You are on page 1of 44

Chương 1:

Giới thiệu chung về máy công cụ

2
Chương 1: Giới thiệu chung về
máy công cụ

1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy


1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển
động của máy công cụ
1.4. Các kiểu truyền động của máy công cụ
3
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy
1.1.1. Khái niệm máy công cụ

4
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy

 máy công cụ là gì?


 Là máy dùng tạo ra những máy và thiết
bị khác
 Lịch sử phát triển của MCC:
- Xuất hiện 2000 năm TCN tại Ai cập
- Thế kỷ XIV tại TQ: máy mài, phay
- Thế kỷ XVII Liên Xô chế tạo máy tiện
- Trong các nhà máy cơ khí MCC chiếm
khoảng 60 - 80%
- MCC sản xuất tại Việt Nam: Cơ khí
HN, Cơ khí Duyên Hải…
- Máy tiện T616, T620
- Máy Phay P623…

5
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy

Phương hướng phát triển chung của MCC:

Máy có năng suất cao nhất, đảm bảo độ chính xác về hình dạng
kích thước, vị trí tương quan giữa các bề mặt.

Sử dụng máy đơn giản, phù hợp điều kiện Việt Nam.

Tốn ít kim loại, nhỏ gọn.

Kết cấu có tính công nghệ, khả năng lắp lẫn cao.

Phụ trợ kịp thời cho sản xuất

Giá thành hạ, chi phí sử dụng thấp.


6
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy
1.1.2. Phân loại máy
Phân loại theo
công dụng

Máy Máy Máy Máy Máy Máy Máy


tiện phay bào xọc khoan doa mài

7
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy
1.1.2. Phân loại máy

Phân loại theo


trình độ vạn năng

Máy Máy
vạn chuyên
năng dùng

8
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy
1.1.2. Phân loại máy

 Phân loại theo độ chính xác:


Máy chính xác thường, máy chính xác cao…
 Phân loại theo trọng lượng:
Máy TB: <10 tấn
Máy nặng: 10-30 tấn
Máy nặng vừa: 30-100 tấn
Cực nặng: > 100 tấn
 Phân loại theo mức độ tự động:
Máy tự động, máy bán tự động, máy tổ hợp
9
1.1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy
1.1.3. Ký hiệu máy
Việt Nam:
T - tiện, K - khoan, P - Phay, M - mài…
Chữ số đầu chỉ mức độ vạn năng (6-vạn năng, 1-máy TĐ 1 trục).
Chữ số tiếp theo chỉ kích thước cơ bản.
Chữ cái cuối cùng tiếp chỉ mức độ cải tiến (T812A)
Liên Xô cũ:
Ví dụ:

10
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.1. Chuyển động chính
Là chuyển động nhằm tạo ra tốc độ chính của máy
Chuyển động chính là quay tròn: Máy tiện, khoan, phay, mài…

Chuyển động chính là chuyển động thẳng: Máy bào, máy xọc, máy
chuốt.

11
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.2. Chuyển động chạy dao

Là chuyển động nhằm tạo ra năng suất gia công và độ bóng bề


mặt của chi tiết gia công.
=> Chuyển động cơ bản của máy = Chuyển động chính + Chuyển
động chạy dao.

12
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.3. Các dạng bề mặt gia công
 Dạng bề mặt có đường chuẩn tròn:
 trụ, côn, ren định hình …
Đường chuẩn Đường sinh (S) C1 C2 S

a) Hình trụ b) Hình côn


C S S

a) Hình trống b) Hình xoắn ốc

13
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.3. Các dạng bề mặt gia công
Dạng bề mặt có đường chuẩn thẳng: Đường sinh: thẳng; cong; gẫy
khúc ... C
C S
S
S C

a. b. c.
Dạng bề mặt đặc biệt: Cam, cánh tua bin, thân khai…
C
S

C
a) b)
Lựa chọn đường sinh, đường chuẩn  sơ đồ động của máy có độ
phức tạp khác nhau
14
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.4. Các chuyển động tạo hình
Bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phôi trực tiếp tạo ra
bề mặt gia công.

Phân loại chuyển động tạo hình:


Đơn giản:
Các chuyển động độc lập, không phụ
thuộc vào một chuyển động nào khác
Phức tạp:
Chuyển động có sự phụ thuộc theo
Q t Q
một quy luật nhất định – Q quay 1
vòng, T tịnh tiến 1 lượng t
I I
Sd

II II
ST
S Sng
a. b.

15
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.4. Các chuyển động tạo hình
Vừa đơn giản vừa phức tạp:
Q: đơn giản, T1 & T2: phức tạp tạo ra bề mặt côn

Chuyển động tạo hình có thể do dao hoặc phôi thực hiện bố trí
các chuyển động tạo hình để chuyển động của cơ cấu chấp hành
đơn giản và chính xác

16
1.2. Các loại chuyển động trong máy
1.2.5. Các loại chuyển động khác

 Chuyển động phân độ (chủ yếu trên máy phay): chia phôi thành

các góc/cung đều nhau.

 Chuyển động vi sai

 Chuyển động bao hình

 Chuyển động phụ: tiến, lùi dao

17
1.2. Các loại chuyển động trong máy

1.2.6. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ
Phương pháp chép hình:
Lưỡi dao (đường cắt) trùng với đường sinh của bề mặt tạo hình, luôn
tiếp xúc với bề mặt tạo hình

Dao định hình


Lưỡi cắt là đường sinh  tạo ra bề mặt chi tiết khi nó chuyển động
dựa vào đường chuẩn.
18
1.2. Các loại chuyển động trong máy

1.2.6. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ
Phương pháp theo vết:
Bề mặt tạo hình là vết chuyển động của lưỡi dao.
Tạo ra vết bằng phương pháp hình học, hoặc thước chép hình, hoặc
điều chỉnh xích động, hoặc theo chương trình số

VD: Tiện côn = quay bàn dao + thước chép hình


19
1.2. Các loại chuyển động trong máy

Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:


Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: Xích tốc độ, xích chạy
dao, xích phân độ, … trên máy.

20
1.2. Các loại chuyển động trong máy

Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:


Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: Xích tốc độ, xích chạy
dao, xích phân độ, … trên máy.

21
1.2. Các loại chuyển động trong máy
Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:
Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: Xích tốc độ, xích chạy
dao, xích phân độ, … trên máy.

22
1.2. Các loại chuyển động trong máy

Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ: Lưỡi cắt
Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: Xích tốc độ, xích chạy
dao, xích phân độ, … trên máy.

23
1.2. Các loại chuyển động trong máy

Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:


Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: Xích tốc độ, xích chạy
dao, xích phân độ, … trên máy.

24
1.2. Các loại chuyển động trong máy

Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:


Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: Xích tốc độ, xích chạy
dao, xích phân độ, … trên máy.

25
1.2. Các loại chuyển động trong máy
Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:
Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: xích tốc độ, xích chạy dao, xích phân độ, … trên
máy.

26
1.2. Các loại chuyển động trong máy
Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:
Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: xích tốc độ, xích chạy dao, xích phân độ, … trên
máy.

27
1.2. Các loại chuyển động trong máy
Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:
Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: xích tốc độ, xích chạy dao, xích phân độ, … trên
máy.

28
1.2. Các loại chuyển động trong máy
Cho sơ đồ gia công chi tiết như hình vẽ:
Yêu cầu:
1.Xác định phương pháp gia công,
2.Xác định dạng bề mặt gia công,
3.Xác định các chuyển động của máy,
4.Xác định đặc điểm của chuyển động tạo hình,
5.Xác định loại máy dùng để gia công,
6.Vẽ sơ đồ kết cấu động học của máy,
7.Viết phương trình: xích tốc độ, xích chạy dao,
xích phân độ, … trên máy.

29
1.2. Các loại chuyển động trong máy

1.2.6. Các phương pháp tạo hình bề mặt gia công trên máy công cụ

Phương pháp bao hình:


Lưỡi dao c/đ tạo ra nhiều bề mặt,
đường hình học luôn luôn tiếp tuyến
với bề mặt gia công.
Quĩ tích của những điểm này chính là
đường sinh của bề mặt g/c không phụ
thuộc vào hình dáng lưỡi cắt

30
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.1. Sơ đồ kết cấu động học

Là một loại sơ đồ biểu diễn mối liên hệ và sự tổ hợp các chuyển động
tạo hình với nhau trên máy công cụ.
Biểu thị vắn tắt mối liên hệ chuyển động giữa các bộ phận của máy.
Ví dụ: Sơ đồ kết cấu động học của máy tiện ren vít vạn năng

31
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.1. Sơ đồ kết cấu động học
Sơ đồ kết cấu động học máy tiện ren vít vạn năng

ĐC 1
tp
2
iv Phôi
3
4
5 Ụ động
is V Dao
6 Bàn dao
7 Vít me
tx

Xích tốc độ: ĐC – 1 – 2 – iv – 3 – 4 – 5 – phôi


Xích chạy dao: Phôi – 4 – 5 – is – 6 – 7 – 8 – vít me
32
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.2. Xích chuyển động tạo hình bề mặt
a. Xích truyền chuyển động tạo hình đơn giản
Là đường truyền của chuyển động tạo hình đơn giản như: máy mài, máy
khoan,…
Ví dụ: Ba chuyển động của máy mài
tròn ngoài:
- Quay đá Qđá
- Quay chi tiết Qct
- Chuyển động tịnh tiến khứ hồi
của bàn máy Tbàn
=> Chuyển động độc lập với nhau.

33
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.2. Xích chuyển động tạo hình bề mặt
b. Xích chuyển động tạo hình
phức tạp
Là đường truyền của các
chuyển động tạo hình phức
tạp.
Ví dụ: Khi cắt bước ren s cần
chuyển động quay Q1 của phôi
và chuyển động tịnh tiến T3
của dao phối hợp với nhau sao
cho phôi quay một vòng thì
dao tịnh tiến được một bước
ren s.

34
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.2. Xích chuyển động tạo hình bề mặt
c. Xích chuyển động tạo hình hỗn hợp
Là đường truyền kết hợp cả chuyển động tạo hình đơn giản và phức tạp
Ví dụ: Cđ của máy phay ren vít:
- Chuyển động quay tròn Q1 của
phôi, Q2 của dao phay  chuyển
động tạo hình đơn giản.
- Phối hợp chuyển động quay Q1
của phôi và chuyển động tịnh
tiến T3 tạo ra bước tp  chuyển
động tạo hình phức tạp.
35
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.3. Xích chuyển động phân độ

Cắt ren nhiều đầu mối


 Phôi quay phân độ

Gia công bánh răng bằng dao phay


mô đun trên máy phay vạn năng

37
1.3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động
của máy công cụ
1.3.4. Tổ hợp chuyển động
Chuyển động của máy công cụ để gia công xong toàn bộ chi tiết
thường là tổ hợp của các chuyển động tạo hình và các chuyển động
phân độ

Sơ đồ kết
cấu động
học của
máy phay
răng thẳng

38
1.4. Các kiểu truyền động của máy công cụ
1.4.1. Phân loại truyền động của máy công cụ

Truyền động trong


máy công cụ

Truyền Truyền
động động vô
phân cấp cấp

39
1.4. Các kiểu truyền động của máy công cụ
1.4.2. Sơ đồ động của máy công cụ
Sơ đồ biểu thị cách bố trí tương đối của tất cả các thành phần
trong tất cả các xích truyền động được gọi là Sơ đồ động
B 1.1

40
41
42
Tổng kết bài

1. Khái niệm, phân loại và ký hiệu máy


2. Các loại chuyển động trong máy
- Chuyển động chính
- Chuyển động chạy dao
- Các chuyển động tạo hình và một số chuyển động khác
3. Sơ đồ kết cấu động học – tổ hợp chuyển động của máy công cụ
- Sơ đồ kết cấu động học
- Các xích tạo hình
4. Các kiểu truyền động của máy công cụ
- Truyền động phân cấp
- Truyền động vô cấp

43
Máy tiện Máy phay

Máy bào Máy khoan Máy Mài

11/21/2022 44
Máy Phay lăn răng

Máy Tiện cụt

45
Máy tiện cỡ lớn

You might also like