You are on page 1of 4

6.2.3.2.

Cách sử dụng biểu đồ H-Y


a. Xác định trạng thái không khí ẩm
Trạng thái không khí ẩm đặt trưng bằng giao điểm của bốn
đường trên biểu đồ H- Y : đường đẳng nhiệt (t=const), đường
φ

H
đẳng hàm ẩm ( Y =const), đường đẳng nhiệt lượng riêng

=
20
(H=const), và đường đẳng độ ẩm (  =const).

7
kj/
kg
2%
Do đó muốn xác định trạng thái không khí ẩm ta chỉ cần biết φ=

hai trong bốn thông số (t, Y , H,  ), rồi từ đó ta sẽ xác định được


các thông số còn lại của không khí ẩm.

Nhiệt lượng riêng H (kj/kg)


o
tk = 125 C
Ví dụ: nhiệt độ của không khí ẩm là t = hàm ẩm Y =
125oC,

0, 03 kg / kgkkk


Nhiệt độ t oC
0,03 kg/kgkkk, giao điểm của hai đường này tại điểm A, từ đó ta

c
đị
nh
xác định lại các thông số còn lại của không khí ẩm: H = 207 kj/kg

nh
iệ
 =2%; tư = 44,7 oC (Hình 6.4). Đường  =1 ứng với độ ẩm


kkk;


bầ
u
lớn nhất của không khí, chia đồ thị thành hai phần.

ướ
t
Y
tư = 44,7 oC

Hàm ẩm (g/kgkkk)

Hình 6.4: Xác định trạng thái không khí ẩm


b. Xác định nhiệt độ điểm sương
Khi tính toán về sấy ta cần phải biết nhiệt độ điểm sương ts
đó là giới hạn làm nguội của không khí ẩm. Biết được ts thì khi
chọn nhiệt độ cuối của quá trình sấy ta lấy gần điểm ts để tránh
hiện tượng ngưng tụ hơi nước trên bề mặt vật liệu.
Như ta đã biết đạt đến nhiệt độ điểm sương ts thì hệ thống

228 229
không khí ẩm được bão hòa hơi nước (  =1), dựa vào đặc điểm Giả sử trạng thái ban đầu của không khí ẩm là điểm A ( Y ,t).
này để tìm nhiệt độ điểm sương ts trên biểu đồ H- Y . Từ điểm A, ta theo đường H=const kéo thẳng đến đường  =1.
Giả sử hệ không khí có trạng thái ban đầu là điểm A ( Y ,t),
Giao điểm của đường H và  =1 tại C. Nhiệt độ bầu ướt tư sẽ
qua điểm C. Ngược lại, nếu biết nhiệt độ bầu ướt tư và nhiệt độ t
từ điểm A, theo đường Y =const hạ xuống đường  =1, đường
của hệ không khí ẩm, ta có thể xác định trạng thái của hệ không
Y cắt đường  =1 tại điểm B nhiệt độ điểm sương ts sẽ đi qua
khí ẩm bằng biểu đồ H- Y . Do đó, trong thực tế, muốn xác định
giao điểm B (xem hình 6.5) trạng thái không khí, người ta dùng ẩm kế để đo nhiệt độ t của
không khí và đo tư rồi dựa vào biểu đồ H- Y để tìm ra các thông
H
số khác (H, Y ,  ), của không khí ẩm.
6.2.3.3. Mô tả quá trình thay đổi trạng thái trên đồ thị H-Y
o A
0C a. Khái niệm chung
tK 5
Do ảnh hưởng của các nguyên nhân bên ngoài trạng thái
H=
c

o của không khí sẽ bị thay đổi một phần hoặc toàn bộ các thông số
on

40 C
st

sự thay đổi trạng thái của không khí thường gặp mấy quá trình
  100%
sau: đun nóng, làm lạnh, làm ẩm trộn hai loại không khí có trạng
tu C thái khác nhau…
tS B Không khí lúc đầu có trạng thái được đặc trưng bằng điểm A
trên đồ thị có thể có trạng thái cuối B không phụ thuộc trạng thái
Y trung gian (đường AaB hoặc AbB). Ví dụ quá trình trạng thái đi
Hình 6.5: Xác định nhiệt độ bầu ướt và điểm sương theo đường thẳng AB, khi đó quá trình sẽ được đặc trưng bằng
đại lượng sau;
c. Xác định nhiệt độ bầu ướt tư
I H   H 
Như ta đã biết khi cho nước bốc hơi trong không khí ở điều qI   j / kg
 Y   Y 
kiện đoạn nhiệt thì nhiệt độ khí giảm dần, hàm ẩm Y tăng dần (6.19)

nhưng nhiệt lượng riêng H không đổi (H=const). Nước bốc hơi q  .m
CB
mãi đến khi không khí bão hòa hơi nước (  =1), nhiệt độ tương
ứng lúc đó là nhiệt độ bầu ướt tư. MI
ở đây m = tỷ lệ xích của đồ thị
Mx
Trong quá trình sấy ta cần biết nhiệt độ bầu ướt tư để chọn
nhiệt độ thích hợp. Ta có thể sử dụng biểu đồ H- Y để xác định tư MI: tỷ lệ xích trên trục tung.
khi đã biết trạng thái ban đầu của một hệ không khí ẩm. Mx: tỷ lệ xích trên trục hoành.
230 231
HF từ nhiệt tA đến tB (hình 6.6) hàm ẩm không khí có thể tăng từ Y A

H HB
F đến Y E (hàm ẩm không khí đường AE) hoặc có thể giảm từ Y A

đến Y B (làm khô không khi theo đường AB). Hướng của quá trình
HA phụ thuộc điều kiện tác dụng của bên ngoài.
a B
b. Trộn hai không khí ẩm có trạng thái khác nhau
Khi trộn hai lượng không khí ẩm có trạng thái khác nhau thì
A b
trạng thái của hỗn hợp có thể xác định trên đồ thị theo quy tắc đòn
E 100%
bẩy (hình 6.6) trạng thái của hỗn hợp là điểm K nằm trên đường
thẳng MN (M và N là trạng thái của hai lượng không khí ẩm khác
nhau). Vị trí của điểm K được xác định bằng tỷ số giữa hai lượng
Y không khí ở M và N.
YA YE YB
Hình 6.6: Mô tả trạng thái không khí MK LN
 (6.20)
NK LM
Ta cũng có thể chứng minh được kéo dài AB thì qI vẫn
Ở đây LM và LN: lượng không khí khô ở trạng thái M và N có
không đổi nghĩa là qI chỉ phụ thuộc phương chiều của AB từ đó ta
thể dựa vào phương trình cân bằng ẩm và cân bằng nhiệt để
có thể kết luận là: tất cả các quá trình thay đổi trạng thái của
chứng minh K là nằm trên điểm đường thẳng MN:
không khí ẩm xẩy ra theo những đường song song nhau trên đồ
Theo cân bằng ẩm:
thị H- Y đều có giá trị H- Y là như nhau, dấu của qI phụ thuộc
chiều biến đổi của quá trình. L M. Y M + L N. Y N = (LM +LN) Y K (6.21)
Giả thiết không khí ẩm được đun nóng trong thiết bị truyền Theo cân bằng nhiệt:
nhiệt Y = const (đường BF) khi đó H  H F  H   0 ; LM HM + LN HN = (LM + LN) HK (6.22)

Y  0, q l   nếu không khí ẩm được làm lạnh (quá trình đi Từ hai phương trình này ta được:
HN  Hk Hk  HM
theo hướng ngược lại FB) thì H  H B  H F  0; Y  o, q     (6.23)
 N   k Yk  Y M
Nếu trạng thái của không khí ẩm thay đổi theo đẳng H:
Đây là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm M và N, HK
H  0; Y  0; q I  0 giữa trị số qI =0 và ql =   có các giá trị
và Y k là tọa độ của K nằm trên đường thẳng MN.
trung gian. Trên một số đồ thị có ghi cả thanh qI thang này ứng
dụng để giải bằng phương pháp đồ thị quá trình sấy. Khi giữ Nếu trạng thái của hỗn hợp đặc trưng bằng điểm K’ nằm
nguyên trị số đầu và cuối của một thông số nào đó của không khí trong miền quá bão hòa thì điểm đặc trưng cho trạng thái không
thì có tất cả các thông số còn lại sẽ thay đổi về dấu. ví dụ làm lạnh khí bão hòa khô của hỗn hợp này là K’’ sẽ nằm trên đường

232 233
 =100% ( giao điểm của đường thẳng t và  =100%)., một phần
ẩm sẽ ngưng tụ thành nước ngưng nhiệt độ của không khí bão
hòa và của nước ngưng bằng nhau.

K
M

Hình 6.8: Quá trình sấy không khí ẩm

6.3. TĨNH LỰC HỌC VỀ SẤY


6.3.1. Cân bằng vật liệu và nhiệt lượng trong máy sấy bằng
Hình 6.7: Hỗn hợp không khí ẩm
không khí
Nhìn trên đồ thị ta thấy rằng khi trộn hai lượng không khí
6.3.1.1. Sơ đồ nguyên lý làm việc máy sấy bằng không khí
chưa bão hòa có thể được hỗn hợp không khí quá bão hòa.
Trong quá trình sấy nên dùng chất tải nhiệt là không khí thì
c. Làm lạnh và làm khô không khí ẩm
gọi là sấy bằng không khí. Khi sấy không khí nóng tiếp xúc với bề
Nếu trạng thái của không khí ở điểm 1 (hình 6.8) đem làm
mặt vật liệu ẩm làm bốc hơi nước trong vật liệu ẩm tạo thành hỗn
lạnh thì quá trình xảy ra theo đường đẳng Y đến trạng thái 2 hợp không khí ẩm thoát ra ngoài.
(điểm sương) trên đường bão hòa. Khi tiếp xúc làm lạnh đến trạng
Sơ đồ nguyên lý làm việc của máy sấy bằng không khí được
thái 3 một phần ẩm sẽ tách ra (ngưng tụ) còn không khí bão hòa
mô tả trên hình 6.9.
đi theo đường  = 100% đến 3’ ứng với đẳng t3. Nếu ta đun nóng
Vật liệu ban đầu còn đang ẩm cho qua cửa và nhờ bộ phận
trạng thái 3’ đến nhiệt độ đầu t1 (điểm 4) thì ta nhận được không
vận chuyển (băng tải, xe goòng…) đưa qua phòng sấy rồi qua cửa
khí khô hơn ( Y < Y 3), bằng cách như vậy ta có thể làm khô
4 ra ngoài. Không khí bên ngoài được quạt hút đưa vào caloriphe
không khí, đường  =100% từ 2 đến 3’ mô tả quá trình làm khô. gia nhiệt rồi vào phòng sấy. Tại caloriphe không khí được đun
nóng đến nhiệt độ cần thiết, khi vào phòng sấy không khí tiếp xúc
với vật liệu, cấp nhiệt cho nước trong vật liệu bốc hơi ra ngoài.
234 235

You might also like