You are on page 1of 41

KHOA Y

BỘ MÔN SINH LÝ

SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT

Giảng viên: ThS.BS. Trần Châu Mỹ Thanh


Email: trancmythanh@dtu.edu.vn
Thời gian: 120 phút

SINH LÝ 2 – PGY 301 1


NỘI DUNG BÀI HỌC
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. THÂN NHIỆT 6. CÁC CƠ CHẾ CHỐNG LẠNH

2. SINH NHIỆT 7. BIỆN PHÁP ĐIỀU NHIỆT

3. CÁC PHƯƠNG THỨC 8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT


TRAO ĐỔI NHIỆT

9. THÍCH NGHI SỐNG TRONG


4.CUNG PHẢN XẠ ĐIỀU NHIỆT MÔI TRƯỜNG NÓNG VÀ
MÔI TRƯỜNG LẠNH

5.CÁC CƠ CHẾ CHỐNG NÓNG 10. ỨNG DỤNG

2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được các nguyên nhân sinh
1
nhiệt và phương thức thải nhiệt.

2 Trình bày được cung phản xạ điều nhiệt.

Giải thích được cơ chế chống nóng


3
và chống lạnh.

Nêu được các biện pháp điều nhiệt


4
của loài người.
3
1. THÂN NHIỆT

4
1. THÂN NHIỆT
Có 2 loại thân nhiệt

Trung tâm Ngoại vi

ĐN
Tạng Da, chi
Trị số
370C, hằng định <370C, dao động
Ý nghĩa Mục đích Hiệu quả
Vị trí Trực tràng;
Da
Miệng; Nách
5
1. THÂN NHIỆT

6
1. THÂN NHIỆT
Các yếu tố ảnh hưởng:
Tuổi càng cao ! thân nhiệt càng giảm

Nhịp ngày đêm thấp nhất (3-6h),cao nhất (14-17h)

T0 môi trường tăng theo t0 môi trường

CKKN tăng 0,3 – 0,50C


Thai nghén tháng cuối tăng 0,5 – 0,80C
Vận cơ cường độ lớn !thân nhiệt tăng
Bệnh lý nhiễm khuẩn ! thân nhiệt tăng;
bệnh tả ! thân nhiệt giảm
7
2. SINH NHIỆT

8
2. SINH NHIỆT

" Chuyển hóa (hóa học):


# Chuyển hóa cơ sở ! tiêu hao NL tối thiểu.
# Vận cơ:
+ Co cơ: 25% hiệu suất,
75% NL chuyển thành nhiệt.
+ Run cơ: 80% NL chuyển thành nhiệt.
# Tiêu hóa.
" Môi trường (vật lý)
9
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

Bay hơi nước

Bức xạ nhiệt

Truyền nhiệt đến không khí

Đối lưu
Truyền nhiệt
10
trực tiếp đến vật
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

TRAO ĐỔI
NHIỆT

Truyền nhiệt Bay hơi nước

Truyền nhiệt Đối lưu Bức xạ Qua Qua


trực tiếp nhiệt da hô hấp

11
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

12
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

Truyền nhiệt Bốc hơi nước


Nguyên lý
Nóng → Lạnh Lỏng → Khí

Điều kiện > Môi trường -Nước bề mặt


cơ thể (Càng nóng)
- Thoáng gió

13
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

" Truyền nhiệt

Bức xạ Trực tiếp Đối lưu

Định
Không
nghĩa Tiếp xúc Tiếp xúc
tiếp xúc

Ảnh Màu sắc Diện tích Vận tốc


hưởng Ch.lệch to Ch.lệch to Ch.lệch to
Thời gian Thời gian Thời gian
14
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

" Bay hơi nước

Da
Hô hấp
Thấm Mồ hôi

Lượng
0,1 l/ngày 0,5 l/ngày 0–2l /giờ
(Lít)
Phụ Thông khí Hằng định Nhiệt độ
thuộc
15
3. CÁC PHƯƠNG THỨC TRAO ĐỔI NHIỆT

" Bilan nhiệt


Bilan nhiệt = t0(CH) – t0 (bay hơi) ± t0 (bức xạ) ± t0(truyền nhiệt)

Bilan (+) ! Thân nhiệt tăng


Bilan (-) ! Thân nhiệt giảm, mất nhiệt
Bilan nhiệt (Body heat storage index – BHST)
Nhiệt độ dễ chịu

0 50 0C

Ngoài khoảng nhiệt độ này, sử dụng các biện pháp như:


quạt, sưởi, nhà, áo quần. 16
4. CUNG PHẢN XẠ NHIỆT

"Bộ phận nhận cảm: receptor thể nóng, lạnh nằm


rải rác trên da.

"Đường truyền vào: TK cảm giác dẫn truyền cảm


giác nóng lạnh từ receptor về trung tâm điều nhiệt.

"Trung tâm điều nhiệt: nằm ở vùng dưới đồi vùng


não thất III, chịu chi phối của vỏ não.

"Đường truyền ra: qua thần kinh và thể dịch

"Cơ quan đáp ứng: tất cả các tb cơ thể, đặc biệt


là: cơ, mạch máu, mồ hôi.
17
4. CUNG PHẢN XẠ NHIỆT

Vai trò của vùng dưới đồi trong điều hòa thân nhiệt
18
SƠ ĐỒ VỀ SỰ CÂN BẰNG THÂN NHIỆT

Cơ chế chống nóng Cơ chế chống lạnh


$ Giảm sinh nhiệt $ Tăng sinh nhiệt
$ Tăng thải nhiệt $ Giảm thải nhiệt
19
5. CƠ CHẾ CHỐNG NÓNG

Chống nóng

Giảm sinh to 1 Tăng thải to Truyền nhiệt


3
Giảm chuyển hóa 2 Giãn mạch da Mồ hôi

Cảm giác mệt 4 Da đỏ

Giới hạn 5 Mất nước, muối

↑thải > ↓sinh: Điều nhiệt vật lý 20


5. CƠ CHẾ CHỐNG NÓNG

Tăng khả năng chống nóng bằng cách:

$Ăn uống thức ăn mát, lạnh, giảm chất béo.

$Mặc quần áo mỏng thoáng mát, màu sáng.

$Giảm vận động cơ thể

$Tắm mát, sử dụng quạt, máy lạnh,…

21
6. CƠ CHẾ CHỐNG LẠNH

Chống lạnh
CHCS

Giảm thải to 1 Tăng sinh to


3
TLC: cóng

Co mạch da 2 Tăng chuyển hóa


Run cơ

Da tái 4 Tăng hoạt động

Giới hạn 5 Mất năng lượng

↑sinh > ↓thải: Điều nhiệt hóa học 22


6. CƠ CHẾ CHỐNG LẠNH

Tăng khả năng chống lạnh bằng cách:

$Ăn uống nóng, tăng chất dầu mỡ,…

$Mặc quần áo sẫm màu, sưởi ấm, nhà cửa kín

$Tăng vận động cơ thể

$Hạn chế tiếp xúc của da với không khí lạnh !


co mạch ! giảm dinh dưỡng da.

23
7. BIỆN PHÁP ĐIỀU NHIỆT RIÊNG CỦA LOÀI NGƯỜI

Vi khí hậu

Áo quần thích hợp

Chế độ ăn

Rèn luyện
24
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT

SỐT SAY NÓNG


25
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SỐT
Tình trạng tăng thân nhiệt do rối loạn TTĐN.
Điểm điều nhiệt tăng ! tăng sinh nhiệt, giảm thải nhiệt.
Các yếu tố gây sốt:
# Vk Gr(+) và ngoại độc tố, vk Gr(-) và nội độc tố
# Vk lao
# Virus
# Vi nấm
# Chất steroid gây sốt
# Phức hợp kháng nguyên, kháng thể
# Chất từ ổ viêm và ổ hoại tử
# Thuốc 26
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SỐT

Chất gây sốt ngoại sinh: sản phẩm thoái hóa, độc tố
Chất gây sốt nội sinh: cytokin (interleukin 1)
→ Prostaglandin E2
Sốt là phản ứng của cơ thể để bảo vệ.
Sốt cao kéo dài → Aspirin, ibuprofen.
Bắt đầu sốt: ớn lạnh, co mạch, run sau đó giãn
mạch, ra mồ hôi.
27
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SỐT

Ảnh hưởng của thay đổi điểm nhiệt chuẩn


(set point) của kiểm soát nhiệt độ vùng dưới đồi
28
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SỐT

29
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SỐT
Rối loạn thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, mê sảng

Rối loạn tuần hoàn: nhịp tim tăng, huyết áp tăng

Rối loạn hô hấp: tăng thông khí

Rối loạn tiêu hóa: đắng miệng, chán ăn, khô môi
miệng, ăn chậm tiêu, táo bón.

Rối loạn tiết niệu: giảm bài tiết nước tiểu lúc sốt,
tăng khi sốt lui
30
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SỐT

Ý nghĩa của sốt:

Hiện tượng có lợi cho cơ thể

$ Thân nhiệt tăng ! ức chế hoạt động vk, tiêu diệt vk

$ Hệ đề kháng của cơ thể tăng

$ Giảm lượng sắt trong huyết thanh ! giảm hấp thu


sắt từ ruột ! vk không sản sinh.
31
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SAY NÓNG
Nhiệt độ môi trường quá cao, cơ thể không thải
nhiệt được.
Điều kiện môi trường gây say nóng là:
Khí hậu nhiệt đới ẩm ướt
Không có gió, trời oi bức
Làm việc ngoài trời, cạnh hầm lò,…
Đây là tình trạng mất nước kèm theo rối loạn điều
hòa thân nhiệt, rối loạn vận mạch.

32
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" SAY NÓNG
Triệu chứng:
Tăng thân nhiệt kèm theo mất nước toàn thể cấp
Hoa mắt, chóng mặt, choáng váng, vã mồ hôi, mặt
đỏ, mê sảng, bất tỉnh.
Xử trí:
Tiên lượng tốt nếu điều trị sớm và tích cực.
Cởi bớt quần áo, nằm nghỉ nơi mát mẻ, thôn
thoáng, uốn nước điện giải, chườm lạnh, quạt mát.

33
8. RỐI LOẠN THÂN NHIỆT
" LẠNH

Thân nhiệt giảm < 34oC, khả năng điều nhiệt của của vùng
dưới đồi bị suy yếu.
Ở nhiệt độ 29oC sự điều nhiệt mất hoàn toàn sẽ gây buồn
ngủ sau đó là hôn mê
- Lạnh cóng: phần cơ thể phơi lạnh bị đông lại ở dái tai,
đầu ngón tay, chân → hoại tử.
- Giãn mạch do lạnh: nhiệt độ tổ chức giảm gây đông,
mạch máu sẽ giãn ra gây đỏ da → bảo vệ khi lạnh cóng.

34
9. THÍCH NGHI KHI SỐNG TRONG
MÔI TRƯỜNG NÓNG VÀ MÔI TRƯỜNG LẠNH

9.1. Thích nghi với môi trường nóng


Biểu hiện thích nghi:
Tăng tiết mồ hôi, mồ hôi ít chứa Na+ và Cl+
Tăng thể tích huyết tương

9.2. Thích nghi với môi trường lạnh


Lạnh cục bộ hoặc lạnh toàn thân
Thân nhiệt giảm còn 29 – 300C vùng dưới đồi không có
tác dụng điều nhiệt.
Biểu hiện: buồn ngủ, giảm hoạt động trí tuệ ! Hôn mê
35
10. ỨNG DỤNG
10.1. Hạ thân nhiệt nhân tạo
Thân nhiệt hạ ! CH giảm, nhu cầu O2 và chất dinh
dưỡng giảm, tim đập chậm ! cơ thể chịu được thiếu
máu & stress.
Ứng dụng:
Trong phẫu thuật nặng (tim, gan, não, ghép tạng,…)
Điều trị sốc nội khoa, uốn ván, nhiễm độc thyroxin sau
phẫu thuật giáp.
Dùng thuốc an thần và ủ lạnh cơ thể ! thân nhiệt hạ.

36
10. ỨNG DỤNG

10.1. Hạ thân nhiệt nhân tạo

Nhược điểm:

Thân nhiệt hạ ! CN tim mạch, hô hấp giảm

! Rối loạn.

PP hạ nhiệt cục bộ đơn giản, an toàn hơn hạ


nhiệt toàn thân

37
10. ỨNG DỤNG
10.2. Tăng thân nhiệt nhân tạo
Thân nhiệt tăng ! CH tăng, nhu cầu O2 , glucose
máu, SL bạch cầu, bổ thể tăng ! Tăng sức đề kháng.
Ứng dụng:
Điều trị bệnh và bộc lộ rõ hơn TC bệnh ở người quá
yếu.
Tiêm chất gây sốt (protein lạ, sữa, vk,…)
Thuốc gây sốt
(propidon,tetrahydronaphtalein,dinitrophtalein)
Chữa bệnh bằng sóng ngắn, tia hồng ngoại,…
38
10. ỨNG DỤNG
10.2. Tăng thân nhiệt nhân tạo

Nhược điểm:

PP tăng nhiệt cục bộ an toàn hơn tăng thân nhiệt


toàn thân

39
TỔNG KẾT
"Thân nhiệt gồm thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi
"Sinh nhiệt: CHCS, vận cơ, tiêu hóa, phát triển bào thai
"Phương thức trao đổi nhiệt: truyền nhiệt và bay hơi nước.
"Bilan nhiệt là cân bằng giữa quá trình sinh và thải nhiệt.
"Cung phản xạ nhiệt: bộ phận nhận cảm, đường truyền vào,
trung tâm, đường truyền ra, cơ quan đáp ứng.
"Cơ chế chống nóng là tăng thải nhiệt và giảm sinh nhiệt.
"Cơ chế chống lạnh là giảm thải nhiệt và tăng sinh nhiệt.
"Rối loạn thân nhiệt: sốt và say nóng
"Ứng dụng: hạ thân nhiệt nhân tạo và tăng thân nhiệt nhân tạo

40
Thank You!

41

You might also like