You are on page 1of 17

NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

VỀ KHÔNG KHÍ ẨM
TS. Dương Xuân Quang

VMU
KHÔNG KHÍ ẨM

1.1 KHÔNG KHÍ ẨM

1.2 CÁC ĐỒ THỊ KHÔNG KHÍ ẨM

1.3 MỘT SỐ QUÁ TRÌNH TRÊN ĐỒ THỊ I-d

 CÂU HỎI ÔN TẬP


1.1. KHÔNG KHÍ ẨM
1.1.1 Khái niệm về không khí ẩm
1. Không khí ẩm và không khí khô
- Không khí khô gồm: N2, O2, CO2 và một số khí trơ khác, với thành
phần như sau:
Tỷ lệ phần trăm, %
Thành phần
Theo khối lượng Theo thể tích

Ni tơ – N2 75,5 78,084
Ôxy – O2 23,1 20,948
Argon - A 1,3 0,934
Các bon điôxit – CO2 0,046 0,03
Khí khác: Nêôn, Hê li, kripton, 0,054 0,004
Xênôn, Ôzôn, Radon vv…
- Không khí ẩm gồm không khí khô và hơi nước
 Không khí ẩm chưa bão hòa
Là trạng thái mà không khí có thể nhận thêm được hơi ẩm
 Không khí ẩm bão hòa
Là trạng thái mà hơi nước đã đạt tối đa trong không khí và không
thể tiếp nhận thêm
 Không khí ẩm quá bão hòa
Là trạng thái không khí bão hòa có lẫn những giọt hơi nước bay lơ
lửng . Đó là trạng thái sương mù.
2. Các phương trình
 Phương trình cân bằng khối  Phương trình trạng thái
lượng phần hơi và phần không khí:
G = Gk + Gh , kg
pk.V = Gk.Rk.T
 Phương trình Định luật Đan tôn
ph.V = Gh.Rh.T
B = pk + ph , mmHg
1.1.2 Các thông số của không khí ẩm
1. Áp suất

- Áp suất không khí (khí áp B) phụ thuộc :


độ cao, mùa, vị trí địa lý vv…
- Áp suất không khí thường được chọn là
760mmHg và 745 mmHg
2. Nhiệt độ
- Nhiệt độ là thông số quan
I
trọng nhất trong điều hòa kJ/kg
không khí A B A



I=


d=const

co
ns
t

t
- Nhiệt độ đọng sương C
tæ tæ

ts B
- Nhiệt độ nhiệt kế ướt
C d, kg/kg
dA = dB
3. Độ ẩm
a. Độ ẩm tuyệt đối
Là khối lượng hơi ẩm trong 1m3 không khí ẩm
Gh
h  , kg / m 3
V
1 p
h   h , kg / m 3
v h R h .T
b. Độ ẩm tương đối
Là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối trạng thái đã cho với độ ẩm
tuyệt đối trạng thái bão hòa có cùng nhiệt độ

  h .100%
 max
ph
 .100%
p max
- Không khí khô :  = 0
- Không khí ẩm chưa bão hòa: 0 <  < 100%
- Không khí ẩm bão hòa:  = 100%
4. Khối lượng riêng
Là khối lượng của một đơn vị thể tích không khí ẩm, kg/m3:
G

V
V  pk p 
Hay G  GK  Gh  .  h
T Rk R h 

Suy ra 1  pk p 
 .  h
T R k R h 
8314 8314
Mặt khác RK    287J / kg.K  2,153mmHg .m 3 / kg.K
K 29
8314 8314
Rh    462J / kg.K  3,465mmHg.m 3 / kg.K
h 18
1  pk p  1 1
 .  h   0,465p k  0,289.p h   .0,465.B  0,176, p h 
T Rk R h  T T

- Không khí khô: - Không khí ẩm


0,465 ph .p
k  .B    k  0,176.   k  0,176. max
T T T
Ở điều kiện t = 0oC và B=760mmHg, =o=1,293 kg/m3 nên:
o 1,293
k  
t t
1 1
273 273
Ở điều kiện t = 20oC và B=760mmHg, =1,2 kg/m3

5. Dung ẩm (độ chứa hơi)


Là khối lượng hơi ẩm trong 1kg không khí khô
Gh
d
Gk
G h h ph R k
d   .
G k k pk R h

Thay Rk = 287 J/kg.K và Rh = 462 J/kg.K ta có:


ph p
d  0,622.  0,622. h
pk p  ph
6. Entanpi

I = Ik + d.ih = Cpk.t + d.(r+Cph.t) kJ/kg.KKK

I = 1,005.t + d.(2500+1,84.t) kJ/kg.KKK


1.2. CÁC ĐỒ THỊ CỦA KHÔNG KHÍ ẨM
1.2.1 Đồ thị I-d
1.2.1 Đồ thị I-d

- Các đường I = const

- Các đường d = const

- Các đường t = const gần như song song với nhau và chêch lên trên
 I 
   2500  1,84t
 d  t const
- Các đường ph = f(d)
ph
d  0,622.
B  ph
- Các đường  = const
+ Trong vùng t < ts(p) là đường cong lồi và không qua gốc tọa độ.
Đường cong =100% ngăn cách vùng bão hòa và vùng ngưng kết
+ Trong vùng t > ts(p) là đường thẳng đứng
- Xung quanh có các đường  = const , các đường này đi qua điểm gốc
tọa độ I=0 và d=0
1.2.2 Đồ thị t-d

Đồ thị d-t được các nước


Anh, Mỹ, Nhật, Úc vv... sử dụng
rất nhiều.

Đồ thị d-t có 2 trục d và t


vuông góc với nhau, I=const
tạo góc 135o so với trục t.

Các đường  = const là


những đường cong tương tự
như trên đồ thị I-d. Có thể coi
đồ thị d-t là hình ảnh của đồ thị
I-d qua một gương phản chiếu.
1.3. MỘT SỐ QUÁ TRÌNH TRÊN ĐỒ THỊ I-d
1.3.1 Quá trình thay đổi trạng thái
IA
Xét quá trình thay đổi trạng thái bất kỳ I
A
AB. Ta xét xem quá trình đó được đặc
trưng bởi đại lượng nào ? IB

I I I
Xét  AB  B A  B  C
d B  d A d 

AB – Gọi là hẹ số góc tia quá trình AB D

IB-IA = m.AD = m.(AC+CD) d


dB-dA = n.BC
I m.AD
 AB  
d n.BC
m m
 AB  ( tg  tg 45 o ).  ( tg  1). kCal/kg
n n
m, n – Tỷ lệ xích các trục tọa độ I và d
1.3.1 Quá trình thay đổi trạng thái

Như vậy hệ số AB cho ta biết hướng của quá trình đó


Các quá trình song song với nhau có cùng hệ số góc tia. Đường
=const luôn đi qua gốc tọa độ I=0 và d=0

1.3.2 Quá trình hòa trộn hai dòng không khi

Hòa trộn dòng không khí ở trạng thái A(IA, dA) với lưu lượng phần khô
là GA với dòng không khí ở trạng thái B(IB, dB) có lưu lượng phần khô là
GB và thu được dòng không khí ở trạng thái C(IC, dC) với lưu lượng
phần khô là GC. Xác định trạng thái hòa trộn C:
- Phương trình cân bằng khối lượng::
GC = G A + G B (1)

- Phương trình cân bằng nhiệt:::


GC.IC = GA.IA + GB.IB (2)
1.3.2 Quá trình hòa trộn hai dòng không khi

- Phương trình cân bằng ẩm:::


GC.dC = GA. dA + GB. dB (3)

IA  IC IC  IB I
Suy ra:  IA
dA  dC dC  dB
A
IC

Đó là các phương trình đường
IB
C 
thẳng AC và CB. Hai đường thẳng, B
song song chung điểm C nên điểm C
nằm trên đoạn AB

Điểm C chia đoạn AB theo tỷ lệ : d


dB dC dA
AC I A  I C d A  d C G B
  
CB I C  I B d C  d B G A
ÔN TẬP

Câu hỏi:
1- Không khí ẩm và các thông số trạng thái của không khí ẩm
2- Đồ thị I-d và t-d của không khí ẩm
3- Quá trình thay đổi trạng thái và hòa trộn trên I-d
www.themegallery.com

VMU

You might also like