You are on page 1of 12

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI

AN GIANG
_____________________
HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA NĂM 2021
Khoá ngày: 17/10/2020
HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: HOÁ HỌC
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

BÀI THI HÓA ĐẠI CƯƠNG, VÔ CƠ

Câu I: (5,0 điểm)


Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự
nhiên, với độ cứng là 10 trong thang độ cứng Mohs cho các
khoáng vật. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử điển
hình, trong đó mỗi nguyên tử cacbon tạo bốn liên kết cộng
hóa trị (độ dài 0,15nm) bền với bốn nguyên tử cacbon lân
cận nằm trên các đỉnh của hình tứ diện đều, mỗi nguyên tử
cacbon ở đỉnh lại liên kết với bốn nguyên tử cacbon khác.
Mỗi ô mạng cơ sở của tinh thể kim cương có dạng lập
phương tâm diện (mặt tâm) được mô phỏng theo hình ảnh trên.
1. Hãy cho biết số nguyên tử C trong mỗi ô mạng cơ sở kim cương và mô
tả vị trí của chúng trong ô mạng cơ sở này.
2. Tính toán chiều dài cạnh (hằng số mạng) của ô mạng cơ sở tinh thể kim
cương.
3. Tính khối lượng riêng của kim cương.
4. Tính toán độ đặc của mạng tinh thể kim cương.
Số nguyên tử C trong ô mạng: 8 nguyên tử
-8 nguyên tử vị trí đỉnh ô mạng (x1/8)
1 2.0
-6 nguyên tử ở mặt ô lập phương (x1/2)
-4 nguyên tử ở 4 hốc tứ diện (x1)
2 Đường chéo của ô lập phương : 1.0

3 Khối lượng riêng: 1.0

4 Độ đặc: 1.0

Câu II: (2,0 điểm)


Việc đo chỉ số áp suất của máu có thể giúp đánh giá tình trạng mất cân bằng về nước và
điện giải trong cơ thể. Áp suất thẩm thấu của máu là chỉ số quyết định sự phân phối nước
trong cơ thể. Nó phụ thuộc chủ yếu vào lượng nước và nồng độ các chất hoà tan trong máu
như Na+ và glucose. Nếu cơ thể người có nhiệt độ bình thường là 37oC thì áp suất thẩm thấu
trong máu và dịch mô dao động trong khoảng 0.9atm. Còn nồng độ đường trong máu vào
khoảng 108 đến 140mg/100mL.

Trang 1
Về mặt lý thuyết, áp suất thẩm thấu được định nghĩa là áp suất tối thiểu cần được áp dụng
cho dung dịch để ngăn dòng chảy của dung môi tinh khiết qua màng bán định về phía chứa
chất tan, nó có giá trị tỉ lệ thuận với nồng độ chất tan trong dung dịch (nRT=πV, với π là áp
suất thẩm thấu – atm; R (hằng số) = 0,082 L.atm.mol-1.K-1; V là thể tích dung dịch - L ; T là
nhiệt độ tuyệt đối – K)
Một dung dịch có khối lượng riêng 1,12 gam/mL, chứa 80 gam Hemoglobin trong 1 lít
dung dịch có áp suất thẩm thấu bằng 0,026 atm ở 4oC.
1. Tính khối lượng mol của phân tử Hemoglobin.
2. Phân tích nguyên tố cho thấy hàm lượng sắt trong dung dịch trên khoảng 0,023%
về khối lượng. Hãy cho biết trong phân tử Hemoglobin có bao nhiêu thành phần nguyên tử
sắt.
1 Áp dụng biểu thức nRT=πV: Mhemoglobin = 69.889 g/mol 1.0
Số mol Fe gấp 4 lần số mol hemoglobin trong dung dịch, suy ra có 4 nguyên tử
2 1.0
Fe.1 phân tử hemoglobin.

Câu III: (6,0 điểm)


Theo thuyết orbital phân tử - MO, mô hình phân tử
2 nguyên tử đối với các nguyên tử ở chu kỳ 2 có chênh
lệch năng lượng giữa 2 phân lớp 2s và 2p thấp (trước
Oxi) được biểu diễn với giản đồ như hình bên. Đối với
các phân tử được tạo ra từ 2 nguyên tử có sự chênh
lệch lớn về năng lượng giữa 2s và 2p thì không có sự
tham gia tương tác năng lượng từ 2s làm cho vị trí
phân mức năng lượng MO σz được hình thành thấp hơn
các phân mức πx, πy.
1.Thực nghiệm cho thấy năng lượng ion hóa thứ
nhất của phân tử nitơ là 1501 kJ∙mol -1 trong khi năng
lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử nitơ là1402
kJ·mol-1.
Hãy sử dụng thuyết MO để giải thích kết quả thực nghiệm về năng lượng ion hóa nêu
trên đối với N và N2.
2.Chứng minh rằng N2 và O2 khác nhau về từ tính bằng các giản đồ năng lượng
MO của các phân tử N2 và O2 và tính độ bội liên kết của chúng.
3.Giản đồ năng lượng MO cũng cho thấy liên kết H–F có sự phân tách lớn về điện
tích (phân cực) do cặp electron trên MO σ lk xuất hiện nhiều thời gian ở gần hạt nhân
nguyên tử F hơn so với hạt nhân nguyên tử H. Hãy vẽ giản đồ MO của HF.
4.Phân tử LiH có MO σlk được tạo ra từ sự tổ hợp chủ yếu của orbital 2s (có mức
năng lượng cao hơn một ít so với orbital 1s của H) và orbital 2p z của Li với orbital 1s của
H. Hãy vẽ giản đồ MO biểu diễn phân tử LiH và cho biết độ bội liên kết của phân tử.

Trang 2
E

1.0

Giản đồ năng lượng MO của N2 cho thấy:


Ở trạng thái cơ bản: electron có năng lượng cao nhất của phân tử N 2 là σ2pz ở
mức thấp hơn so với năng lượng electron 2p của nguyên tử N. Do đó, dẫn
1.0
đến kết quả thực nghiệm năng lượng ion hóa thứ nhất của phân tử nitơ là
1501 kJ∙mol-1 cao hơn năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử nitơ
là1402 kJ•mol-1.
E

1.0

So sánh giản đồ năng lượng MO của N2 và O2, cho thấy từ tính khác nhau:
- N2 chỉ chứa các MO đầy electron (nghịch từ) 0.5
- O2 có các MO mang electron độc thân (thuận từ)
Độ bộ liên kết N2:2x3-0)/2=3
0.5
và O2 :(2x3-2x1)/2=2
E

3 1.0

Trang 3
E

0.5
4

Độ bội liên kết =(2-0)/2=1 0.5

Câu IV: (4,0 điểm)


Hiện nay ở nhiều khu vực, điện mặt trời đang được phát triển như một giải pháp cung
cấp năng lượng thay thế, phụ trợ bên cạnh nguồn điện năng từ điện lưới quốc gia. Trong
tấm pin mặt trời, các tế bào quang điện được ghép lại thành khối (thông thường 60 hoặc
72 tế bào quang điện trên một tấm pin mặt trời). Tế bào quang điện có khả năng hoạt
động dưới ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng nhân tạo dựa trên nguyên tắc phát xạ electron
do hấp thu năng lượng ánh sáng (theo thuyết lượng tử Planck: E=hν, với h (hằng số
Planck)=6,62.10-34Js; là tần số sóng ).
1. Trong kỹ thuật, Cs thường được sử dụng làm anod của tế bào quang điện, vì khi
chiếu ánh sáng vào kim loại các electron dễ dàng bật ra. Hãy tính động năng của electron
bật ra khi chiếu một chùm tia sáng với λ=500nm (bước sóng bình quân phổ biến của ánh
sáng mặt trời) vào anod làm bằng Cs. Biết rằng bước sóng tới hạn của Cs là λ o=660nm,
tốc độ ánh sáng là C=108 m.s-1.
2. Một tế bào quang điện thông dụng được làm từ tinh thể silicon. Trên bề mặt pin
được phủ các đường dẫn bằng kim loại với các nhánh nhỏ hơn toả ra trên bề mặt pin để
thu thập electron sinh ra bởi hiệu ứng quang điện. Với một tấm pin mặt trời có diện tích
2m2, dự kiến cung cấp điện năng khoảng 200W trong điều kiện chiếu sáng tối ưu 8 giờ.
Hãy tính mật độ trung bình của khối lượng Cs/cm2 tối thiểu cần thiết để chế tạo tấm pin
này.
Áp dụng biểu thức tính tần số sóng đối với electron ( ) tính được:
1 2.0
νas đến = 6. 1014 s-1; νo (tới hạn)= 4,5.1014s-1
Do đó động năng của electron thu được là P=h(ν-νo) = 9,93.10-20 J

2 2.0

Câu V: (3,0 điểm)

Trang 4
Trong môi trường axit, bị oxi hóa bởi theo phản ứng:

Thực nghiệm cho biết, ở một nhiệt độ xác định, biểu thức tốc độ của phản ứng có
dạng:
với k là hằng số tốc độ của phản ứng.

1. Hãy cho biết bậc của phản ứng (I). Bậc của phản ứng bằng bao nhiêu nếu phản
ứng được thực hiện trong dung dịch đệm có pH = 3?
2. Cơ chế của phản ứng (I) được đề nghị như sau:
k1

BrO3 + 2H +  H 2 BrO3+ (1) (nhanh, cân bằng)
k 1
k2
H 2 BrO3+ + I    IBrO 2 + H 2O (2) (chậm)
 k3 
IBrO 2 + I  I 2 + BrO 2 (3) (nhanh)
  k4 
BrO 2 + 2I + 2H  I 2 + BrO
+
+ H 2O (4) (nhanh)
  k5 
BrO + 2I + 2H  I 2 + Br
+
+ H 2O (5) (nhanh)
k6
 I3
I 2 + I   (6) (cân bằng)
k 6

Chứng minh rằng cơ chế này phù hợp với biểu thức tốc độ thực nghiệm ở trên, từ đó
tìm biểu thức của k.

Từ biểu thức:
0.5
Suy ra bậc của phản ứng: n = 2 + 1 + 1 = 4.
Trong dung dịch đệm có pH = 3 → [H+] = 10-3 M. Khi đó
1

0.5
Suy ra phản ứng có bậc n’ = 1 + 1 = 2.
(học sinh có thể lập luận trong trường hợp sử dụng dung dịch đệm, [H+] trở thành
một hằng số nên bậc phản ứng = 2)

2 Phương trình phản ứng:

0.5
(a)

Giai đoạn chậm quyết định tốc độ phản ứng: 0.5

Trang 5
(b)

Giai đoạn (1) là nhanh và cân bằng nên:

 (*)
0.5

Thay (*) vào (b), ta được:

So sánh (a) và (b), ta thấy:

Vậy cơ chế được đề nghị phù hợp với quy luật động học thực 0.5
nghiệm. Và:

Trang 6
BÀI THI HÓA HỮU CƠ
Câu I: (5,0 điểm)
Bệnh Wilson là một rối loạn di truyền do đồng tích tụ cơ thể. Triệu chứng thường liên
quan đến não (run tay, cứng cơ, khó nói, thay đổi tính cách, lo lắng, ảo giác, ...) và gan
(nôn mửa, mệt mỏi, cổ trướng, phù chân, vàng da).
Cuprimine là một loại thuốc chứa hoạt chất D-penicillamine (axit (S)-2-amino-3-
mecapto-3-metylbutanoic) chủ yếu được sử dụng để điều trị bệnh Wilson bằng cách giảm
thiểu nồng độ đồng trong cơ thể, do sự gắn kết giữa D-penicillamine với Cu 2+ tạo thành
phức chất bền, sau đó loại ra khỏi cơ thể qua bài tiết.
1. Vẽ công thức chiếu lập thể của D-penicillamine.
2. Sơ đồ điều chế D-penicillamine được đề nghị vào năm 1987 như sau:

Hãy xác định cấu trúc của các chất Y, Z trong sơ đồ trên.
3. Hãy đề nghị công thức phức chất của D-penicillamin với Cu2+.

1 1.0

2 2.0

3 2.0

Câu II: (5,0 điểm)


1. Viết sơ đồ điều chế các axit hữu cơ sau đây:
a) Axit benzoic; axit phenyletanoic; axit 3-phenylpropanoic từ benzen và các hợp
chất cần thiết khác.
b) Axit xiclohexyletanoic từ metylenxiclohexan và các hóa chất cần thiết khác.
2. Sắp xếp thứ tự tăng dần về tính axit của các axit vừa điều chế ở các sơ đồ trên.
Giải thích sự sắp xếp đó.

Trang 7
a)

1 2.5

b)

1.0

2 1.5

Do ảnh hưởng hiệu ứng cảm

Câu III: (8,0 điểm)


Hoắc hương (patchouly) là thảo dược thuộc họ Lamiaceae (cùng họ với kinh giới, tía
tô) có tính kháng khuẩn và kháng nấm mạnh, dùng để chữa các bệnh cảm cúm, cơ thể
đau nhức, hỗ trợ hệ tiêu hóa, … Cây hoắc hương chứa 1,2% tinh dầu. Tinh dầu Patchouly
dùng nhiều trong chế biến nước hoa.
Tinh dầu Patchouly chứa thành phần trixicloankanol X (C15H26O). X có thể được điều
chế theo các bước sau:
1. Hợp chất đimetylxiclohexađien tác dụng với metyl vinyl xeton
sinh ra hợp chất A là sản phẩm chính. Viết tên đầy đủ của
đimetylxiclohexađien đã dùng và sơ đồ phản ứng tạo thành A.
Viết công thức cấu trúc của 3 sản phẩm phụ là đồng phân của A.
2. Cho A tác dụng với hợp chất cơ kẽm (sinh ra từ etyl bromoetanoat và kẽm trong
ete), sau đó thủy phân sản phẩm trong dung dịch axit loãng thì thu được monoeste B
(C16H26O3). B tác dụng với (CH3CO)2O sinh ra đieste C. Chất C bị tách CH3COOH tạo
thành monoeste không no liên hợp D (C16H24O2).
Viết công thức cấu trúc của B, C, D và các sản phẩm đồng phân của D có thể
sinh ra cùng với D.
3. Hiđro hóa chọn lọc nối đôi ngoại vòng của D, thu được este E (C16H26O2). Khử E
bằng LiAlH4 cho ancol F. Cho F tác dụng với (C6H5)3CCl trong piriđin, tạo thành G
(C33H38O). Hiđro-Bo hóa G (dùng B2H6 tiếp đến H2O2/NaOH), sau đó oxi hóa
(CrO3/piriđin), sinh ra xeton P. Cho P tác dụng với NaH (để sinh ra cacbanion) sau đó
với CH3I thì được sản phẩm Q (C34H40O2).
Viết công thức cấu trúc của E, F, G, P và Q cùng với sơ đồ các phản ứng.

Trang 8
4. Trong môi trường axit, Q chuyển thành R đồng thời giải phóng (C6H5)3COH. R
tác dụng với TsCl sinh ra sản phẩm S. Chất S phản ứng với KI/axeton tạo thành T
(C15H25IO). T tham gia phản ứng đóng vòng (nhờ Na/THF) cho ancol X.
Dùng công thức cấu trúc, viết sơ đồ các phản ứng và cho biết X chứa bao nhiêu
nguyên tử cacbon bất đối.

0.75

Công thức cấu trúc của 3 trong số các sản phẩm phụ là đồng phân của A:
1

0.75

1.5

2 Các sản phẩm đồng phân của D có thể sinh ra cùng với D là:

1.0

Trang 9
3 2.5

1.0
4

Ancol X chứa 5 C* 0.5

Câu IV: (2,0 điểm)


Mô hình orbital phân tử (MO) ngày nay được nghiên cứu nhiều trong hóa học, ứng
dụng ngay cả trong dự đoán tính chất đặc trưng của các chất.
Khi hấp thụ ánh sáng, một electron trong hệ thống MO có thể bị kích thích di chuyển
từ một orbital đã được điền đầy có năng lương cao nhất (HOMO) lên orbital trống có
năng lượng thấp nhất (LUMO) và hấp thụ phần năng lượng tương ứng với một phần các
ánh sáng đơn sắc. Biểu thức tính năng lượng hấp thu là:

=hν=hC/λ .

Trong trường hợp độ dài sóng bị hấp thụ có giá trị trong vùng quang phổ khả kiến
(phổ ánh sáng thấy được, có bước sóng ánh sáng λ = 400nm đến λ = 760nm), lúc đó, hóa
chất cho thấy màu. Chẳng hạn đối với một một hợp chất có có N nguyên tử cacbon liên
hợp, bước sóng lớn nhất bị hấp thu gây ra do hệ liên hợp là:

(với a là độ dài liên kết C=C)

1. Bằng kết quả trên, hãy chứng minh β-carotene (C 40H56: cấu trúc gồm 2 vòng độc
lập và hệ liên kết π:C=C liên hợp), tiền chất của vitamin-A là một hợp chất có màu.
2. Hãy đánh giá khả năng tạo màu của vitamin-A (công thức phân tử C 20H30, cấu trúc
gồm 1 vòng và hệ π:C=C liên hợp).
Biết trung bình độ dài liên kết C=C trong hệ liên hợp là 0,142 nm; ;

Trang 10
Áp dụng biểu thức cho các hệ liên hợp:

Trường hợp hệ liên hợp tối thiểu (4C):

1 1.0
-β-carotene (C40H56) có hệ liên hợp 22 nguyên tử C, tính được

Vùng hấp thụ sóng của hệ liên hợp β-carotene bao phủ vùng khả kiến, do
đó cho thấy màu. (thực tế có màu da cam)
-Vitamin A (C20H30) có hệ liên hợp 10 nguyên tử C, tính được

2 1.0
Vitamin A có vùng hấp thu phủ một phần lên vùng quang phổ khả kiến,
vậy: vitamin A có màu. (thực tế có màu vàng)

Trang 11
BÀI THI THỰC HÀNH

Có 2 lọ dung dịch (A) và (B). Một lọ chứa dung dịch H 3PO4 1,2M; lọ còn lại có thể
chứa một hoặc hỗn hợp chất tan trong số các chất sau đây: NaOH, Na 3PO4, Na2HPO4,
NaH2PO4. Sử dụng các dụng cụ và hóa chất đã cho ở trên, xác định thành phần phân tử
và nồng độ CM của các chất tan trong các lọ dung dịch (A) và (B).

Tên hóa Nồng


Dấu hiệu nhận biết/tính toán (ngắn gọn) các kết quả Điểm
chất độ CM

Dung
dịch (A)
1,2M - metyl da cam hóa đỏ. 1.0
chứa
H3PO4

Dung -Dung dịch B làm phenolphtalein không màu hóa hồng


dịch (B) -Chuẩn độ nấc 1 với 10ml H3PO4: 3 ml
0,286M -Chuẩn độ nấc 2 với 10ml H3PO4: 7 ml 1.5
chứa
NaOH C(NaOH): x; C (Na3PO4): y

Dung
dịch (B)
0,057M 1.5
chứa Trình bày lập luận + thao tác thí nghiệm bình thường được
Na3PO4 1,0 điểm.

Trang 12

You might also like