You are on page 1of 7

Tính số mol Liên kết  và liên kết 

-Liên kết xích ma (σ):


+ xen phủ trục
+ bền
+ liên kết đơn là liên kết σ
- Liên kết pi (π) :
+ Xen phủ biên
+ kém bền
+ Liên kết pi tạo thành các liên kết bội
1 liên kết đôi gồm : 1 lk σ và 1 lk π
1 liên kết ba gồm : 1 lk σ và 2 lk π

4 số lượng tử Công thức Lewis

Số lượng tử chính n n 1 2 3 4 5 6 7
lớp K L M N O P Q
số lượng tử phụ l ( 0 -> n-1) l 0 1 2 3
s p d f
vd: ở lớp I (n=1) -> l = 0 -> 1 kiểu obitan s
II( n=2) -> l=0 và l=1 -> 2 kiểu obitan s và p
III (n=3)-> l=0 l=1 l=2 -> 3 spd
Số lượng tử từ ml ( -L......0........L)
Mỗi giá trị của l có 2l + 1 giá trị của ml (nghĩa là có 2l + 1 obitan)
l = 0 → ml chỉ có 1 giá trị (ml = 0) → có 1 AOs
l = 1 → ml chỉ có 3 giá trị (-1 , 0 , +1) → có 3 AOp
l = 2 → ml chỉ có 5 giá trị (-2 , -1 , 0 , +1 , +2) → có 5 Aod
Số lượng tử spin ms
có 2 giá trị ½ và –1/2 được kí hiệu bằng 2mũi tên lên (↑ ) và xuống
(↓ ) ứng với 2e trong 1 AO

Cấu hình electron; Số electron độc thân và ghép đôi Điều kiện xảy ra phản ứng oxy hóa
khử
b) Electron độc thân là những electron thường được đưa ra để liên kết với
các phân tử chất khác khi tạo thành liên kết hay còn được gọi là số
Electron độc thân là những electron thường được đưa ra để liên kết với
các phân tử chất khác khi tạo thành liên kết hay còn được gọi là số e lớp
ngoài cùng.
Cấu hình của Na:1s2 2s2 2p6 3s1 -> e độc thân là 1

Liên hệ giữa khối lượng và số phân tử Sơ đồ pin


Tính số electron trong phân tử, ion Điện phân và định luật Faraday

m = kq
k: đương lượng điện hóa
F= 96500 C/mol
A: Klug mol ngtu của ngto
n: hóa trị của ngto

Liên kết hóa học Nồng độ dung dịch : C%


Quy tắc bát tử và ngoại lệ Hiệu ứng nhiệt của phản ứng
Áp suất hơi của dd Tính pH của dd

HẰNG SỐ PHÂN LY AXIT


SƠ ĐỒ PIN
ĐỊNH LUẬT
RAOUL
-Định luật Raoult 1 nói về mối quan hệ giữa
áp suất hơi bão hòa của dung dịch và áp
suất hơi bão hòa của dung môi nguyên
chất khi được nhân với phần mol của dung
môi trong dung dịch. Định luật có thể được
phát biểu như sau: áp suất hơi bão hòa của
dung môi tính chất sẽ lớn hơn áp suất hơi
bão hòa của các dung dịch.
- Do đó, theo định luật thì áp suất của dung
môi trong dung dịch tỷ lệ thuận với phần
mol của dung môi trong dung dịch. Từ đây,
ta có thể suy ra công thức của định luật
này.

You might also like