You are on page 1of 18

9/11/2013

CHƢƠNG 4
LIÊN KẾT HÓA HỌC & CẤU TẠO PHÂN TỬ

PHƢƠNG PHÁP ORBITAL PHÂN TỬ

GIỚI THIỆU

 Phương pháp MO do hai nhà bác học Friedrich Hund và


Robert S. Mulliken đưa ra (1927-1928) để khảo sát với
trường hợp ion H2+.
 Hàm số sóng của ion H2+ được xác định như sau:
(H2+)= C1a+ C2b
a b : là hàm sóng nguyên tử đối với nguyên tử hydro
a, b
 Giải phương trình sóng Schrodinger trên, thu được:
C1=C2 và C1=-C2

Hóa Đại Cƣơng 2

1
9/11/2013

GIỚI THIỆU
 Ý nghĩa:
A = CA(a- b), ứng với trường hợp xác xuất có mặt e- trên mặt
phẳng đối xứng bằng không, đám mây electron không tập trung
giữa các hạt nhân đẩy nhau giữa các hạt nhân, làm tăng
năng lượng của hệ.
A = CA(a- b) là hàm sóng biểu diễn các MO phản liên kết.
S = CS(a+ b), ứng với trường hợp mật độ e- tăng lên trong mặt
phẳng đối xứng và phần lớn e- tập trung giữa 2 hạt nhân lực
hút giữa hạt nhân và electron làm cho năng lượng của hệ giảm.
A = CA(a- b) là hàm sóng biểu diễn các MO phản liên kết.
 MO liên kết có năng lượng thấp hơn MO phản liên kết.

Hóa Đại Cƣơng 3

PHƢƠNG PHÁP MO
 Phân tử là tổ hợp bao gồm các hạt nhân ng tử và electron của
các ng tử, trong đó electron chuyển động trong trường các hạt
nhân và electron còn lại.

 Các hạt nhân và electron là của chung phân tử.

 Trong phân tử, các electron phân bố theo quy luật giống như AO:
theo trật tự tăng dần năng lượng orbital, trên mỗi MO có tối đa 2
electron có spin ngược nhau, các electron tuân theo quy tắc
Hund khi phân bố trên các MO có năng lượng bằng nhau.

 MO tạo thành do sự tổ hợp tuyến tính của các AO. Số MO tạo


thành bằng số AO.

Hóa Đại Cƣơng 4

2
9/11/2013

GIỚI THIỆU

Hóa Đại Cƣơng 5

Hóa Đại Cƣơng 6

3
9/11/2013

PHƢƠNG PHÁP MO

 Sự tổ hợp tuyến tính + các AO  tạo thành MO liên kết có năng


lượng thấp hơn AO ban đầu.

 Sự tổ hợp tuyến tính - các AO  tạo thành MO phản liên kết có


năng lượng cao hơn AO ban đầu.

 EMO liên kết < EAO ban đầu < EMO phản liên kết

 Ví dụ:

AO + AO → MO liên kết (, …), EMO < EAO

AO - AO → MO phản liên kết (* ,* …), E MO* > EAO

AO → MO không liên kết (0, 0 …), EMOo = EAO

Hóa Đại Cƣơng 7

PHƢƠNG PHÁP MO

 Các đặc trƣng liên kết:

 Liên kết trong phân tử được xác định bằng số e


liên kết không bị triệt tiêu bởi e phản liên kết (một
e phản liên kết triệt tiêu một e liên kết).
 Bậc liên kết = [elk - eplk]/(2)
 Liên kết có tên gọi của MO chứa elk không bị triệt
tiêu.
 Bậc lk tăng thì năng lƣợng lk tăng, độ dài lk
giảm
Hóa Đại Cƣơng 8

4
9/11/2013

ĐIỀU KIỆN ĐỂ TẠO THÀNH MO

 Các MO phải gần nhau về năng lượng.

 Các MO phải che phủ nhau đáng kể.

 Các MO phải đối xứng nhau đối với đường liên kết
trong phân tử.

 Mỗi MO chỉ chứa tối đa 2 e- có spin ngược nhau.

Hóa Đại Cƣơng 9

CẤU TẠO PHÂN TỬ THEO PP. MO

Thực hiện theo các bƣớc sau:


Xét sự tạo thành MO từ các AO.

Sắp xếp các MO theo mức năng lượng tăng dần.

Sắp xếp electron vào các MO.

Xét các đặc trưng liên kết.

Hóa Đại Cƣơng 10

5
9/11/2013

CẤU TẠO PHÂN TỬ THEO PP. MO

Xét các trƣờng hợp:

 Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của các ng tố chu kỳ I.

 Các phân tử hai nguyên tử cùng loại của các ng tố chu kỳ II.

 Các phân tử hai nguyên tử khác loại của các ng tố chu kỳ II.

 Các phân tử nhiều nguyên tử.

Hóa Đại Cƣơng 11

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ 1


 Ví dụ: H2
Caùc MO taïo thaønh töø caùc AO 1s bao gồm 1
MO 1s plk (*) coù naêng löôïng cao hôn AO
1s lk () .
MO

AO AO

H 1s1 1s1 H

Năng lượng
H2 : [(σ1s)2] Bậc liên kết = 1

Hóa Đại Cƣơng 12

6
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ 1


 Ví dụ: He2

MO

AO AO
He 1s2 1s2 He

Năng lượng
He2:[(σ1s)2(σ1s*)2] Bậc liên kết = 0
Hóa Đại Cƣơng 13

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ 1


 Ví dụ: He2+

MO

AO AO
He 1s2 1s1 He+

Năng lượng

He2+:[(σ1s)2(σ1s*)1] Bậc liên kết = ½


Hóa Đại Cƣơng 14

7
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ 1

Hóa Đại Cƣơng 15

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ 1

Ví dụ:
Dựa theo thuyết ocbitan phân tử (MO) trong các
phân tử H2, H2- và H22- phân tử nào có liên kết
bền nhất, phân tử nào thuận từ, phân tử nào
không tồn tại (cho kết qủa theo thứ tự trên).
a) H2, H22-, H2-
b) H2, H2-, H22-
c) H22-, H2-, H2
d) H2-, H2, H22-

Hóa Đại Cƣơng 16

8
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

Các phân tử cấu tạo từ hai nguyên tử cùng loại của


những nguyên tố chu kỳ 2:
 Ngoài AO 1s còn có 4 AO: 2s, 2px, 2py, 2pz , ngoài các
liên kết  còn tạo liên kết .
 Do sự sai khác về năng lượng nên sự che phủ chỉ xảy ra
giữa các AO s với nhau hoặc AO p với nhau.

Hóa Đại Cƣơng 17

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

1s  1s → σ1s , σ1s*
2s  2s → σ2s , σ2s*
2px  2px → σ2px , σ2px*
2py  2py → 2py , 2py*
2pz  2pz → 2pz , 2pz*

 Trong các trường hợp trên, trục x được chọn là trục


liên nhân (liên kết)

Hóa Đại Cƣơng 18

9
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

MO
của
các
AO 2p

Hóa Đại Cƣơng 19

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

 Các phân tử của nguyên tố cuối chu kỳ (O2 – Ne2)


 Các phân tử của nguyên tố đầu chu kỳ (từ Li2 – N2)
 Các phân tử hai nguyên tử khác loại của những
nguyên tố chu kỳ 2

Chu kỳ 2 Li Be B C N O F

E2p-E2s 1,85 2,73 3,75 4,18 10,9 15,6 20,8


=E [eV]

Le Minh Vien

10
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

 Các phân tử của nguyên tố cuối chu kỳ (O2 – Ne2):


không có xáo trộn năng lượng
 Các phân tử của nguyên tố đầu chu kỳ (từ Li2 –
N2): có xáo trộn năng lượng
 Các phân tử hai nguyên tử khác loại: Các MO tạo
thành tương tự trường hợp phân tử 2 nguyên tử cùng
loại chu kỳ 2. Nếu trong phân tử có ít nhất một nguyên
tử có bán kính lớn (Li → N) thì phân tử có xáo trộn
năng lượng.

Le Minh Vien

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


Các nguyên tố cuối chu kỳ (O, F và Ne): mức năng lượng 2s và 2p
cách xa nhau (s và p ảnh hưởng yếu) KHÔNG có xáo trộn năng
lượng, các MO phân bố theo chiều tăng dần năng lượng như sau:

σ1s< σ1s*<σ2s<σ2s*<σ2px<2py = 2pz<2py* = 2pz* < σ2px*

Hóa Đại Cƣơng 22

11
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


 Ví duï: phaân töû O2

O: 1s2 2s2 2p4

Hóa Đại Cƣơng 23

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


        
F2 :   s
lk 2
s
plk 2
x
lk 2
y ,z
lk 4
y ,z  
plk 4

Hóa Đại Cƣơng 24

12
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


Các nguyên tố đầu chu kỳ, năng lượng 2s và 2p gần nhau ( xuất
hiện lực đẩy giữa orbital 2s và 2p), các orbital 2py, 2pz thuận lợi hơn
về mặt năng lượng so với 2px:

Hóa Đại Cƣơng 25

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


 Ví duï:Li2

Li: 1s2 2s1

Hóa Đại Cƣơng 26

13
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


 Ví duï: Nitrogen, N2


        
N2 :   s
lk 2
s
plk 2
y ,z
lk 4
x
lk 2

Hóa Đại Cƣơng 27

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


Ví duï: C2

C: 1s2 2s22p2

Hóa Đại Cƣơng 28

14
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

Hóa Đại Cƣơng 29

MO Li2 Be2 B2 C2 N2 N2+


Tổng số e 6(2) 8(4) 10(6) 12(8) 14(10) 13(9)
2px*      
2py*, 2pz*            
2px      
2py, 2pz            
2s*      
2s      
1s*      
1s      
Bậc liên kết 1 0 1 2 3 2,5
Chiều dài lk (A0) 2,67 – 1,59 1,24 1,10 1,12
NL liên kết (kJ/mol) 105 – 289 599 940 828

Từ tính Nghịch – Thuận Nghịch Nghịch Thuận

Le Minh Vien

15
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

 NHẬN XÉT
 Taêng caùc e hoùa trò  taêng baäc lieân keát vaø naêng löôïng lieân
keát, giaûm chieàu daøi lieân keát trong daõy B2 - C2 – N2, laø do e
hoùa trò ở caùc MO lieân keát taêng.
 Ngöôïc laïi trong daõy O2 – F2 – Ne2, e hoaù trò đđñieàn vaøo caùc
MO phaûn lieân keát taêng.
 Ôû phaân töû khí trô soá electron lieân keát baèng soá electron phaûn
lieân keát neân caùc phaân töû khí trô khoâng theå toàn taïi ôû ñieàu
kieän bình thöôøng.

Hóa Đại Cƣơng 31

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II


 Töø tính
 Chaát thuaän töø khi phaân töû coù chöùa e ñoäc thaân (do e taïo töø tröôøng khi
chuyeån ñoäng).
 Chaát coù hai e gheùp ñoâi thì hai e sinh ra töø tröôøng ngöôïc nhau (do spin
ngöôïc nhau) daãn ñeán trieät tieâu nhau  nghòch töø.
 Maøu saéc
 Caùc electron khi bò kích thích seõ chuyeån töø OP naøy sang OP khaùc coù
naêng löôïng cao hôn, söï chuyeån naøy keøm theo söï haáp thuï naêng löôïng
töông öùng vôùi böôùc soùng (A0) öùng vôùi caùc tia ñôn saéc  taïo maøu.
 Ví duï: Coù maøu tím khi electron chuyeån töø * sang * öùng vôùi =5200
A0, töùc vaøng – luïc – tím.

Hóa Đại Cƣơng 32

16
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ KHÁC NHAU CỦA CHU KỲ II

 Caùc phaân töû caáu taïo töø hai nguyeân töû khaùc nhau cuûa chu kyø 2.
Cuõng gioáng treân, tuy nhieân do caùch bieät naêng löôïng giöõa caùc ON s
vaø p cuûa 2 nguyeân töû giaûm neân ta duøng tröôøng hôïp caùc nguyeân töû
ñaàu chu kyø.
Ví duï:
Xeùt caùc tröôøng hôïp
CO, CN, CN-

NO+, NO, NO-

Hóa Đại Cƣơng 33

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ KHÁC NHAU CỦA CHU KỲ II

AO MO AO
B BN N

2p
2p

2s
2s

1s
nonbondin
g
1s

Hóa Đại Cƣơng 34

17
9/11/2013

PHÂN TỬ 2 NGUYÊN TỬ THUỘC CHU KỲ II

Ví dụ: CH4

Hóa Đại Cƣơng 35

18

You might also like