You are on page 1of 6

MỘT SỐ CƠ CHẾ PHẢN ỨNG THÔNG THƯỜNG

A. Cơ chế phản ứng chung


A.1. Cơ chế phản ứng thế ái nhân
a. Đơn phân tử (SN1):
Thường xảy ra khi nhóm bị thế ở Carbon bậc 3.

CH3 CH3
H 3C C Br + NaOH H 3C C OH + NaBr
CH3 CH3

NaOH Na + OH
CH3 CH3 CH3
OH
H 3C C Br H 3C C H 3C C-OH
CH3 - Br CH3 CH3

b. Lưỡng phân tử (SN2):


Thường xảy ra khi nhóm bị thế ở Carbon bậc 1.

CH3Cl + NaOH CH3OH + NaCl

NaOH Na + OH

OH  
CH3Cl HO ........ CH3 ........ Cl CH3OH
- Cl

A.2. Cơ chế phản ứng thế ái điện tử (SE):

Phản ứng alkyl hóa nhân thơm (dẫn xuất halogen với xúc tác acid Lewis) thường có sự chuyển vị.

A.3. Cơ chế phản ứng thế gốc tự do (SR):


Thường xảy ra khi phản ứng có xúc tác là ánh sáng.

Ví dụ: h
CH 4 + Cl 2 CH 3Cl + HCl
h
Cl2 2Cl
CH 4 + Cl CH 3 + HCl

CH 3 + Cl2 CH 3Cl + Cl

CH3 + Cl CH 3Cl

1
A.4. Cơ chế phản ứng cộng ái điện tử (AE):
- thường xảy ra giữa tác nhân ái điện tử E+ với các hợp chất có nối đôi C=C, C≡C …
Ví dụ:
CH 3-CH=CH2 + HBr CH3-CHBr-CH3

HBr H + Br

H Br
CH 3-CH=CH 2 CH 3-CH-CH3 CH3-CHBr-CH3

Sự cộng hợp halogen vào liên kết đôi có tính lập thể, thường sản phẩm tạo thành là trans.
Br
CH 3-CH=CH 2 + Br2 H3C CH CH2
Br
Br Br
Br Br Br
CH 3-CH=CH 2 H3C CH CH2 H3C CH CH2
- Br Br

A.5. Cơ chế phản ứng cộng ái nhân (AN):


- thường xảy ra giữa tác nhân ái nhân Y- với các hợp chất có nối đôi C=O, C=N, C≡C, C≡N …
Ví dụ:
OH
CH 3-CH=O + HCN H3C CH CN

HCN H + CN
O O OH
CN H
H3C C H3C C CN H 3C CH CN
H H

A.6. Cơ chế phản ứng cộng theo cơ chế gốc (AR)


- thường xảy khi cộng HBr/HI với xúc tác peroxyd-hiệu ứng Kharasch

2
B. Cơ chế cho từng phản ứng
B.1. Phản ứng ester hóa
- tùy bậc alcol mà xảy ra theo 1 trong 2 cơ chế dưới đây

Với alcol bậc 1:

Với alcol bậc 3:

B.2. Phản ứng Kolbe


- luôn luôn xảy ra trong môi trường kiềm

OH ONa OH
NaOH p, to COOH
+ CO2

OH O
O O OH OH
C H
OH O O COO COOH
H
C
O

Trường hợp phenolat kali thì sản phẩm tạo thành là acid p-hydroxybenzoic.

B.3. Phản ứng Reimer-Tieman

3
B.4. Phản ứng aldol hóa
- phản ứng xảy ra trên H của hợp chất carbonyl

OH to
CH3-CH2-CHO CH3-CH2-CH-CH-CHO CH3-CH2-CH=C-CHO
OH CH3 CH3

OH CH3-CH2-CH=O H2 O
CH3-CH-CHO CH3-CH-CHO CH3-CH2-CH-CH-CHO
H - H2O
O CH3 - OH
to
CH3-CH2-CH=C-CHO CH3-CH2-CH-CH-CHO
CH3 OH CH3

B.5. Phản ứng ngưng tụ Perkin


- phản ứng xảy ra trên H của anhydrid.

CH3COONa
CHO + (CH3CO) 2O CH CH COOH + CH3COOH

CH O
CH3COO
CH3COOCOCH3 CH2COOCOCH3 CH CH2 COOCOCH3
- CH 3COOH
O CH3COOH

- CH 3COO
+ H2O to
CH CH COOH CH CH COOCOCH3 CH CH2 COOCOCH3
- CH 3COOH - H 2O
OH

B.6. Ngưng tụ benzoin


- xảy ra trên aldehyd thơm

4
B.7. Phản ứng Cannizaro
- xảy ra trên aldehyd thơm hoặc aldehyd không có Hα

B.8. Phản ứng ngưng tụ Claisen (xúc tác là base hữu cơ alcolat)

- Giữa carbonyl và ester: (điều chế hợp chất 1,3-dicarbonyl)

R'O
H3C C CH3 + H3C C OR H 3C C CH2 C CH3 + ROH
O O O O
H 3C C OR OR
R'O O H3C C CH2 C CH3 - RO
H3C C CH 3 H3C C CH2 H3C C CH2 C CH3
O O
O O O O

- Giữa 2 ester: (điều chế hợp chất β-cetoester)

R'O
2 H 3C C OC 2H5 H3C C CH 2 C OC2H 5 + C 2H5OH
O O O
H3C C OC 2H5 OC2H 5
- C 2H5O
R'O O H 3C C CH2 C OC 2H5 H3C C CH2 C OC 2H5
H 3C C OC 2H5 H 2C C OC 2H5
O O O O
O O

B.9. Phản ứng tổng hợp Gabriel


- để điều chế amin bậc nhất

O O O
OH RX H2O/OH COO
N H N NR RNH 2 +
- H2O COO
-X
O O O

5
B.10. Phản ứng chuyển vị Hoffman
- để điều chế amin giảm đi một Carbon

B.11. Phản ứng Diels-Ander

Với R là nhóm hút như -NO2, -COOH, -COCH3, …

B.12. Phản ứng Wittig


- để điều chế alken đi từ dẫn xuất halogen, carbonyl (aldehyd hoặc ceton) xúc tác là triphenylphosphin và
base hữu cơ.

(C6H 5)3P, base


R-CHO + R"-CH2-X R-C=CH-R" + (C6H 5)3P=O
R' R'
base
(C6H 5)3P + R"-CH2-X (C6H 5)3P-CH-R" (C6H5)3P CH-R"
-X H
R-CH=O
R'

R-C=CH-R" (C6H5)3P CH-R" (C6H5)3P CH-R"


R' - (C6H5)3P=O
O C R O C R
R' R'

You might also like