You are on page 1of 47

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT NHIỆT

Chương 1: C C KH I NIỆM C B N
TT Câu hỏi và đáp án Đáp án
1 Hệ thống nhiệt động học là tập hợp tất cả các vật thể: D
(1)
A/ Liên quan với nhau về cơ năng.
B/ Liên quan với nhau về nhiệt năng.
C/ Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng.
D/ Liên quan với nhau về cơ năng và nhiệt năng mà ta đang nghiên cứu
bằng phương pháp nhiệt động học.
2 Hệ có khả năng trao đổi vật chất với môi trường xung quanh là: D
(1)
A/ Hệ hở và hệ cô lập.
B/ Hệ không cô lập và hệ kín.
C/ Hệ đoạn nhiệt và hệ kín.
D/ Hệ hở hoặc không cô lập.
3 Chất môi giới hay được sử dụng là khí hoặc hơi vì có độ biến thiên thể D
tích theo nhiệt độ: (1)
A/ Vừa phải.
B/ Nhỏ
C/ Tương đối lớn.
D/ Lớn.
4 Nhiệt độ Xenxiút (Celcius) t được tính theo nhiệt độ Fa-ren-hai D
(Fahrenheit) tF theo công thức: (1)

A/ t=1,8*tF + 32.
B/ t=5*( tF + 32)/9.
C/ t=5/9*tF +32.
D/ t=5*(tF - 32)/9.
5 1 at kỹ thuật bằng: D
(1)
A/ 1 kG/cm2.
B/ 1 kgf/cm2.
C/ 10 m H2O.
D/ 3 đáp án còn lại đều đúng.
6 1 at kỹ thuật bằng: B
(1)
A/ 730 mmHg;
B/ 735 mmHg;
C/ 740 mmHg;
D/ 750 mmHg.
7 Cột áp 1 mH2O bằng: B
(1)
A/ 9,8 Pa;
B/ 9,8 kPa;
C/ 1 at;
D/ 1 bar.
8 Đơn vị đo áp suất chuẩn là: C
(1)
A/ Pa.
B/ at.
C/ mm H2O.
D/ mm Hg.
9 1 psi quy ra bar bằng: A
(1)
A/ 0,069
B/ 0,070
C/ 0,071
D/ 0,072
10 C
Khi đo áp suất bằng chiều cao cột thuỷ ngân ở nhiệt độ t phải quy về 0 oC
(1)
theo công thức:
 
A/ h 0o C  ht   1  0,0172  t  ;
B/ h0 C  ht   1  0,00172  t  ;
o

C/ h0 C  ht   1  0,000172  t  ;


o

D/ h0 C  ht   1  0,000172  t  ;


o

11 p suất c a khí th c so với áp suất c a khí l tưởng khi có c ng nhiệt độ B


và thể tích co dãn được : (1)
A/ Cao hơn.
B/ Thấp hơn.
C/ Khi cao hơn, khi thấp hơn t y theo nhiệt độ.
D/ Khi cao hơn, khi thấp hơn t y theo môi chất.
12 Đơn vị đo chuẩn c a thể tích riêng là: B
(1)
cm 3
A/ .
kg
m3
B/ .
kg
l
C/ .
kg
m3
D/ .
g
13 Đơn vị tính c a nội năng U là: A
(1)
A/ J, kJ
B/ W, kW
C/ kW.h
D/ kW/h
14 Enthalpy H là: D
(1)
A/ Tổng động năng và thế năng c a vật.
B/ Là năng lượng toàn phần c a vật.
C/ Là thông số trạng thái c a vật.
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.
15 Entropy S có đơn vị đo là: C
(1)
J
A/ 
kg
J
B/ 
kg  K
J
C/ .
K
J
D/ o
C
16 Phương trình trạng thái c a khí l tưởng: D
(1)
A/ p  V  R  T .
B/ p  v  R   T .
C/ p  V  G  R  T .
D/ p  V  G  R  T ;
17 Phương trình trạng thái c a khí th c (phương trình Van Der Waals) C
(1)
A/ p  a  v  b  R  T ;
 a 
B/  p  2   v  b   G  R  T ;
 v 
 a 
C/  p  2   v  b   R  T ;
 v 
 a 
D/  p  2   v  b   R  T ;
 v 
18 Hằng số phổ biến chất khí: C
(1)
J
A/ R   8314
mol  K
kJ
B/ R   8314 ;
kmol  K
J
C/ R   8314 ;
kmol  K
kJ
D/ R   8314 ;
mol  K
19 Đối với khí l tưởng thì các đại lượng nhiệt độ, nội năng, enthalpy có: D
(1)
A/ Nhiệt độ, nội năng là độc lập tuyến tính.
B/ Nội năng, enthalpy là độc lập tuyến tính.
C/ Enthalpy, nhiệt độ là độc lập tuyến tính.
D/ Nhiệt độ, nội năng, enthalpy là 3 đại lượng phụ thuộc tuyến tính với
nhau.
20 B
Khí N2 ở điều kiện nhiệt độ 250oC áp suất dư 5bar. iết áp suất khí
(2)
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít kg) bằng:
A/ 0,0890
B/ 33,769
C/ 0,0594
D/ 0,0337
21 C
Khí O2 ở điều kiện nhiệt độ 25oC áp suất dư 10bar. iết áp suất khí
(2)
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít kg) bằng:
A/ 0,0704
B/ 8,309
C/ 70,421
D/ 83,088
22 C
Khí CO2 ở điều kiện nhiệt độ 0oC áp suất dư 0bar. iết áp suất khí
(2)
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít kg) bằng:
A/ 0,890
B/ 0,704
C/ 14,432
D/ 0,594
23 D
Không khí ở điều kiện nhiệt độ 50oC áp suất dư bar. iết áp suất khí
(2)
quyển là 1 bar. Thể tích riêng (lít kg) bằng:
A/ 1,289
B/ 131,081
C/ 95,492
D/ 115,8
Chương 2: Đ NH UẬT NHIỆT Đ NG TH NH T
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Nhiệt dung riêng thể tích c a vật được tính theo công thức: C
(1)
C
A/ c'  ;
G
C
B/ c'  ;
M
C
C/ c'  ;
Vtc
C
D/ c'  ;
V
2 Quan hệ giữa các loại nhiệt dung riêng: D
(1)
c
A/ c  c'v  

c
B/ c'  c  v tc  

c c c
C/ c'    c  c'v  
v 22,4 
c c c
D/ c'    c  c'v tc  ;
v tc 22,4 22,4
3 Nhiệt dung riêng đẳng áp c a khí l tưởng là đại lượng có trị số phụ C
thuộc vào: (1)
A/ Nhiệt độ c a vật
B/ p suất c a vật
C/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai
D/ Thể tích riêng c a vật
4 Nhiệt dung riêng kmol c a khí l tưởng là đại lượng có trị số phụ thuộc C
vào: (1)
A/ Nhiệt độ và áp suất c a vật
B/ p suất và thể tích riêng c a vật
C/ Quá trình và số nguyên tử trong phân tử
D/ Số nguyên tử trong phân tử
5 Nhiệt dung riêng khối lượng c a khí l tưởng là: C
(1)
A/ Thông số trạng thái
B/ Hàm số trạng thái
C/ Hàm số c a quá trình
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai
6 C
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp c a khí l tưởng   cho chất khí (1)
 kmol.ñoä 
có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
A/ 9
B/ 7
C/ 5
D/ 3
7 C
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp c a khí l tưởng   cho chất khí (1)
 kmol.ñoä 
có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
A/ 3
B/ 5
C/ 7
D/ 9
8 D
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp c a khí l tưởng   cho chất khí (1)
 kmol.ñoä 
có phân tử chứa  3 nguyên tử bằng:
A/ 3
B/ 5
C/ 7
D/ 9
9 B
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
A/ 9
B/ 3
C/ 7
D/ 5
10 C
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
A/ 3
B/ 7
C/ 5
D/ 9
11 D
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa  3 nguyên tử bằng:
A/ 9
B/ 5
C/ 3
D/ 7
12 A
 kCal 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
A/ 12,6;
B/ 20,9;
C/ 29,3;
D/ 37,4;
13 B
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
A/ 12,6;
B/ 20,9;
C/ 29,3;
D/ 37,4;
14 C
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng tích c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa ≥ 3 nguyên tử bằng:
A/ 12,6;
B/ 20,9;
C/ 29,3;
D/ 37,4;
15 C
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp c a khí l tưởng   cho chất (1)
 kmol.ñoä 
khí có phân tử chứa 1 nguyên tử bằng:
A/ 12,6;
B/ 29,3;
C/ 20,9;
D/ 37,4;
16 C
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp c a khí l tưởng   cho chất khí (1)
 kmol.ñoä 
có phân tử chứa 2 nguyên tử bằng:
A/ 12,6;
B/ 20,9;
C/ 29,3;
D/ 37,4;
17 D
 kJ 
Nhiệt dung riêng kmol đẳng áp c a khí l tưởng   cho chất khí (1)
 kmol.ñoä 
có phân tử chứa  3 nguyên tử bằng:
A/ 12,6;
B/ 20,9;
C/ 29,3;
D/ 37,4;
18 Mối liên hệ giữa c với c là: C
p v
(1)
c v J
k ; c p  c v  8314 
c p kmol  ñoä
A/
c v J
k ; c v  c p  8314 
c p kmol  ñoä
B/
cp J
k ; cp  cv  8314
cv kmol  ñoä
C/ .
c p J
k ; c v  c p  8314 
c v kmol  ñoä
D/
19 Công thức tính nhiệt dung riêng trung bình: D
(1)
Q
A/ c tt12  .
t 2  t1
q
B/ c tt12  
t1  t 2
c 0t 2 t 2  c 0t1 t 1
C/ c t2
 
t1  t 2
t1

q c 0t 2 t 2  c 0t1 t 1
D/ c t2
 . c t2
 ;
t 2  t1 t 2  t1
t1 t1

20 n D
Công thức tính nhiệt lượng q theo nhiệt dung riêng th c ct    a i  t i (1)
i 0
là:
t i2  t 1i
n
A/ q   a i  
i 0 i
t i2  t 1i
n
B/ q   a i  
i 0 2
t i21  t 1i 1
n
C/ q   a i  
i 0 i 1
t i21  t 1i1
n
D/ q   a i  .
i 0 i 1
21 A
Công thức tính nhiệt lượng q theo nhiệt dung riêng trung bình c tt12 , c 0t 2 ,
(1)
c 0t1 là:

A/ q  c tt12 t 2  t 1   ;

c 0t 2  t 2  c 0t1  t 1
B/ q  
t 2  t1

c 0t1  t 1  c 0t 2  t 2
C/ q  
t1  t 2

D/ q  c 0t1  t 1  c 0t 2  t 2 
22 Nhiệt dung riêng trung bình c a khí th c có trị số phụ thuộc vào: C
(1)
A/ Nhiệt độ c a vật.
B/ Quá trình.
C/ Quá trình và nhiệt độ c a vật.
D/ Số nguyên tử trong phân tử.
23 Nhiệt lượng và công có: C
(1)
A/ Nhiệt lượng là hàm số c a quá trình.
B/ Công là hàm số c a quá trình.
C/ Nhiệt lượng và công đều là hàm số c a quá trình.
D/ Nhiệt lượng và công đều là hàm số c a trạng thái.
24 Phương trình định luật 1 nhiệt động học: D
(1)
A/ Q=U + L.
B/ q=du + dl.
C/ dq=du + vdp.
D/ dq=dh - vdp.
Chương <3>: <C C U TR NH NHIỆT Đ NG C B N KH T NG>
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Quá trình đẳng tích c a khí l tưởng là quá trình có: D
(1)
A/ u  0 
B/ h  0 
C/ s  0 
D/ dl  p  dv  0 .
2 Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng tích 1-2 c a khí l tưởng B
bằng: (1)
p2
A/ s  c p  ln 
p1
p2
B/ s  c v  ln .
p1
T2
C/ s  R  ln 
T1
p1
D/ s  c v  ln 
p2
3 Trong quá trình đẳng tích 1-2 c a khí l tưởng có s1 < s2 thì: A
(1)
A/ p2 > p1;
B/ p2 < p1;
C/ p2 = p1;
D/ T1 > T2.
4 Trong quá trình đẳng tích 1-2 c a khí l tưởng có s1 < s2 thì: A
(1)
A/ T2 > T1;
B/ T2 < T1;
C/ T2=T1;
D/ Cả 3 đáp án khác đều sai.
5 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích c a khí l tưởng: B
(1)
A/ q  c v t2
t1  T.

B/ q  c v  T .
C/ q  c 'v  T.
D/ q  R  T.
6 Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng tích 1-2 c a khí l tưởng: D
(1)
 R  T2  T1  .
k
A/ l kt 
k 1

 R  T2  T1  .
1
B/ l kt 
k 1
C/ l kt  R  T2  T1  .
D/ l kt  R  T1  T2  .
7 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng tích c a khí l tưởng: A
(1)
A/ ằng độ biến thiên nội năng.
B/ ằng độ biến thiên enthalpy.
C/ ằng độ biến thiên entropy.
D/ ằng công kỹ thuật.
8 Đại lượng nào dưới đây là đại lượng chỉ đúng trong quá trình đẳng áp 1-2 C
c a khí l tưởng: (1)
A/ u  0 
B/ h  c p  T 
T2
C/ s  c p  ln .
T1
D/ dl  p  dv  0 
9 Trong quá trình đẳng áp 1-2 c a khí l tưởng có s2 > s1 thì: A
(1)
A/ v2 > v1;
B/ v2 < v1;
C/ v2=v1;
D/ T2 < T1;
10 Trong quá trình đẳng áp 1-2 c a khí l tưởng có s < s thì: A
1 2
(1)
A/ T2 > T1;
B/ T2 < T1;
C/ T2=T1;
D/ v2 < v1;
11 Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng áp 1-2 c a khí l tưởng bằng: A
(1)
v2
A/ s  c p  ln .
v1
v1
B/ s  c p  ln 
v2
T1
C/ s  c p  ln 
T2
p1
D/ s  c p  ln 
p2
12 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp c a khí l tưởng: B
(1)
A/ q  c p t2
t1  T.

B/ q  c p  T .

C/ q  c 'p  T.
D/ q  R  T2  T1  .
13 Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng áp 1-2 c a khí l tưởng: D
(1)
 R  T2  T1 
1
A/ l kt 
k 1
B/ l kt  R  T2  T1 
C/ l kt  R  T1  T2 
D/ l kt  0 .
14 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng áp c a khí l tưởng: B
(1)
A/ ằng độ biến thiên nội năng.
B/ ằng độ biến thiên enthalpy.
C/ ằng độ biến thiên entropy.
D/ ằng công kỹ thuật.
15 Quá trình đẳng nhiệt 1-2 c a khí l tưởng là quá trình có: A
(1)
A/ u  0 ;
T2
B/ s  c p  ln 
T1
p2
C/ l  R  T  ln 
p1
D/ q = 0.
16 Độ biến thiên entropy trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 c a khí l tưởng D
bằng: (1)
v2
A/ s  c p  ln 
v1
v2
B/ s  c v  ln 
v1
T2
C/ s  R  ln 
T1
p1
D/ s  R  ln .
p2
17 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 c a khí l tưởng: A
(1)
p1
A/ q  R  T  ln ;
p2
p2
B/ q  R  T  ln ;
p1
C/ q  h ;
D/ q = 0.
18 Công kỹ thuật tham gia quá trình đẳng nhiệt 1-2 c a khí l tưởng: B
(1)
p2
A/ l kt  R  T  ln ;
p1
p1
B/ l kt  R  T  ln ;
p2
v1
C/ l kt  R  T  ln ;
v2
T1
D/ l kt  R  T  ln ;
T2
19 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đẳng nhiệt c a khí l tưởng: D
(1)
A/ ằng độ biến thiên nội năng.
B/ ằng độ biến thiên enthalpy.
C/ ằng độ biến thiên entropy.
D/ ằng công kỹ thuật.
20 Trong quá trình đẳng nhiệt 1-2 c a khí l tưởng có s < s thì: B
1 2
(1)
A/ v2 > v1 và p2 > p1;
B/ v2 > v1 và p2 < p1;
C/ v2 < v1 và p2 > p1;
D/ v2 < v1 và p2 < p1.
21 Quá trình đoạn nhiệt 1-2 c a khí l tưởng là quá trình có: D
(1)
A/ dp  0;
T2
B/ s  c p  ln 
T1
C/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
D/ ds = 0;
22 Độ biến thiên entropy trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 c a khí l tưởng D
bằng: (1)
v2
A/ s  c p  ln 
v1
v2
B/ s  c v  ln 
v1
T2
C/ s  R  ln 
T1
D/ s  0 .
23 Công dãn nở trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 c a khí l tưởng: B
(1)
 p1  v1  p 2  v 2 ;
k
A/ l 
k 1

 p1  v1  p 2  v 2  ;
1
B/ l 
k 1

 p 2  v 2  p1  v1 ;
1
C/ l 
k 1
D/ l = R*(T1 - T2);
24 Công kỹ thuật trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 c a khí l tưởng: D
(1)
 p1  v1  p 2  v 2 ;
1
A/ l kt 
k 1

 p 2  v 2  p1  v1 ;
k
B/ l kt 
k 1
C/ l = R*(T1 - T2);

 R * T1  T2  ;
k
D/ l kt 
k 1
25 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đoạn nhiệt c a khí l tưởng có trị số B
bằng: (1)
A/ ằng độ biến thiên enthalpy.
B/ q = 0.
C/ ằng công kỹ thuật.
D/ ằng công dãn nở.
26 Trong quá trình đoạn nhiệt 1-2 c a khí l tưởng có T > T thì: B
1 2
(1)
A/ v2 > v1 và p2 > p1;
B/ v2 > v1 và p2 < p1;
C/ v2 < v1 và p2 > p1;
D/ v2 < v1 và p2 < p1.
27 Quá trình đa biến 1-2 c a khí l tưởng là quá trình có: B
(1)
p2
A/ s  c n  ln ;
p1
T2
B/ s  c n  ln ;
T1
C/ ds  0;
T1
D/ s  c n  ln ;
T2
28 Độ biến thiên entropy trong quá trình đa biến 1-2 c a khí l tưởng bằng: C
(1)
T2
A/ s  c p  ln 
T1
T2
B/ s  c v  ln 
T1
T2
C/ s  c n  ln .
T1
T1
D/ s  c n  ln 
T2
29 Công dãn nở trong quá trình đa biến 1-2 c a khí l tưởng: B
(1)
 p1  v1  p 2  v 2 ;
n
A/ l 
n 1

 p1  v1  p 2  v 2  ;
1
B/ l 
n 1

 p 2  v 2  p1  v1 ;
1
C/ l 
n 1
n 1
D/ l   p1  v1  p 2  v 2  ;
n
30 Công kỹ thuật trong quá trình đa biến 1-2 c a khí l tưởng: B
(1)
 p1  v1  p 2  v 2 ;
1
A/ l 
n 1

 p1  v1  p 2  v 2  ;
n
B/ l 
n 1

 R  T1  T2 ;
k
C/ l 
k 1
n 1
D/ l   p1  v1  p 2  v 2  ;
n
31 Nhiệt lượng tham gia trong quá trình đa biến 1-2 c a khí l tưởng: D
(1)
A/ ằng độ biến thiên enthalpy.
B/ ằng độ biến thiên entropy.
C/ ằng công kỹ thuật.
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
32 Trong quá trình đa biến 1-2 c a khí l tưởng có T > T và n =1  k thì: B
1 2
(1)
A/ v2 > v1 và p2 > p1;
B/ v2 > v1 và p2 < p1;
C/ v2 < v1 và p2 > p1;
D/ v2 < v1 và p2 < p1;
33 Quá trình đa biến có n = 1 là quá trình: C
(1)
A/ Đẳng tích
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng nhiệt
D/ Đoạn nhiệt.
34 Quá trình đa biến có n = 1 là quá trình: C
(1)
A/ Đẳng tích
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng nội năng
D/ Các đáp án còn lại đều sai.
35 Quá trình đa biến có n = 1 là quá trình: C
(1)
A/ Các đáp án khác đều sai;
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng enthalpy
D/ Đoạn nhiệt
36 Quá trình đa biến có n = 0 là quá trình: B
(1)
A/ Đẳng tích
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng nhiệt
D/ Đoạn nhiệt.
37 Quá trình đa biến có n = k là quá trình: D
(1)
A/ Đẳng tích
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng nhiệt
D/ Đoạn nhiệt.
38 Quá trình đa biến có n = k là quá trình: D
(1)
A/ Đẳng tích
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng nhiệt
D/ Đẳng entropy
39 Quá trình đa biến có n =   là quá trình: A
(1)
A/ Đẳng tích
B/ Đẳng áp
C/ Đẳng nhiệt
D/ Đoạn nhiệt.
40 A
1kg không khí có p1=1bar, t1=25oC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng
(2)
lên 6 lần. Thể tích riêng v2 (m3 kg) bằng:
A/ 0.2377
B/ 0,3205
C/ 0,4185
D/ 0,1755
41 o A
1kg không khí có p1=1bar, t1=25 C, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng
(2)
lên 12 lần. Thể tích riêng v2 (m3 kg) bằng:
A/ 0,145
B/ 0,130
C/ 0,318
D/ 0,37
42 A
1kg không khí có p1=1bar, t1=27oC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng
3
(2)
lên 8 lần. Thể tích riêng v2 (m kg) bằng:
A/ 0,195
B/ 0,205
C/ 0,185
D/ 0,175
43 B
1kg không khí có p1=1bar, t1=45OC, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng
(2)
lên 5 lần. Thể tích riêng v2 (m3 kg) bằng:
A/ 0,222
B/ 0,289
C/ 0,178
D/ 0,168
44 1kg không khí có p =1bar, T =308K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng A
1 1
lên 8 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ kg) bằng: (2)

A/ -251
B/ -280
C/ -225
D/ -176
45 1kg không khí có p =1bar, T =300K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng B
1 1
(2)
lên 6 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ kg) bằng:
A/ -312
B/ -201
C/ -245
D/ -176
46 1kg không khí có áp suất p =1bar, nhiệt độ T =2 3K, sau khi nén đoạn C
1 1
(2)
nhiệt áp suất tăng lên 8 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ kg) bằng:
A/ -212
B/ -232
C/ -222
D/ -176
47 1kg không khí có p =1bar, T =288K, sau khi nén đoạn nhiệt áp suất tăng D
1 1
(2)
lên 5 lần. Công kỹ thuật lkt (kJ kg) bằng:
A/ -147
B/ -127
C/ -187
D/ -167
48
Cho quá trình đa biến có V1=5m3, p1=2bar, V2=2m3, p2=6bar. Số mũ đa
biến n bằng:
A/ 1,25
B/ 1,15
C/ 1,2
D/ 1,10
49 A
Cho quá trình đa biến có V1=15m3, p1=1bar, V2=4m3, p2=6bar. Số mũ đa
(2)
biến n bằng:
A/ 1,36
B/ 1,26
C/ 1,16
D/ 1,06
50 B
Cho quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar, V2=5m3, p2=2, bar. Số mũ
(2)
đa biến n bằng:
A/ 1,30
B/ 1,26
C/ 1,15
D/ 1,16
51 D
Cho quá trình đa biến có V1=13m3, p1=1bar, V2=2,4m3, p2=6bar. Số mũ
(2)
đa biến n bằng:
A/ 1,25
B/ 1,21
C/ 1,15
D/ 1,05
52 C
Không khí th c hiện quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar, p2=10bar,
(2)
n=1,05. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:
A/ -2619
B/ -1781
C/ -2028
D/ -2302
53 3 A
Không khí th c hiện quá trình đa biến có V1=10m , p1=1bar, p2=8bar,
n=1,10. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng: (2)
A/ -1560
B/ -1760
C/ -1960
D/ -1360
54 A
Không khí th c hiện quá trình đa biến có V1=10m3, p1=1bar, p2=8bar,
(2)
n=1,30. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:
A/ -513
B/ -723
C/ -323
D/ -1360
55 3 A
Không khí th c hiện quá trình đa biến có V1=10m , p1=1bar, p2=8bar,
(2)
n=1,25. Nhiệt lượng Q tham gia quá trình (kJ) bằng:
A/ -773
B/ -973
C/ -573
D/ -1360
56 Cho quá trình nén không khí đa biến có V =15m3, p =2bar, p =12bar, A
1 1 2
n=1,25. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng: (2)
a) -6464
b) -6264
c) -6055
d) -5837
57 Cho quá trình nén không khí đa biến có V =15m3, p =2bar, p =12bar, B
1 1 2
n=1,20. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng: (2)
a) -6464
b) -6264
c) -6055
d) -5837
58 Cho quá trình nén không khí đa biến có V =15m3, p =2bar, p =12bar, C
1 1 2
n=1,15. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng: (2)
a) -6464
b) -6264
c) -6055
d) -5837
59 Cho quá trình nén không khí đa biến có V =15m3, p =2bar, p =12bar, D
1 1 2
n=1,10. Công kỹ thuật Lkt (kJ) bằng: (2)
a) -6464
b) -6264
c) -6055
d) -5837
Chương <4>: <Đ NH UẬT NHIỆT Đ NG TH H I>
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Quá trình thuận nghịch là quá trình có tổn thất nhiệt: C
(1)
A/ Lớn nhất
B/ Nhỏ nhất song khác không
C/ ằng không
D/ Giá trị tổn thất t y thuộc quá trình.
2 Hiệu suất nhiệt được d ng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhiệt c a: C
(1)
A/ Chu trình tiêu thụ công
B/ Chu trình ngược
C/ Chu trình sinh công;
D/ Cả 2 chu trình sinh công và tiêu thụ công.
3 Hiệu suất nhiệt được tính theo công thức: C
(1)
q2
A/  t  ;
q1
q2
B/  t  ;
q1  q2

q2
C/  t  1  ;
q1
q2
D/  t  ;
l
4 Công cấp cho chu trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị: C
(1)
A/ p-v;
B/ T-s;
C/ Cả p-v và T-s;
D/ Không biểu thị được trên đồ thị p-v lẫn T-s.
5 Công do chu trình sinh ra có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị T-s D
được không? (1)
A/ Không biểu thị được
B/ Công cấp cho chu trình mới biểu thị được
C/ T y theo môi chất mà có thể được hoặc không được
D/ iểu thị được.
6 Nhiệt lượng cấp cho quá trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị: B
(1)
A/ p-v;
B/ T-s;
C/ Cả p-v và T-s;
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai.
7 Công cấp cho quá trình có thể biểu thị bằng diện tích trên đồ thị: A
(1)
A/ p-v;
B/ T-s;
C/ Cả p-v và T-s;
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai đều sai.
8 Hai chu trình ngược chiều có c ng nhiệt độ nguồn nóng và nguồn lạnh, B
có hệ số làm lạnh lần lượt là  =3 và  =4 thì: (1)
A/ chu trình có  =3 tốt hơn
B/ chu trình có  = tốt hơn
C/ t y môi chất lạnh sử dụng
D/ cả 2 chu trình đều tốt như nhau.
9 Hệ số làm lạnh c a chu trình Carnot ngược chiều: C
(1)
T1
A/   ;
T1  T2
T2
B/   1  ;
T1
T2
C/   ;
T1  T2
T2
D/   ;
T1
10 Chu trình Carnot là chu trình th c hiện bởi: D
(1)
A/ 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng áp
B/ 2 quá trình đẳng tích và 2 quá trình đẳng áp
C/ 2 quá trình đoạn nhiệt và 2 quá trình đẳng tích
D/ 2 quá trình đẳng nhiệt và 2 quá trình đẳng entropy.
11 Chu trình Carnot thuận chiều là chu trình: D
(1)
A/ Có hiệu suất nhiệt lớn nhất khi có c ng nhiệt độ nguồn nóng và
nguồn lạnh
B/ Có chiều diễn biến theo chiều kim đồng hồ
C/ Có hiệu suất nhiệt không phụ thuộc chất môi giới
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều đúng.
12 Chu trình nào có thể chỉ sử dụng 1 nguồn nhiệt duy nhất: A
(1)
A/ Không có chu trình nào cả.
B/ Chu trình thuận chiều.
C/ Chu trình ngược chiều.
D/ Cả chu trình thuận chiều và ngược chiều.
13 Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 750oC, nguồn C
1
lạnh t2 = 40oC. Hiệu suất nhiệt c a chu trình bằng: (2)
a) 0,76
b) 0,66
c) 0,69
d) 0,603
14 Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 550oC, nguồn C
1
lạnh t2 = 60oC. Hiệu suất nhiệt c a chu trình bằng: (2)
a) 0,76
b) 0,66
c) 0,595
d) 0,603
15 Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 550oC, nguồn A
1
lạnh t2 = 40oC. Hiệu suất nhiệt c a chu trình bằng: (2)
a) 0,62
b) 0,66
c) 0,575
d) 0,7
16 Chu trình Carnot thuận chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 850oC, nguồn A
1
lạnh t2 = 50oC. Hiệu suất nhiệt c a chu trình bằng: (2)
a) 0,71
b) 0,66
c) 0,60
d) 0,762
17 Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 55oC, nguồn C
1
lạnh t2 = 10oC. Hệ số làm lạnh c a chu trình bằng: (2)
a) 6,29
b) 6,89
c) 5,19
d) 4,93
18 Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 35oC, nguồn A
1
lạnh t2 = -10oC. Hệ số làm lạnh c a chu trình bằng: (2)
a) 5,8
b) 6,9
c) 4,1
d) 4,95
19 Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 50oC, nguồn A
1
lạnh t2 = 10oC. Hệ số làm lạnh c a chu trình bằng: (2)
a) 7,08
b) 6,89
c) 5,19
d) 5,93
20 Chu trình Carnot ngược chiều có nhiệt độ nguồn nóng t = 35oC, nguồn A
1
lạnh t2 = -20oC. Hệ số làm lạnh c a chu trình bằng: (2)
a) 4,6
b) 3,8
c) 4,1
d) 4,9
Chương <5 CHU TR NH INH C NG
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Nhiệt độ T2 cuối quá trình nén 1-2 đoạn nhiệt c a động cơ đốt trong D
piston cấp nhiệt đẳng tích được tính theo công thức: (1)

A/ T2  T1   k ;
B/ T2  T1   k  ;
C/ T2  T1  ;
D/ T2  T1   k 1 ;
2 Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt c a động cơ đốt trong piston cấp D
nhiệt đẳng tích được tính theo công thức: (1)

A/ T3  T1   k ;
B/ T3  T1   k 1     ;
C/ T3  T1   k 1   ;
D/ T3  T1   k 1   ;
3 Nhiệt độ T3 cuối quá trình cấp nhiệt c a động cơ đốt trong piston cấp A
nhiệt đẳng tích được tính theo công thức: (1)
k 1
A/ T3  T1     ;

B/ T3  T1     ;
k 1

T3  T1  
C/ ;
T3  T1   k  
D/ ;
4 Nhiệt độ T4 cuối quá trình dãn nở c a động cơ đốt trong piston cấp nhiệt A
đẳng tích được tính theo công thức: (1)

A/ T4  T1   ;
B/ T4  T1   ;
C/ T4  T3   k 1 ;
D/ T4  T1   k ;
5 Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng D
tích bằng: (1)

A/ q1  c  T1      1 ;
k 1

 
B/ q1  c v  T1    1 ;
q1  c p  T1   k1    1
C/ ;

D/ q1  c v  T1      1 ;
k 1

6 Nhiệt lượng cấp cho chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng C
tích bằng: (1)

A/ q1  c  T1      1 .
k 1

B/ q1  cv  T1    1 .

C/ q1  c v  T1      1 .
k 1

q  c p  T1   k 1    1
D/ 1 .
7 Nhiệt lượng nhả ra môi trường xung quanh c a chu trình động cơ đốt D
trong piston cấp nhiệt đẳng tích bằng: (1)

A/ q 2  c  T1    1 ;
q 2  cp  T1    1
B/ ;

C/ q 2  cv  T1   ;
D/ q 2  cv  T1    1 ;
8 chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có  1=6;  2=7; D
(1)
 3=8;  4=9 hiệu suất nhiệt tương ứng là  t1;  t2;  t3;  t4 thì:
A/  t1 lớn nhất
B/  t2 lớn nhất
C/  t3 lớn nhất
D/  t4 lớn nhất
9 Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích có c ng  với các A
khí l tưởng có phân tử chứa 1 nguyên tử, 2 nguyên tử, 3 nguyên tử (1)
hiệu suất nhiệt tương ứng là  t1;  t2;  t3 thì:
A/  t1 lớn nhất
B/  t2 lớn nhất
C/  3 lớn nhất
D/ do chưa biết  nên không xác định được hiệu suất nhiệt
26 Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian A
(2)
chết Vc=0,15dm3, thể tích quét c a piston Vq=0,85dm3. Hiệu suất nhiệt
c a chu trình bằng:
A/ 0,532
B/ 0,582
C/ 0,652
D/ 0,682
27 Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian A
(2)
chết Vc=20cm3, thể tích quét c a piston Vq=110cm3. Hiệu suất c a chu
trình bằng:
A/ 0,527
B/ 0,587
C/ 0,625
D/ 0,627
28 Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian C
(2)
chết Vc=25cm3, thể tích quét c a piston Vq=200cm3. Hiệu suất c a chu
trình bằng:
A/ 0,564
B/ 0,574
C/ 0,584
D/ 0,594
29 Chu trình động cơ đốt trong piston cấp nhiệt đẳng tích, có không gian D
chết Vc=25cm3, thể tích quét c a piston Vq=100cm3. Hiệu suất c a chu (2)
trình bằng:
a) 0,566
b) 0,536
c) 0,506
d) 0,476
Chương <6 CHU TR NH TI U TH C NG
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi d ng gas lạnh R13 a có: pc=13,2bar; C
(1)
pe=4,2bar; tc=50oC; te=-10oC. Enthalpy h1=404,5kJ/kg; h2=428,5kJ/kg;
h3=271,9kJ/kg; h4=2 1,9kJ kg. Công cấp cho chu trình l bằng (kJ kg):
A/ 35
B/ 132,6
C/ 24
D/ 156,6
2 Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi d ng gas lạnh R13 a có: pc=13,2bar; B
(1)
pe=4,2bar; tc=50oC; te=-10oC. Enthalpy h1=404,5kJ/kg; h2=428,5kJ/kg;
h3=271,9kJ/kg; h4=2 1,9kJ kg. Nhiệt lượng nhận được ở thiết bị bay hơi
bằng (kJ kg):
A/ 156,6
B/ 132,6
C/ 24
D/ 96
3 Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi d ng gas lạnh R13 a có: pc=13,2bar; C
(1)
pe=4,2bar; tc=50oC; te=-10oC. Enthalpy h1=404,5kJ/kg; h2=428,5kJ/kg;
h3=271,9kJ/kg; h4=2 1,9kJ kg. Nhiệt lượng nhả ra ở thiết bị ngưng tụ
bằng (kJ kg):
A/ 24
B/ 132,6
C/ 156,6
D/ 195
4 Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi d ng gas lạnh R13 a có: pc=13,2bar; B
(1)
pe=4,2bar; tc=50oC; te=-10oC. Enthalpy h1=404,5kJ/kg; h2=428,5kJ/kg;
h3=271,9kJ/kg; h4=2 1,9kJ kg. Hệ số làm lạnh bằng:
A/ 3,52
B/ 5,52
C/ 4,52
D/ 6,52
5 Chu trình máy lạnh 1 cấp nén hơi d ng gas lạnh R13 a. Quá trình 3- đi D
qua van tiết lưu là: (1)
A/ Quá trình tiết lưu.
B/ Quá trình đoạn nhiệt.
C/ Quá trình đẳng enthalpy.
D/ Cả ba đáp án còn lại đều đúng.
Chương <7>: < N NHIỆT>
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Hình dưới biểu thị các mặt đẳng nhiệt nào đúng: B
(1)

A/ Các mặt đẳng nhiệt t1, t2


B/ Các mặt đẳng nhiệt t2, t3
C/ Các mặt đẳng nhiệt t3, t1
D/ Các mặt đẳng nhiệt t1, t2, t3
2 Định luật Fourier q= -  .gradt có: A
(1)
A/ Chiều dòng nhiệt q ngược chiều với gradt
B/ Đơn vị đo c a hệ số dẫn nhiệt là w m2
C/ Đơn vị đo c a q là w (m2.độ)
D/ Đơn vị đo c a gradt là oC/m2.
3 Phương trình vi phân dẫn nhiệt trong hệ tọa độ Đề Các: D
(1)
t q
 a   2 t  v có đơn vị đo c a qv là:
 c
A/ J/m
B/ J/m2
C/ J/m3
D/ W/m3
4 Điều kiện đơn trị được chia làm mấy loại? D
(1)
A/ 1 loại
B/ 2 loại
C/ 3 loại
D/ loại
5 Có mấy loại điều kiện biên? D
(1)
A/ 1 loại
B/ 2 loại
C/ 3 loại
D/ loại
6 Điều kiện biên loại 3 cho biết trước: C
(1)
A/ Nhiệt độ bề mặt vật rắn
B/ Dòng nhiệt đi qua bề mặt vật rắn
C/ Nhiệt độ chất lỏng chảy qua bề mặt vật rắn
D/ Nhiệt độ tiếp xúc giữa các vách rắn
7 Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 1 là: B
(1)
A/ Cho biết qui luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất lỏng.
B/ Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn.
C/ Cho biết tiếp xúc l tưởng giữa hai bề mặt vật rắn.
D/ Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
8 Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 2 là: D
(1)
A/ Cho biết qui luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất lỏng.
B/ Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn.
C/ Cho biết tiếp xúc l tưởng giữa hai bề mặt vật rắn.
D/ Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
9 Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại 3 là: A
(1)
A/ Cho biết qui luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất lỏng.
B/ Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn.
C/ Cho biết tiếp xúc l tưởng giữa hai bề mặt vật rắn.
D/ Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
10 Trao đổi nhiệt dẫn nhiệt có điều kiện biên loại là: C
(1)
A/ Cho biết qui luật trao đổi nhiệt trên bề mặt vật rắn với chất lỏng.
B/ Cho biết nhiệt độ trên bề mặt vật rắn.
C/ Cho biết tiếp xúc l tưởng giữa hai bề mặt vật rắn.
D/ Cho biết mật độ dòng nhiệt truyền qua bề mặt vách rắn.
11 Dòng nhiệt đi qua vách phẳng 1 lớp bằng dẫn nhiệt ổn định, điều kiện A
biên loại một được tính theo công thức (t w1>tw2): (1)

t w1  t w 2
A/ q  ;


t w 2  t w1
B/ q  ;


t w1  t w 2
C/ q  ;


t w 2  t w1
D/ q  ;


12 Dòng nhiệt đi qua vách phẳng n lớp bằng dẫn nhiệt ổn định, điều kiện D
biên loại một được tính theo công thức (t wn+1>tw1): (1)

t w1  t wn 1
A/ q  ;
n
i

i 1  i

t w1  t wn 1
B/ q  ;
n
i

i 1  i

t wn 1  t w1
C/ q  ;
n
i
i 1  i

t wn 1  t w1
D/ q  ;
n
i
i 1  i

13 Dòng nhiệt đi qua vách trụ 1 lớp bằng dẫn nhiệt ổn định, điều kiện biên A
loại một được tính theo công thức (t w1>tw2): (1)

2 ( t w1  t w 2 )
A/ q 1  ;
d2
ln
d1
2 ( t w 2  t w1 )
B/ q 1  ;
d2
ln
d1
2 ( t w1  t w 2 )
C/ q 1  ;
d1
ln
d2
t w 2  t w1
D/ q  ;


14 C
Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng q=8000W/m2, nhiệt độ bề
mặt trong và bề mặt ngoài duy trì không đổi t 1=100oC, t2=90oC, hệ số (2)
dẫn nhiệt  =40W/(m.oC/. Chiều dày  (mm) c a vách bằng:
A/ 30
B/ 40
C/ 50
D/ 60
15 A
Mật độ dòng nhiệt truyền qua vách phẳng rộng q= 50W m2, nhiệt độ bề
(2)
mặt trong và bề mặt ngoài duy trì không đổi t 1=450oC, t2=50oC, hệ số
dẫn nhiệt  =0,40W/(m. oC/. Chiều dày  (mm) c a vách bằng:
A/ 355
B/ 405
C/ 450
D/ 460
16 Tính bề dày vách thép  (mm) c a lò hơi, biết độ chênh nhiệt độ phía D
(2)
trong và phía ngoài c a vách  t=200oC, mật độ dòng nhiệt truyền qua
vách q=50000 W/m2, hệ số dẫn nhiệt  = 0W (m.độ). (Coi vách nồi hơi
là vách phẳng).
A/ 200
B/ 190
C/ 175
D/ 160
17 Tính bề dày vách thép  (mm) c a lò hơi, biết độ chênh nhiệt độ phía C
(2)
trong và phía ngoài c a vách  t=120oC, mật độ dòng nhiệt truyền qua
vách q=55000 W/m2, hệ số dẫn nhiệt  = 5W (m.độ). (Coi vách nồi hơi
là vách phẳng).
A/ 120
B/ 108
C/ 98
D/ 92
18 Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt B
dày  1=120mm, lớp gạch đỏ dày  2=250mm, hệ số dẫn nhiệt  (2)
1=0,93W (m.độ),  2=0, W (m.độ), biết nhiệt độ trong c ng và bề mặt
ngoài c ng vẫn duy trì không đổi là 1000 oC và 50oC. Tính mật độ dòng
nhiệt q (W/m2) bằng:
A/ 2014
B/ 1954
C/ 1904
D/ 1850
19 Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt D
dày  1=150mm, lớp gạch đỏ dày  2=300mm, hệ số dẫn nhiệt  (2)
1=0,93W (m.độ),  2=0, W (m.độ), biết nhiệt độ trong c ng và bề mặt
ngoài c ng vẫn duy trì không đổi là 1500 oC và 70oC. Tính mật độ dòng
nhiệt q (W m2) bằng:
A/ 2406
B/ 2500
C/ 2450
D/ 2424
20 Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt A
dày  1=100mm, lớp gạch đỏ dày  2=200mm, hệ số dẫn nhiệt  (2)
1=0,93W (m.độ),  2=0, W (m.độ), biết nhiệt độ trong c ng và bề mặt
ngoài c ng vẫn duy trì không đổi là 900oC và 50oC. Tính mật độ dòng
nhiệt q (W m2) bằng:
A/ 2162
B/ 2258
C/ 2543
D/ 2016
21 Tường phẳng lò hơi được cấu tạo bằng hai lớp vật liệu, lớp gạch samốt C
dày  1=200mm, lớp gạch đỏ dày  2=300mm, hệ số dẫn nhiệt  (2)
1=0,65W (m.độ),  2=0, 5W (m.độ), biết nhiệt độ trong c ng và bề mặt
ngoài c ng vẫn duy trì không đổi là 1200 oC và 50oC. Tính mật độ dòng
nhiệt q (W m2) bằng:
A/ 18825
B/ 1725
C/ 1625
D/ 1525
22 Vách buồng sấy (vách phẳng) được d ng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong B
dày  1=250mm,  1=0,93W (m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có  (2)
o
2=0, W (m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong c ng t 1=110 C, nhiệt độ bề mặt
ngoài cùng t3=25oC, mật độ dòng nhiệt q =110W m2. Chiều dày lớp vật
liệu thứ hai  2 (mm) bằng:
A/ 325
B/ 352
C/ 365
D/ 372
23 Vách buồng sấy (vách phẳng) được d ng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong A
dày  1=300mm,  1=0,93W (m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có  (2)
o
2=0, W (m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong c ng t 1=110 C, nhiệt độ bề mặt
ngoài cùng t3=25oC, mật độ dòng nhiệt q= 110W m2. Chiều dày lớp vật
liệu thứ hai  2(mm) bằng:
A/ 315
B/ 325
C/ 355
D/ 285
24 Vách buồng sấy (vách phẳng) được d ng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong C
dày  1=200mm,  1=0,93W (m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có  (2)
o
2=0, 5W (m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong c ng t 1=150 C, nhiệt độ bề mặt
ngoài cùng t3=35oC, mật độ dòng nhiệt q= 80W m2. Chiều dày lớp vật
liệu thứ hai  2 (mm) bằng:
A/ 450
B/ 500
C/ 550
D/ 469
25 Vách buồng sấy (vách phẳng) được d ng bằng hai lớp vật liệu, lớp trong C
dày  1=100mm,  1=0,8W (m.độ), lớp vật liệu phía ngoài có  (2)
o
2=0,65W/(m.độ). Nhiệt độ bề mặt trong c ng t 1=85 C, nhiệt độ bề mặt
ngoài cùng t3=35oC, mật độ dòng nhiệt q= 180W m2. Chiều dày lớp vật
liệu thứ hai  2 (mm) bằng:
A/ 105
B/ 115
C/ 99
D/ 90
Chương <8 TRU N NHIỆT Đ I U
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 Khi chất lưu chảy tầng và chảy rối thì mật độ dòng nhiệt trao đổi nhiệt B
đối lưu: (1)
A/ Khi chảy tầng cao hơn
B/ Khi chảy rối cao hơn
C/ Phụ thuộc vào chất lưu mà chảy rối hay chảy tầng cao hơn
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều sai
2 Hệ số tỏa nhiệt đối lưu  có thứ nguyên là: A
(1)
A/ W/(m2.độ);
B/ W/m2;
C/ J/(m2.độ)
D/ W (m.độ)
3 Tiêu chuẩn Nusselt được tính theo công thức: B
(1)
w.l
A/ Nu  ;

.l
B/ Nu  ;

.l
C/ Nu  ;

.l
D/ Nu  ;

4 Để xác định hệ số tỏa nhiệt đối lưu  người ta tính: A
(1)
A/ Tiêu chuẩn Nusselt Nu
B/ Tiêu chuẩn Reynolds Re
C/ Tiêu chuẩn Grashoff Gr
D/ Tiêu chuẩn Prant Pr
5 L thuyết đồng dạng ra đời do: D
(1)
A/ Có nhiều hiện tượng vật l đồng dạng với nhau
B/ Có s đồng dạng nhiệt và điện
C/ Có s đồng dạng hình học
D/ Không xác định được giá trị hệ số tỏa nhiệt đối lưu  bằng l
thuyết.
6 Tiêu chuẩn Reynolds được tính theo công thức: B
(1)
w.l
A/ Re  ;

w.l
B/ Re  ;

.l
C/ Re  ;

w.l
D/ Re  ;
a
7 Tiêu chuẩn Reynolds đặc trưng ch yếu cho yếu tố nào? B
(1)
A/ Đặc trưng cho s trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu.
B/ Đặc trưng cho chế độ chuyển động c a chất lưu.
C/ Đặc trưng cho mức độ chuyển động t nhiên c a chất lưu.
D/ Đặc trưng cho tính chất vật l c a chất lưu.
8 Tiêu chuẩn Grashoff được tính theo công thức: C
(1)
g..t.l 2
A/ Gr  ;
2
g..t.l 3
B/ Gr  ;
2
g..t.l 3
C/ Gr  ;
2
g..t.l 3
D/ Gr  ;
2
9 Tiêu chuẩn Grashoff đặc trưng ch yếu cho yếu tố nào? C
(1)
A/ Đặc trưng cho s trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu.
B/ Đặc trưng cho chế độ chuyển động c a chất lưu.
C/ Đặc trưng cho mức độ chuyển động t nhiên c a chất lưu.
D/ Đặc trưng cho tính chất vật l c a chất lưu.
10 Tiêu chuẩn Prandtl được tính theo công thức: D
(1)
a
A/ Pr  ;


B/ Pr  ;
a

C/ Pr  ;


D/ Pr  ;
a
11 Tiêu chuẩn Prandtl đặc trưng ch yếu cho yếu tố nào? D
(1)
A/ Đặc trưng cho s trao đổi nhiệt giữa vách rắn và chất lưu.
B/ Đặc trưng cho chế độ chuyển động c a chất lưu.
C/ Đặc trưng cho mức độ chuyển động t nhiên c a chất lưu.
D/ Đặc trưng cho tính chất vật l c a chất lưu.
12 Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào trong trao đổi A
nhiệt đối lưu đặc trưng cho chế độ trao đổi nhiệt giữa bề mặt vật rắn với (1)
chất lưu.
A/ Nusselts.
B/ Reynolds.
C/ Grashoff.
D/ Prandtl.
13 Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho tỉ số B
giữa l c quán tính và l c nhớt. (1)
A/ Nusselts.
B/ Reynolds.
C/ Grashoff.
D/ Prandtl.
14 Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho l c
nâng do khác biệt mật độ.
A/ Nusselts.
B/ Reynolds.
C/ Grashoff.
D/ Prandtl.
15 Trong trao đổi nhiệt đối lưu tiêu chuẩn đồng dạng nào đặc trưng cho mức D
độ đồng dạng c a trường vận tốc và trường nhiệt độ. (1)
A/ Nusselts.
B/ Reynolds.
C/ Grashoff.
D/ Prandtl.
16 Hai hiện tượng vật l là đồng dạng với nhau khi: D
(1)
A/ Kích thước hình học đồng dạng
B/ Tiêu chuẩn xác định c ng tên bằng nhau từng đôi một
C/ Điều kiện đơn trị đồng dạng
D/ Cả 3 đáp án còn lại đều đúng
Chương <9 B C NHIỆT
tt Câu hỏi và đáp án Đáp án
(trọng số điểm)
1 ước sóng  c a tia nhiệt nằm trong giải: B
(1)
A/ 0,4  40  m
B/ 0,4  400  m
C/ 0,4  40 mm
D/ 0,4  400 mm
2 Vật đen tuyệt đối là vật có: A
(1)
A/ A=1
B/ R=1
C/ D=1
D/ A + D=1
3 Vật trắng tuyệt đối là vật có: B
(1)
A/ A=1
B/ R=1
C/ D=1
D/ A + D=1
4 Vật trong tuyệt đối là vật có: C
(1)
A/ A=1
B/ R=1
C/ D=1
D/ A + D=1
5 Dòng bức xạ có đơn vị đo là: B
(1)
A/ J
B/ W
C/ J/m2
D/ W/m2
6 Năng suất bức xạ có đơn vị đo là: D
(1)
A/ J
B/ W
C/ J/m2
D/ W/m2
7 Năng suất bức xạ hiệu dụng tính theo công thức: B
(1)
4 4
 T1   T 2 
   
 100   100 
A/ E hd  Co 
1 1
 1
A1 A 2
B/ Ehd=E + (1 - A/.Et
4
 T 
C/ E hd C o  1 
 100 
D/ Ehd=E + A.Et
8 Định luật Planck: C
(1)
4
 T 
A/ E o C o  1  ;
 100 
4 4
 T1   T2 
   
 100   100 
B/ E o  Co  ;
1 1
 1
A1 A 2
C1
C/ E o  ;
 CT2 
   e  1
5

 
C1
D/ E o  ;
 C2 
5   e T  1
 
9 Hằng số Planck thứ nhất C1 có trị số bằng: D
(1)
W
A/ 5,67.10 8 ;
2
m .K 4
B/ 2,898.10-3m.K;
C/ 1,4388.10-2m.K;
D/ 0,374.10-15W.m2;
10 Hằng số Planck thứ hai C có trị số bằng: C
2
(1)
W
A/ 5,67.10 8 ;
2
m .K 4
B/ 2,898.10-3m.K;
C/ 1,4388.10-2m.K;
D/ 0,374.10-15W.m2;
11 Định luật Stefan-Boltzmann: D
(1)
4
 T 
A/ E o C o  1  ;
 100 
4
 T 
B/ E o C o  1  ;
 100 
C1
C/ E o  ;
 CT2 
   e  1
5

 
4
 T 
D/ E o C o   ;
 100 
12 Hằng số bức xạ  c a vật đen tuỵêt đối bằng: A
o
(1)
A/ 5,67.10-8W/(m2.K4)
B/ 5,67.10-8W/(m2.K)
C/ 5,67W/(m2.K4)
D/ 5,67W/(m2.K)
13 Hệ số bức xạ C c a vật đen tuỵêt đối bằng: C
o
(1)
A/ 5,67.10-8W/(m2.K4)
B/ 5,67.10-8W/(m2.K)
C/ 5,67W/(m2.K4)
D/ 5,67W/(m2.K)
14 Định luật Kirchoff cho vật xám cho biết: D
(1)
A/ Năng lượng bức xạ riêng c a vật lớn hơn năng lượng bức xạ hấp thụ
B/ Năng lượng bức xạ riêng c a vật nhỏ hơn năng lượng bức xạ hấp thụ
C/ Năng lượng bức xạ riêng c a vật bằng năng lượng bức xạ hấp thụ
D/ Năng lượng bức xạ riêng c a vật bằng năng lượng bức xạ hấp thụ
khi cân bằng nhiệt
15 Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách lần D
lượt là T1 và T2 không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là A1, A2,  (1)
1,  2 không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng suất bức xạ
tới Et đến vách thứ nhất bằng:
E t1  E1  1  A1   E hd2
A/ ;
E t1  E 2  1  A1   E hd2
B/ ;
C/ E t1  E1  1  A1   E hd1 ;

D/ E t1  E 2  1  A 2   E hd1 ;
16 Cho 2 vách phẳng song song, dài và rộng vô hạn. Nhiệt độ các vách lần D
lượt là T1 và T2 không đổi. Hệ số hấp thụ và độ đen lần lượt là A1, A2,  (1)
1,  2 không đổi. Môi trường giữa 2 tấm là trong suốt. Năng suất bức xạ
tới Et đến vách thứ hai bằng:
A/ E t 2  E1  1  A1   E hd1 ;
B/ E t 2  E 2  1  A 2  E hd2 ;
C/ E t 2  E1  1  A1   E hd1 ;
D/ E t 2  E1  1  A1   E hd2 ;
17 Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 vách phẳng song song không có màn chắn, D
đặt trong môi trường trong suốt được tính theo công thức: (1)
4 4
 T1  T 
   2 
 100   100 
A/ E o  Co  ;
1 1
 1
A1 A 2
4 4
 T1  T 
   2 
 100   100 
B/ E o  C o  ;
1 1
 1
A1 A 2
4 4
 T1  T 
   2 
 100   100 
C/ q 12  ;
1 1
 1
A1 A 2
4 4
 T1  T 
   2 
 100   100 
D/ q 12  Co  ;
1 1
 1
A1 A 2
18 Hệ số bức xạ c a hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song A
song tính theo công thức: (1)
c0
A/ c 12  ;
1 1
 1
A1 A 2
c0
B/ c12  ;
A1  A 2 1
c0
C/ c12  ;
1 1
 1
R1 R 2
c0
D/ c12  ;
R 1  R 2 1
19 Hệ số bức xạ c a hệ thống trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng song A
(1)
 W 
song có giá trị lớn nhất bằng  2 4 
:
m K 
A/ 5,67;
B/ 1;
C/ 5,67*10-8;
D/ 0,5;

You might also like