạ ban đầu của 1mL dung dịch: Ao = 1,09.108 Bq/100mL = 1,09.106 Bq/mL
Hoạt độ phóng xạ của liều 1mL dung dịch khi tiêm:
A = Ao .e-λt = Ao .e-ln2.t/t1/2 =1,09.106 Bq/mL.e-ln2.8/3,26.24 = 1,015. 106 Bq/mL
b) Tính thể tích máu của bệnh nhân ra mL. Giả thiết rằng toàn bộ gali xitrat chỉ phân
bố đều trong máu.

Hoạt độ phóng xạ còn lại sau 1 giờ (1mL): A’ =1,015. 106 Bq.e-ln2.1/3,26.24 =1,006.106 Bq
1,006.106 Bq /V = 105.6 Bq/mL (V là thể tích máu)
→ V = 1,006.106 Bq/210,2 Bq/mL = 4,786.103 mL

Nhiên liệu urani


Urani tự nhiên có thành phần đồng vị (về khối lượng): 99,274% 238U; 0,7205% 235U;
0,0055% 234U. Các đồng vị này đều phóng xạ α. Chu kì bán rã của 238U: t1/2(238U) =
4,47.109 năm.
4. Trong tự nhiên, các đồng vị có mặt trong một chuỗi thoát biến phóng xạ nối tiếp,
kết thúc ở một đồng vị bền của chì có số khối từ 206-208, tạo thành một họ phóng xạ.
(Chỉ có họ neptuni mở đầu bằng 237Np kết thúc bằng 209Bi). Họ phóng xạ mở đầu bằng

132 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
238U gọi là họ urani (cũng gọi là họ urani – rađi), còn họ phóng xạ mở đầu bằng 235U

gọi là họ actini.
a) Viết các công thức chung biểu diễn số khối của các đồng vị họ urani và họ actini.
Chỉ phóng xạ α mới làm thay đổi số khối và mỗi thoát biến α làm số khối thay đổi 4 đơn vị
khối lượng nguyên tử (u). Một chuỗi n phóng xạ α nối tiếp nhau sẽ làm số khối thay đổi 4n
(u). Như vậy có thể có 4 họ phóng xạ với các số khối 4n; 4n + 1; 4n + 2; 4n + 3.
238 U thuộc họ urani có số khối A = 4n + 2.
235 U thuộc họ actini có số khối A = 4n + 3.
b) Trong 4 đồng vị bền của chì: 204Pb, 206Pb, 207Pb và 208Pb, những đồng vị nào thuộc
vào các họ urani và họ actini? 234U có thuộc họ urani không?
206 Pb có số khối A = 4n + 2 thuộc họ urani, là hậu duệ của 238 U

207 Pb có sốkhối A = 4n + 2 thuộc họ actini, là hậu duệ của 235 U


234 U thuộc họ urani. Từ 238 U cần có 1 phân rã α và 2 phân rã β để tạo ra 234 U.

(Chú ý: học sinh có thể lập luận rằng (theo định luật chuyển dịch phóng xạ) thoát biến α làm
số khối thay đổi 4 đơn vị khối lượng nguyên tử (u), nên các đồng vị thuộc cùng một họ phải có
số khối khác nhau một số nguyên lần của 4. Rồi từ đó rút ra các kết luạn như ở trên.
c) Sau thời gian đủ dài, các đồng vị con cháu có thời gian bán rã rất ngắn so đồng vị
mẹ sẽ có hoạt độ phóng xạ bằng hoạt độ phóng xạ của mẹ (cân bằng thế kỉ). Trong
một mẫu quặng có chứa 10,00 gam urani tự nhiên có bao nhiêu gam 226Ra? Chu kì
bán rã của rađi: t1/2(Ra) = 1600 năm.
Giả định rằng các đồng vị phóng xạ không bị rửa trôi hoặc bay hơi.
226 Ra có số khối thỏa mãn công thức A = 4n + 2, nó là hậu duệ của 238 U.

Tương quan giữa các chu kì bán rã và thời gian tồn tại của trái đất khoảng 10 10 năm cho phép
để đạt được cân bằng thế kỉ.
A(238 U) = A(226 Ra) (A là hoạt độ phóng xạ)
→ λ 238U.N238U = λ226Ra.N226Ra (λ là hằng số tốc độ phân rã, N là số nguyên tử)
→ (ln2/4,47.109 .365.24.3600).(9,9274 g/238).6,02.1023 . =.(ln2/1600.365.24.3600). N 226Ra
1600 9,9274
→ N 226Ra = 9
. .6, 02.1023 = 8,99.1015 nguyên tử
4, 47.10 238
m(226 Ra) = (8,988.1015 /6,02.1023 ).226 = 3,37.10-6 g
5. Để chế tạo nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân, người ta thủy luyện quặng
urani, tinh chế urani khỏi các tạp chất, làm giàu đồng vị 235U đến khoảng 3 - 5% (về
khối lượng), rồi chế tạo nhiên liệu ở dạng các viên UO2. Trong kĩ thuật làm giàu đồng
vị, hợp chất dạng khí của urani tự nhiên đi vào hệ thống thiết bị làm giàu sẽ được tách
ra thành 2 dòng: Dòng giàu và dòng nghèo đồng vị 235U. Dòng urani nghèo được thải
bỏ còn chứa 0,2% 235U.
a) Giả định rằng nhà máy điện hạt nhân dự kiến xây dựng tại Ninh Thuận sẽ sử dụng
loại nhiên liệu có độ làm giàu 4% 235U và mỗi tổ máy công suất 1000 MW tiêu thụ hàng
năm 25 tấn nhiên liệu UO2 (tương đương với 22,04 tấn urani kim loại). Để cung cấp
nhiên liệu cho tổ máy này, hàng năm cần khoảng bao nhiêu tấn urani tự nhiên?
Tỉ lệ đồng vị 235 U trong urani tự nhiên = 0,72%. Gọi x là số tấn urani tự nhiên cần dùng, ta có
phương trình:

133 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
0,72x/100 = 22,04.4/100 + (x-22,04).0,2/100 → x = 161,06 tấn.
b) Dung dịch thu được khi xử lí quặng urani bằng H2SO4 được kiềm hóa để kết tủa
urani. Trong nước lọc sau kết tủa thường chứa rađi (ở dạng Ra2+). Có thể sử dụng
phương pháp hóa học nào để tách rađi khỏi nước lọc này nhằm bảo vệ môi trường?
Từ kết quả của phần 2.4.c) có thể thấy rằng khối lượng 226 Ra trong quặng rất nhỏ. Lượng 226 Ra
còn lại trong nước lọc cũng phải rất nhỏ đến mức không kết tủa được khi có mặt ion SO 42-
(thủy luyện bằng axit sunfuric mà tích số tan của sunfat kiềm thổ khá nhỏ). Tuy nhiên với nồng
độ rất nhỏ như vậy hoạt độ phóng xạ của Ra vẫn còn rất nguy hiểm với môi trường.
Để tách Ra ra khỏi nước lọc sau khi kết tủa urani, có thể đưa vào nước lọc này dung dịch BaCl2 .
Kết tủa BaSO 4 sẽ kéo theo RaSO 4 vào pha rắn (cộng kết).
Chú thích: Nếu thí sinh đưa ra phương án trao đổi ion để tách Ra cũng cho đủ điểm.

V2 (2012)
1. Ở điều kiện thường, hợp chất BCl3 tồn tại ở dạng đơn phân tử còn BH3 không bền,
nó bị đime hóa tạo thành B2H6. Giải thích tại sao?
BX3 - hợp chất thiếu electron nên có tính chất đặc trưng là nhận thêm đôi electron (axit Lewis).
Để bão hòa electron, BH3 và BCl3 có hai cách khác nhau:
- BCl3 nhận thêm e bằng cách tạo thêm liên kết pi (không định chỗ) với ba nguyên tử Cl bên
cạnh. Phân tử có cấu trúc tam giác phẳng.
- H không thể tạo liên kết pi nên, BH3 nhận thêm e bằng cách tạo liên kết ba tâm 2 electron B-
H-B tạo thành đime B2 H6 . Phân tử có cấu trúc đime gồm hai tứ diện BH4 nối với nhau qua hai
nguyên tử H cầu nối (H/s phải vẽ hình minh họa)
2. Nguyên tố phi kim X phản ứng với Cl2 cho chất lỏng không màu A (tonóng chảy = -94
oC). Chất A tác dụng với Cl2 dư trong dung môi CCl4 khan cho B (chất rắn màu trắng,

tothăng hoa = 160 oC). Cho biết khối lượng phân tử của B bằng 1,516 lần khối lượng phân
tử của A. Hãy xác định A, B và vẽ cấu trúc phân tử của chúng.
Đặt công thức đơn giản nhất của A, B là XCln và XClm ta có
M X  m.35, 45
 1,516  M X  68, 70.(m  1,516n)
M X  n.35, 45
thay các giá trị nguyên m, n sẽ có
m 2 3 4 4 5 5 5 6 6 6
n 1 1 1 2 1 2 3 1 2 3
MX 33.25 101.95 170.65 66.50 239.35 135.20 31.05 308.05 203.90 99.75
X (loại) (loại) (loại) (loại) (loại) (loại) P (loại) (loại) (loại)

đáp số phù hợp m =5, n = 3, Mx = 31,05 tương ứng với X là P


Cl Cl
Cl
A là PCl3 B là PCl5 P Cl
P
Cl Cl
Cl Cl

134 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3. Cho khí BCl3 lần lượt đi qua bình đựng dung dịch A, B trong dung môi CCl4 khan
tại nhiệt độ thường. Người ta thấy ở bình đựng chất A không xảy ra phản ứng hóa
học còn ở bình đựng chất B xuất hiện kết tủa trắng D. Hãy dự doán (có giải thích)
công thức hóa học của D, viết phương trình phản ứng và vẽ cấu trúc hình học của nó.
Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho D tác dụng với lượng dư H2O nóng.
Chỉ dựa vào cấu trúc phân tử của A và B, học sinh có thể dự đoán A sẽ phản ứng với BCl3 vì
trên P còn đôi e chưa tham gia liên kết còn B thì sẽ không phản ứng, ngược với dữ kiện đầu
bài cho.

- Công thức dự đoán sản phẩm (nếu có) của A và BCl3 là


Cl Cl
Cl
P B
Cl
Cl Cl

- Dự đoán hình thành liên kết cầu Cl là không logic, vì khả năng cho cặp e của P tốt hơn nhiều
cho với Cl cộng hóa trị trong P-Cl (không so với anion Cl-). Mặt khác nếu BCl3 không có xu
hướng tạo liên kết cầu như B2 H6 hay Al2 Cl6 .
- Bản chất là khi tạo thành liên kết P-B, cấu trúc tam giác phẳng của BCl3 chuyển thành chóp
tam giác, hệ π không định chỗ của BCl3 bị phá vỡ. Liên kết Cl3 P:BCl3 không đủ bù đắp năng
lượng cần để phá vỡ hệ π không định chỗ của BCl3 do vậy A không phản ứng với BCl3
Cấu trúc hình học của C:
Từ lí luận trên, C không thể là hợp chất cộng hóa trị kiểu Cl4 PCl  BCl3
C không tan trong CCl4 => là hợp chất ion
BCl3 chỉ có một cách duy nhất tạo ion: BCl3 + Cl–   [BCl4 ]–
PX5 có khả năng mất X- tạo nên [PX4 ]+ (và cũng có khả năng nhận 1 Cl- tạo nên [PX6 ]-)
(PX5 có thể tạo thành anion bát diện PX6 - khi liên kết P-X bền và X có kích thước bé (X = F, Cl) và cation tứ diện
PX4 + khi X có kích thước lớn (X = Cl, Br, I.). Thực tế, ở thể rắn, PCl5 tồn tại ở dạng [PCl4 ]+[PCl6 ]- làm bền mạng
lưới tinh thể dẫn đến nó có nhiệt độ thăng hoa cao hơn rất nhiều so với nhiệt độ nóng chảy của PCl 3 - Học sinh
không cần giải thích điều này)
Nếu hoc sinh dự đoán có tạo thành cation PCl3 2+ thì không hợp lí vì nó là axit Lewis mạnh hơn
BCl3 rất nhiều nên nó sẽ lấy Cl- của BCl4 - Cl Cl

Kết hợp lại ta có thể dự đoán chất D là [PCl4 ] [BCl4 ]


+ -
P Cl B Cl
Cấu trúc hình học suy luận từ thuyết VSEPR như hình bên Cl Cl Cl Cl
+ -
[PCl4 ] [BCl4 ] + 7H2 O H3 PO4 + H3 BO3 + 8HCl

4. Hoàn thành các phản ứng:


a) BCl3 + (CH3CH2)3N 
CCl
 4

b) BCl3 + NaH (dư) 


®unnãng, ete

o
c) BCl3 + NH3  
1000 C

Cho biết: một sản phẩm của phản ứng (c) là chất rắn màu trắng, có cấu trúc tinh thể
giống than chì.

135 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a. BCl3 + (CH3 CH2 )3 N (CH3 CH2 )3 N:BCl3 (BCl3 thể hiện tính axit Lewis)
b. Học sinh có thể viết một trong hai phản ứng sau
2BCl3 + 6NaH (dư) B2 H6 + 6 NaCl (thay thế X bằng H, hay gốc ankyl)
BCl3 + 4NaH (dư) Na[BH4 ] + 6 NaCl
o
1000 C
c. BCl3 + NH3 BN + 3HCl

V2 (2012)
Vật liệu siêu dẫn A là oxit hỗn hợp của Cu, Ba và
Y (ytri, nguyên tố thuộc phân nhóm IIIB, chu kì 5
trong bảng hệ thống tuần hoàn). Bằng nhiễu xạ tia
X, người ta xác định được cấu trúc tinh thể của A. Ba
Có thể coi ô mạng cơ sở của A (hình bên) gồm hai
Cu
hộp chữ nhật giống nhau trong đó: Cu chiểm vị trí
các đỉnh, Ba ở tâm hình hộp còn O ở trung điểm O

các cạnh nhưng bị khuyết hai vị trí (vị trí thực của Y Y
Y
O và Ba hơi lệch so với vị trí mô tả). Hai hình hộp Ba Ba
này đối xứng với nhau qua Y nằm ở tâm của ô
mạng cơ sở.
1. Hãy xác định công thức hóa học của A.
Ba
Công thức YBa2Cu3O7
2. Tinh thể A được điều chế bằng cách nung nóng
hỗn hợp bột mịn của BaCO3, Y2O3 và CuO (theo tỉ
lệ thích hợp) ở 1000oC trong không khí, rồi làm
nguội thật chậm đến nhiệt độ phòng. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế A.
1/2 Y2 O 3 + 2BaCO 3 + 3CuO + 1/4 O 2 YBa2 Cu3 O7 + 2CO 2

Chú ý:
- Sản phẩm là CO không được điểm vì CO sẽ khử A
- H/s có thể viết dưới dạng hỗn hợp oxit, hoặc cân bằng với hệ số nguyên, hoặc viết phản ứng
qua nhiều giai đoạn..

3. Một trong những lí giải tính siêu dẫn của A là dựa trên sự có mặt đồng thời Cu+2 và
Cu+3 trong tinh thể. Hãy chỉ rõ nguyên tử Cu ở vị trí nào trong ô mạng cơ sở có số oxi
hóa +2, +3. Cho rằng các nguyên tố Y, Ba và O có số oxi hóa là +3, +2 và -2.
Số oxi hóa trung bình của Cu = +7/3 trong đó có hai loại ion Cu khác nhau, +2 và +3.

Có 1 nguyên tử Cu ở đỉnh ô mạng cở sở có số phối trí 4, vuông phẳng (số oxi hóa n)
Có 2 nguyên tử Cu (hoàn toàn giống nhau) ở trên cạnh ô mạng cở sở có số phối trí 5, chóp đáy
vuông (số oxi hóa m)
Số oxi hóa trung bình (n + 2m)/3 = 7/3. n =3, m=2 là phù hợp.

136 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Vậy có một Cu+3 nằm ở đỉnh (cấu hình d8 phù hợp với cấu trúc vuông phẳng)
Có hai Cu+2 nằm ở trên các cạnh ô mạng cở sở.
Chú ý: Học sinh không chỉ ra được đặc điểm khác nhau giữa hai loại Cu, mà chỉ dựa vào ví trí
của nó, không được điểm.
4. Tùy thuộc vào điều kiện tổng hợp, công thức thực nghiệm của loại vật liệu này có
thể khác với công thức xác định được ở mục 1 chỉ về số nguyên tử oxi.
Để tìm công thức thực nghiệm của một mẫu vật liệu, người ta tiến hành thí nghiệm
như sau: Hòa tan 0,3315 gam mẫu vào dung dịch HCl loãng chứa sẵn lượng dư KI.
Lượng I2 sinh ra tác dụng vừa đủ với 18,00 mL dung dịch Na2S2O3 0,1000M. Hãy xác
định công thức thực nghiệm của mẫu nghiên cứu này.
Đặt công thức YBa2 Cu3 Ox , MA = 554,2 + 16x

số oxi hóa trung bình của Cu = n = (x-3,5).2/3 = (2x-7)/3


Phản ứng oxi hóa KI: Cu+n + (n–1)e + I– CuI

(n-1)I – (n–1)e (n–1)/2 I2
+n
Cu + nI – CuI + (n–1)/2 I2
n  1 0,3315 2 x  10 0,3315
Số mol I2 = . .3 thay giá trị của n => Số mol I2 = .
2 554, 2  16 x 2 554, 2  16 x
Phản ứng chuẩn độ: I2 + 2S2 O 3 2– 2I– + S4 O6 2–,
0,3315.(2 x  10)
Số mol của S2 O3 2– = 2 x nI2 = = 0,018 . 0,1 = 0,0018 mol
554, 2  16 x
1,913 x = 13,009 => x = 6,8 => công thức thực nghiệm: YBa 2 Cu3 O6,8

PreO (2012)
Bo hydrua và các hợp chất khác của Bo
Người đầu tiên phát triển hóa học bo hydrua là Alfred Stock (1876-1946). Hơn 20
hợp chất trung hòa boran có dạng B x Hy đã được nghiên cứu chi tiết. Bo hydrua đơn
giản nhất được biết là boran B 2H6.

i. Sử dụng các số liệu trong bảng cho dưới đây hãy cho biết công thức phân tử của
hai bo hydrua khác trong dãy là A và B.
Chất Trạng thái (25 ˚C, 1 bar) % khối lượng Bo Khối lượng mol (g/mol)
A Lỏng 83,1 65,1
B Rắn 88,5 122,2

137 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
A: B5 H11
B: B10 H14

ii. Giải Nobel Hóa học năm 1976 được trao cho William Lipscomb do những công
trình của ông về "nghiên cứu cấu trúc các bo hydrua để làm sáng tỏ những vấn đề
về liên kết hóa học.” Lipscomb nhận ra rằng, trong mọi bo hydrua thì mỗi nguyên tử
B tạo liên kết bình thường 2e với ít nhất một nguyên tử H (B – H). Tuy nhiên ngoài
ra còn một số loại liên kết khác, thế nên ông đã phát triển một mô hình để mô tả cấu
trúc của boran dựa trên số styx mà ở đó:

s = Số cầu nối B – H – B trong phân tử


t = Số liên kết ba tâm B – B – B trong phân tử

y = Số liên kết hai tâm B – B trong phân tử


x = Số nhóm BH2 trong phân tử

Số styx cho B 2H6 là 2002. Hãy đề xuất cấu trúc của Tetraboran, B 4H10, với số styx
là 4012.

Cấu trúc thực Chưa xác định (nhưng hợp lý)

iii. Một hợp chất của bo được tạo thành từ Bo, cacbon, clo và oxy (B 4CCl6O). Các
kết quả phổ nghiệm cho thấy phân tử có hai loại nguyên tử Bo với tỉ lệ bo tứ diện :
bo tam giác phẳng là 1:3. Trên phổ còn cho thấy xuất hiện liên kết ba CO. Cho rằng
công thức phân tử của chất này là B4CCl6O, hãy vẽ cấu trúc phân tử của nó.

Không yêu cầu lập thể

PreO (2012)

138 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Các phức Pt(II), đồng phân và ảnh hưởng trans.
Platin và các kim loại nhóm 10 khác tạo thành các phức chất vuông phẳng, cơ chế
tạo thành các phức chất này cũng đã được nghiên cứu kỹ. Chẳng hạn sự thế trong
các phức chất này xảy ra với sự bảo toàn cấu hình.

Nghiên cứu chỉ ra rằng tốc độ thế ligand X bằng ligand Y phụ thuộc vào bản chất của
ligand nằm ở vị trí trans với X, tức ligand T. Điều này được biết đến với cái tên Hiệu
ứng trans. Khi T là một phân tử hay ion nằm trong dãy sau đây thì tốc độ thế vào vị
trí trans của nó giảm dần từ trái sang phải.
CN– > H– > NO2–, I– > Br–, Cl– > Pyridin, NH3, OH–, H2O
Sự tổng hợp phức cis- và trans-Pt(NH3)2Cl2 chịu ảnh hưởng của hiệu ứng trans. Sự
tổng hợp đồng phân cis (một loại thuốc trị ung thư hay gặp với tên gọi Cisplatin) là
phản ứng giữa K2PtCl4 và amoniac.

i. Vẽ tất cả các đồng phân lập thể có thể có của phức vuông phẳng Pt(II) có công thức
Pt(py)(NH3)BrCl (py = Pyridin, C 5H5N).

Cl Br Br Cl py Br

Pt Pt Pt
py NH3 py NH3 Cl NH3

ii. Viết sơ đồ phản ứng bao gồm các trạng thái trung gian (nếu có) để chỉ ra sự tạo
thành mỗi đồng phân của [Pt(NH3)(NO2)Cl2]– trong dung dịch nước từ các chất PtCl42,
NH3 và NO2–. Biết các phản ứng được kiểm soát động học bởi hiệu ứng trans.

Đồng phân cis:


2–
Cl Cl NH3 Cl Cl NO2– Cl NO2
Pt Pt Pt
Cl Cl Cl NH3 Cl NH3

Đồng phân trans:

139 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2– 2-
Cl Cl – Cl Cl NH3 H3N Cl
NO2
Pt Pt Pt
Cl Cl Cl NO2 Cl NO2

V1 (2013)
1. Kết quả tính Hóa học lượng tử cho biết ion Li 2+ có năng lượng electron ở các mức
En (n là số lượng tử chính) như sau: E 1 = -122,400 eV; E 2 = -30,600 eV; E 3 = -13,600
eV; E4 = -7,650 eV.
a) Tính giá trị năng lượng trên theo kJ/mol (có trình bày chi tiết đơn vị tính).

b) Hãy giải thích sự tăng dần năng lượng từ E1 đến E4 của ion Li 2+.

c) Tính năng lượng ion hóa của ion Li 2+ (theo eV) và giải thích.

2. Chuyển động của electron π dọc theo mạch cacbon của hệ liên hợp mạch hở
được coi là chuyển động tự do của vi hạt trong hộp thế một chiều. Năng lượng của
n 2 h2
vi hạt trong hộp thế một chiều được tính theo công thức nE  , trong đó n = 1, 2,
8ma
3...; h là hằng số Planck; m là khối lượng của electron, m = 9,1.10-31 kg; a là chiều
dài hộp thế. Đối với hệ liên hợp, a là chiều dài mạch cacbon và được tính theo công
thức a = (N+1)lC-C, ở đây N là số nguyên tử C, lC-C là độ dài trung bình của liên kết
C – C. Ứng với mỗi mức năng lượng En nêu trên, người ta xác định được một obitan
phân tử (viết tắt là MO – π) tương ứng, duy nhất. Sự phân bố electron π vào các
MO – π cũng tuân theo các nguyên lý và quy tắc như sự phân bố electron vào các
obitan của nguyên tử.
Sử dụng mô hình vi hạt chuyển động tự do trong hộp thế một chiều cho hệ electron
π của phân tử liên hợp mạch hở Octatetraen, hãy:

140 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
a) Tính giá trị các năng lượng En (n = 15) theo J. Biểu diễn sự phân bố các electron
π trên các MO – π của giản đồ các mức năng lượng và tính tổng năng lượng của
các electron π thuộc Octatetraen theo kJ/mol. Cho biết phân tử Ocatetraen có lC-C =
1,4Å.
b) Xác định số sóng  (cm-1) của ánh sáng cần thiết để kích thích 1 electron từ mức
năng lượng cao nhất có electron (HOMO) lên mức năng lượng thấp nhất không có
electron (LUMO).

V1 (2013)
1. Bảng tuần hoàn hiện nay có 118 nguyên tố. Nguyên tố X (Z = 118) được hình
249 48
thành khi bắn phá hạt nhân nguyên tố Californi ( Cf98 ) bằng hạt nhân canxi ( Ca20 ).
Biết nguyên tố X phân rã α và có số khối là A = 294.
a) Viết phương trình phản ứng tổng hợp và phân rã α của nguyên tố X.

b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. Từ đó suy ra vị trí của X trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

2. Cho M là một kim loại hoạt động. Oxit của M có cấu trúc mạng lưới lập phương
với cạnh của ô mạng cơ sở là a = 5,555 Å. Trong mỗi ô mạng cơ sở, ion O2- chiếm

141 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
đỉnh và tâm các mặt hình lập phương, còn ion kim loại chiếm các hốc tứ diện (tâm
của các hình lập phương con với cạnh là a/2 trong ô mạng). Khối lượng riêng của
oxit là 2,400 g/cm3.
a) Tính số ion kim loại và ion O2- trong một ô mạng cơ sở.
b) Xác định kim loại M và công thức oxit của M.
c) Tính bán kính ion kim loại M (theo nm) biết bán kính của ion O2- là 0,140 nm.
d) Nêu cách điều chế oxit của M.

V2 (2013)
1. Dòng electron chuyển dời qua hiệu điện thế U có độ dài sóng là 6,1 pm. Tính U.
Ký hiệu độ dài sóng là , xung lượng của electron sẽ là p = h/ (1)
Tốc độ của electron là v, xung lượng của electron là p = mv (2)
Động năng của electron là T = mv2 /2 = Ueo (3)
Từ các biểu thức (1), (2), (3) trên ta có:

142 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
 6, 626.1034 J .s 
2
h2
U 2   4, 04.104 V  40, 4kV
 .2meo (6,1.10 m) .2.(9,11.10 kg )(1, 602.10 C )
12 2 31 19

2. Thực nghiệm cho biết liên kết C-F có độ dài 141 pm, momen lưỡng cực là 1,4D.
Liên kết C-O có độ dài 143 pm, momen lưỡng cực là 1,2D.
a) Tính hiệu số momen lưỡng cực giữa lý thuyết và thực nghiệm của mỗi liên kết trên.
Tại sao lại có sự khác nhau này?
Theo lý thuyết, momen lưỡng cực của mỗi liên kết: μ = lq (4)
Trong đó l là độ dài liên kết, còn q là điện tích của ion liên kết này.
1, 41.10 10 m.1, 602.10 19 C
Vậy C  F   6, 77 D
3,335464.10 30 C.m / D
1, 43.1010 m.1, 602.1019 C
C  O   6,87 D
3,335464.1030 C.m / D
Vậy ∆μ C-F = (6,77 – 1,4)D = 5,37D; ∆μ C-O = (6,87 – 1,2)D = 5,67D
Có ∆μ vì có sự khác nhau giữa điện tích của liên kết bằng 1 theo giả định của lý thuyết; còn
điện tích của liên kết thực tế nhỏ hơn 1 (Vì liên kết không phân cực hoàn toàn hay không phải
100% là liên kết ion).

b) Dựa vào độ âm điện, hãy giải thích sự khác nhau về momen lưỡng cực và độ dài
của hai liên kết trên.
Độ âm điện là yếu tố chính ảnh hưởng đến trị số momen lưỡng cực và độ dài của mỗi liên kết.
Hiệu số độ âm điện ∆ giữa hai nguyên tử tham gia liên kết càng lớn, độ dài liên kết càng ngắn
và ngược lại. Cụ thể liên kết C – F có ∆C-F = 1,8; liên kết C – O có ∆C-O = 0,8. Vậy ∆C-F >
∆C-O  Liên kết C – F ngắn hơn liên kết C – O (có thể kết luận mức độ hay tính chất ion của
liên kết C – F cao hơn liên kết C – O).

c) Mức độ giải tỏa điện tích trên các nguyên tử tham gia liên kết có ảnh hưởng đến
sự khác nhau về momen lưỡng cực và độ dài của hai liên kết không? Giải thích
Cho 1D = 3,335464.10-30 C.m. Độ âm điện  (theo Paoling) của F là 4,0, của O là 3,0,
của C là 2,2.
Mức độ giải tỏa điện tích trên các nguyên tử tham gia liên kết giữa hai liên kết này có sự khác
nhau: Trong liên kết C – O mức độ giải tỏa điện tích cao nên điện tích ít tập trung ở hai nguyên
tử tham gia liên kết, dẫn tới liên kết có độ dài lớn hơn (143 pm > 141 pm), và momen lưỡng
cực nhỏ hơn (μ C-O = 1,2D < μ C-F = 1,4D)

2. Electron π của liên kết đôi trong anken được xem như electron chuyển động tự do
trong giếng thế hai chiều. Biểu thức tính năng lượng của electron có dạng:
h2  n2x ny 
2

Exy    
8m  L2x L2y 

143 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Biết Lx , Ly là chiều dài mỗi cạnh của giếng thế.
nx , ny là số lượng tử chính của electron, là các số nguyên dương không phụ thuộc
vào nhau.
m là khối lượng electron; h là hằng số Planck
Xét một electron chuyển động trong một giếng thế hai chiều có Lx = 8,00 nm, Ly =
5,00nm
a) Cho biết giá trị các số lượng tử chính của electron này ứng với ba mức năng lượng
thấp nhất đầu tiên.

h 2  nx2 n y 
2

Từ phương trình Exy   2  2  , các mức năng lượng Exy tỉ lệ nghịch với L2 và vì Lx >
8m  Lx Ly 
Ly nên mức E21 (nx = 2, ny = 1) < E12 (nx = 1, ny = 2). Ba mức năng lượng theo thứ tự tăng dần
là E11 < E21 < E12 . Các số lượng tử tương ứng với:
- Trạng thái cơ bản E11 : nx = 1, ny = 1.
- Trạng thái kích thích thứ nhất E21 : nx = 2, ny = 1.
- Trạng thái kích thích thứ hai: E12 : nx = 1, ny = 2.

b) Tính bước sóng  của bức xạ cần thiết để kích thích electron từ trạng thái kích thích
đầu tiên lên trạng thái kích thích thứ hai.
Tính 
c hc
E  E12  E21  hv  h  
 E
h  1
2 2
22  17 h
2
E12    1, 756.10
8m  (8.109 ) 2 (5.109 ) 2  8m
h 2  22 12  17 h
2
E21   
8m  (8.109 ) 2 (5.109 ) 2 
1, 025.10
8m
34 2
h2 16 (6, 626.10 )
 E  E12  E21  (1, 756.10  1, 025.10 )  7,31.10
17 17
31
 4, 4.1021 J
8m 8.9,11,10
hc 6, 626.1034.2,9979.108
   21
 4,5.105 m  45000nm
E 4, 4.10

V2 (2013)
Hiện tượng các ion khách xâm nhập vào mạng lưới tinh thể chủ và chiếm các vị trí
hốc trống trong mạng lưới tinh thể chủ xảy ra khá phổ biến. Quá trình này thường
diễn ra chậm và ở nhiệt độ cao. Tuy nhiên quá trình xâm nhập của cation Li + vào
mạng lưới tinh thể ReO3 lại đặc biệt bởi chúng xảy ra khá nhanh ngay ở nhiệt độ
phòng. Trong tinh thể ReO3, mỗi nguyên tử Re được bao quanh bởi 6 nguyên tử oxy
tạo nên những bát diện đều giống nhau. Biết rằng tinh thể ReO3 thuộc hệ lập phương

144 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
(chiều dài mỗi cạnh là 0,374 nm), trong đó nguyên tử Re chiếm các vị trí đỉnh của
hình lập phương.
1. Hãy chứng minh rằng nguyên tử oxy chỉ có thể chiếm vị trí trung điểm tất cả các
cạnh của ô mạng và vẽ một ô mạng cơ sở của tinh thể ReO3.
Biện luận vị trí của O.

Do số phối trí của Re = 6 và tỉ lệ Re:O = 1:3 nên số phối trí của O = 6/3 = 2.
Như vậy một O sẽ phối trí với 2 Re, và cách đều hai Re vì các nguyên tử Re là tương đương.
Giả sử nguyên tử O1 (không nằm trên cạnh a) phối trí với 2 Re thuộc cạnh a thì trong ô mạng
phía trên (hoặc phía dưới) cũng sẽ có nguyên tử O1’ tương đương với O1 cùng phối trí với
nguyên tử Re chung này. Góc liên kết O1ReO1’ ≠ 180o và ≠ 90o (= 90o thì O1 phải ở tâm của
hình lập phương, SPT = 8), như vậy không thỏa mãn điều kiện phối trí bát diện đều của Re. Và
đương nhiên phải nằm ở trung điểm vì nó cách đều hai Re ở hai đỉnh.
Kết luận: Các nguyên tử O nằm ở trung điểm của mỗi cạnh. Kiểm tra tỉ lệ Re:O trong một ô
mạng = 8.(1/8):12(1/4) = 1:3.

2. Giả sử tinh thể ReO3 có bản chất ion. Cho biết bán kính của ion O2- là 0,126 nm.
a) Tính bán kính của ion Re6+.
2r(O 2-) + 2r(Re6+) = a = 0,374 nm. Vậy r(Re6+) = (0,374 – 2.0,126)/2 = 0,061 nm.

b) Cation khách có kích thước lớn nhất bằng bao nhiêu để khi xâm nhập vào mạng
lưới tinh thể ReO3 không làm thay đổi kích thước của ô mạng tinh thể? (Bỏ qua mọi
tương tác giữa ion này và tinh thể ReO3).
Ion lạ xâm nhập sẽ chiếm vị trí trung tâm của ô mạng cơ sở. Do vậy khoảng cách từ tâm đến
trung điểm mỗi cạnh tương ứng bằng r(O 2-) + rion lạ = a/ 2 = 0,374/1,41 = 0,265 nm. Vậy bán
kính cực đại của ion lạ = 0,265 – 0,126 = 0,139 nm.

3. Ba chất rắn A1, A2, A3 được điều chế như sau:


Khuấy đều 0,937 g ReO3 trong 10 mL C 4H9Li (butyl liti) 0,875 M trong n-hexan (phản
ứng được tiến hành trong môi trường trơ), lọc, thu được chất rắn màu nâu đỏ đậm
A1. Dịch lọc sau khi được pha loãng bằng n-hexan, thêm vài giọt nước cất, lắc đều
rồi thêm vào đó 50,00 mL dung dịch HCl 0,050M. Chuẩn độ lượng dư HCl trong
dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 0,175M thì thấy hết 10,00 mL.

145 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Khuấy đều 0,496 g chất rắn A1 trong 10 mL etanol tuyệt đối cho tới khi không thấy
khí H2 thoát ra, lọc, thu được chất rắn màu nâu đỏi A2. Dịch lọc được chuẩn độ bằng
dung dịch HCl 0,100M thì thấy hết 20,00 mL.
Khuấy đều 0,937 g ReO3 trong 10 mL LiI (liti iodua) 0,500 M trong axetonitrin (phản
ứng được tiến hành trong môi trường trơ). Sau một tuần lọc, thu được chất rắn A3.
Dịch lọc được chuẩn độ bằng dung dịch Na2S2O3 0,050 M thì thấy hết 16,00 mL.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức A1, A2, A3. Cho
biết ReO3, A1, A2, A3 đều không tan trong dung môi n-hexan, etanol và axetonitrin.
Xác định CT của A1, A2, A3
Khi Li+ xâm nhập vào mạng tinh thể làm dư điện tích dương, muốn điện tích trung hòa thì phải
kèm theo qúa trình tinh thể ReO 3 bị khử (nhận electron) (Học sinh có thể dựa vào thí nghiệ m
3 để kết luận điều này dựa vào sự có mặt của I2 , do ReO 3 oxy hóa I-)
Xác định CT của A1
Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 1:
ReO 3 + xC4 H9 Li  Lix .ReO 3 + x/2C8 H18 (1)
C4 H9 Li + H2 O  C4 H10 + LiOH (2)
(Ban đầu chỉ thêm vài giọt nước bởi phản ứng này khá mãnh liệt, có thể gây cháy, đặc
biệt khi dung môi là n-hexan).
LiOH + HCl  LiCl + H2 O (3)
HCl + NaOH  NaCl + H2 O (4)
nHCl phản ứng ở (4) = 10.0,175 = 1,75 mmol
nHCl phản ứng ở (3) = nLiOH = nBuLi dư = 50.0,05 – 1,75 = 0,75 mmol
nBuLi phản ứng ở (1) = 10.0,875 – 0,75 = 8,0 mmol
nReO3 phản ứng ở (1) = 0,937/234,2 = 4,0 mmol
nLi : nReO3 = 8:4
Do vậy công thức của A1 là Li2 ReO3
Xác định CT của A2
A1 phản ứng với EtOH sinh ra khí H2 , như vậy A1 bị oxy hóa. Quá trình giải phóng Li+ sẽ xảy
ra.
Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm 2.
Li2 ReO 3 + xEtOH  Li2-x ReO 3 + xLiOEt + x/2H2 (5)
LiOEt + H2 O  LiOH + EtOH (6)
LiOH + HCl  LiCl + H2 O (7)
Từ (6) và (7) ta có nLiOEt = nHCl = 20.0,1 = 2,0 mmol
n(Li2 ReO 3 ) = 0,496/248,2 = 2,0 mmol
nLiOEt : nLi2ReO3 = 1:1

146 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Do vậy công thức của A2 là LiReO3
Xác định CT của A3
ReO 3 phản ứng với LiI tạo I2 , như vậy ReO 3 bị khử, tương ứng với quá trình xâm nhập Li+ vào
mạng lưới ReO 3 .
ReO 3 + xLiI  Li2-x ReO 3 + x/2I- (8)
I2 + 2S2 O 3 2-  S4 O6 2- + 2I- (9)
Từ (9) nI2 = 0,5nNa2S2O3 = 16.0,05.0,5 = 0,4 mmol
nReO3 = 0,937/234,2 = 4,0 mmol
Từ (8) nI2 = nReO3 = x/2 = 0,4/4 = 0,1. Vậy x = 0,2
Do vậy công thức của A3 là Li0,2 ReO 3

b) Giải thích tại sao cấu trúc của ReO3 hầu như không bị thay đổi trong tinh thể A3
nhưng lại bị biến dạng mạnh trong các tinh thể A1 và A2. Cho biết bán kính của
cation Li + là 0,075 nm.
Do bán kính của Li+ (0,075 nm) bé hơn rmax tính được ở câu 2b (0,138 nm) nên khoảng cách giữa Li+
và O2- còn có thể rút ngắn. Năng lượng được lợi do sự có ngắn khoảng cách Li-O nếu đủ lớn có thể bù
đắp cho năng lượng cần thiết để gây biến dạng cấu trúc ban đầu của ReO 3 thì cấu trúc gốc bị biến dạng.
Khi giá trị x trong LixReO3 càng tăng thì năng lượng giải phóng do co ngắn Li-O càng lớn.
Thực nghiệm: Có ba pha bền trong hệ LixReO3 :
0 < x < 0,35, hệ giữ nguyên cấu trúc của ReO 3 , Li+ phân bố ở các hốc lập phương.
x = 1,0 và 1,8 < x < 2, hệ bị biến dạng và Li+ chiếm các hốc bát diện.

V2 (2013)
1. Dựa vào thuyết VB hãy viết công thức cấu tạo của các phức chất sau: [Fe(CO)5 ];
[Fe(CO)6]Cl2. Biết rằng chúng đều nghịch từ.

147 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2. Thuyết VB không thể giải thích được một bazơ Lewis yếu như CO lại có khả năng
tạo phức chất tốt và tạo nên những phức chất carbonyl bền vững. Dựa vào cấu hình
electron của phân tử CO theo thuyết MO, hãy giải thích sự tạo thành liên kết bền
giữa kim loại và CO.
Cấu hình electron của CO:  s2 s*2 xy4  z2 xy*0
Liên kết M – CO bền bởi vì ngoài liên kết  cho nhận kiểu CO  M (giữa đôi e trên MO z
liên kết của CO với obitan d trống của M) còn có liên kết π kiểu M  CO (giữa đôi e trên
obitan d của M và MO phản liên kết π* trống của CO).
Liên kết sau đóng vai trò quyết định độ bền bất thường của liên kết M – CO mà thuyết trường
tinh thể, thuyết VB không giải thích được.
Như vậy CO dùng cả hai obitan z và π* để hình thành liên kết phối trí.
3. Cho phản ứng: [Fe(CO)5] + 2NO  [Fe(CO)2(NO)2] + 3CO
a) Giải thích tại sao có thể thay thế 3 phối tử CO bằng hai phối tử NO trong phản
ứng trên.
Giản đồ MO của NO:  s2 s*2 xy4  z2 xy*1

Trên MO của phối tử NO có thêm một electron trên MO π*. Giống như CO, NO cũng dùng
hai obitan z và π* để hình thành liên kết phối trí. Như vậy NO cho nguyên tử kim loại 3e
(CO chỉ cho 2e). Do đó hai phối tử NO có thể thay thế được ba phối tử CO.

b) Tìm một phức chất carbonyl (chỉ chứa phối tử CO) đồng điện tử với
[Fe(CO)2(NO)2]. Hãy dự đoán cấu trúc phân tử của [Fe(CO)2(NO)2].
Phức chất đồng điện tử với [Fe(CO)2 (NO)2 ] là [Ni(CO)4 ] hoặc [Fe(CO)4 ]2- (hoặc các chất
khác). Chúng đều là những phức chất tứ diện (có thể dùng thuyết VB để giải thích điều này).
Do vậy cấu trúc của [Fe(CO)2 (NO)2 ] cũng được dự đoán là tứ diện.

PreO (2013)
Oxit than đá (Graphite oxide: GO) là một hợp chất thu được bằng cách xử lý than đá
với chất oxi hóa mạnh. Trong oxit than đá, các lớp cacbon tổ ong (hình 1) chứa các
nhóm chức có oxi.

148 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Hình 1a. Cấu trúc của than đá. Oxit than đá vẫn giữ nguyên cấu trúc lớp của than đá, nhưng khoảng
cách giữa các lớp tăng gần gấp hai lần (~12 Å thay cho 6,69 Å của than đá). Một số các nguyên tử
cacbon bị oxi hóa.

Công thức mạng lưới phân tử của oxit than đá là COx Hy , trong đó x và y phụ thuộc
vào phương pháp oxi hóa. Trong những năm gần đây, oxit than đá thu hút sự quan
tâm vì có thể coi nó là tiền thân (tiền chất) của graphene (là vật liệu nano cacbon cấu
trúc không gian hai chiều, có chiều dày là kích thước nguyên tử, có tính chất điện đặc
trưng). Sự tách lớp của oxit than đá cho các lớp mỏng oxit graphene.

Hình 1b. Một lớp đơn của mạng lưới tinh thể oxit than đá. Một vài nguyên tử oxi trong các nhóm chức
được chỉ ra. Số lượng các nhóm chức trong oxit than đá phụ thuộc vào cách thức oxi hóa.

Quá trình khử các lớp của oxit than đá cho ra sản phẩm graphene.
1. Hãy nêu hai lý do giải thích tại sao oxit than đá là tiền chất phù hợp hơn để tạo ra
graphene? So sánh oxit than đá với than đá trong quá trình sản xuất graphene? Theo
bạn việc sản xuất graphene từ oxit than đá gặp vấn đề không phù hợp nhất là gì?
Trong oxit than đá khoảng cách giữa các lớp lớn hơn. Khả năng tách lớp của oxit than đá trở nên dễ
dàng hơn. Than đá là chất kỵ nước, trong khi đó oxit than đá là ưa nước vì tồn tại các nhóm chức. Điều
này làm cho oxit than đá có thể tan trong nước, nó là rất quan trọng trong quá trình tách lớp hóa học.
Điều không phù hợp nhất của oxit than đá khi dùng nó như một tiền chất của graphene chính là sản
phẩm tạo thành khi khử các lớp đơn oxit than đá chứa nhiều khuyết tật, sản phẩm graphene chứa nhiều
khuyết tật trong cấu trúc.

2. Mô hình về lớp đơn oxit than đá đơn giản nhất (mô hình Hoffman) được chỉ ra dưới
đây:

Hình 2a. Mô hình Hoffman cho cấu trúc của oxit than

149 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Nó được giả sử rằng các nhóm chức chỉ bao gồm một loại, gọi là epoxy (-O-) được
tạo ra trong mặt phẳng cacbon giống như kết quả quá trình oxi hóa than đá.
- Tính giá trị x trong công thức COx của oxit than đá nếu 25% các nguyên tử cacbon
trong oxit than đá vẫn giữ lai hóa sp2.
- Giá trị x đạt lớn nhất trong mô hình Hoffman bằng bao nhiêu?

Có 25% các nguyên tử còn lại trong oxit than đá có lai hóa sp2, có nghĩa là những nguyên tử
này không liên kết với oxy nguyên tử. 75% các nguyên tử cacbon tạo liên kết với oxy. Mỗi
nguyên tử oxi liên kết với một cặp các nguyên tử cacbon. Công thức kinh nghiệm phải là
CO 0,375. Giá trị x lớn nhất trong mẫu Hoffman là 0,5. Công thức kinh nghiệm là CO 0,5.

3. Một mô hình hiện đại của lớp đơn oxit than đá (mô hình Lerf-Klinowski) được chỉ ở
hình 2b. Chỉ ra các nhóm chức chứa trong mô hình này?
Có bốn nhóm chức: phenol (OH - sp2 ), hiđroxi (OH - sp3 ) và epoxy trong mặt phẳng cơ bản và nhóm
chức axit cacboxylic tại các cạnh.

4. Coi như tất cả các lớp oxit than đá giống như mô hình Lerf-Klinowski. Công thức
thực nghiệm của vật liệu là CH0,22O0,46. Tính hàm lượng phần trăm số nguyên tử
cacbon chưa bị oxi hóa. Chỉ ra giới hạn trên và giới hạn dưới? (coi như chỉ có các
nguyên tử cacbon nằm trong mặt phẳng các hình lục giác).

Hình 2b. Mô hình Lerf - Klinowski cho cấu trúc của oxit than

Mỗi nguyên tử hiđro tương ứng với một nguyên tử cacbon bị oxi hóa. 22% các nguyên tử cacbon liên
kết với nhóm hiđroxi hoặc phenol, hoặc trong nhóm axit cacboxylic. Cho tất cả các nguyên tử hiđro
nằm trong nhóm axit cacboxylic. Khi đó 44% các nguyên tử oxy nằm trong nhóm axit cacboxylic và
2% nằm trong nhóm epoxy. Trong trường hợp này: 22%+2.2% = 26% các nguyên tử cacbon bị oxi hóa.
74% tổng số các nguyên tử cacbon không tạo liên kết với oxi. Đây là giới hạn trên. Cho tất cả các
nguyên tử hiđro đều nằm trong nhóm hiđroxi hoặc phenol. Có nghĩa là trong oxit than đá không chứa
nhóm chức axit cacboxylic. Vậy nên 24% các nguyên tử oxy nằm trong nhóm epoxy. Trong trường hợp

150 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
này: 22% + 2.24% = 70% các nguyên tử cacbon liên kết với oxy. 30% các nguyên tử cacbon không bị
oxi hóa. Đây là giới hạn dưới.

5. Oxit than đá hấp thụ nước giữa các lớp của chúng. Đó là một trong các tính chất
quan trong nhất của vật liệu này. Sự hấp thụ xảy ra do hình thành các liên kết hiđro
giữa các phân tử nước và các nhóm chức: (hình 3).
Nếu công thức thực nghiệm của oxit than đá là CH0,22O0,46 thì số phân tử nước ứng
với một nguyên tử cacbon tối đa có thể bị hấp thụ là bao nhiêu? Tìm công thức thực
nghiệm của oxit than đá ngậm nước trong trường hợp này? Sử dụng mô hình Lerf-
Klinowski. Hãy chỉ xem xét các điểm nối trong hình 3 (một phân tử nước giữa hai phân
tử oxi hoặc/và giữa hai nhóm OH)

Hình 3. Mạng lưới liên kết hiđro được tạo thành giữa các nhóm chức chứa oxy trong oxit than và nước.

Các nhóm chức axit không tham ra tạo liên kết hiđro trong mạng lưới liên kết (hình 3). Nó có
nghĩa là số lượng lớn nhất của nước hấp thụ sẽ đạt đến trong trường hợp không có mặt nhóm
axit trong oxit than đá. Khi đó mỗi cặp của các nguyên tử hiđro tạo giữ một phân tử nước
(0,11), và mỗi cặp của nhóm epoxy cũng giữ một phân tử nước (0,46  0,22)/2 = 0,12. Do đó
tổng cộng sẽ có 0,23 phân tử nước ứng với một nguyên tử cacbon. Vậy, công thức kinh nghiệ m
của oxit than chì ngậm nước là CH0,22 O0,46 .0,23H2 O.

SV (2014)
a) Trong quá trình luyện gang, thép; một lượng nhỏ cacbon thường xâm nhập vào các
pha tinh thể của sắt. Khi cacbon xâm nhập vào tinh thể Fe- (có cấu trúc lập phương
tâm khối), các nguyên tử cacbon có thể chiếm vị trí tâm mặt của ô mạng cơ sở. Cho
biết bán kính kim loại của Fe- là 0,124nm; bán kính cộng hóa trị của cacbon là
0,077nm. Hỏi độ dài cạnh a của ô mạng cơ sở sẽ tăng thêm bao nhiêu khi Fe- có
chứa cacbon so với Fe- ở trạng thái nguyên chất. Tính tương tự cho Fe- có cấu
trúc lập phương tâm mặt; biết rằng các nguyên tử cacbon có thể chiếm vị trí tâm của
ô mạng cơ sở; bán kính kim loại của Fe- là 0,128nm. So sánh khả năng xâm nhập
của cacbon vào hai loại tinh thể của sắt trên.

151 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Bằng thuyết lai hóa VB giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO và phức
chất Fe(CO)5.

V1 (2014)
1. Cho các ion sau đây: He+, Li 2+, Be3+.
Z2
a) Áp dụng biểu thức tính năng lượng: En  -13,6 (có đơn vị là eV); n là số lượng
n2
tử chính, Z là số điện tích hạt nhân, hãy tính năng lượng E 2 theo đơn vị kJ/mol cho
mỗi ion trên (trong đáp số có 4 chữ số thập phân).

152 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
b) Có thể dùng trị số nào trong các trị số năng lượng tính được ở trên để tính năng
lượng ion hóa của hệ tương ứng? Tại sao?
c) Ở trạng thái cơ bản, trong số các ion trên, ion nào bền nhất, ion nào kém bền nhất?
Tại sao?

2. Thực nghiệm cho biết đồng tinh thể có khối lượng riêng D = 8,93 g/cm3; bán kính
nguyên tử đồng là 128 pm. Đồng kết tinh theo mạng tinh thể lập phương đơn giản hay
lập phương tâm diện? Tại sao?

3. Đồng vị I dùng trong y học thường được điều chế bằng cách bắn phá bia chứa
131
53
130
52 Te bằng nơtron trong lò phản ứng hạt nhân, Trong phương pháp này, trước tiên
130
52 Te nhận 1 nơtron chuyển thành 131
52 Te , rồi đồng vị này phân rã β- tạo thành I . Viết
131
53

phương trình các phản ứng hạt nhân xảy ra khi điều chế 131I.

153 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
V2 (2014)
1. 32P phân rã β- với chu kỳ bán rã 14,26 ngày được ứng dụng nhiều trong y học, nông
nghiệp, sinh học và hóa phân tích.
Để xác định lượng axit H3PO4 được tạo ra trong bình phản ứng R mà không phải tách
toàn bộ lượng H3PO4 ra khỏi R, một dung dịch chứa axit photphoric đã đánh dấu hoàn
toàn (H332PO4 không chứa các đồng vị khác của P) có hoạt độ phóng xạ 394,6.10-4
μCi được đưa vào R. Sau khi khuấy trộn kỹ để chất đánh dấu phân bố đều trong toàn
bộ dung dịch của R, một thể tích nhỏ của dung dịch được lấy ra khỏi R. Axit photphoric
có trong thể tích nhỏ này được kết tủa định lượng dưới dạng Mg2P2O7 (magie
pyrophotphat). Lượng kết tủa cân nặng 30,6 mg có hoạt độ phóng xạ 3,03.10-4 μCi.
a) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong dung dịch H332PO4 dùng để đánh
dấu trước khi đưa vào bình phản ứng R.
A = 394,6.10-4 μCi = 394,6.10-4 .10-6 .3,7.10-10 = 1,46.103 Bq
Khối lượng (mg) 32 P có trong mẫu:
A.t1/2 .1000 1, 46.103.14, 26.24.3600.1000
m(32 P )  32.  32.  1,38.10 10 ( mg )
6, 022.10 23.ln 2 6, 022.10 23.0, 693
Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong chất đánh dấu, trước khi cho vào bình phản ứng R:
As1 = 394,6.10-4 : 1,38.10-10 = 2,86.108 μCi / mg(P)

b) Tính khối lượng photpho có trong kết tủa Mg2P2O7.


Lượng P có trong 30,6 mg kết tủa Mg2 P2 O7 : m(P) = 30,6/(62/222) = 8,54 mg

c) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa.


Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa Mg2 P2 O7
As2 = 3,03.10-4 : 8,54 = 3,55.10-5 μCi / mg(P)

d) Tính khối lượng axit photphoric ban đầu trong bình phản ứng R.
Hoạt độ phóng xạ riêng ở đây được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của một đơn vị
khối lượng chất phóng xạ.
Cho biết: 32P = 32; 1Ci = 3,7.1010 Bq (phân rã/s); 1μCi = 10-6Ci
Chất đánh dấu đã được khuấy trộn để phân bố đều trong bình phản ứng R. Hoạt độ phóng xạ
riêng của bất kỳ phần dung dịch nào lấy ra từ R cũng bằng hoạt độ phóng xạ riêng của toàn
dung dịch. Hoạt độ phóng xạ riêng của P trong kết tủa Mg2 P2 O7 cũng chính là hoạt độ phóng
xạ riêng của toàn bộ P trong bình phản ứng sau khi đã trộn thêm chất đánh dấu.
Khối lượng 32 P đánh dấu đã thêm vào bình phản ứng là 1,38.10-10 mg. Gọi x là khối lượng (mg)
P trong H3 PO 4 không phóng xạ có trong bình phản ứng (tức là khối lượng phải xác định), ta có
tổng lượng P trong bình phản ứng R sau khi đã đánh dấu là x + 1,38.10 -10 (mg).

154 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Hoạt độ phóng xạ của bình R cũng là hoạt độ mà chất đánh dấu mang vào. Vì thế hoạt độ phóng
xạ riêng của P trong bình R sau khi đánh dấu là:
394, 6.10 4  Ci
As 2 
x  1,38.10 10 mg
So sánh với kết quả tính As2 tại mục c) ta có: As2 = 3,55.10-5 μCi / mg(P)
Bỏ qua 1,38.10-10 bên cạnh x ta được
 Ci  394, 6.104
3,55.105    x  1112mg  1,112 g
 mg ( P)  x
Khối lượng axit photphoric không phóng xạ có trong bình phản ứng R là: 1,112x(98/31) =
3,515(g)

2. Dao động của phân tử hai nguyên tử dạng A-B, có độ dài liên kết không đổi được
gọi là dao động điều hòa. Tần số dao động của phân tử  dđ (s-1) được tính theo công
1 k
thức  dd  (1). Trong đó k là hằng số lực (N/m), đặc trưng cho độ bền liên kết
2 
(k càng lớn liên kết càng bền); μ là khối lượng rút gọn của phân tử được tính theo
m A mB
công thức   (2).
m A  mB
Năng lượng dao động của phân tử (Ev ) bị lượng tử hóa, được tính theo công thức:
 1
Ev  hv dd  v   (3)
 2
Ở đây  là các số lượng tử dao động ( = 0, 1, 2...)
Khi nghiên cứu 1H35Cl và 1H79Br (pha khí) thực nghiệm cho thấy ứng với sự chuyển
mức năng lượng  = 0 lên  = 1 chúng hấp thụ bức xạ có số sóng tương ứng là 2885
cm-1 và 2650 cm-1.
Cho biết 1H = 1,0078; 35Cl = 34,97; 79Br = 78,92.
a) Xác định hằng số lực k đối với hai phân tử HCl và HBr nêu trên.
Xác định hằng số lực đối với hai phân tử 1 H35 Cl và 1 H79 Br
Trước tiên xác định khối lượng rút gọn của hai phân tử:
Từ công thức (2) ta có:
Đối với phân tử 1 H35 Cl:
mH mCl 1, 0078.34,97 103
 HCl   .  1, 63.1027 (kg )
mH  mCl 1, 0078  34,97 6, 022.10 23

Đối với phân tử 1 H79 Br:

155 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
mH mBr 1, 0078.78,92 103
 HBr   .  1, 65.1027 (kg )
mH  mBr 1, 0078  78,92 6, 022.1023

Từ công thức (1) ta có: k  (vdd 2 )2   (cv 2 )2 

Thay số vào biểu thức trên ta được


kHCl = (3.108 .288500.2.3,14)2 .1,63.10-27 = 480,6 (N/m)
kHBr = (3.108 .265000.2.3,14)2 .1,65.10-27 = 411,9 (N/m)

b) So sánh độ bền của liên kết H–Cl và H–Br. Giải thích.


Nhận xét:
Hằng số lực của HCl lớn hơn so với HBr chứng tỏ liên kết H – Cl mạnh hơn so với liên kết H
– Br. Điều này có thể lý giải do bán kính của nguyên tử Br lớn hơn so với Cl, do đó:
(1) Độ dài liên kết H – Br lớn hơn H – Cl.
(2) Sự xen phủ obitan p của nguyên tử halogen với obitan s của nguyên tử hydro ở phân tử HBr
kém hơn so với phân tử HCl dẫn đến mật độ e giữa hai nguyên tử H và Br nhỏ hơn giữa hai
nguyên tử H và Cl.

V2 (2014)
1. Cấu trúc electron của vật liệu ngưng tụ thường là khác so với nguyên tử cô lập.
Chẳng hạn các mức năng lượng của chuỗi một chiều của các nguyên tử Natri được
biểu diễn ở các hình dưới đây:

Các hình trên chỉ ra những sự thay đổi của mức năng lượng của các trạng thái bắt
nguồn từ mức 3s của natri. Khoảng cách giữa các mức năng lượng giảm xuống khi
số nguyên tử Na tăng lên. Khi số nguyên tử natri (N) vô cùng thì khoảng cách giữa
các mức năng lượng trở nên rất nhỏ, không đáng kể so với năng lượng nhiệt. Các
electron 3s của natri đang chiếm cứ các mức năng lượng thấp có thể dời lên các mức
năng lượng cao dẫn tới đặc tính của kim loại. Bởi vậy các electron 3s có thể được coi
là những hạt tự do chuyển động trong hộp thế một chiều.
a) Năng lượng của các electron chuyển động tự do trong hộp thế một chiều được xác
định theo hệ thức:
n2h2
En  (n = 1, 2, 3, ···)
8mL2

156 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Trong đó n là số lượng tử chính, h là hằng số Planck, m là khối lượng electron, L là
chiều dài của các chuỗi nguyên tử Na một chiều, L = a0(N-1) với N là số các nguyên
tử Na và a0 là khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử cạnh nhau. Tìm biểu thức
tính năng lượng của mức cao nhất bị chiếm.
a) Cho rằng 1,00 mg Na tạo ra chuỗi một chiều với a0 = 0,360 nm. Hiệu giữa mức
năng lượng thấp nhất và cao nhất đều có electron là bao nhiêu?
Vì một trạng thái riêng bị chiếm bởi 2e có spin trái dấu (spin lên và xuống), số lượng tử n của
mức bị chiếm cao nhất là N/2 với N chẵn và (N+1)/2 với N lẻ. Chiều dài L của chuỗi: L = a0 (N-
1). Từ công thức tính En ta có mức năng lượng cao nhất có electron là:

N 2h2 ( N  1) 2 h 2
EN  với N chẵn E N 1  với N lẻ
2
32ma02 ( N  1) 2 2
32ma02 ( N  1) 2

b) Nếu hiệu các mức năng lượng cao nhất có electron và thấp nhất không có electron
là 4.10-21J thì số nguyên tử Na (N) bằng bao nhiêu? Biết N là một số chẵn.
Hiệu hai mức năng lượng thấp nhất và cao nhất đều có electron
h2  N2 4 
Biểu thức năng lượng lúc này có dạng E N  E1   2 
với N chẵn
2
32 ma02  ( N  1) 

h 2  ( N  1) 2  4 
và E N 1  E1    cho N lẻ
2
32 ma02  ( N  1) 2 

1.00  10 3
Số nguyên tử Na hiện diện trong 1.00 mg Na sẽ là N  6.02  10 23   2.617  1019
23.0
(nguyên tử). Do N rất lớn nên khoảng chênh lệch năng lượng giữa hai trường hợp sẽ là:
h2
 1.16  10 19 J .
32 ma02

c) Nếu hiệu các mức năng lượng cao nhất có electron và thấp nhất không có electron
là 4.10-21J thì số nguyên tử Na (N) bằng bao nhiêu? Biết N là một số chẵn.
Khoảng cách năng lượng cho N chẵn là E  E N  E N ; khi sử dụng phương trình nhận được
1
2 2

ở câu (a), thì phương trình tính khoảng cách năng lượng được viết lại là

h 2  ( N  2) 2  N 2  h 2 ( N  1)
E    .
32 ma02  ( N  1) 2  8ma02 ( N  1) 2

h 2 ( N  1)
Giải phương trình được E   EThermal = 4.10-21 (J).
8ma02 ( N  1) 2

( N  1) 2 h2
Phương trình được viết ở dạng   116.2 .
N 1 8ma02 EThermal

157 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Như vậy lúc này ta có phương trình bậc bốn N 2  118.2 N  115.2  0 , và giải phương trình
này được N = 119.2. Tức cần ít nhất 120 nguyên tử Na để ∆E = ELUMO - EHOMO = 4.10-21 (J)

2. a) Momen từ của dung dịch (nước) Fe(III) giảm từ ~6,0 BM (Bohr magneton) xuống
~1,8 BM khi thêm lượng dư CN- vào dung dịch Fe(III). Hãy giải thích sự thay đổi
momen từ nói trên theo thuyết trường phối tử (hay thuyết trường tinh thể).
Trong dung dịch nước, Fe(III) tạo phức bát diện [Fe(OH2 )6 ]3+. Khi thêm CN - vào với lượng
dư sẽ tạo thành [Fe(CN)6 ]3- do phức này rất bền. Theo thuyết trường phối tử (thuyết trường
tinh thể), trong trường bát diện, mức năng lượng d bị tách thành hai mức: t 2g (gồm dxy , dxz,
dyz) và eg (gồm d x2  y2 , d z 2 ). [Fe(H2 O)6 ]3+ là phức spin cao, có cấu hình t2g3 eg2 , có 5e độc thân:

  n(n  2)  5(5  2)  5,9  6 BM


[Fe(CN)6 ]3- là phức spin thấp, có cấu hình t2g5 eg0 , có 1e độc thân và có:
  n(n  2)  1(1  2)  1, 73BM

b) Cả Fe(II) lẫn Fe(III) đều tạo thành phức chất bát diện bền với CN-. Bằng phương
pháp phổ người ta đã xác định được độ dài liên kết Fe-C trong [Fe(CN)6]4- là 192 pm
và trong [Fe(CN)6]3- là 193 pm. Hãy giải thích sự khác biệt về độ dài liên kết đó theo
thuyết obitan phân tử.
Giản đồ các mức năng lượng các MO của CN -

Cấu hình electron: s2 *s2 πxy 4 z2 π*xy 0*z0


Trong phức [Fe(CN)6 ]3-, phối tử CN -, ngoài tạo liên kết  với nguyên tử trung tâm kiểu
L  M còn có các MO-π* trống có năng lượng tương đối cao, có thể tạo liên kết π với các

158 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
obitan có tính đối xứng π là d x2  y2 , d z 2 của nguyên tử trung tâm theo kiểu M  L (liên kết cho
nhận ngược). Nói cách khác CN - có MO trống có năng lượng tương đối cao nên nó là phối tử
π nhận (tạo thành liên kết π cho).
Liên kết π có tác dụng tương hỗ với liên kết  làm cho phức rất bền. Do Fe3+ có mật độ
điện tích dương lớn hơn Fe2+ nên sự chuyển electron theo kiểu M  L của Fe3+ yếu hơn Fe2+
làm cho liên kết M  L trong phức này của Fe(III) kém bền hơn trong phức của Fe(II). Do vậy
liên kết Fe – C trong phức chất [Fe(CN)6 ]4- có độ dài ngắn hơn trong phức chất [Fe(CN)6 ]3-.

3. Ô mạng tinh thể của niken(II) oxit là một hình lập phương có cạnh bằng 420,6 pm.
Khối lượng riêng của niken(II) oxit xấp xỉ bằng 6520 kg.m-3.
a) Mô tả cách sắp xếp các ion Ni 2+ và O2- trong mạng tinh thể.
Mô tả cách thức sắp xếp các ion trong mạng tinh thể:
n.M NiO  .a 3 6920.(420, 6.1012 )3
 n   3,91  4
a3 M 74, 69.103
6, 022.1023
Vậy NiO có kiểu mạng tinh thể lập phương giống NaCl.
b) Tính giới hạn trên của tỉ số bán kính r(Ni 2+):r(O-).
Trong tinh thể NiO, mỗi loại ion hình thành mạng lập phương tâm mặt, hai mạng này lồng vào
nhau, cách nhau một khoảng a/2 (a là cạnh ô mạng đơn vị). Nếu tịnh tiến một mạng ion này đi
một đoạn a/2 và giữ yên mạng của ion kia thì hai mạng này sẽ trùng lên nhau.
Trong mạng tinh thể NiO kiểu NaCl có 0,414  (r+ : r-)  0,732. Do đó giới hạn trên của tỉ số
r(Ni2+) : r(O 2-) = 0,732.
c) Tính khối lượng riêng chính xác của niken(II) oxit.
Khối lượng riêng đúng của NiO sẽ là:
4.M NiO 4.74, 69.103
 3
 23 12 3
 6668(kg / m3 )
a 6, 022.10 (420, 6.10 )

V2 (2014)
a) Phức chất A là phức chất của Pt(II) có cấu trúc vuông phẳng, chứa Pt, NH3 và Cl
với % khối lượng lần lượt là 65,00%; 11,33% và 23,67%. Viết công thức cấu trúc của
phức chất thỏa mãn điều kiện trên, biết phân tử khối của A nhỏ hơn 1000.
65, 0 23, 67 11,33
Tỉ lệ Pt : NH3 : Cl =    1: 2 : 2
195 35,5 17
Các phức chất A có công thức phân tử là [Pt(NH3 )2 Cl2 ]n (M = 300n)
Vì khối lượng phân tử của phức chất này nhỏ hơn 1000u nên n = 1 hoặc n = 2 hoặc n = 3.
Nếu n = 1: công thức phân tử là [Pt(NH3 )2 Cl2 ] có hai đồng phân cis và trans.

159 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Nếu n = 2: công thức phân tử là Pt2 (NH3 )4 Cl4 , có hai đồng phân [Pt(NH3 )4 ][PtCl4 ] và
[Pt(NH3 )3 Cl][PtCl3 (NH3 )]

Nếu n = 3: công thức phân tử là Pt3 (NH3 )6 Cl6 : có 2 đồng phân:


[Pt(NH3 )4 ][PtCl3 (NH3 )2 ]2 ; [Pt(NH3 )3 Cl]2 [PtCl4 ]
b) Khi cho phức chất cis-[Pt(NH3)2Cl2] (cấu trúc vuông phẳng) tương tác với
tetrametylen diamin (tetraen) người ta tách ra được một phức chất hai nhân B của
Pt(II) có công thức [Pt2Cl4(NH3)2(tetraen)] (B). Kết quả thử nghiệm cho thấy chất B có
khả năng kháng tế bào ung thư cao. Viết công thức cấu tạo, mô tả sự hình thành liên
kết (theo thuyết VB) trong phức chất B.
cis-[Pt(NH3 )2 Cl2 ] + H2 N – (CH2 )4 – NH2  [Pt2 Cl4 (NH3 )2 (tetraen)] (B)
Cấu trúc bền của B:

Vì chất đầu có cấu hình cis nên trong phức chất B 2 nguyên tử Cl cũng ở vị trí cis, phần
tetrametylendiamin làm cầu nối giữa hai nguyên tử trung tâm Pt.
Mô tả sự hình thành liên kết (theo thuyết VB) trong phức chất Pt2+ [Xe]5d8

c) Khi nghiên cứu cơ chế phản ứng thế phối tử trong phức chất vuông phẳng người
ta nhận thấy rằng tốc độ thay thế phối tử X bởi một phối tử Y chịu ảnh hưởng của phối
tử Z (Z nằm ở vị trí trans so với X). Nếu Z càng hoạt động về ảnh hưởng trans thì X
càng linh động và càng dễ bị thế:

Từ K2[PtCl4], viết sơ đồ điều chế phức chất cis và phức chất trans-[Pt(C 2H4)(2-
ampy)Cl2] (trong đó 2-ampy là 2-aminopyridin). Biết thứ tự ảnh hưởng trans của các
phối tử C2H4 > Cl > 2-ampy. Trong phức chất trên, nguyên tử kim loại trung tâm Pt
liên kết với phối tử 2-aminopyridin qua nguyên tử nitơ nào? Giải thích.
Cho biết: Cấu hình electron của Pt: [Xe]4d145d96s1.

160 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Sơ đồ phản ứng điều chế phức chất cis
K 2  PtCl4  
2  ampy
K  Pt (2  ampy )Cl3  
 C2 H 4
 cis   Pt (C2 H 4 )(2  ampy )Cl2 

Vì Cl có ảnh hưởng trans mạnh hơn 2-ampy nên nguyên tử Cl ở vị trí trans với Am khó bị thế,
phản ứng thế tiếp theo C 2 H4 thế vào nguyên tử Cl ở vị trí cis so với Am tạo ra đồng phân cis.
Sơ đồ phản ứng điều chế phức chất trans
K 2  PtCl4  
C2 H 4
 K  Pt (C2 H 4 )Cl3  
2  ampy
trans   Pt (C2 H 4 )(2  ampy )Cl2 

Vì C2 H4 có ảnh hưởng trans mạnh hơn Cl- nên nguyên tử Cl ở vị trí trans so với C2 H4 dễ bị
thế, phản ứng thế tiếp theo 2-ampy thế vào nguyên tử Cl ở vị trí trans so với C2 H4 tạo ra đồng
phân trans.
Trong phức chất trên, nguyên tử kim loại trung tâm Pt liên kết với phối tử 2-aminopyridin qua
nguyên tử N của dị vòng pyridin mà không liên kết qua nguyên tử N của nhóm NH 2 vì cặp
electron chưa liên kết của nguyên tử N trên nhóm NH2 đã bị vòng pyridin hút nên mật độ
electron giảm, khó có khả năng tạo phức. Còn cặp electron chưa liên kết trên nguyên tử N của
vòng pyridin (nằm trên obitan lai hóa sp 2 ), mật độ electron lớn hơn nên dễ tạo liên kết phối trí
với nguyên tử kim loại trung tâm.

V1 (2015)
1. Cho chất N≡SF3 lỏng tác dụng với [XeF][AsF6], thu được sản phẩm là [F3SN-
XeF][AsF6] (1). Ở trạng thái rắn, khi bị đun nóng, (1) chuyển thành [F4SN-Xe][AsF6]
(2). Phản ứng của (2) với HF, thu được sản phẩm [F5SN(H)-Xe][AsF6] (3),
[F4SNH2][AsF6] (4) và XeF2.
a) Sử dụng mô hình sự đẩy của các cặp electron hóa trị (VSEPR), đề xuất cấu trúc
của anion [AsF6 ] , cation trong các hợp chất (1), (2), (3), (4) và cho biết (có giải thích)
cation nào có liên kết giữa S và N ngắn nhất, dài nhất.
Theo đầu bài, thành phần của hợp chất Z chỉ có thể gồm H, N và O, phân tử khối của Z là
44u. Vậy công thức phân tử của nó chỉ có thể là N 2 O. Ứng với công thức phân tử đó có 4
công thức thỏa mãn quy tắc bát tử, tức là 4 công thức Lewis biểu diễn 3 cấu tạo I, II và III.

161 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Chỉ có cấu tạo I là phù hợp với số liệu về độ dài liên kết vì độ dài liên kết NO gần
như trùng với liên kết NO trong N 2 O 4 , chứng tỏ liên kết NO ở cả hai chất đều là cộng hưởng
giữa liên kết đơn N – O và liên kết đôi N = O, đồng thời liên kết NN ở I là cộng hưởng giữa
liên kết đôi N=N và liên kết ba nên nó ngắn hơn nhiều so với liên kết đơn N – N ở N 2 O4 và
ngắn hơn liên kết NO ở I, tức là có thể biểu diễn như công thức IV.
Ở cấu tạo I, nguyên tử N đứng giữa (N và O) ở trạng thái lai hóa sp nên phân tử N 2 O
có cấu trúc thẳng hàng như I hoặc IV.

(Ở cấu tạo III chỉ có liên kết NO mà không có liên kết NN và khoảng cách NN gấp
đôi độ dài liên kết NO. Ở cấu tạo II cả hai liên kết NO đều là liên kết đơn nên độ dài liên kết
không thể giống như liên kết NO trong N 2 O 4 được).
b) Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử lưu huỳnh trong các hợp chất (1), (2), (3)
và (4).
Sự tạo thành kết tủa Ag2 N2 O 2 khi thêm bạc nitrat vào hỗn hợp sản phẩm và phản ứng Ag2 N2 O2
+ HCl  H2 N2 O 2 + AgCl cho thấy H2 N2 O2 là axit hai nấc tương ứng với anion N 2 O2 2-, suy ra
cấu tạo của Y là HO – N=N – OH. Dù ban đầu Y là đồng phân E hay Z thì do ở dạng đồng
phân hỗ biến, nhóm N=O quay tự do quanh liên kết đơn N – N nên trong dung dịch nước sẽ
tồn tại cả 3 cấu trúc sau:

c) Đề xuất sơ đồ phản ứng để giải thích sự phân hủy của Y trong dung dịch nước.
Có thể có các sơ đồ sau:
Sơ đồ thứ nhất: Sau khi phân ly nấc thứ nhất, anion HON 2 O- tách ion OH- để giải tỏa điện
tích âm, khí N 2 O sinh ra làm chuyển dịch cân bằng về phía phải:

Sơ đồ thứ hai: Axit HON 2 OH bị proton hóa tạo điều kiện cho OH đi ra dưới dạng
phân tử H2 O, sau đó H+ bị loại đi để giải tỏa điện tích dương tạo ra phân tử trung hòa thoát
khỏi dung dịch:

162 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Như đã biết, axit nitric là axit mạnh vì nguyên tử N đính với 3 nguyên tử O, axit nitrơ
là một axit yếu (pK a = 3,3) vì N đính với 2 O. Ở HO – N = N – OH, nguyên tử N chỉ đính với
1 O nên chắc chắn là axit yếu hơn nhiều, nó khó có thể bị proton hóa như bước đầu tiên ở sơ
đồ thứ hai.
Vì vậy trong nước thì Y sẽ phân hủy theo sơ đồ thứ nhất, khi cho thêm axit mạnh thì
nó sẽ phân hủy theo sơ đồ thứ hai.

d) Viết các phương trình phản ứng tạo thành X, T và chỉ rõ sự khác nhau giữa hai hợp
chất đó.
Hãy viết các phương trình phản ứng tạo thành X, tạo thành T và chỉ rõ sự khác nhau giữa hai
hợp chất đó. Phản ứng tạo thành X.
2NaNO 2 + 4Na(Hg) + 2H2 O  Na2 N2 O2 + 4NaOH + 4Hg (1)
Na2 N2 O 2 + 2AgNO 3  Ag2 N2 O 2 (X) + 2NaNO 3 (2)
Phản ứng tạo thành T:
N2 O + Na2 O  Na2 N2 O2 (3)
Na2 N2 O 2 + 2AgNO 3  Ag2 N2 O 2 (T) + 2NaNO 3 (4)
Phản ứng (2) và (4) là phản ứng trao đổi ion nên không làm thay đổi cấu trúc của các
ion thành phần. Phản ứng (1) và (3) tạo ra anion N 2 O2 2- theo hai cách khác nhau dẫn đến sự
khác nhau về cấu trúc của anion tạo ra. Anion N 2 O2 2- có thể có cấu hình E hoặc Z và công
thức cộng hưởng mỗi nguyên tử O đều mang điện tích âm có xác suất áp đảo công thức mà
một nguyên tử N mang điện tích âm:

Như vậy X và T khác nhau về cấu hình của anion N 2 O2 2-, tức là ở chất này thì N 2 O2 2-
có cấu hình E, còn ở chất kia thì N 2 O 2 2- có cấu hình Z.

2. Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO) để giải thích tại sao năng lượng ion hóa
thứ nhất của phân tử nitơ (1501 kJ∙mol-1) lớn hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của
nguyên tử nitơ (1402 kJ·mol-1).

V2 (2015)
84 Po ) thuộc họ phóng xạ urani – radi có chu kỳ bán rã 138,38 ngày.
Poloni ( 210
1. Tính khối lượng 210
84 Po có trong 1kg urani tự nhiên. Cho chu kỳ bán rã của 238
92 U
bằng 4,47.109 năm và 238
92 U chiếm 99,28% khối lượng của urani tự nhiên.
210
84 Po nằm trong cân bằng thế kỷ với 238
92 U , ta có:

163 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
t1/2  92
238
U n  92
238
U
210 m  92 U 
238

 210 
t1/2  84
210
Po  n  84 Po  238 m  84
210
Po 

Trong đó t1/2 , n, m lần lượt là chu kỳ bán rã, số mol và khối lượng của các đồng vị tương ứng.

t1/2  84
210
Po  210
 m 210
Po   m  92
238
U
t1/2  92 U  238
84 238

138,38 210
 9
0,9928.1000 g  7, 43.10 8 g
4, 47.10 .365 238

2. 210
84 Po phân rã , tạo thành đồng vị bền 206
82 Pb . Cho rằng hạt nhân 210
84 Po đứng yên,
năng lượng phân rã chuyển hóa hoàn toàn thành động năng của hạt nhân chì và hạt
, làm cho hạt nhân 206
82 Pb
chuyển động giật lùi với vận tốc vL, còn hạt  chuyển động
về phía trước với vận tốc v . Biết khối lượng mol của 210
84 Po là 209,982864 g.mol-1;
của 206
82 Pb bằng 205,974455 g.mol-1, của 24 He bằng 4,00260325 g.mol-1. Tính tốc độ
đầu của hạt  với độ chính xác đến hai chữ số có nghĩa.
Năng lượng của một phân rã: 210
84 Po 82
206
Pb 42 He là:
∆E = mc2
1
= (209,982864 – 205,974455 – 4,00260325).10-3 .(3.108 )2 J
6, 022.10 23
= 8,68.10-13 J
1 1
∆E = E + EPb = m v2  mPb vPb
2
(1)
2 2
Theo định luật bảo toàn động lượng:
m
mv = mPbvPb  vPb  v (2)
mPb
2
1 1 m   m 
Thay (2) vào (1) ta có: E  m v2  mPb    v2  E 1   
2 2  mPb   mPb 

E 8, 68.1013 J
 E    8,51.1013 J/phân rã
m 4, 00260325
1 1
mPb 205,974455

1 1 4, 00260325.10 3 2
m v2   23
 v  8,51.1013 J
2 2 6, 022.10
2  6, 022.1023  8,51.10 13
v  3
 1, 60.107 m / s
4, 00260325.10

164 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3. Là nguồn phát  mạnh, 210
84 Po đã được đặt trong các tàu tự hành đổ bộ lên Mặt
Trăng để tạo ra nguồn cung cấp năng lượng sưởi ấm các thiết bị trong những đêm
Mặt Trăng lạnh giá. Tính công suất phát nhiệt ban đầu (ra Watt) của một nguồn chứa
1g 210
84 Po
. Cho rằng 100% động năng của các hạt  được hấp thụ để chuyển thành
nhiệt.
Hoạt độ phóng xạ A bằng số hạt  phát ra trong 1s:
A = N = (0,693/138,38.24.3600).(1/209,982864).6,022.10 23 = 1,66.104 phân rã/s
Công suất ban đầu của 1g 210 Po là:
1,66.104 phân rã/s . 8,51.10-13 J/phân rã = 141,27 J/s = 141,27 W.

4. Tính công suất phát nhiệt trung bình (J/s) trong thời gian 138,38 ngày của nguồn
ban đầu chứa 1g 210
84 Po
.

Trong 138,38 ngày, 0,5 g 210 Po đã bị phân rã, tổng số hạt  phát ra là:
(0,5/209,982854).6,022.1023 = 1,43.1021 hạt.
Tổng năng lượng của các hạt  là: 1,43.1021 .8,51.10-13 J = 1,22.109 J
Công suất trung bình: 1,22.109 J / 138,38.24.3600 = 102,04 W.

V2 (2015)
1. Trong một thí nghiệm, người ta ghi được phổ phát xạ (phổ vạch) đối với một ion
giống hydro (chỉ chứa một electron) ở pha khí. Các vạch phổ của ion khảo sát được
biểu diễn theo hình phổ đồ dưới đây:

Tất cả các vạch phổ thu được đều đặc trưng cho các bước chuyển từ trạng thái kích
thích về trạng thái ứng với n = 3. Căn cứ vào các dữ kiện đã cho, hãy:
a) Cho biết bước chuyển electron nào ứng với vạch A và vạch B ghi trên phổ đồ?
Vì bước sóng tỉ lệ nghịch với năng lượng, E = hc/ nên vạch quang phổ ở bên phải của B (ở
bước sóng lớn hơn) tương ứng sự chuyển dời về mức năng lượng thấp nhất có thể, nghĩa là từ
n = 4 xuống n = 3. Vạch B tương ứng sự chuyển dời về mức năng lượng thấp nhất kế tiếp từ n
= 5 xuống n = 3 và vạch A tương ứng với sự chuyển dời electron từ n = 6 xuống n = 3.
b) Giả sử độ dài bước sóng  = 142,5 nm ứng với vạch B. Tính độ dài bước sóng cho
vạch A theo nm.
Vì phổ này là dành cho ion một electron nên ta áp dụng công thức.
Z2 19 Z2 18 Z2
E  13, 6 ( eV )  13, 6.1, 602.10  ( J )   2, 719.10  (J ) (1)
n2 n2 n2

165 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Sử dụng vạch phổ B để xác định Z

 Z2 Z2  16Z 2
E53  2, 719.1018   2  2  ( J )  2, 719.1018  (J ) (2)
3 5  9.25

hc 6, 626.10 34 ( J .s)  3, 0.108 ( m / s)


E53    1,395.10 18 J (3)
 142,5.10 9 m
Năng lượng tỏa ra là: -1,395.10-18 J

16 Z 2
Từ (2) và (3) ta có: 2, 719.1018   1,395.10 18  Z  3
9.25
Vậy đó là ion Li2+ với Z = 3.
1 1
E63  2, 719.1018  32  2  2  ( J )  1, 634.10 18 J
3 5 
34
hc 6, 626.10 ( J .s )  3, 0.108 ( m / s)
   1, 216107 m  121, 6nm
E 18
1, 634.10 ( J )

3
2. Động năng của phân tử liên hệ với nhiệt độ T bởi hệ thức: E  kB T
2
Ở đây kB = 1,387.10-23 J.K-1 là hằng số Boltzmann; T là nhiệt độ K.
a) Hãy tính động năng của nguyên tử canxi thoát ra khỏi lò ở nhiệt độ 600oC và từ đó
tính động lượng (p = mv) theo đơn vị kg.m.s-1; và vận tốc (theo m.s-1) của một nguyên
40
tử canxi ( 20 Ca ) có nguyên tử khối là 39,96.

3
E  1,3807.1023 ( JK 1 )  (600  273)( K )  1,81.10 20 J
2

mv 2  mv 
2
P2
E    P  2mE  2.39,96.1, 6605.1027.1,81.1020  4,90.1023 kg .m.s 1
2 2m 2m
P 4,90.10 kg.m.s 1
23
v   738(m / s )
m 39,96.1, 6605.1027 kg

b) Các nguyên tử canxi bị cuốn vào một cái bẫy, ở đó chúng bị quang ion hóa do bị
bắn phá bởi tia laze có bước sóng  = 396,96 nm. Hãy tính tần số  (theo Hz), năng
lượng (theo J), động lượng p (theo kg.m.s-1) của một photon (tia laze) có bước sóng
trên.
c 3.108 ( m / s )
v   7,557.1014 ( s 1 )
 396,96.10 m 9

h 6, 626.1034 ( J / s)
P   1., 6692.1027 (kg.m / s)
 396,96.10 m 9

E  h  6, 626.1034 ( J / s).7,557.1014 ( s 1 )  5, 0.10 19 J

166 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
c) Tính momen động lượng obitan ( M  l(l  1) , trong đó l là số lượng tử phụ) và
momen động lượng spin ( Ms  s(s  1) với số lượng tử spin ms = s) của electron
h
trong ion Ca+ ở trạng thái cơ bản. Cho biết  là hằng số Planck rút gọn.
2
Ca+ : [Ar]4s1 , electron độc thân 4s1 có l = 0, ms = ½ vậy s = ½ .

M l (l  1)  0(0  1)  0
11  3
Ms  s ( s  1)    1 
22  2

d) Khi hấp thụ bức xạ với bước sóng 396,96 nm thì nguyên tử canxi chuyển lên trạng
thái kích thích ứng với mức năng lượng cao thứ nhất, còn hấp thụ bức xạ với bước
sóng 393,48 nm thì nguyên tử chuyển lên mức năng lượng cao thứ hai. Hãy tính bước
sóng của photon phát ra khi nguyên tử canxi chuyển từ mức năng lượng cao thứ hai
về mức năng lượng cao thứ nhất.
Mức năng lượng cao thứ nhất tính được là 5,0.10 -19 J (xem mục 2.b trên)
Mức năng lượng cao thứ hai:
hc 6, 626.1034 ( J / s)  3.108 (m / s)
E   5, 052.1019 J
 393, 48.109 m
hc 6, 626.1034 ( J / s)  3.108 (m / s)
E  (5, 052  5, 0).1019 J  5, 2.1021     38226,923(nm)
 5, 2.1021

3. Năng lượng dao động của phân tử hai nguyên tử AB (khí) có độ dài liên kết không
 1
đổi được gọi là dao động tử điều hòa được xác định theo hệ thức Ev   v   h e . Ở
 2
đây v = 0, 1, 2, 3... được gọi là số lượng tử dao động; h là hằng số Planck và  e là tần
số của dao động tử điều hòa.
1 K
ve 
2 
m A mB
Trong đó K là hằng số lực, μ là khối lượng rút gọn (  AB  , mA , mB là khối
m A  mB
lượng của nguyên tử A và B).
Trường hợp phân tử AB là một dao động tử điều hòa và không kể đến chuyển động
quay thì phổ dao động chỉ gồm một vạch duy nhất ứng với biến thiên năng lượng bằng
hiệu hai mức năng lượng liền kề và do đó tần số của bức xạ bị hấp thụ bằng tần số
của dao động tử, ta có:
∆E = Ev+1 – Ev = h và  =  e
Hãy tính năng lượng  (kJ/mol) với độ chính xác 4 số sau dấu phẩy cho mỗi phân tử
sau 12C 16O, 12C18O, 13C18O. Biết hằng số lực (K) của bốn phân tử trên là như nhau và
bằng 1901,9 Nm-1

167 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Khối lượng rút gọn (kg/phân tử)
12.16
Phân tử 12 C16 O: 1, 6605.1027 kg  1,1386.1026 kg
12  16
Tương tự ta có khối lượng rút gọn của các phân tử tính được là:

h K
 i  h  với i = 1, 2, 3, 4... và K = 1901,9 N/m như nhau với cả bốn phân tử.
2 i
Ta có μ 1 = 1,1386.10-26 kg
6, 626.1034 1901,9
1  26
 4,3100.1020 ( J / pt )  25,9548(kJ / mol )
2.3.1416 1,1386.10
Ta có:
h K
i 2 i 1 
    i  1 1
1 h K i i
2 1
  2 = 25,3295 (kJ/mol);  3 = 25,3774 (kJ/mol);  4 = 24,7375 (kJ/mol).

V2 (2015)
Gốm perovskit ABO3 kết tinh ở hệ tinh thể lập phương trong đó cation A chiếm vị trí
các đỉnh, cation B chiếm vị trí tâm khối, còn anion O2- chiếm vị trí tâm tất cả các mặt
của hình lập phương. Tinh thể một gốm perovskit ABO3 lý tưởng có thông số mạng
bằng 0,41nm.
a) Xác định số phối trí của cation A, B và O2-
b) Tính bán kính của các cation A, B. Biết bán kính ion O2- = 0,14 nm.
c) Xác định độ đặc khít trong tinh thể ABO3 ở trên.
1. Cấu tạo của perovskit

a) SPT của A là 12, SPT của B là 6, SPT của O 2- là 6.


b)

168 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2(rO2  rB )  a  0, 41(nm)  rB  0, 065(nm)
2(rO2  rA )  a 2  0,58(nm)  rA  0,15(nm)
c) Độ đặc khít:
4
.3,1416.(0, 0653  0,153  3.0,143 )
p 3 .100%  72, 21%
0, 413

SV (2016)
a) Xây dựng giản đồ MO của CO và CN-. Viết cấu hình electron, xác định độ bội liên
kết, từ tính của chúng.

- Cấu hình electron của CO và CN - giống nhau, đều có 10 e hóa trị:


( Slk )2 ( S* )2 (πx lk = πy lk )4 ( Zlk)2 (πx* = πy * )0 ( Z* )0
- Độ bội liên kết đều bằng 3.
C O

C N

- CO và CN - đều nghịch tử, S =O.


b) Dựa vào thuyết liên kết hóa trị (VB), hãy cho biết dạng hình học và từ tính của các
phức chất [Ni(CO)4] và [Ni(CN)4]2-.
Ni trong phức [Ni(CO) 4] ở mức oxi hóa không, có cấu hình electron 3d84S2.

Ở trạng thái tự do
Nio: 3d8 4S2 4po
Theo VB trong phức chất [Ni(CO)4 ] do phối tử CO có π* trống  phối tử tạo trường mạnh 
đảy các e của Nio ghép đôi với nhau tạo ra các AO 4S,4p trống  tạo lai hóa Sp3  phức tứ
diện.

169 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
3d 4So 4po

Tạo lk π cho (M  L) CO CO CO CO
4 obital lai hóa sp3 của Ni nhận 4 cặp e của 4 phối tử CO. Ngoài ra các electron d của
Ni sẽ tham gia tạo liên kết π cho (M  L). Phức nghịch tử S =O.
Trong phức [Ni(CN) 4 ]2-. Niken ở trạng thái Ni 2+ có cấu hình 3d8.
Ở trạng thái tự do
Ni2+:
3d8 4So 4po
Theo VB trong phức chất [Ni(CN)4]2- do phối tử CN- có π* trống  phối tử tạo trường
mạnh  đảy các e của Ni2+ ghép đôi với nhau tạo ra các AO trống 3d,4S,4p  tạo lai hóa dSp2
 phức vuông phẳng.

3d 4So 4po

Tạo lk π cho (M  CN- CN- CN- CN-

L)

4 obital lai hóa dsp2 của Ni2+ mỗi obital nhận một cặp e của bốn phối tử CN-. Ngoài ra
các obital d của Ni 2+ tham gia tạo liên kết π cho (Ni π* trống của CN -). Phức nghịch tử
S =O.

c) Dùng thuyết liên kết hóa trị (VB) hãy cho biết cấu tạo, dạng hình học của CO2, NO2
và O3.
Dùng thuyết liên kết hóa trị (VB) hãy cho biết cấu tạo, dạng hình học của CO 2, NO2 và
O3.
* Phân tử CO2 : Cacbon ở trạng thái lai hóa sp (s + p  2sp) xen phủ với 2 obital 2pz

của 2 nguyên tử oxi tạo 2 liên kết  . Góc liên kết 180 o phân tử CO2 có dạng thẳng.
Ngoài ra hai obital 2px , 2py của C (mỗi obital có 1e) sẽ xen phủ với 2 obital 2py của 2
nguyên tử oxi (mỗi obital có 1e)  tạo ra 2 liên kết π.
O C O

*Phân tử NO 2 và O 3 .
Các nguyên tử trung tâm Ni và O đều ở trạng thái lại hóa sp2 (S+2p  3sp2 )

170 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
-Hai obital lai hóa sp2 (mỗi obital có 1e) sẽ xen phủ với 2 obital p của 2 nguyên tử oxi  tạo

ra 2 liên kết .
Còn 1 obital lai hóa sp2 thứ 3 chứa một electron không liên kết (ở NO 2 ) hoặc 2e không liên
kết (ở O 3 ).
-Ngoài ra còn có sự tạo thành liên kết π không định chỗ do sự xen phủ của các obital py (chứa
1 e) với 2 obital py của 2 nguyên tử oxi.
-Phân tử NO 2 và O 3 có dạng góc, góc liên kết OXO ≤ 120o . (X = N hoặc O) do sự đảy của các
cặp e không liên kết với các cặp e liên kết > sự đảy giữa các cặp e liên kết.

N O
   
 
O O O O

SV (2016)
Ion M3+ có phân lớp electron ngoài cùng là 3d 1:
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử M.

Khi nguyên tử của các nguyên tố chuyển tiếp bị ion hóa thì electron đầu tiên bị bứt
ra khỏi nguyên tử là electron ns:
M3+ + 3e → M
Vậy nguyên tử M phải có 2 phân lớp electron ngoài cùng là: 3d 24s2.
M: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d2 4s2

b) Xác định chu kỳ, nhóm và số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
Chu kỳ 4, nhóm IV B, số thứ tự Z = 22.

c) Electron 3d1 có thể ứng với giá trị nào của 4 số lượng tử?

n= 3, l =2,
ml = có thể là một trong các giá trị: -2; -1; 0; +1; +2
1 1
ms = + hoặc -
2 2

SV (2016)

171 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Năng lượng ion hóa thứ nhất và thứ hai của Na và Mg theo eV (sắp xếp không theo
thứ tự) là: 5,1; 7,6; 47,3; 15,0. Hãy điền các số liệu trên vào bảng sau và giải thích:
Nguyên tố I1 I2
2 2
Na: 1s 2s 2p 3s6 1 5,1 47,3
2 2 6
Mg: 1s 2s 2p 3s 2 7,6 15,0

- Với mỗi nguyên tố, I2 > I1 vì I1 tách electron ra khỏi nguyên tử trung hòa còn I2 tách
electron khỏi ion dương.

- I1(Na) < I1(Mg) do điện tích hạt nhân tăng, lực hút của hạt nhân với electron trên
cùng phân lớp tăng.
- I2(Na) > I2(Mg) vì bứt electron thứ 2 của Na trên phân lớp bão hòa 2p6, còn của Mg
trên 3s

SV (2016)
a) Dựa vào mô hình đẩy các cặp electron hóa trị (VSEPR) hãy biểu diễn cấu trúc
các phân tử ClF3 và BF3. Cho biết phân tử nào phân cực, giải thích.
ClF3: Công thức cấu trúc kiểu AX3E2; m+ n = 5 (chứa 2 cặp electron không liên kết);
nguyên tử Cl lai hóa sp3d; cấu trúc hình học dạng chữ T

BF3: Công thức cấu trúc kiểu AX3E0; m+ n = 3; (không chứa electron không liên kết);
nguyên tử B lai hóa sp2; cấu trúc hình học tam giác đều:

F
F
Cl F B F
F
F

ClF3 là phân tử phân cực có momen lưỡng cực khác không (  0). (không có yếu tố
đối xứng)
BF3 chứa trục đối xứng bậc 3, phân tử đối xứng nên momen lưỡng cực bằng không.
( = 0)
b) So sánh năng lượng ion hóa của nguyên tử C, nguyên tử O và phân tử CO.
Vẽ giản đồ năng lượng các MO cho phân tử CO. Viết cấu hình electron, cho biết từ
tính và số liên kết (chỉ rõ số liên kết σ và số liên kết π) của phân tử này.
C (Z = 6): 1s2 2s2 2p2.
O (Z = 8): 1s2 2s2 2p4, và O > C.
Trong phân tử CO có 10 e hoá trị tham gia trực tiếp tạo thành các MO như sau:

172 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
- Cấu hình electron của CO:
~  2s  s 2  2x  2y  2z
- CO không có e lectron độc thân nên nghịch từ.
- Số liên kết bằng 3, trong đó có 1 liên kết σ và 2 liên kết π
So sánh năng lượng ion hóa của nguyên tử C, nguyên tử O và phân tử CO.

Electron ngoài cùng bị tách trên các obitan tương ứng 2p(c) : 2p(O) : σz(CO)
Từ giản đồ có : E z  E 2pO  E 2pC
Nên: IC < IO < ICO.

V1 (2016)
1. Đối với nguyên tử H và những ion chỉ có 1 electron thì năng lượng của các electron
Z2
được xác định theo biểu thức En  EH 2 , với EH = -2,178.10-18 J và Z là số hiệu nguyên
n
tử, n là số lượng tử chính. Xác định năng lượng ion hóa theo kJ/mol của nguyên tử H
và những ion một electron sau:
a) H b) He+ c) Li 2+ d) C 5+ ; e) Fe25+

173 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Giải thích sự biến thiên của các giá trị năng lượng ion hóa khi đi từ nguyên tử H đến
ion Fe25+.

2. Một nguyên tử ở trạng thái cơ bản có phân lớp electron ngoài cùng là 2p 2. Cách
biểu diễn nào dưới đây của hai electron này là đúng?
m= -1 0 +1 m = -1 0 +1 m = -1 0 +1 m = -1 0 +1 m = -1 0 +1
a) b) c) d) e)

3. Electron cuối cùng trong nguyên tố A có các số lượng tử n = 2 ; m = -1 ; m s = +1/2.


Số electron độc thân của nguyên tố X ở trạng thái cơ bản thuộc phân lớp 4d hoặc 5s
cũng bằng số electron độc thân của A. Có bao nhiêu nguyên tối X thỏa mãn dữ kiện

174 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
trên, đó là những nguyên tố nào (có thể sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa
học để trả lời)?
Electron của ion He+ ở trạng thái kích thích có giá trị số lượng tử chính bằng số lượng
tử phụ của phân lớp chứa electron độc thân của nguyên tố X. Năng lượng của electron
này ở He+ bằng năng lượng của electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử H. Xác
định chính xác nguyên tố X.

4. Ion C 22- tồn tại trong một số hợp chất, ví dụ CaC 2.


a) Viết cấu hình electron của phân tử C2 và ion C 22- theo lý thuyết MO.
b) So sánh độ bền liên kết, độ dài liên kết của C 2 và ion C 22-. Giải thích.
c) So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của C 2, C22- và nguyên tử C. Giải thích.

V2 (2016)
Xét ô mạng cơ sở CsCl.
a) Mỗi loại ion (Cs+; Cl-) có mạng tinh thể Bravais kiểu gì (lập phương đơn giản (P);
lập phương tâm khối (I); lập phương tâm mặt (F)?
Mỗi loại ion có cấu tạo mạng lưới Bravais kiểu P (lập phương đơn giản):
b) Tính số ion mỗi loại có trong một ô mạng cơ sở.
1
Trong một ô mạng cơ sở có số ion Cs+ là: 1; Cl- là 8.  1
8

c) Số phối trí của Cs+ và Cl- là bao nhiêu?

175 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Số phối trí của ion Cs+ hay Cl- đều bằng 8

d) Trong một thí nghiệm, khi chiếu chùm tia X có bước sóng  = 1,542Å vào tinh thể
CsCl người ta thấy rằng có sự phản xạ bậc 1 từ mặt (100). Biết góc của chùm tia X
với mặt (100) là  = 10,78o. Tính khối lượng riêng tinh thể CsCl theo g.cm-3.
Từ các dữ kiện đã cho, khoảng cách giữa các mặt (100) có thể được tính theo phương trình
Bragg: n = 2dsin (d là khoảng cách giữa các mặt (100) kế tiếp):
n 1.(1,542)
d   4,122 Å
2sin  2sin10, 78
Với tế bào lập phương a = b = c = d, nên thể tích của tế bào V = (4,122Å) 3
m 1.(35,5  133)
Khối lượng riêng   23 8 3
 3.995( g / cm3 )
V 6, 022.10 (4,122.10 cm)

V2 (2016)
1.a) Ion phức [Co(en)3]3+ (en là etylenđiamin) nghịch từ, trong khi ion phức [CoF6]3−
thuận từ. Dựa vào thuyết trường phối tử (còn gọi là thuyết trường tinh thể), ion nào
hấp thụ bức xạ tại bước sóng (λ) dài hơn? Tại sao?
Ion nào hấp thụ bức xạ có bước sóng dài hơn?
Cấu hình electron của Co và Co3+:
Co: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2
Co3+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s0
Trong trường phối tử bát diện, các electron của Co 3+ trên các obitan d bị đẩy bởi các
phối tử. Các obitan d x2  y2 , d z2 hướng trực diện về phía các phối tử, các electron của chúng sẽ

bị đẩy mạnh hơn và năng lượng tăng cao hơn, ký hiệu là e g. Các obitan còn lại dxy , dxz và dyz
hướng vào khoảng không giữa các phối tử, bị đẩy yếu hơn và năng lượng tăng ít hơn, ký hiệu
là t2g. Kết quả là mức năng lượng d trong trường bát diện bị tách ra thành hai mức là e g và t2g,
với năng lượng tách là ∆o .

Phối tử càng mạnh ∆o càng lớn, khả năng ghép đôi electron từ e g xuống t2g càng cao.
Ion [CoF6 ]3- thuận từ, chứng tỏ F- là phối tử yếu, ion [Co(en)3 ]3+ nghịch từ chứng tỏ en là

176 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
phối tử mạnh. Năng lượng tách (∆o ) và sự phân bố electron ở hai phức như sau:

c
Vì ∆o = h = h ; nên [CoF6 ]3- có ∆o nhỏ hơn sẽ hấp thụ bức xạ có  dài hơn so với

 của bức xạ mà [Co(en)3 ]3+ hấp thụ.

b) Một dãy các phức chất bát diện của coban được tổng hợp trong dung dịch nước,
có cực đại hấp thụ (λmax ) được đưa vào bảng dưới đây:
Thứ tự Phức chất λmax [nm]
1 Co(CO3)(NO3)(NH3)5 510
2 CoBr3(NH3)5 552
3 CoCl3(NH3)5 534
4 CoCl3(NH3)6 475
5 CoF(NO3)2(NH3)5 515
6 Co(NO3)3(NH3)5 495

- Viết công thức cấu tạo thu gọn của các phức chất trên theo IUPAC.
- Sắp xếp độ mạnh theo thứ tự giảm dần của các phối tử NO3−, F−, Cl−, CO32−, NH3,
Br− theo thuyết trường phối tử.
Các công thức cấu tạo thu gọn theo IUPAC và max của các phức bát diện được ghi ở bảng sau:

Công thức tổng quát (CTTQ) của ion phức [ ]n+ : [Co(NH3 )5 X](3-n)+ , với n = 0 đối với NH3 , n
= 1 đối với NO 3 - ; F- ; Cl- ; Br- và n = 2 đối với CO 3 2-.

177 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Sự khác biệt giữa max là do bản chất khác nhau giữa các nhóm X gây ra lực đẩy lên các electron
của các AO-d. Nhóm X càng mạnh, ∆o = hc/ càng lớn nên  càng nhỏ. Do đó từ các giá trị
của  có thể sắp xếp thứ tự mạnh của X như sau: NH3 > NO 3 - > CO 3 2- > F- > Cl- > Br-.

c) Một hợp chất của crom có màu đỏ thẫm được tổng hợp bằng cách cho Cr(OH)2 tác
dụng với dung dịch axit axetic (đặc) trong khí quyển trơ. Khảo sát từ tính cho thấy hợp
chất này là nghịch từ. Giải thích từ tính và vẽ công thức cấu tạo của hợp chất này.
Phản ứng: 2Cr(OH)2 + 4CH3 COOH  [Cr2 (H2 O)2 (CH3 COO)4 ] (đỏ thẫm) + 2H2 O.
Trong hợp chất [Cr2 (H2 O)2 (CH3 COO)4 ], crom có số oxy hóa +2. Cấu hình electron của Cr2+ là
[Ar]3d4 . Sự phân bố 4e d phải thuộc loại phức spin cao do phối tử yếu. Chỉ yếu tố này thì cho
thấy [Cr2 (H2 O)2 (CH3 COO)4 ] có tính thuận từ. Tuy nhiên từ kết quả thực nghiệm lại cho thấy
hợp chất này lại có tính nghịch từ. Điều này được giải thích là do hợp chất tồn tại ở dạng dime
(xem hình dưới). Trong cấu tạo này, hai nguyên tử Cr tạo liên kết bốn bao gồm một liên kết
sigma (), hai liên kết pi (π) và một liên kết delta () với bậc liên kết tổng cộng là bốn. Sự tạo
thành bốn liên kết đòi hỏi tất cả các electron 3d 4 đều cặp đôi. Vì vậy dựa theo tính chất từ, hợp
chất dạng nhị hợp là nghịch từ.

2. Trong bảng tuần hoàn dạng ngắn, kẽm, cađimi và thủy ngân được xếp vào nhóm
IIB cùng nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ).
a) Dựa vào cấu tạo nguyên tử, giải thích sự sắp xếp đó.
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố như sau:
Nhóm IIA:
Mg (Z = 12) [Ne]3s2 ; Ca (Z = 20) [Ar]4s2 ; Sr (Z = 38) [Kr]5s2 ; Ba (Z = 56) [Xe]6s2 .
Nhóm IIB: Zn (Z = 30) [Ar]3d10 4s2 ; Cd (Z = 48) [Kr]4d10 5s2 ; [Hg] (Z = 80): [Xe]4f14 5d10 6s2

178 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIB đều có 2 electron lớp ngoài cùng, tương tự như các
nguyên tố nhóm IIA. Vậy sự sắp xếp đó là hợp lý.

b) Cho biết các điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu về tính chất hóa học giữa hai
nhóm. Dựa vào cấu tạo nguyên tử, hãy giải thích.
Các điểm giống nhau là: Chúng đều là kim loại hóa trị 2 hay mức oxy hóa cao nhất là +2, chẳng
hạn:

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2
Nguyên nhân: Từ cấu hình electron nguyên tử ta thấy mỗi nguyên tố đều có 2 electron hóa trị
ns2 .
* Điểm khác nhau chủ yếu về tính chất hóa học giữa hai nhóm là mức độ hoạt động. Các kim
loại nhóm IIA hoạt động hơn các kim loại nhóm IIB. Chẳng hạn các kim loại nhóm IIA (trừ
Mg) đều tác dụng với H2 O ngay ở điều kiện thường. Ví dụ: Ba + H2 O  Ba(OH)2 + H2 :
Các kim loại nhóm IIB hầu như “trơ” với H2 O ở điều kiện thường.
Giải thích: Nguyên tử các nguyên tố nhóm IIA dễ mất 2 electron lớp ngoài cùng để đạt được
cấu hình bền vững của khí hiếm. Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IIB không có ưu thế đó.
Ion M2+ của các nguyên tố nhóm IIB kém bền hơn M2+ của các nguyên tố nhóm IIA. Từ những
lý do đó, năng lượng ion hóa của các kim loại nhóm IIB cao hơn năng lượng ion hóa của các
nguyên tố nhóm IIA.

3. Một sinh viên làm thí nghiệm (TN) về năng lượng của ánh sáng đơn sắc.
TN 1: Sử dụng chùm tia sáng xanh, tần số νxanh = 6,4.1014 Hz, thu được 25533,28 J.
TN 2: Thay chùm tia sáng xanh bằng chùm tia sáng vàng, tần số νvàng = 5,1.1014 Hz.
Tính năng lượng thu được ở TN 2 theo kJ. Biết số photon của hai chùm tia sáng là
bằng nhau.
Mỗi photon có  = h , với chùm photon có E = n = nh (n là số photon)  n = E/h
Ở TN1 có: n = E1 /hv xanh = 1,594.1017 .1,602.10-13/(6,626.10-34.6,4.1014 ) = 6,022.1022 photon
Ở TN2 cũng có số photon như trên nên:
E2 = nhv vàng = 6,022.1022 .6,626.10-34.5,1.1014 = 20,3465.103 (J) = 203,5 (kJ.mol-1 )

V2 (2016)

179 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
1.a) Trong phức chất, ion nitrit liên kết với nguyên tử kim loại trung tâm theo nhiều
cách khác nhau. Vẽ các kiểu liên kết có thể có của ion nitrit với nguyên tử kim loại
trung tâm trong các phức chất đơn nhân.
Các kiểu liên kết của ion nitrit trong các phức chất:

b) Các dữ liệu về một số phức chất bát diện có chứa phối tử nitrit được cho trong
bảng sau:
Phức chất %mM %mN %mC dN−O (Å) Góc ONO (°) Góc OMO (°)

[ML4(NO2)2 (1) 12,45 18,03 51,50 1,21 và 1,29 122 180

[MR2(NO2)]+ (2) 13,94 16,83 57,69 1,24 114,5 54

[MX4(NO2)2] (3) 26,61 38,53 − 1,24 115 −

Ở đây, %m là % khối lượng, d là độ dài liên kết; M là ion kim loại. L và R là các phối
tử hữu cơ thông dụng chỉ chứa C, H và N. Phối tử X chỉ chứa N và H. Trong phối tử
L, R và X, các nguyên tử N đều tham gia phối trí. Xác định công thức phân tử và vẽ
cấu trúc của các phức chất (1), (2) và (3).
Phức chất 1
Trong phức chất (1), có độ dài liên kết N – O là 1,21 và 1,29 Å nên phối tử nitrit liên kết với
kim loại M theo kiểu (c) và là phối tử đơn càng. Mặt khác phức chất (1) là phức bát diện, số
phối trí của M là 6 nên phối tử L có dung lượng phối trí 1 (phối tử đơn càng) và mỗi phối tử L
có một nguyên tử N. Do đó phức chất (1) có 6 nguyên tử N, chiếm 18,03% khối lượng.
14, 6
Suy ra khối lượng phân tử của (1) là: .100  466( g / mol )
18, 03
466.12, 45
Từ % khối lượng kim loại, ta có M   58( g / mol ) . Vậy kim loại là Ni.
100
466.51,5
Gọi công thức của phối tử L là C x Hy N. Từ % khối lượng của C, ta có x  5
100.4.12
Từ phân tử khối của phức (1) [Ni(C5 Hy N)4 (NO 2 )2 ] = 466  y = 5.
Công thức của phức chất (1): [Ni(C5 H5 N)4 (NO 2 )2 ], trong đó C5 H5 N: Pyridin (Py).
Trong phức chất (1) góc OMO là 180o nên phối tử ONO ở vị trí trans với nhau, nên cấu trúc
của phức chất (1) là:

180 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
Phức chất (2):
Trong phức chất này độ dài liên kết N-O bằng nhau, góc OMO là 54o ; góc ONO là 114,5o do
đó phối tử nitrit phối trí với kim loại theo kiểu (b) và là phối tử hai càng.
M là Ni có số phối trí trong phức chất này là 6. R là phối tử hai càng nên R có có 2 nguyên tử
N. Tính toán tương tự như đối với phức (1), từ % khối lượng Ni ta tính được phân tử khối của
phức (2) là 416.
416.57, 69
Đặt R là Cx Hy N2 , ta có x   10
100.2.12
Từ phân tử khối của [Ni(C 10 Hy N 2 )2 (NO 2 )]+ bằng 416  y = 8. Vậy R là C10 H8 N2 : bispyridin.

Phức chất (2) là [Ni(Bipy)2 (NO 2 )]+


Cấu trúc của phức chất (2):

Phức chất (3):


Ở phức chất (3), phối tử nitrit có độ dài liên kết N – O bằng nhau và là phối tử đơn càng (do
kim loại có số phối trí 6 và có 6 phối tử) nên phối tử nitrit liên kết với M theo kiểu (a).
M là Ni, từ % khối lượng của Ni ta tính được phân tử khối của phức (3) là:
58.100
 218( g / mol )
26, 61
Từ phân tử khối của [NiX4 (NO 2 )2 ] là 218  X = 17 là NH3 . Vậy công thức của phức (3) là
[Ni(NH3 )4 (NO 2 )2 ].
Cấu trúc của phức chất:

181 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
2. Cuối thế kỉ 19, người ta đã nhận thấy rằng khi phóng điện hoặc nung nóng cacbon
monoxit đến khoảng 550oC thì thu được một hỗn hợp khí gọi là “oxicacbon”. Hợp chất
cacbon suboxit (C 3O2) được tìm ra vào năm 1873, C 2O vào năm 1961, còn C 2O2 thì
mãi tới năm 2015 mới có bằng chứng thực nghiệm về nó.
a) Đề nghị công thức Lewis và hình dạng phân tử cho C 3O2. Biết rằng nó bền ở điều
kiện thường và có momen lưỡng cực μ = 0.
Phân tử C3 O 2 có thể có một vài công thức Lewis như A, B, C, D,... nhưng chỉ có A là phù hợp
với độ bền và với μ = 0. Vậy cacbon suboxit là phân tử thẳng A.

b) Sắp xếp các chất C 3O2, N2, NO và CO theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi và giải thích
ngắn gọn. Có thể dự đoán được thứ tự về nhiệt độ nóng chảy của các chất đó được
không, vì sao?
Đối với các chất C 3 O2 , N 2 , NO và CO thì nhiệt độ sôi phụ thuộc vào lực van der Waals, lực
này tỉ lệ thuận với khối lượng phân tử, sự phân cực và sự phân cực hóa.

M(N 2 ) = M(CO) ~ M(NO), μ(N 2 ) = 0 còn μ(NO) > μ(CO) > 0 (lớn hơn vì liên kết cho nhận
CO ngược với chiều phân cực theo độ âm điện, tuy nhiên không lớn hơn nhiều do N có độ
âm điện lớn hơn C). Hơn nữa bậc liên kết của NO là 2,5, của CO là 3 nên NO dễ bị phân cực
hóa hơn CO. Vậy t o s NO > CO > N 2 . M(C3 O 2 ) = 68u > M(NO) = 30u ~ M(CO) = 28u. Tuy cả
phân tử thì μ(C3 O2 ) = 0, nhưng độ phân cực và phân cực hóa của từng liên kết (C=O) ở C 3O2
lớn hơn CO và NO. Do đó t o s C3 O2 > NO > CO.
Vậy thứ tự t o s là C3 O2 > NO > CO > N 2
Nhiệt độ nóng chảy không những phụ thuộc vào lực van der Waals, vào liên kết hydro mà còn
phụ thuộc vào cách sắp xếp phân tử thành mạng tinh thể. Cùng một loại phân tử có thể kết tinh
dưới các dạng tinh thể khác nhau (gọi là tính đa hình) dẫn đến nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
Vì vậy không thể so sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất trên được.
c) Khi cho cacbon suboxit phản ứng lần lượt với H2O, NH3 và HCl thì thu được các
hợp chất bền có công thức phân tử tương ứng là C 3H4O4, C3H6N2O2 và C 3H2Cl2O2.
Viết cơ chế phản ứng và công thức cấu tạo các chất thu được.
Như đã biết, một hợp chất mà hai nhóm OH, 2 nhóm NH2 , OH và NH2 hoặc OH và Cl cùng
liên kết với một nguyên tử C đều kém bền, dễ bị tách H2 O, NH3 và HCl. Vì vậy H2 O, NH3 và

182 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế
HCl tấn công nucleophin vào liên kết C=C của C 3 O2 để tạo ra axit malonic và dẫn xuất là những
hợp chất bền mà không tạo ra các chất kém bền như (HO) 2 C=C=C(OH)2 :

183 • HNT Group: Tuyển tập Olympic Hóa học Việt Nam và Quốc tế

You might also like