You are on page 1of 44

ALKEN

1
MỤC TIÊU HỌC TẬP

1. Xác định đồng phân hình học và danh pháp alken


2. Nắm được phương pháp điều chế alken
3. Nêu được hóa tính của alken

2
I. DANH PHÁP
* Danh pháp quốc tế IUPAC

Vị trí nhánh + tên mạch nhánh + tên mạch chính + vị trí nối đôi + “en”

- Chọ n mạ ch chính là mạ ch dà i nhấ t chứ a liên kết đô i


- Đá nh số trên mạ ch chính sao cho nố i đô i bé nhấ t

3
I. DANH PHÁP
* Danh pháp quốc tế IUPAC

2-methylbut-2-en 3-methylbut-1-en 3,6-dimethylhept-2-en

1-methylcyclopenten 2-ethylcyclohexa-1,3-dien 7-bromocyclohepta-1,3,5-trien 3-propylhept-1-en


4
I. DANH PHÁP
* Danh pháp thông thường

5
I. DANH PHÁP
* Danh pháp ethylen

CH2=CH2 CH3 CH=CH2


Ethylen Methylethylen

CH3
CH3 CH=CH CH3 CH3 C=CH2
Dimethylethylen đố i xứ ng Dimethylethylen khô ng đố i xứ ng

6
I. DANH PHÁP
* Gốc alkenyl

7
II. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
* CIS - TRANS

8
II. ĐỒNG PHÂN HÌNH HỌC
*Z–E

9
III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
1. TÁCH HX TỪ DẪN XUẤT MONOHALOGEN

• Tá c nhâ n tá ch HX là KOH, NaOH, C2H5ONa/ alcol…

• Tá ch loạ i HX tuâ n theo quy tắc Zaitsev: “Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen, X sẽ bị
tách cùng với nguyên tử hydro tại nguyên tử carbon bên cạnh có bậc cao nhất”.

• Khi tách HX khỏi dẫn xuất halogen sẽ thu được alken (sản phẩm chính) có số nguyên tử
Hα của liên kết đôi là lớn nhất. 10
III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
1. TÁCH HX TỪ DẪN XUẤT MONOHALOGEN

Ví dụ:
CH3 CH3
KOH/ alcol
CH3 CH2 C CH3 CH3 CH C CH3 + HX
X
CH3 CH CH2 CH CH CH3
CH3 CH CH2 CH CH2 CH3 KOH/ alcol
CH3
CH3 X CH3 CH CH CH CH2 CH3
CH3

11
III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
1. TÁCH HX TỪ DẪN XUẤT MONOHALOGEN
** Ảnh hưởng của những base và dung môi cồng kềnh

12
III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
2. TÁCH HALOGEN TỪ DẪN XUẤT DIHALOGEN

Ví dụ:
Br Br
NaI/aceton *
CH3 CH CH CH CH2 CH3 CH3 CH CH CH CH2 CH3
Zn/CH3COOH
CH3 CH3

* Organic Chemistry 8th edition, L.G.Wade 13


III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
3. TÁCH H2O TỪ ALCOL

Ví dụ:
OH
H2SO4
CH3 CH2 CH CH3 CH3 CH CH CH3 + CH3 CH2 CH CH2
o
180 C
Sả n phẩ m chính (80%)

14
III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
3. TÁCH H2O TỪ ALCOL CH3 OH CH3 OH2
H+
CH3 C CH CH3 CH3 C CH CH3
o
t
CH3 CH3
-H2O

Cơ chế:
H CH3 CH3 H
~CH3
H C C C CH3 CH3 C CH C H
H CH3 H CH3 H

H2O / -H3O+

CH3 CH3 CH3


CH2 C CH CH3 + CH3 C C CH3 + CH3 C CH CH2
CH3 CH3 CH3 15
III. ĐIỀU CHẾ ALKEN
4. KHỬ HÓA ALKYN

16
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. PHẢN ỨNG HYDRO HÓA CÓ XÚC TÁC

17
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng hợp hydrogen halid HX

18
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng hợp hydrogen halid HX

19
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng hợp hydrogen halid HX

Quy tắc Markovnikov: (AE) “Trong phả n ứ ng cộ ng hợ p, tá c nhâ n khô ng đố i xứ ng (HX) tá c


dụ ng vớ i alken khô ng đố i xứ ng thì nguyên tử Hydro củ a HX sẽ tấ n cô ng và o nguyên tử
carbon củ a nố i đô i có nhiều hydro hơn, X sẽ tấ n cô ng và o carbon cò n lạ i.”
Ví dụ:

20
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng hợp hydrogen halid HX
Hiệu ứ ng Kharasch – cộ ng trá i quy tắ c Markonikov: HBr và peroxid (AR)

Ví dụ:

21
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng hợp H2O (hydrat hóa alken)

Ví dụ: Hydrat hó a propen

22
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng hợp H2O (hydrat hóa alken)

23
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Hydroboran hóa

Ví dụ:

24
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Hydroboran hóa

25
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Cộng halogen

Ví dụ:
Cô ng hợ p Br2 và o propen

26
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP
* Phản ứng tạo halohydrin

27
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. PHẢN ỨNG OXY HÓA
* Phản ứng ozon hóa

Ví dụ:

H3C CH2CH3 H3 C O CH2CH3 H3C CH2CH3


O3 Zn/H2O
C C C C C O + O C
H3C H H3C O O H (CH3)2S * H3C H

* Organic Chemistry 8th edition, L.G.Wade 28


IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. PHẢN ỨNG OXY HÓA
* Với KMnO4

29
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. PHẢN ỨNG OXY HÓA
* Với KMnO4

Ví dụ:

30
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. PHẢN ỨNG OXY HÓA
* Phản ứng epoxy hóa

31
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP (Polymer hóa)

32
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5. PHẢN ỨNG THẾ

* Thế ở allyl (Hα)

+ Cl2 500-600 oC
CH3 CH CH2 Cl CH2 CH CH2 + HCl

* Thế ở vinyl

CH2 CH2 + Cl2 200-600 oC


Cl CH CH2 + HCl

33
BÀI TẬP

34
1. Hoàn thành các phản ứng

a. CH3 CH CH2 + HBr CH3 CH CH3


propen Br
Br
b. CH3 CH CH CH2 + HBr CH3 CH CH CH3
CH3 CH3
isoamylen OH
c. CH3 CH2 CH CH2 + HOCl CH3 CH2 CH CH2 Cl
but-1-en

d. CH2 CH2 + H2SO4 CH3 CH2 OSO3H


ethylen
35
1. Hoàn thành các phản ứng

O Zn/H2O
e. + O3 O OHC CH2 CH2 CHO
O
cyclobute
n peroxyd
f. CH3 CH CH2 + HI CH3 CH2 CH2 I
propen
Cl OCH3
g. CH3 C CH2 CH2 CH3 + CH3ONa CH3 C CH2 CH2 CH3
CH3 CH3
2-chloro-2-methylpentan

e. OH + Al2O3 330 °C

36
cyclohexan
2. Từ propen điều chế

a. 2-chloropropan HCl
CH3 CH CH2 CH3 CH CH3

b. 1-chloropropan Cl
Cl2 H2/Ni
CH3 CH CH2 CH2 CH CH2 Cl CH2 CH2 CH3
500 °C
Cl
c. 1,2,3-trichloropropan
Cl2 Cl2
CH3 CH CH2 CH2 CH CH2 CH2 CH CH2
500 °C
Cl Cl Cl Cl
d. 1-bromo-3-chloropropan-2-ol
Cl2 HOBr
CH3 CH CH2 CH2 CH CH2 CH2 CH CH2
500 °C
Cl Cl OH Br 37
3. alcol  isopropylethylen  trimethylethylen

H2SO4
CH3 CH CH2 CH2 OH CH3 CH CH CH2
180 °C
CH3 CH3
isopropylethylen

HCl
Cl
KOH/alcol
CH3 C CH CH3 CH3 CH CH CH3
CH3 CH3
trimethylethylen

38
4. Dẫn xuất halogen  3-methylpent-2-en  ozon hóa

KOH/alcol
CH3 CH CH CH2 CH3 CH3 CH C CH2 CH3
Cl CH3 CH3
3-methylpent-2-en

O3

CH3
O
Zn/H2O
CH3 CHO + CH3 C CH2 CH3 CH3 CH C CH2 CH3
O O O

39
5. Phương pháp thích hợp để thực hiện chuyển hóa

a. CH3 CH CH CH3 KMnO4 đđ KOH CH3 COOK


CH3 COOH

b. CH3 CH2 CH2 CH2 Br KOH/alcol HBr


CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH2 CH CH3
Br
c. CH3 CH CH3 PCl5 Na CH3 CH CH CH3
CH3 CH CH3
OH Cl CH3 CH3

H2SO4 HBr
d. CH3 CH2 CH2 CH2 OH CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH2 CH CH3
180 °C
Br
KOH/alcol

HOBr
CH3 CH CH CH3 CH3 CH CH CH3
40
Br OH
6. Viết phản ứng oxy hóa của 1-buten với các tác nhân

KMnO4 loãng
CH3 CH2 CH CH2
OH OH
KMnO4 đặ c
CH3 CH2 COOH + CO2
CH3 CH2 CH CH2
but-1-en
O2/Ag2O
CH3 CH2 CH CH2
O
K2Cr2O7/H2SO4
CH3 CH2 COOH + CO2
41
7. Khi cho 3,3-dimethylbuten td với HCl được một hỗn hợp

CH3 CH3
H+ ~CH3
CH2 CH C CH3 CH3 CH C CH3 CH3 CH C CH3
CH3 CH3 CH3 CH3

Cl Cl

Cl CH3 Cl
CH3 CH C CH3 CH3 CH C CH3
CH3 CH3 CH3
3-chloro-2,2-dimethylbutan 2-chloro-2,3-dimethylbutan
42
8. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng

KOH/alcol HBr Na
a. n-butylbromid A B C
KOH/alcol HBr
CH3 CH2 CH2 CH2 Br CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH2 CH CH3
Na Br
CH3 CH2 CH CH CH2 CH3
CH3 CH3
H2SO4 H2 O Al2O3
b. but-1-en A B C

H2SO4 Na
CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH2 CH CH3 CH3 CH2 CH CH3
OSO3H Al2O3/t° OH

CH3 CH CH CH3 43
8. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng
HI KOH/alcol H2O/H+
c. but-1-en A B C
HI KOH/alcol
CH3 CH2 CH CH2 CH3 CH2 CH CH3 CH3 CH CH CH3

I H2O/H+
CH3 CH2 CH CH3
OH
HBr KOH/alcol O3 H2O
d. isopropylethylen A B C D + E
Zn
HBr KOH/alcol
CH3 CH CH CH2 CH3 CH CH CH3 CH3 C CH CH3
CH3 CH3 Br O3 CH3
O O
Zn/H2O
CH3 CHO + CH3 C CH3 CH3 C CH CH3
44
O CH3 O

You might also like