You are on page 1of 7

Các em ôn process gain của tranfer function, time delay trong Wood-Berry model, điều khiển closed

loop, điều khiển cascade, sensor nằm ở đâu trong vòng điều khiển, các bước tuning PID, time constant là
gì, sau bao nhiêu lần của time constant thì process đạt tương ứng bao nhiêu %, thứ tự viết báo khoa
học, đồ án tốt nghiệp thì trình bày như thế nào, các vấn đề cơ bản của nano, tính chất dầu thô việt nam,
sản phẩm nhiên liệu và phi nhiên liệu, các quá trình liên quan đến trị số octane của xăng, pha chế, sản
xuất xăng, các bước mô phỏng phần mềm olga, các vấn đề liên quan đến đường ống, tính chất các mỏ
dầu khí.

1. Process gain của tranfer function:

18.9𝑒 −3𝑠
16.7𝑠+1
Trong đó:

18.9e-3s – gain (KP,I,D): giá trị đầu ra = giá trị đầu vào nhân với gain

-3s – time delay

16.7 – time function

2. Time delay trong Wood-Berry model:

Time delay là độ trễ quy định cho tín hiệu đầu vào.

3. Điều khiển closed loop:

Là điều khiển có phản hồi.

Còn gọi là hệ điều khiển hồi tiếp (feedback control system). Để điều khiển được chính xác, tín hiệu
đáp ứng c(t) sẽ được hồi tiếp và so sánh với tín hiệu tham khảo r ở ngỏ vào.

Một tín hiệu sai số (error) tỷ lệ với sự sai biệt giữa c và r sẽ được đưa đến controller để sửa sai. Một
hệ thống với một hoặc nhiều đường hồi tiếp như vậy gọi là hệ điều khiển vòng kín.

4. Điều khiển cascade:

Điều khiển phân tầng: Các biến được điều khiển một cách độc lập, đầu ra của biến này là đầu vào của
biến kia.

Điều khiển nối tiếp là kỹ thuật điều khiển sử dụng hai bộ điều khiển bên trong một vòng điều khiển.

Một bộ điều khiển được lồng vào trong một bộ điều khiển khác, đầu ra của bộ điềukhiển thứ nhất là giá
trị đặt SP của bộ điều khiển thứ hai. Điều này có nghĩa r ng hai bộđiều khiển
k
hông độc lập nhau mà liên kết cùng nhau nh m mục đích điều khiển cho biếnquá trình PV đạt đến giá trị
mong muốn SP.

Điều khiển nối tiếp có thể cải thiện được tính


phản hồi và đạt đến tính dễ điều khiển cho quá trình, đặt biệt là đối với những quá trìnhmà có thời gian
trễ đáng kể, hoặc thời gian đáp ứng của bộ điều khiển thứ nhất rất lớn

5. Sensor nằm ở đâu trong vòng điều khiển:

6. Các bước tuning PID:

Tuning là hiệu chỉnh các tham số P, I, D của mạch điều khiển PID

- Bước 1: Biểu diễn data dưới dạng time data


- Bước 2: Tìm hàm truyền G của PID controller
- Bước 3: Tìm gain của hàm truyền
- Bước 4: Tuning PID.
7. Time constant là gì:
The Process Time Constant is the difference between the initial start of the change in the measured
process variable and 63.2% of the total change in the measured process variable. In this example, the
initial value is 4.1 minutes and 63.2% of the change occurs at 5.5 minutes. The Process Time Constant is
equal to 1.4 minutes.
8. Sau bao nhiêu lần của time constant thì process đạt tương ứng bao nhiêu %:

Sau 3 lần của time constant thì output đạt sấp xỉ 95% (1 lần constant thì đạt 63.2%)

9. Thứ tự viết báo khoa học:

Viết phần tính toán trước, sau đó viết tổng quan, sau đó viết tóm tắt, abstract

10. Đồ án tốt nghiệp thì trình bày như thế nào:

o Trang bìa và trang bìa phụ


o Phiếu giao Nhiệm vụ ĐATN/ĐAMH
o Phiếu nhận xét đồ án tốt nghiệp (của người hướng dẫn)
o Lời cam đoan
o Tóm tắt ĐATN/ĐAMH (tiếng Việt)
o Abstract
o Lời cảm ơn
o Mục lục
o Danh mục hình vẽ, đồ thị (nếu có)
o Danh mục bảng biểu (nếu có)
o Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt (được xếp theo thứ tự Alphabet)
o Các trang tiếp theo: Toàn bộ nội dung ĐATN/ĐAMH (Từ Mở đầu cho đến
Kết luận – Kiến nghị)
o Tài liệu tham khảo
o Phụ lục

Thêm: Tìm format viết báo cáo (chuẩn PVU): làm nghiên cứu, tính toán như thế nào, mô phỏng

Viết tính toán, thực nghiệm mô phỏng, mô phỏng (theo logic)

Tổng quan: Giải thích được thực nghiệm…

Tóm tắt: Abstract…

1. Nhận đề tài
2. Tìm hiểu đọc tài liệu: Đánh số tài liệu đọc, tóm tắt tài liệu đã đọc
3. Viết tổng quan cho bản thân: định hướng làm: làm như thế nào, làm ở đâu, chi phí

11. Các vấn đề cơ bản của nano:

Làm sao để chế tạo nano: kỹ thuật quang khắc (polyme, resins, nuồng phóng xạ catot, dung môi rửa

Ứng dụng: hóa (vật liệu, phân tử, nguyên tử), Sinh học (thuốc, chip sinh học), vật lý.

Thêm: Hóa học vật liệu (kính siêu kỵ nước): Chế tạo bề mặt siêu kỵ nước thì làm như thế nào:

1. Tạo sự gồ ghề cho bề mặt: Phương pháp: top-down: ăn mòn (ướt (đung dịch axit, bazo), khô),
quang khắc
2. Phủ một lớp có năng lượng thấp

12. Tính chất dầu thô Việt Nam:

Dầu nhẹ, ngọt, sạch, giàu paraffin.

13. Sản phẩm nhiên liệu và phi nhiên liệu:

Sản phẩm nhiên liệu: Xăng, kerosen, diesel, fuel gas, LPG (slide cô Hải - chương 1)

Phi nhiên liệu: dầu nhờn, dầu bôi trơn, bitum, nhựa đường

14. Các quá trình liên quan đến trị số octane của xăng:

Các quá trình tăng trị số octane của xăng: isomer hóa, reforming, alkyl hóa, polymer hóa

15. Pha chế:


Thành phần xăng pha trộn: Xăng gốc (có hai nguồn cấp chính là xăng reforming và xăng FCC) + phụ gia
(phụ gia kim loại, phụ gia chứa oxy, phụ gia amin)

16. Sản xuất xăng:

Các phương pháp sản xuất xăng: xăng chưng cất, xăng reforming, xăng cốc hóa, xăng FCC, isomer hóa,
alkyl hóa…

17. Các bước mô phỏng phần mềm olga:


- Bước 1: Thiết lập case mô phỏng bằng phần mềm PVTsim
- Bước 2: Định dạng case mô phỏng gồm: Add file ở PVTsim ở bước 1, Thiết lập các thông số trong
Integration (end time, start time, MaxDT)
- Bước 3: Xây dựng dữ liệu đường ống trong Library (nhập các thông số kỹ thuật của vật liệu và
xác định Wall)
- Bước 4: Flow component: Thiết lập pipeline (flow path and pipe, node, định dạng Source, tính
toán truyền nhiệt Heat transfer,)
- Bước 5: Output: Add các biến cần khảo sát, Add profile and Tren plot…)
- Bước 6: Chạy file mô phỏng và xem kết quả

Note:

Run batch Run interactive


Như một quá trình độc lập tách riêng với phần Có thể dừng và tiếp tục quá trình mô phỏng or
mềm olga vì vậy có thể làm đóng olga mà không chạy chương trình mô phỏng từng bước. Run
làm gián đoạn quá trình mô phỏng) interactive chậm hơn so với run batch.
Khi run batch thì case sẽ tự động lưu
Ứng dụng của olga: liquid handling, sizing separator and slud catcher, managing solid (hydrate and wax),
mô phỏng quá trình startup and shutdown and pigging…

Các biến khảo sát:

GT: total mas flow rate LIQC: liquid content in brach ACCLIQ (tổng lượng lỏng chảy
qua 1 mặt boundary)
QGST: gas volume flow at LSLEXP (chiều dài slug chảy qua
standard condition 1 mặt boundary)
Thể tích lỏng trào tối đa, ta có QOST: oil volume flow t MAXDT (khoảng thời gian tối đa
thể kiểm tra biến SURGELIQ standard condition giữa hai bước tính toán)
(TRENDATA).
QG: gas volume flow UG: gas velocity NSLUG (tổng số slug trên toàn
bộ chiều dài tuyến ống
QLT: total liquid volume flow HOL: liquid holdup
LIQCFR: Liquid volume fraction INHIBMFR: lưu lượng khối
in branch lượng chất ức chế trong nước
DTHYD theo TRENDATA hoặc GTSOUR và VALVOP để theo dõi
PROFILEDATA: different và đảm bảo quá trình shutdown
temperature hydrate được diễn ra liên tục như được
thiết lập
ACCGAQ: accumulated gas Để theo dõi độ mở van trong
volume flow quá trình mô phỏng: VALVOP

18. Các vấn đề liên quan đến đường ống:

Các vấn đề:

- Nhiệt độ: Nhiệt độ giảm dọc theo đường ống, vì vậy cần sử dụng bảo ôn để tránh thất thoát
nhiệt ra môi trường nhằm tránh tạo hydrate và wax.
- Áp suất: Áp suất đầu vào tuyến ống giúp lựa chọn đường kính ống phù hợp với áp suất thiết kế
của ống
- Chế độ dòng chảy:

Phân tầng Vành khăn Bong bóng phân Slug


tán
Điều kiện Tốc độ dòng thấp Tốc độ dòng khí Tốc độ dòng lỏng Tốc độ dòng lỏng,
cao (dòng nhiều cao (lỏng chiếm khí vừa phải
khí) phần lớn) (dòng chảy ngang)

Xuất hiện ở Ống nằm ngang V tăng, lỏng bị lôi Thường xảy ra Dòng nhiều pha.
cuốn tăng, độ dày trong giếng dầu.
Xảy ra ở các phần
lớp lỏng giảm. Ở góc nghiêng bất
nghiêng hướng
kỳ) lên trên của
đường ống.
Phương pháp dự Sử dụng mô hình cơ học để ước lượng chuyển đổi chế độ dòng chảy. Bằng cách
đoán mô hình hóa cơ chế của mỗi quá trình chuyển đổi.

- Slug: Ảnh hưởng đến độ ổn định của dòng chảy trong ống và lưu lượng lỏng đầu ra. Có 2
phương pháp dự đoán chiều dài slug: Prudhoe Bay Model (Brill et al), Hill & Wood (BP 1990)
- Wax: Tác nghẽn đường ống. Thành phần dòng chứa nhiều paraffin nặng, nhiệt độ trong ống
thấp.
- Hydrate: Tác nghẽn đường ống. Điều kiện tạo hydrate là nhiệt độ thấp, P cao, (thông thường là
P> 10bar, T dưới 25oC.
- Tổn thất áp:
Trong dòng đơn pha: trở lực của dòng chảy trong ống chủ yếu do ma sát ống và sự khác nhau
về độ cao; với dòng khí không phụ thuộc vào độ chênh lệch độ cao giữa các ống.
Trong dòng nhiều pha: trở lực do ma sát với thành ống ; ma sát giữa các pha khí và lỏng ; phụ
thuộc vào cao độ của ống
Độ giảm áp bao gồm: Giảm áp do ma sát; Giảm áp do ảnh hưởng của độ cao; Giảm áp do (gia
tốc) quán tính
19. Tính chất các mỏ khí:
Các mỏ khí chứa thành phần chủ yếu là metan

You might also like