You are on page 1of 3

Học phần

THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG 2

Báo cáo bài thí nghiệm số 6


“ XÁC ĐỊNH SỨC CĂNG BỀ MẶT SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP
MỘT VÒNG TRÒN ( PHƯƠNG PHÁP DU NOUY)”

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN KIỆT

NHÓM 3: 1.PHAN THỊ LỆ THANH


2.MA THỊ OANH
3.NGUYỄN ĐÌNH MẠNH

1.Kết quả thực nghiệm:

Nhiệt độ 270C 360C 440C 520C 600C 670C 750C


(0C)
F (mN) 3.9 3.85 3.8 3.7 3.6 3.5 3.4

2.Xử lý số liệu:
A) Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của sức căng bề mặt dầu
oliu và cho nhận xét:
Ta có: Đường kính của vòng đo được sử dụng là 2r = 19.65mm;
Chiều dài của biên là:

l  2  2    r  123.46 (mm)
F
 
l trong đó
 là sức căng bề mặt;
Nhiệt độ 270C 360C 440C 520C 600C 0
67 C 750C
(0C)
Sức căng 0.031 0.0312 0.0308 0.0299 0.0292 0.028 0.027

bề mặt( )
6 7 3 5

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của sức căng bề mặt dầu oliu
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của lực căng bề mặt dầu oliu
*Nhận xét:
Do sức căng bề mặt có bản chất là chênh lệch lực tương tác giữa các
phân tử với nhau nên khi dầu olive càng được gia nhiệt năng thì lực
tương tác giữa các phân tử lớp bề mặt trong dầu olive giảm xuống, làm
cho sức căng bề mặt giảm. Do đó, mà khi đo ta thấy càng tăng nhiệt độ
sức căng bề mặt càng giảm. Và tỷ lệ thuận với sức căng bề mặt thì lực
căng bề mặt cũng giảm khi tăng nhiệt độ.

You might also like