You are on page 1of 55

VD1: Vận Tốc Trung Bình

• Một xe đạp chạy trên đường thẳng. Trên


nửa đoạn đường đầu, xe đạp chạy với
vận tốc trung bình bằng 12 km/h, và nửa
đoạn đường sau với vận tốc trung bình
bằng 6 km/h. Tính vận tốc trung bình
của xe đạp trên cả quãng đường.
Tóm tắt Giải
s1 = s2 • Áp dụng công thức tính vận
v1 = 12 km/h tốc trung bình ta có:
v2 = 6 km/h
s1 s2
vtb = ? v1  v 2
v t  v2 t 2 v1 v2
v tb  1 1 
t1  t 2 s1 s 2

v1 v 2
s1  s 2 2s1
 v tb  
s1 s 2 1 1 
 s1   
v1 v 2  v1 v 2 
2 2
 v tb    8  km / h 
1 1 1 1
 
v1 v 2 12 6
VD2: Vận Tốc Trung Bình

• Kết quả đo độ dời và thời gian thực hiện độ dời của


người đi xe đạp từ A đến D như sau:
AB = 180 (m) BC = 240 (m) CD = 150 (m)

t  36 ( s ) t  50 ( s ) t  25 ( s )

a. Tính vận tốc trung bình cho từng đoạn đường AB,
BC, CD.
b. Tính vận tốc trung bình cho cả quãng đường AD.
c. Trung bình cộng của các vận tốc.
Tóm
•   tắt Giải
AB = 180 (m) a. Áp dụng công thức tính vận
tốc trung bình ta có:
BC = 240 (m)
v1t1 AB 180
vAB     5  m / s
t1 t1 36
CD = 150 (m) v 2 t 2 BC 240
vBC     4,8  m / s 
t2 t 2 50
a. ; ; = ? v3 t 3 CD 150
vCD     6  m / s
b. = ? t3 t 3 25
c. = ?
•Tóm
  tắt Giải
AB = 180 (m) b. Áp dụng công thức tính vận
tốc trung bình ta có:
v1t1  v 2 t 2  v3 t 3 s1  s 2  s3
BC = 240 (m) v tb  
t1  t 2  t 3 t1  t 2  t 3
180  240  150
 v tb   5,13  m / s 
CD = 150 (m) 36  50  25
c. Áp dụng công thức tính
a. ; ; = ? trung bình cộng ta có:
v1  v 2  v3
b. = ? v tbc 
3
c. = ? 5  4,8  6
 v tbc   5, 26  m / s 
3
VD3: Vận Tốc Trung Bình

• Một xe chạy trong 5 giờ, 2 giờ đầu xe


chạy với vận tốc trung bình là 60 km/h,
3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình
là v2. Biết rằng vận tốc trung bình của xe
trong suốt thời gian chuyển động là 48
km/h. Tính v2.
Tóm tắt Giải
t1 = 2 h • Áp dụng công thức tính vận
v1 = 60 km/h tốc trung bình ta có:
t2 = 3 h v1t1  v 2 t 2
v tb 
vtb = 48 km/h t1  t 2
60.2  v 2 .3
v2 = ?  48 
23
 v 2  40  km / h 
VD4: Chuyển Động Thẳng Đều

• Lúc 6h sáng một ô tô A đuổi theo một ô


tô B đã đi được 20 km. Cả hai chuyển
động thẳng đều với vận tốc 60 km/h và
40 km/h. Tìm:
a. Thời điểm hai xe gặp nhau.
b. Vị trí hai xe gặp nhau.
c. Khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h.
Tóm tắt Giải
Lúc 6h sáng • Chọn:
AB = 20 km – Gốc tọa độ: A.
– Gốc thời gian: 6h sáng.
vA = 60 km/h
– Chiều dương: A  B.
vB = 40 km/h
• Phương trình chuyển động
a. t = ? của xe A là:
b. x = ?
x A  x 0A  v A t  0  60.t  60t  km 
c. x sau 1,5h = ? • Phương trình chuyển động
của xe B là:
x B  x 0B  v B t  20  40t  km 
Tóm tắt Giải
Lúc 6h sáng a. Khi hai xe gặp nhau thì:
AB = 20 km x A  x B  60t  20  40t  t  1  h 

vA = 60 km/h Hai xe gặp nhau sau 1h, tức là


vB = 40 km/h lúc 7h sáng.
a. t = ? b. Vị trí hai xe gặp nhau:
b. x = ? x A  60t  60.1  60  km 

c. x sau 1,5h = ? Hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ


A là 60 km.
Tóm tắt Giải
Lúc 6h sáng c. Vị trí xe A sau 1,5h là:
AB = 20 km x A  60t  60.1,5  90  km 

vA = 60 km/h Vị trí xe B sau 1,5h là:


vB = 40 km/h x B  20  40t  20  40.1,5  80  km 
a. t = ? Khoảng cách của hai xe sau 1,5h
b. x = ? là:
c. x sau 1,5h = ? x  90  80  10  km 
VD5: Chuyển Động Thẳng Đều

• Lúc 7h sáng, hai ô tô cách nhau 100 km.


Hai ô tô chuyển động thẳng đều hướng
về nhau với các vận tốc 30 km/h và 70
km/h.
a. Hai ô tô gặp nhau lúc mấy giờ?
b. Hai ô tô gặp nhau cách B bao xa?
Tóm tắt Giải
Lúc 7h sáng • Chọn:
AB = 100 km – Gốc tọa độ: A.
– Gốc thời gian: 7h sáng.
vA = 30 km/h
– Chiều dương: A  B.
vB = 70 km/h
• Phương trình chuyển động
a. t = ? của xe A là:
b. x = ?
x A  x 0A  v A t  0  30.t  30t  km 
• Phương trình chuyển động
của xe B là:
x B  x 0B  v B t  100  70t  km 
Tóm tắt Giải
Lúc 7h sáng a. Khi hai xe gặp nhau thì:
AB = 100 km x A  x B  30t  100  70t  t  1  h 

vA = 30 km/h Hai xe gặp nhau sau 1h, tức là


vB = 70 km/h lúc 8h sáng.
a. t = ? b. Vị trí hai xe gặp nhau:
b. x = ? x A  30t  30.1  30  km 
Hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ
A là 30 km, do đó cách B là 70
km.
VD6: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

• Một xe sau khi khởi hành được 10 s thì


đạt vận tốc 54 km/h.
a. Tìm gia tốc của xe.
b. Tính vận tốc của xe sau khi khởi hành
được 5 s.
Tóm tắt Giải
Khởi hành: a. Áp dụng công thức tính gia
 v0 = 0 tốc:
v  v0  at  15  0  a.10
v = 54 km/h
 a  1,5  m / s 2 
 v = 15 m/s
t = 10 s b. Áp dụng công thức tính vận
tốc:
a. a = ?
b. v = ? sau 5 s v  v0  at  0  1,5.5  7,5  m / s 
VD7: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

• Một ô tô chuyển động nhanh dần đều


từ A đến B sau 1 phút tăng từ 18 km/h
đến 72 km/h.
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính thời gian để ô tô đi từ A đến C có
vận tốc 54 km/h.
Tóm tắt Giải
v0 = 18 km/h a. Áp dụng công thức tính gia
 v0 = 5 m/s tốc:
v  v0  at  20  5  a.60
v = 72 km/h
 a  0, 25  m / s 2 
 v = 20 m/s
t = 1 phút = 60 s b. Áp dụng công thức tính vận
tốc:
a. a = ?
b. t = ? để v = v  v0  at  15  5  0, 25.t  t  40  s 
54 km/h = 15
m/s?
VD8: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

• Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36


km/h, thì hãm phanh, sau 10 s thì dừng
hẳn.
a. Tính gia tốc đoàn tàu.
b. Sau 4 s kể từ lúc hãm phanh, đoàn tàu
có vận tốc là bao nhiêu?
Tóm tắt Giải
v0 = 36 km/h a. Áp dụng công thức tính gia
 v0 = 10 m/s tốc:
v  v0  at  0  10  a.10
Dừng hẳn:
 a  1  m / s 2 
v=0
t = 10 s b. Áp dụng công thức tính vận
tốc:
a. a = ?
b. v = ? sau 4 s v  v0  at  10  1.4  6  m / s 
VD9: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

• Một đoàn tàu trong 10 s lần lượt qua 2


điểm A và B với vận tốc vA = 72 km/h và
vB = 15 m/s. Biết chuyển động là biến
đổi đều.
a. Tính gia tốc đoàn tàu.
b. Sau bao lâu thì đoàn tàu dừng hẳn.
Tóm tắt Giải
v0 = 72 km/h a. Áp dụng công thức tính gia
 v0 = 20 m/s tốc:
v  v0  at
v = 15 m/s
 15  20  a.10  a  0,5  m / s 2 
t = 10 s
a. a = ? b. Áp dụng công thức tính vận
tốc:
b. t = ? thì v = 0
v  v0  at  0  20  0,5.t  t  40  s 
VD10: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

• Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều


với vận tốc là 36 km/h, thì hãm phanh. Tàu
chạy chậm dần đều và dừng hẳn sau khi
chạy được 100 m. Hỏi 10 s sau khi hãm
phanh thì:
a. Vận tốc của đoàn tàu là bao nhiêu?
b. Đoạn đường đi được kể từ lúc hãm
phanh?
Tóm tắt Giải
v0 = 36 km/h Áp dụng công thức độc lập thời
 v0 = 10 m/s gian:
v 2  v02  2as  02  102  2a.100
Dừng hẳn:
 a  0,5  m / s 2 
v=0
s = 100 m a. Áp dụng công thức tính vận
tốc:
Hỏi sau t = 10 s
v  v0  at  v  10  0,5.10  5  m / s 
thì:
a. v = ? b. Áp dụng công thức tính
quãng đường:1
b. s’ = ? s '  v t  at 2
0
2
1
 s '  10.10  .  0,5  .102  75  m 
2
VD11: Chuyển Động Thẳng Biến Đổi Đều

• Một xe có vận tốc tại A là 20 m/s, chuyển


động nhanh dần đều về B với gia tốc 0,8 m/s2.
Cùng lúc đó, một xe khác bắt đầu khởi hành
từ B đến A chuyển động nhanh dần đều về B
với gia tốc 0,8 m/s2. A và B cách nhau 100 m.
a. Thời điểm hai xe gặp nhau?
b. Hai xe gặp nhau ở đâu?
c. Quãng đường mỗi xe đi được?
Tóm tắt Giải
vA = 20 m/s • Chọn:
aA = 0,8 m/s2 – Gốc tọa độ: A.
– Gốc thời gian: lúc xe B khởi hành.
Khởi hành:
– Chiều dương: A  B.
vB = 0
• Phương trình chuyển động của xe
aB = 0,8 m/s2 A là:
AB = 100 m
1
a. t = ? x A  x 0A  v 0A t  a A t 2

2
b. x = ? 1
 x A  0  20t  .0,8t 2  20t  0, 4t 2  m 
2
c. s = ?
Tóm tắt Giải
vA = 20 m/s • Phương trình chuyển động của xe
aA = 0,8 m/s2 B là:
Khởi hành: 1
x B  x 0B  v0B t  a B t 2
2
vB = 0 1
 x B  100  0.t  .  0,8  t 2  100  0, 4t 2  m 
aB = 0,8 m/s2 2
• Khi hai xe gặp nhau thì:
AB = 100 m
a. t = ? x A  x B  20t  0, 4t 2  100  0, 4t 2
 0,8t 2  20t  100  0  t  4, 27  s 
b. x = ?
Hai xe gặp nhau sau 4,27s từ sau khi
c. s = ?
xe B khởi hành.
Tóm tắt Giải
Lúc 7h sáng b. Vị trí hai xe gặp nhau:
AB = 100 km x A  20t  0, 4t 2
vA = 30 km/h  x A  20.4, 27  0, 4.4, 27 2  92, 69  m 

vB = 70 km/h Hai xe gặp nhau cách gốc tọa độ


a. t = ? A là 30 km, do đó cách B là 70
km.
b. x = ?
VD12: Rơi Tự Do

• Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20


m. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tìm thời gian để vật rơi đến đất.
b. Tìm vận tốc lúc chạm đất.
c. Vận tốc của vật sau khi rơi được 1 s.
d. Lúc đó vật còn cách đất bao xa.
Tóm tắt Giải
h = 20 m • Chọn:
g = 10 m/s2 – Gốc tọa độ: tại độ cao 20 m.
– Gốc thời gian: lúc thả rơi vật.
a. t = ?
– Chiều dương: từ trên xuống dưới.
b. v = ?
a. Áp dụng công thức tính quãng
c. v = ? sau
đường:
1s
1 2
d. h’ = ? h  v0 t  gt
2
1
 20  0.t  .10t 2
2
 t  2  s
Tóm tắt Giải
h = 20 m b. Áp dụng công thức tính vận tốc:
g = 10 m/s2
v  v0  gt  0  10.2  20  m / s 
a. t = ?
b. v = ? c. Áp dụng công thức tính vận tốc:
c. v = ? sau
v  v0  gt  0  10.1  10  m / s 
1s
d. h’ = ? sau
1s
Tóm tắt Giải
h = 20 m d. Áp dụng công thức tính quãng
g = 10 m/s2 đường:
1 2
a. t = ? h  v0 t  gt
2
b. v = ?
1
c. v = ? sau  h  0.t  .10.12
2
1s
 h  5  m
d. h’ = ? sau
1s Suy ra độ cao còn lại so với mặt đất
là:
20 – 5 = 15 (m)
VD13: Rơi Tự Do

• Một vật được thả rơi tự do, khi chạm đất đạt
vận tốc 20 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính:
a. Thời gian rơi.
b. Độ cao lúc thả vật.
c. Khi vận tốc của vật là 15 m/s thì còn bao lâu
vật rơi đến đất.
d. Khi vận tốc của vật là 15 m/s thì vật còn
cách đất bao nhiêu.
Tóm tắt Giải
v = 20 m/s • Chọn:
g = 10 m/s2 – Gốc tọa độ: tại độ cao 20 m.
– Gốc thời gian: lúc thả rơi vật.
a. t = ?
– Chiều dương: từ trên xuống dưới.
b. h = ?
a. Áp dụng công thức tính vận tốc:
c. t’ = ? khi
v’ = 15
v  v0  gt  20  0  10.t  t  2  s 
m/s
d. h’ = ? khi
v’ = 15
m/s
Tóm tắt Giải
v = 20 m/s b. Áp dụng công thức tính quãng
g = 10 m/s2 đường:
a. t = ? 1 2 1
h  v0 t  gt  h  0.t  .10.2 2
b. h = ? 2 2
c. t’ = ? khi  h  20  m 
v’ = 15 c. Áp dụng công thức tính vận tốc:
m/s
v '  v0  gt '  15  0  10.t'  t'  1,5  s 
d. h’ = ? khi
v’ = 15 Thời gian còn lại để vật rơi chạm
m/s đất là:
2 – 1,5 = 0,5 (s)
Tóm tắt Giải
v = 20 m/s d. Áp dụng công thức tính quãng
g = 10 m/s2 đường:
1 2 1
a. t = ? h  v 0 t  gt  h  0.t  .10.1,52
2 2
b. h = ?
 h  11, 25  m 
c. t’ = ? khi
v’ = 15 Độ cao còn lại để vật rơi chạm đất
m/s là:
d. h’ = ? khi 20 – 11,25 = 8,75 (m)
v’ = 15
m/s
VD14: Chuyển Động Tròn Đều

• Một vật chuyển động theo cung tròn có


bán kính 50 m với vận tốc 36 km/h.
Tính:
a. Tốc độ góc.
b. Gia tốc hướng tâm.
•Tóm
  tắt
 
Giải
R = 50 m a. Áp dụng công thức tính vận tốc:
v = 36 km/h
v = 10 m/s b. Áp dụng công thức tính gia tốc
a. = ? hướng tâm:
b. aht = ?
v 2 102
a ht 
R

50

 2 m / s2 
VD15: Chuyển Động Tròn Đều

• Một bánh xe với bán kính 30 cm, quay


đều mỗi vòng hết 0,1 s. Tính:
a. Tốc độ góc.
b. Tốc độ dài.
c. Gia tốc hướng tâm của bánh xe.
•Tóm
  tắt
 
Giải
R = 30 cm a. Áp dụng công thức tính chu kì:
 R = 0,3 m
T = 0,1 s b. Áp dụng công thức tính vận tốc:
a. = ?
b. v = ? c. Áp dụng công thức tính gia tốc
c. aht = ? hướng tâm:

 6 
2 2
v
a ht 
R

0,3

 1200 m / s 2 
VD16: Định Luật I Newton

• Khi áo có bụi, ta giũ mạnh, áo sẽ sạch bụi.


• Bút máy tắc, ta vẩy cho ra mực.
• Khi đang chạy nếu bị vấp, người ta sẽ ngã về
phía trước.
• Một ôtô đang chạy, Nếu đột nhiên xe dừng lại
thì hành khách sẽ bị ngã về phía trước, khi
phanh đột ngột, xe không dừng lại mà còn
chuyển động thêm một đoạn rồi mới dừng lại.
VD17: Định Luật II Newton

• Một vật có khối lượng 50 kg, bắt đầu


chuyển động nhanh dần đều và sau khi
đi được 1 m thì có vận tốc 0,5 m/s. Tính
lực tác dụng vào vật.
Tóm tắt Giải
m = 50 kg Áp dụng công thức độc lập thời
Bắt đầu gian:
chuyển động v 2  v 02  2as  0,52  02  2.a.1
 v0 = 0 
 a  0,125 m / s 2 
s=1m
v = 0,5 m/s Áp dụng định luật II Newton, ta tính
F=? được lực tác dụng vào vật là:
F  ma  50.0,125  6, 25  N 
VD18: Định Luật III Newton

• Một quả bóng bay đến đập vào một bức


tường. Quả bóng bị bật trở lại còn bức
tường vẫn đứng yên. Hãy vận dụng định
luật II và định luật III Newton để giải
thích hiện tượng đó.
VD19: Trọng lực

• Một người nặng 50 kg. Hỏi người này có


trọng lượng bao nhiêu? Cho g = 10 m/s2.
Tóm tắt Giải
m = 50 kg Trọng lượng của người đó là:
g = 10 m/s2
P  mg  50.10  500  N 
P=?
VD20: Lực đàn hồi

• Phải treo một vật có khối lượng bằng


bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100
N/m để nó dãn ra 20 cm. Lấy g = 10
m/s2.
Tóm tắt Giải
k = 100 N/m Áp dụng định luật I Newton, ta có:
Δl = 20 cm
P  Fdh
 Δl = 0,2 m
 mg  kl
g = 10 m/s2
 m.10  100.0, 2
m=?
 m  2  kg 
VD21: Lực ma sát

• Một ôtô khối lượng 1,5 tấn chuyển động


thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn
giữa bánh xe với mặt đường là 0,08.
Tính lực ma sát lăn.
•Tóm
  tắt Giải
m = 1,5 tấn Ta có:
m = 1500 kg
Fms  0 .N   0 mg
 Fms  0, 08.1500.10  1200  N 
g = 10 m/s 2

Fms = ?
VD22: Định luật vạn vật hấp dẫn

• Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy, mỗi


tàu có khối lượng 150.000 tấn khi chúng
ở cách nhau 1 km. Lực đó có làm cho
chúng tiến lại gần nhau không?
Tóm tắt
m1 = m2 = 150.000 tấn
 m1 = m2 = 15.107 kg

R = 1 km = 1000 m
Fhd = ?
Giải
Áp dụng công thức tính lực hấp dẫn, ta có:
m1.m 2
Fhd  G
R2

 Fhd  6, 68.10 11. 


15.107 . 15.107 
 10 
2
3

 Fhd  1,503  N 

Lực này là quá nhỏ nên không thể khiến hai tàu
thủy tiến lại gần nhau được.
VD23: Lực Hướng Tâm

• Một vật nặng 50 kg chuyển động theo


cung tròn có bán kính 50 m với vận tốc
36 km/h. Tính:
a. Tốc độ góc.
b. Gia tốc hướng tâm.
c. Lực hướng tâm.
•Tóm
  tắt
 
Giải
m = 50 kg a. Áp dụng công thức tính vận tốc:
R = 50 m
v = 36 km/h b. Áp dụng công thức tính gia tốc
v = 10 m/s hướng tâm:
a. = ?
v 2 102
b. aht = ? a ht 
R

50

 2 m / s2 
c. Fht = ? c. Áp dụng công thức tính lực
hướng tâm:

Fht  ma ht  50.2  100  N 

You might also like