You are on page 1of 3

Giảng viên ra đề: (Ngày ra đề)

Người phê duyệt: (Ngày duyệt đề)

(Chữ ký và Họ tên) (Chữ ký, Chức vụ và Họ tên)

THI CUỐI KỲ Học kỳ/năm học 1 2022-2023


Ngày thi 09/2022
(Thi lại)
Môn học VẬT LÝ 1
TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Mã môn học PH2005
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
Thời lượng 90 phút Mã đề
Ghi - Không sử dụng tài liệu
chú: - Nộp lại đề thi cùng với bài làm
(phần phía trên cần che đi khi in sao đề thi)

TÊN SINH VIÊN: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

PHẦN TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM:

A B C D A B C D A B C D A B C D
1 O O O O 6 O O O O 11 O O O O 16 O O O O
2 O O O O 7 O O O O 12 O O O O 17 O O O O
3 O O O O 8 O O O O 13 O O O O 18 O O O O
4 O O O O 9 O O O O 14 O O O O 19 O O O O
5 O O O O 10 O O O O 15 O O O O 20 O O O O

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (5đ – L.O.1, L.O.2):

1. Hệ quy chiếu phi Galile là HQC :


A. Gắn với một toa tàu đang chuyển động thẳng đều.
B. Gắn với một toa tàu đang chuyển động tròn đều.
C. Gắn với một khí cầu đang bay lên đều theo
phương thẳng đứng. C.
D. Gắn với mặt đất trong bài toán viên bi lăn từ dốc
xuống trên mặt bàn cố định.
D. Các đáp án đều sai
2. Gọi P1 và D1 là áp suất và khối lượng riêng của
một khối khí ở trạng thái ban đầu. P2 và D2 là áp
4. Cho hạt điện tích Q>0 khối lượng m chuyển động
suất và khối lượng riêng của khối khí đó ở trạng
trong vùng từ trường B như hình vẽ. Quỹ đạo hạt
thái sau khi nén. Coi rằng nhiệt độ cuả khối khí
mang điện là:
đó không thay đổi trong suốt quá trình nén, khi
A. Đường tròn
đó ta có hệ thức nào dưới đây?
B. Parabol
A. P1D1=P2D2 B. P1/D2=P2/D1
C. Ellip
C. P1P2=D1D2 D. P1/P2=D1/D2
D. Đường cong dạng khác
3.
với các đáp án

5. Entropi là đại lượng đặc trưng cho:


A. Khả năng thu nhiệt của hệ nhiệt động nào đó.
B. Mức độ mất trật tự của trạng thái hệ nhiệt động cô
lập.
A. C. Sự phát triển bất thuận nghịch một cách tổng quát
của hệ nhiệt động.
D. Khả năng phá hủy mọi trạng thái cân bằng của hệ
nhiệt động.

B.
1
6. Nhiệt dung phân tử đẳng áp và nhiệt dung phân bởi quá trình (1) - đoạn nhiệt và quá trình (2) –
tử đẳng tích có quan hệ nào sau đây? đẳng nhiệt . Công do khí thực hiện trong quá
A. CP – CV = R B. CV – CP = R trình:
C. CP/CV=R D. CV/CP=R A. (1) lớn hơn (2) B. (2) lớn hơn (1)
C. (1) và (2) như nhau. D. Không có câu nào đúng.
7. Ba vật với khối lượng và tọa độ lần lượt là: 2kg
(2;0;1); 5kg (0;0;0) và 3kg (-4;-1;9), tọa độ của 15. Công của nội lực trong hệ chất điểm:
khối tâm hệ là. A. bằng không vì tổng nội lực bằng không.
A. (-0,8; -0,3; 2,9) B. (1,6; -0,3; -2,9) B. có thể khác không và không phụ thuộc vào hệ quy
C. (5,6; 0,3; 24,5) D. (0; 0; -0,3) chiếu.
C. có thể bằng không hoặc khác không phụ thuộc vào
8. Một thanh đồng chất khối lượng m chiều dài L hệ quy chiếu.
đang quay quanh một đầu. Gắn vào đầu còn lại D. Không có đáp án đúng.
một viên bi bé cùng khối lượng thanh, moment
quán tính của hệ mới với trục đã cho tăng lên so 16. Công của lực quán tính kéo theo khi khảo sát vật
với thanh ban đầu bao nhiêu lần? trong hệ quy chiếu phi quán tính:
A. 4 lần B. 5/3 lần A. Luôn là công âm.
C. 4/3 lần D. 13/12 lần. B. Có độ lớn phụ thuộc quỹ đạo vật.
C. Không phụ thuộc quỹ đạo vật, chỉ phụ thuộc điểm
9. Thông số nào sau đây đặc trưng cho trạng thái đầu điểm cuối.
của một khối khí xác định? D. Dương hay âm tùy chiều dương ta chọn.
A. Áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T.
B. Áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T và số mol n. 17. Một quả cầu đặc và một hình trụ rỗng cùng khối
C. Áp suất p, thể tích V và số mol n. lượng m và bán kính R cùng lăn không trượt
D. Áp suất p, số mol n và nhiệt độ T. xuống một con dốc có độ cao h, bỏ qua va chạm
với đáy dốc. Độ biến thiên động năng ở đáy dốc
10. Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai: so với đỉnh dốc của:
A. Nội năng của một hệ nhiệt động gồm công và A. Quả cầu lớn hơn hình trụ rỗng.
nhiệt mà hệ đó trao đổi với bên ngoài. B. Hình trụ rỗng lớn hơn quả cầu.
B. Nhiệt lượng Q là phần năng lượng mà các phân tử C. Hai vật bằng nhau.
của hệ nhiệt động trao đổi trực tiếp với các phân tử D. Tùy vào ma sát giữa bề mặt hai vật với mặt dốc.
của môi trường ngoài.
C. Qui ước: Công A và nhiệt lượng Q có dấu dương 18. Chọn phát biểu đúng:
khi hệ nhận từ bên ngoài. A. Một vật có moment quán tính lớn sẽ dễ thay đổi
D. Công A và nhiệt lượng Q phụ thuộc vào quá trình tốc độ quay hơn.
biến đổi, nội năng U thì không phụ thuộc vào quá B. Cùng một lực tác dụng, quả cầu đặc sẽ dễ xoay
trình biến đổi, chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và hơn quả cầu rỗng.
cuối của quá trình. C. Moment lực có phương chiều trùng với vận tốc
góc.
11. Máy lạnh làm việc theo nguyên tắc: D. Moment lực có phương chiều trùng với gia tốc
A. Nhận công của bên ngoài góc
B. Nhận nhiệt của nguồn lạnh
C. Trả nhiệt lượng cho nguồn nóng. 19. Chu trình trong giản đồ P-V, T-S của máy lạnh:
D. Cả ba nguyên tắc trên A. Cùng chiều kim đồng hồ
B. Nghịch chiều kim đồng hồ
12. Quá trình nào sau đây làm giảm entropy khối khí: C. Phụ thuộc vào tỷ lệ Q1/Q2
A. Giãn nở đẳng nhiệt. D. Không xác định được.
B. Giãn nở đẳng áp.
C. Giảm áp đẳng tích. 20. Biểu thức định lượng của nguyên lý 2 nhiệt động
D. Cả 3 quá trình của 3 đáp án còn lại.

13. Chọn đáp án đúng: học là , trong đó dấu < biểu


A. Nhiệt độ là hàm quá trình. thị:
B. Entropy là hàm quá trình. A. quá trình là thuận nghịch (1).
C. Nội năng là hàm quá trình. B. quá trình là bất thuận nghịch (2).
D. Entropy của hệ hai vật nóng lạnh cô lập trước và C. quá trình là bất kỳ (3).
sau khi cân bằng nhiệt tăng lên. D. Các trả lời 1, 2, 3 đều sai vì biểu thức mô tả cho
chu trình.
14. Giả sử khí lý tưởng dãn nở theo 2 quá trình khác
nhau từ trạng thái ban đầu như nhau có thể tích
V1 đến các trạng thái sau với cùng thể tích V2
2
PHẦN TỰ LUẬN (phần tự luận làm trong phần trống của đề thi):
Bài tập 1 – 2 điểm (L.O.1, L.O.2):
Cho chất điểm M khối lượng m chuyển động không ma sát trên một khung dây tròn bán kính R, quay đều
quanh trục z đi qua tâm O với vận tốc góc ω=const đặt trong trọng trường.
a) Viết phương trình động lực học của chất điểm M trong hệ quy chiếu gắn với khung dây.
b) Xác định thế năng của chất điểm M.
c) Khảo sát các vị trí cân bằng của chất điểm M thông qua thế năng vừa xác định.

Bài tập 2 – 3 điểm (L.O.2):


Chu trình LENOIR: Cho động cơ nhiệt họat động với 1 mol khí LT theo chu trình: AB – quá trình đun nóng
đẳng tích; BC – quá trình đoạn nhiệt; CA – quá trình nén đẳng áp. Cho biết áp suất tại A, B tương ứng là P1,
P2 ; thể tích tại A, C tương ứng là V1, V2 .
a) Xác định chỉ số đoạn nhiệt  của chất khí; từ đó suy ra nhiệt dung phân tử đẳng tích và đẳng áp.
b) Xác định công trao đổi W sau một chu trình.
c) Xác định hiệu suất động cơ .

Đáp án: Xem bài giải AD4/14 Cơ học 2 và BT6/155 Nhiệt động học.

You might also like