You are on page 1of 53

TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT QUẬN 12 NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

NGÀNH: CNKTN MÔN: KỸ THUẬT NHIỆT SỐ LƯỢNG CÂU HỎI: 150 HỆ TRUNG CẤP NGHỀ

Loại CH
(1.True/f
Đảo Độ
alse, Trả
trả khó
TT Nội dung 2. Chọn lời
lời (1 –
1, đúng
(0,1) 5)
3. Chọn
nhiều)

1 Thiết bị nhiệt là… 2 1 2

A Là loại thiết bị có chức năng chuyển đổi giữa nhiệt năng và cơ năng. 1

B Là loại thiết bị có chức năng chuyển đổi giữa nhiệt năng và nội năng.

C Là loại thiết bị có chức năng chuyển đổi giữa thế năng và nội năng.

D Là loại thiết bị có chức năng chuyển đổi giữa động năng và nội năng.

E
F

2 Thiết bị nhiệt được chia thành bao nhiêu nhóm? 2 1 2

A 1

B 2 1

C 3

D 4

E
F

3 Hệ có khả năng trao đổi vật chất với môi trường xung quanh là. 2 1 2

A Hệ hở và hệ cô lập.

B Hệ không cô lập và hệ kín.

C Hệ đoạn nhiệt và hệ kín.

D Hệ hở hoặc không cô lập. 1

E
F

4 Chất môi giới hay được sử dụng là khí hoặc hơi vì có độ biến thiên thể tích theo nhiệt độ: 2 1 3

A Vừa phải.

B Nhỏ

C Tương đối

D Lớn. 1

E
F

5 Nhiệt độ Celcius t được tính theo nhiệt độ Fahrenheit tF theo công thức: 2 1 3

A t=1,8*tF + 32
B t=5*(tF + 32)/9
C t=5/9*tF +32
D t=5*(tF - 32)/9 1

E
F

6 1 at bằng: 2 1 3

A 0,98 bar
B 1 kgf/cm2
C 10 m H2O
D 3 đáp án còn lại đều đúng 1

E
F

7 1 at bằng: 2 1 3

A 730 mmHg

B 735,5 mmHg 1

C 740 mmHg

D 750 mmHg

E
F

8 Nhiệt độ Kelvin T được tính theo nhiệt độ Celcius tC theo công thức: 2 1 3

A T=tC + 273 1

B T=5*(tC + 32)/9

C T=5/9*tC +32

D T=5*(tC - 32)/9

E
F

9 Khi Ptđ > Pkq thì Ptđ được tính theo công thức: 2 1 3

A Ptđ = Pd * Pkq

B Ptđ = Pd - Pkq

C Ptđ = Pd + Pkq 1

D Ptđ = Pd / Pkq

E
F

10 Khi Ptđ < Pkq thì Ptđ được tính theo công thức: 2 1 3

A Ptđ = Pd * Pkq

B Ptđ = Pd - Pkq

C Ptđ = Pkq - Pck 1

D Ptđ = Pd / Pkq

E
F
11 Đơn vị đo của nhiệt lượng áp dụng cho 1 kg vật chất là: 2 1 3

A J 1

B Kj/kg.độ

C KJ/Kg

D kJ/độ

E
F
12 1 kcal bằng bao nhiêu kJ ? 2 1 2

A 3,18

B 4,18 1

C 5,18

D 6,18

E
F

13 Môi chất nhận nhiệt thì: 2 1 3

A Q>0 1

B Q<0

C W>0

D W<0

E
F

14 Môi chất nhả nhiệt thì: 2 1 3

A Q>0

B Q<0 1

C W>0

D W<0

E
F
15 Môi chất sinh công thì: 2 1 3

A Q>0

B Q<0

C W>0 1

D W<0

E
F

16 Môi chất nhận công thì: 2 1 3

A Q>0

B Q<0

C W>0

D W<0 1

E
F
1 psi quy ra bar bằng: 2 1 2
17
A 0,069 1

B 0,070

C 0,071

D 0,072

E
F
Đơn vị tính của nội năng U là: 2 1 2
18

A J, kJ 1

B W, kW

C kWh

D kW/h

E
F
Enthalpy h là 2 1 2
19
A Tổng động năng và thế năng của vật.

B Là năng lượng toàn phần của vật.

C Là thông số trạng thái của vật.

D Cả 3 đáp án còn lại đều đúng. 1

E
F
20 Entropy S có đơn vị đo là 2 1 2

A J/kg.K, kJ/kg.K 1

B J/kg, kJ/kg

C J/K, kJ,K

D Đáp án khác

E
F
Entanpy I có đơn vị đo là 2 1 2
21
A J/kg.K, kJ/kg.K

B J/kg, kJ/kg 1
C J/K, kJ,K

D Đáp án khác

E
F
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng viết cho G kg chất khí 2 1 3
22
A P*V = R *T

B P*v = R u

C P* V =G*R

D P*V =G*R*T 1

E
F
Phương trình trạng thái của khí lý tưởng viết cho 1 kg chất khí 2 1 3
23
A P*v= R *T 1

B P*v = R u

C P* V =G*R

D P*V =G*R*T

E
F
Đối với khí lý tưởng thì các đại lượng nhiệt độ, nội năng, enthalpy có: 2 1 3
24
A Nhiệt độ, nội năng là độc lập tuyến tính.

B Nội năng, enthalpy là độc lập tuyến tính.

C Enthalpy, nhiệt độ là độc lập tuyến tính.

D Nhiệt độ, nội năng, enthalpy là 3 đại lượng phụ thuộc tuyến tính với nhau. 1

E
F
Khí N2 ở điều kiện nhiệt độ 250oC; áp suất dư 45 bar. Biết áp suất khí quyển là 1 bar. Thể tích riêng 2 1 4
25 (lít/kg) bằng:

A 0,0890

B 33,76 1

C 0,0594

D 0,0337

E
F
Khí O2 ở điều kiện nhiệt độ 25oC; áp suất dư 10 bar. Biết áp suất khí quyển là 1 bar. Thể tích riêng 2 1 4
26 (lít/kg) bằng:

A 0,0704

B 8,309

C 70,385 1

D 83,088

E
F
Khí CO2 ở điều kiện nhiệt độ 40oC; áp suất dư 40 bar. Biết áp suất khí quyển là 1 bar. Thể tích riêng 2 1 4
27 (lít/kg) bằng:

A 0,890

B 0,704

C 14,425 1

D 0,594

E
F
Không khí ở điều kiện nhiệt độ 50oC; áp suất dư 7bar. Biết áp suất khí quyển là 1 bar. Thể tích riêng 2 1 4
28 (lít/kg) bằng:

A 1,289

B 131,081

C 95,492

D 115,751 1

E
F
Để đo áp suất người ta dùng 2 1 3
29

A Áp kế 1

B Ẩm kế

C Nhiệt kế

D Đáp án khác

E
F
Để đo nhiệt độ người ta dùng 2 1 3
30

A Áp kế

B Ẩm kế

C Nhiệt kế 1

D Đáp án khác

E
F
Để đo nhiệt độ người ta dùng 2 1 3
31
A Áp kế

B Ẩm kế 1

C Nhiệt kế

D Đáp án khác

E
F
Kí hiệu của hằng số chất khí 2 1 3
32

A R 1

B T

C P

D G

E
F
Công thức tính hằng số chất khí: 2 1 3
33
A =8314/µ 1

B =8314* µ

C =8314+ µ

D =8314- µ

E
F
Đơn vị của hằng số chất khí 2 1 3
34
A J/kg.K 1

B kJ/kg

C kmol/kg

D kcal/kg

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của khí lý tưởng là đại lượng có trị số phụ thuộc vào: 2 1 2
35

A Nhiệt độ của vật

B Áp suất của vật

C Thể tích riêng của vật

D Đáp án khác 1

E
F
Hệ nhiệt động nào là hệ nhiệt động kín 2 1 2
36

A Động cơ đốt trong

B Động cơ Diezen

C Bơm nhiệt 1

D Tất cả đúng

E
F
Hệ nhiệt động nào là hệ nhiệt động hở 2 1 2
37
A Động cơ đốt trong 1

B Động cơ Diezen

C Bơm nhiệt

D Tất cả đúng

E
F
Trong nhiệt động lực học, trạng thái của chất môi giới: 2 1 2
38
A Là hình thái tồn tại: Rắn, lỏng, khí

B Là tổng hợp các tính chất vật lý 1

C Cả hai đúng

D Cả hai sai

E
F
39 Nhiệt độ là 2 1 2

A Một thông số trạng thái

B Quyết định hướng truyền của dòng nhiệt

C Tất cả đều đúng 1

D Đáp án khác

E
F
40 Thang nhiệt độ nào sau đây là thang nhiệt độ chuẩn theo hệ SI 2 1 2

A Nhiệt độ bách phân

B Nhiệt độ Rankine

C Nhiệt độ Kelvin 1
D Đáp án khác

E
F
41 Thang nhiệt độ nào sau đây là thang nhiệt độ chuẩn theo hệ Anh/ Mỹ 2 1 2

A Nhiệt độ bách phân

B Nhiệt độ Rankine 1

C Nhiệt độ Kelvin

D Đáp án khác

E
F
Bình oxy có thể tích 800 lít, áp suất tuyệt đối là 21 bar, nhiệt độ 27 độ C. Tìm áp suất dư? 2 1 4
42
A 19 bar

B 20 bar 1

C 21 bar

D 22 bar

E
F
Đổi nhiệt độ 27 độ C sang độ Kevin ? 2 1 4
43

A 280 K

B 300 K 1

C 320 K

D Đáp án khác


E
F
Bình oxy có thể tích 800 lít, áp suất tuyệt đối là 21 bar, nhiệt độ 27 độ C. Tìm thể tích riêng v? 2 1 4
44

A 0,037 m3

B 0,037 m3/kg 1

C 0,027 m3/kg

D 0,027 kg/m3

E
F
Bình oxy có thể tích 800 lít, áp suất tuyệt đối là 21 bar, nhiệt độ 27 độ C. Tìm khối lượng riêng? 2 1 4
45
A 27 m3/kg

B 27 kg/m3 1

C 0,027 m3/kg

D 0,027 kg/m3

E
F
Bình oxy có thể tích 800 lít, áp suất tuyệt đối là 21 bar, nhiệt độ 27 độ C. Tìm khối lượng oxi chứa 2 1 4
46 trong bình ?

A 21,62 m3

B 21,62 kg 1

C 22,62 kg

D 22,62 m3
E
F
Nhiệt lượng là gì ? 2 1 2
47

Lượng năng lượng đi xuyên qua bề mặt ranh giới giữa chất môi giới và môi trường khi có sự chênh 1
A lệch nhiệt độ.
Đoạn đường đi xuyên qua bề mặt ranh giới giữa chất môi giới và môi trường khi có sự chênh lệch
B
nhiệt độ.
Đoạn đường đi xuyên qua bề mặt ranh giới giữa chất môi giới và môi trường khi có sự chênh lệch
C
áp suất.

D Đáp án khác

E
F
Công gồm có bao nhiêu loại ? 2 1 2
48

A 1

B 2 1

C 3

D 4

E
F
Phát biểu:” Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi, nó chỉ biến đổi từ dạng năng lượng 2 1 2
49 khác" là của định luật nhiệt động nào ?
A Định luật nhiệt động 2

B Định luật nhiệt động 1 1

C Định luật nhiệt động 3

D Định luật nhiệt động 4

E
F
Quá trình nhiệt động mà có v = const thì đây là quá trình? 2 1 3
50

A Đẳng tích 1

B Đẳng áp

C Đẳng nhiệt

D Đoạn nhiệt

E
F
Quá trình nhiệt động mà có P = const thì đây là quá trình? 2 1 3
51
A Đẳng tích

B Đẳng áp 1

C Đẳng nhiệt

D Đoạn nhiệt

E
F
Quá trình nhiệt động mà có T = const thì đây là quá trình? 2 1 3
52
A Đẳng tích

B Đẳng áp

C Đẳng nhiệt 1

D Đoạn nhiệt

E
F
Quá trình nhiệt động mà có Q = 0 thì đây là quá trình? 2 1 3
53

A Đẳng tích

B Đẳng áp

C Đẳng nhiệt

D Đoạn nhiệt 1

E
F
Chu trình nhiệt động có sự thay đổi trạng thái của chất môi giới theo chiều kim đồng hồ. 2 1 3
54

A Chu trình thuận chiều 1

B Chu trình ngược chiều

C Chu trình thuận nghịch

D Đáp án khác

E
F
Chu trình nhiệt động có sự thay đổi trạng thái của chất môi giới theo chiều ngược chiều kim đồng 2 1 3
55 hồ.

A Chu trình thuận chiều

B Chu trình ngược chiều 1

C Chu trình thuận nghịch

D Đáp án khác

E
F
Chu trình Carnot có mấy quá trình ? 2 1 3
56

A 3

B 4 1

C 5

D 6

E
F
Quá trình chuyển pha từ lỏng sang hơi là quá trình ? 2 1 3
57

A Bay hơi 1

B Ngưng tụ

C Ngưng kết

D Đáp án khác

E
F
Quá trình chuyển pha từ hơi sang lỏng là quá trình ? 2 1 3
58

A Bay hơi

B Ngưng tụ 1

C Ngưng kết

D Đáp án khác

E
F
Quá trình chuyển pha từ rắn sang lỏng là quá trình ? 2 1 3
59

A Bay hơi

B Ngưng tụ

C Ngưng kết

D Đáp án khác 1

E
F
Quá trình chuyển pha từ lỏng sang rắn là quá trình ? 2 1 3
60

A Bay hơi

B Ngưng tụ

C Ngưng kết

D Đáp án khác 1


E
F
Ở trạng thái lỏng sôi, độ khô x = ? 2 1 3
61
A 0 1

B 1

C Cả 2 đều đúng

D Đáp án khác

E
F
Ở trạng thái hơi bão hoà khô, độ khô x = ? 2 1 3
62

A 0

B 1 1

C Cả 2 đều đúng

D Đáp án khác

E
F
Ở trạng thái hơi bão hoà ẩm độ khô x = ? 2 1 3
63

A 0<x<1 1

B 0

C 1

D Đáp án khác


E
F
Không khí ẩm là hỗn hợp gồm: 2 1 2
64

A Không khí khô và hơi nước 1

B Không khí khô

C Hơi nước

D Đáp án khác

E
F
Độ ẩm tuyệt đối là 2 1 2
65

A Khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 KKA 1

B Khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 hơi nước

C Khối lượng hơi nước chứa trong 1m3 KKA + hơi nước

D Đáp án khác

E
F
Độ ẩm tương đối nói lên điều gì ? 2 1 2
66

A Biểu thị khả năng chứa thêm lượng hơi nước của KKA lớn

B Biểu thị khả năng chứa thêm lượng hơi nước của KKA lớn hay nhỏ 1

C Biểu thị khả năng chứa thêm lượng hơi nước của KKA nhỏ
D Đáp án khác

E
F
Độ chứa hơi ( dung ẩm ) là gì ? 2 1 3
67

A Lượng hơi nước có trong KKA ứng với 1kg nước

B Lượng hơi nước có trong KKA ứng với 1kg Không khí ẩm

C Lượng hơi nước có trong KKA ứng với 1kg Không khí khô. 1

D Đáp án khác

E
F
Dẫn nhiệt là gì ? 2 1 3
68

Quá trình xảy ra do chênh lệch khoảng cách giữa các vùng trong vật rắn hoặc giữa 2 vật rắn tiếp
A xúc nhau.
Quá trình xảy ra do chênh lệch cao độ giữa các vùng trong vật rắn hoặc giữa 2 vật rắn tiếp xúc
B
nhau.
Quá trình xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng trong vật rắn hoặc giữa 2 vật rắn tiếp xúc 1
C nhau.

D Đáp án khác

E
F
Bức xạ là gì ? 2 1 3
69

A Quá trình xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vật đặt cách xa nhau.
Quá trình xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng trong vật rắn hoặc giữa 2 vật rắn tiếp xúc
B
nhau.

C Quá trình xảy ra do chênh lệch nhiệt độ giữa 2 vật đặt cách xa nhau. 1

D Đáp án khác

E
F
Điều kiện để xảy ra quá trình dẫn nhiệt là gì ? 2 1 3
70

A Từ vùng có nhiệt độ cao sang vùng có nhiệt độ thấp.

B Giữa các phần của một vật hay giữa các vật tiếp xúc nhau.
Từ vùng có nhiệt độ cao sang vùng có nhiệt độ thấp và giữa các phần của một vật hay giữa các vật 1
C tiếp xúc nhau.

D
E
F
µ là ? 2 1 3
71
A Phân tử lượng của chất khí 1

B Nguyên tử lượng của chất khí

C Khối lượng của chất khí

D Đáp án khác


E
F
Hiệu suất nhiệt của động cơ nhiệt 2 1 3
72

A 1-(|q2|/q1) 1

B q2/(|q1|-q2)

C q1/(|q1|-q2)

D Đáp án khác

E
F
Hệ số làm lạnh của máy lạnh 2 1 3
73

A 1-(|q2|/q1)

B q2/(|q1|-q2) 1

C q1/(|q1|-q2)

D Đáp án khác

E
F
Hệ số sưởi ấm của bơm nhiệt 2 1 3
74

A 1-(|q2|/q1)

B q2/(|q1|-q2)

C q1/(|q1|-q2) 1
D Đáp án khác

E
F
Hỗn hợp khí lý tưởng là gì 2 1 3
75

A Sự hoà trộn của hai hay nhiều khí lý tưởng theo kiểu cơ học

B Không xảy ra phản ứng hoá học

C Tất cả đều đúng 1

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng của khí lý tưởng là gì? 2 1 3
76

A Là nhiệt lượng cung cấp cho 1 đơn vị chất khí tăng lên 1 độ theo 1 quá trình nào đó. 1

B Là nhiệt lượng cung cấp cho 1 đơn vị rắn tăng lên 1 độ theo 1 quá trình nào đó.

C Là nhiệt lượng cung cấp cho 1 đơn vị chất lỏng tăng lên 1 độ theo 1 quá trình nào đó.

D Đáp án khác

E
F
Đơn vị của nhiệt dung riêng là 2 1 3
77

A kJ/kg.K 1

B kJ
C kJ/kg

D Đáp án khác

E
F
Công thức của nhiệt lượng tính theo nhiệt dung riêng khối lượng, với quá trình đẳng áp: 2 1 3
78

A Q = G*cP*(t2-t1) 1

B Q = G*cv*(t2-t1)

C Q = G*cn*(t2-t1)

D Đáp án khác

E
F

79 Không khí khô bao gồm: 2 1 1

A 20% O2; 79%N2; 1% Khí khác 1

B 79% O2; 20%N2; 1% Khí khác

C 29% O2; 70%N2; 1% Khí khác

D 27% O2; 72%N2; 1% Khí khác

E
F

80 Độ ẩm tương đối phù hợp với con người Việt Nam tại điều kiện Việt Nam 2 1 2

A 0 ≤ φ ≤ 100%
B 60 ≤ φ ≤ 85

C 60% ≤ φ ≤ 85% 1

D 60 ≤ φ ≤ 80

E
F
Để xác định thông số trạng thái của chất thuần khiết người ta dùng 2 1 2
81
A Đồ thị

B Bảng tra

C Công thức hoá

D Tất cả đúng 1

E
F
Thể tích của không khí ẩm (V) 2 1 2
82

A V = V Không khí khô = V hơi nước 1

B V = V Không khí ẩm + V hơi

C V = V Không khí ẩm + V hơi nước

D Tất cả đúng

E
F
Áp suất của không khí ẩm (P) 2 1 2
83

A P = P Không khí khô + P hơi nước 1


B P = P Không khí ẩm + P hơi

C P = P Không khí ẩm = P hơi nước

D Tất cả đúng

E
F
Nhiệt độ của không khí ẩm (t) 2 1 2
84

A t = t Không khí khô = t hơi nước 1

B t = t Không khí ẩm + t hơi

C t = t Không khí ẩm + t hơi nước

D Tất cả đúng

E
F
Khối lượng của không khí ẩm (G) 2 1 2
85

A G = G Không khí khô + G hơi nước 1

B G = G Không khí ẩm + G hơi

C G = G Không khí ẩm = G hơi nước

D Tất cả đúng

E
F
Đơn vị cuả nhiệt độ tuyệt đối T là 2 1 2
86
A Độ K 1

B Độ C

C Độ F

D Độ R

E
F
Theo hệ SI, Đơn vị cuả áp suất tuyệt đối P là 2 1 2
87

A N/m2 1

B Bar

C mH20

D Đáp án khác

E
F
1 PSI bằng bao nhiêu bar ? 1 1 2
88

A 0,069 1

B 9,8

C 10

D 6,9

E
F
1 at bằng bao nhiêu bar ? 2 1 2
89

A 0,069

B 0,98 1

C 10

D 6,9

E
F
1 at bằng bao nhiêu mH20 ? 2 1 2
90

A 0,069

B 0,98

C 10 1

D 6,9

E
F
91 Số mũ đoạn nhiệt kí hiệu là gì ? 2 1 2

A k 1

B m

C n

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí O2 là: 2 1 2
92

A 1,6

B 1,4 1

C 1,3

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí N2 là: 2 1 2
93

A 1,6

B 1,4 1

C 1,3

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí H2 là: 2 1 2
94

A 1,6

B 1,4 1

C 1,3

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của không khí là: 2 1 2
95

A 1,6

B 1,4 1

C 1,3

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí Ag là: 2 1 2
96

A 1,6 1

B 1,4

C 1,3

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí CO2 là: 2 1 2
97

A 1,6

B 1,4

C 1,3 1

D Đáp án khác
E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí NO2 là: 2 1 2
98

A 1,6

B 1,4

C 1,3 1

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của khí SO2 là: 2 1 2
99

A 1,6

B 1,4

C 1,3 1

D Đáp án khác

E
F
Số mũ đoạn nhiệt của H2O là: 2 1 2
100

A 1,6

B 1,4

C 1,3 1
D Đáp án khác

E
F
101 Công thức tính số mũ đoạn nhiệt k: 2 1 2

A k = cP/cV 1

B k = c P + cV

C k = c P - cV

D Đáp án khác

E
F
Công thức tính R: 2 1 2
102

A k = cP/cV

B k = c P + cV

C k = c P - cV 1

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của CO2 (kJ) 2 1 4
103

A 0,855 1

B 0,8178

C 0,5878
D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của SO2 (kJ) 2 1 4
104

A 0,855

B 0,8178

C 0,5878 1

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của NO2 (kJ) 2 1 4
105

A 0,855

B 0,8178 1

C 0,5878

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của O2 (kJ) 2 1 4
106

A 0,9143 1

B 14,63
C 1,045

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của H2 (kJ) 2 1 4
107

A 0,9143

B 14,63 1

C 1,045

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của N2 (kJ) 2 1 4
108

A 0,9143

B 14,63

C 1,045 1

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của CO2 (kJ) 2 1 4
109

A 0,665 1
B 0,4571

C 0,636

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của SO2 (kJ) 2 1 4
110

A 0,665

B 0,4571 1

C 0,636

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của NO2 (kJ) 2 1 4
111
A 0,665

B 0,4571

C 0,636 1

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của O2 (kJ) 2 1 4
112

A 0,6531 1
B 10,45

C 0,7464

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của H2 (kJ) 2 1 2
113

A 0,6531

B 10,45 1

C 0,7464

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của N2 (kJ) 2 1 2
114

A 0,6531

B 10,45

C 0,7464 1

D Đáp án khác

E
F
Công cơ học là: 2 1 2
115
A Tích giữa lực và quãng đường đi theo chiều của tác động của lực. 1

B Tích giữa lực và thời gian đi theo chiều của tác động của lực.

C Tích giữa lực và vận tốc đi theo chiều của tác động của lực.

D Đáp án khác

E
F
Công nào sau đây là công trong hệ kín 2 1 2
116

A Công giãn nở

B Công thay đổi thể tích

C Cả hai đúng 1

D Đáp án khác

E
F
Công nào sau đây là công trong hệ hở 2 1 2
117

A Công kỹ thuật

B Công lưu động

C Cả hai đúng 1

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đa biến, công thức tính công thay đổi thể tích: 2 1 2
118

A w = (p2*v2-p1*v1)/(1-n)

B w = (R/1-n)*(T2-T1)

C Cả hai đúng 1

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đa biến, công thức tính công kỹ thuật: 2 1 2
119

A w = (n/(1-n))*(p2*v2-p1*v1) 1

B q =cv*(t2-t1)*((n-k)/(n-1))

C Cả hai đúng

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đa biến, công thức tính nhiệt lượng: 2 1 2
120

A w = (n/(1-n))*(p2*v2-p1*v1)

B q =cv*(t2-t1)*((n-k)/(n-1)) 1

C Cả hai đúng

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đoạn nhiệt, công thức tính nhiệt lượng: 2 1 2
121
A w = (p2*v2-p1*v1)/(1-k)

B w = k*w

C 0 1

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đoạn nhiệt, công thức tính công thay đổi thể tích: 2 1 2
122

A w = (p2*v2-p1*v1)/(1-k) 1

B w = k*w

C 0

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đoạn nhiệt, công thức tính công kỹ thuật: 2 1 2
123

A w = (p2*v2-p1*v1)/(1-k)

B w = k*w 1

C 0

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng tích, công thức tính công kỹ thuật: 2 1 2
124

A w = v*(p1-p2) 1

B q = cP*(t2-t1)

C 0

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng tích, công thức tính công thay đổi thể tích : 2 1 2
125

A w = v*(p1-p2)

B q = cP*(t2-t1)

C 0 1

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng tích, công thức tính nhiệt lượng: 2 1 2
126

A w = v*(p1-p2)

B q = cv*(t2-t1) 1

C 0

D Đáp án khác
E
F
Ở quá trình đẳng áp, công thức tính nhiệt lượng: 2 1 2
127

A w = P*(v1-v2)

B q = cP*(t2-t1) 1

C 0

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng áp, công thức tính công thay đổi thể tích: 2 1 2
128

A w = P*(v1-v2)

B q = cP*(t2-t1)

C 0 1

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng áp, công thức tính công kỹ thuật: 2 1 2
129

A w = P*(v1-v2) 1

B q = cP*(t2-t1)

C 0
D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng nhiệt, công thức tính công kỹ thuật: 2 1 2
130

A w = P1*v1*ln(v2/v1) 1

B q = T.(s2-s1)

C 0

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng nhiệt, công thức tính công thay đổi thể tích: 2 1 2
131
A w = P1*v1*ln(v2/v1) 1

B q = T.(s2-s1)

C 0

D Đáp án khác

E
F
Ở quá trình đẳng nhiệt, công thức tính nhiệt lượng: 2 1 2
132

A w = P1*v1*ln(v2/v1)

B q = T.(s2-s1) 1

C 0
D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của NH3 (kJ) 2 1 2
133

A 2,21 1

B 1

C 0,5878

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng áp của không khí (kJ) 2 1 2
134

A 2,21

B 1 1

C 0,5878

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của NH3 (kJ) 2 1 2
135

A 1,7211 1

B 1
C 0,5878

D Đáp án khác

E
F
Nhiệt dung riêng đẳng tích của không khí (kJ) 2 1 2
136

A 2,21

B 0,72 1

C 0,5878

D Đáp án khác

E
F
Chất thuần khiết là gì? 2 1 2
137

A Chất có tính ổn định về thành phần hoá học

B Chất có tính đồng nhất

C Tồn tại ở nhiều pha khác nhau

D Tất cả đúng 1

E
F
Công thức tính độ khô (x) 2 1 2
138

A GH/(GL+GH) 1
B GH/(GL-GH)

C GH/(GL*GH)

D Đáp án khác

E
F
x = 0, hơi nước ở trạng thái gì ? 2 1 3
139

A Lỏng sôi 1

B Lỏng chưa sôi

C Hơi bão hoà ẩm

D Hơi bão hoà khô

E
F
x = 1, hơi nước ở trạng thái gì ? 2 1 3
140

A Lỏng sôi

B Lỏng chưa sôi

C Hơi bão hoà ẩm

D Hơi bão hoà khô 1

E
F
0 < x < 1 , hơi nước ở trạng thái gì ? 2 1 3
141
A Lỏng sôi
B Lỏng chưa sôi

C Hơi bão hoà ẩm 1

D Hơi bão hoà khô

E
F
Nhiệt nóng chảy kí hiệu là ? 2 1 3
142

A r 1

B k

C m

D n

E
F
Công thức tính nhiệt nóng chảy 2 1 2
143

A r = i’’ – i’ 1

B k = i’’ + i’

C L = i’’ / i’

D m = i’’ * i’

E
F
Công thức tính nhiệt lượng ở quá trình gia nhiệt 2 1 2
144
A Q = I2 - I1 1

B Q = I2 +I1

C Q = I1 – I2

D Đáp án khác

E
F
Công thức tính nhiệt lượng ở quá trình làm lạnh 2 1 2
145

A Q = I2 - I1

B Q = I2 +I1

C Q = I1 – I2 1

D Đáp án khác

E
F
Sấy là quá trình ? 2 1 2
146

A Tách ẩm bằng nhiệt 1

B Tách nhiệt bằng ẩm

C Tách nước bằng ẩm

D Đáp án khác

E
F
Tính mật độ dòng nhiệt khi truyền qua 1 vách có chiều dày 0,23m và hệ số dẫn nhiệt là 1,1W/mK, 2 1 4
147 t1 = 500 độ C, t2 = 50 độ C

A 401,78 W/m2

B 501,78 W/m2

C 601,78 W/m2

D 2152,17 W/m2 1

E
F
Tính mật độ dòng nhiệt khi truyền qua 2 vách: Vách 1 có chiều dày 0,23m và hệ số dẫn nhiệt là 2 1 4
148 1,1W/mK và Vách 2 có chiều dày 0,5m và hệ số dẫn nhiệt là 2,2W/mK, t1 = 500 độ C, t2 = 50 độ C

A 401,78 W/m2

B 501,78 W/m2

C 601,78 W/m2

D 1031,25 W/m2 1

E
F
Tính mật độ dòng nhiệt khi truyền qua 1 vách có chiều dày 0,2m và hệ số dẫn nhiệt là 1 W/mK, t1 2 1 4
149 = 400 độ C, t2 = 40 độ C

A 401,78 W/m2

B 501,78 W/m2

C 601,78 W/m2

D 1800 W/m2 1

E
F
Tính mật độ dòng nhiệt khi truyền qua 2 vách: Vách 1 có chiều dày 0,2m và hệ số dẫn nhiệt là 2 1 4
150 1W/mK và Vách 2 có chiều dày 0,25m và hệ số dẫn nhiệt là 2,5W/mK ,t1 = 400 độ C, t2 = 40 độ C

A 401,78 W/m2

B 501,78 W/m2

C 601,78 W/m2

D 1200 W/m2 1

E
F

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày……tháng……….năm…………

KT. HIỆU TRƯỞNG PHÒNG ĐT-KT KHOA GIÁO VIÊN SOẠN ĐỀ


PHÓ HIỆU TRƯỞNG

NGUYỄN NGỌC TRÍ NGUYỄN MINH TÙNG


Lưu ý:

- Khi giáo viên Import file đề thi lên phần mềm thì cắt bỏ phần ký duyệt.

- Số lượng câu hỏi theo số lượng thực tế mà giáo viên phải biên soạn.

- Tuyệt đối không được thêm các mục khác ngoài biểu mẫu import trên (chỉ được Insert để thêm dòng hoặc
Delete dòng để phù hợp với số câu hỏi cần biên soạn).

You might also like