You are on page 1of 2

I.

Cơ sở lý thuyết:
1. Cấu tạo và hoạt động bộ thiết bị

Bộ thiêt thiết bị bao gồm:


 bình thủy tinh A
 Áp kế cột nước M
 Bơm nén khí B
 Van K1 (thông bơm nén khí B và áp kế M)
 Van K2 (thông áp kế M với không khí bên ngoài)

Lúc đầu đóng van K2 và mở van K1. Dùng bơm B bơm không khí vài bình A. Sau đó
dừng bơm và đống van K1. Chờ vài phút cho áp suất trong bình đạt giá trị ổn định p1:
p1=H 0 + H

Với H 0 (mmH20) là áp suất khí quyển


H (mmH20) là độ tăng áp suất của không khí trong bình so với khí quyển (đọc trực
tiếp trên áp kế M)

Tiếp đó, mở van K2 tới khi áp suất không khí trong bình A giảm tới giá trị p2=H 0 thì đóng
nhanh van K2 lại. Áp suất chất khí trong bình tăng lên từ từ và đạt đến giá trị ổn định
p3=H 0+ h
Căn cứ các giá trị H và h, ta xác định được tỷ số nhiệt dung phân tử γ hay hệ số Poisson
của không khí.

2. Nhiệt dung phân tử của chất khí


Phương trình trạng thái:
pV =nRT (1)
R = 8,31J/mok.k

Truyền lượng nhiệt δQ cho khối khí có khối lượng m, nhiệt độ của khối khí tăng thêm
một lượng dT . Do đó:
δQ
c= (2)
m . dT
Với μ là khối lượng của 1 mol chất khí thì nhiệt dung phân tử của chất khí là:
δQ
C=μ . c= (3)
dT
Ta có:
dU =δA + δQ(4)
Với dU là độ biến thiên nội năng. Ở đảy δA =− pdV , với p là áp suất và dV là độ biến
thiên thể tích của khối khí.
Từ (3) và (4) ta có:
dU p . dV
C= + (5)
dT dT
Trong quá tình đẳng tích: V = const, nên dV = 0 và δA =0. Từ (5) ta suy ra nhiệt dung
phân tử đẳng tích
dU
CV= ( 6)
dT
Vi phân của phương trình (1):
p . dV =R . dT (7)
Thay (6) và (7) vào (4):
C P =CV + R ( 8 )
Công thức (7) cho thấy Cp > Cv

3. Quá trình đoạn nhiệt


Trong quá trình đoạn nhiệt: δQ=0. Khi đó (4) viết thành:
dU =δA ( 9 )
Từ (5) và (9):
C V dT =− p . dV (10 )
Từ (7) (10) và (8), ta tìm được:
dp −C P dV
=
p CV V
Tích phân phương trình (11), ta có phương trình đoạn nhiệt:
γ
p .V =const
CP
Với γ =
CV
4. Phân tích các quá trình chuyển động
Sau khi bơm không khí vào bình A, đóng van K1 và chờ khoảng vài phút để khối khí đạt
tới trạng thái cân bằng ổn định: khối không khí trong bình có khối lượng là m0, chiếm toàn bộ thể
tích V0 của bình A, có áp suất p1=H 0 + H và nhiệt độ T1 = T0
Khi mở van K2: khối khí thoát nhanh ra ngoài một lượng ∆ m. Khối khí còn lại trong bình:
m=m0 −∆ m, vẫn chiếm toàn bộ thể tích nên V2 = V0 , áp suất p2 = H0 < p1 .
Áp dụng phương trình (12) cho quá trình dãn đoạn nhiệt 1-2, ta có:
γ γ
p1 V 1=p 2 V 0
Còn giá trị áp suất tăng nên ta có:
p3=H 0+ h
Áp dụng định luật Boyle-Mariotte:
p1 V 1=p 3 V 0
Rút gọn ta được:
H
γ=
H−h

You might also like