You are on page 1of 23

TIẾP CẬN Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ

Y TẾ CÔNG CỘNG
TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ
PGS. TS. Lê Minh Giang
Bộ Môn Sức khoẻ Toàn cầu, Viện YHDP & YTCC
Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học
Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu về Lạm dụng chất - HIV
MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trình bày được một số khái niệm cơ bản liên quan đến y
học dự phòng và y tế công cộng

2. Trình bày được một số đặc trưng của tiếp cận y học dự
phòng/y tế công cộng và phân biệt với tiếp cận của y học
điều trị

3. Nêu được tầm quan trọng của việc phối hợp y học dự
phòng/y tế công cộng và y học điều trị trong chăm sóc
sức khoẻ

4. Xác định được vai trò của thầy thuốc làm công tác khám
chữa bệnh trong công tác y học dự phòng/y tế công cộng
www.ipmph.edu.vn
Khái niệm liên quan đến
Y học dự phòng và Y tế công cộng

www.ipmph.edu.vn
NHỮNG NGƯỜI NÀY LÀM CÔNG VIỆC GÌ SAU ĐÂY:
YHDP? YTCC? Y hỌC ĐIỀU TRỊ? KHÁC?

www.ipmph.edu.vn
Khái niệm Y học dự phòng (YHDP)

• “Y học dự phòng là một chuyên ngành y học nhấn mạnh


vào việc không có bệnh, có thể bằng việc ngăn không cho
bệnh xuất hiện HOẶC ngừng sự tiến triển của bệnh
HOẶC hạn chế tối đa các biến chứng/di chứng của bệnh”

• “Việc thực hành công tác y học dự phòng có thể là của


chính phủ, của các cán bộ y tế làm công tác chăm sóc
sức khoẻ ban đầu, và cũng có thể do các cá nhân thực
hiện”
(E.A. Clarkm 1974 Can Fam Physician)

www.ipmph.edu.vn
Các cấp độ dự phòng

• Dự phòng cấp I: Loại trừ các yếu tố nguy cơ mắc bệnh


(risk factors)
Ví dụ trong phòng chống dịch COVID-19 là gì?

• Dự phòng cấp II: Phát hiện bệnh và điều trị sớm (có thể
chưa có các biểu hiện lâm sàng) để hạn chế các hệ quả
đối với cá nhân và cộng đồng
Ví dụ trong phòng chống COVID-19 là gì?

• Dự phòng cấp III: Điều trị khi bệnh đã phát triển (có biểu
hiện lâm sàng) để hạn chế nguy cơ tử vong, di chứng
Ví dụ trong phòng chống COVID-19 là gì?

www.ipmph.edu.vn
Khái niệm Y tế công cộng (YTCC)

• “Public health is the science and art of preventing


disease, prolonging life, and promoting health through the
organized efforts of society” (Acheson Report, 1988)

• Mục đích của public health là gì?


“The biologic, physical, and mental well-being of all
members of society regardless of gender, wealth, ethnicity,
sexual orientation, country or political views” (Detels, 2009)

“to fulfill society’s interest in assuring conditions in which


people can be healthy” (Institute of Medicine, 1988)

Ví dụ trong phòng chống COVID-19 là gì?


www.ipmph.edu.vn
healtheconomics,sociology,politicalscience,and
ology andbiostatistics;
othersocialsciences;the biologicaland physicalsciences;publichealth The two concepts-community,socialandpreventivemedicineon the
engineering, andnutrition;community/social/preven-
nursing,dentistry, one hand,andpublichealthon the other-are clearlycontradictory.
One
tivemedicine;healtheducation; andhealthadministration, i.e. theorgani-considers
publichealthto be a subdivision
of the
medicine; otherconsiders
zationof personnel
thepromotionof health,prevention
Y học dự phòng vs. Y tế công cộng
andfacilitiesto provideallhealthservicesrequired
of disease,diagnosis
andtreatment
formedicineto be a subdivisionof publichealth.
of CONSEQUENCES OF THE COMMUNITY/
social
illness,and physical, and vocational rehabilitation.Otherprofes- SOCIAL/PREVENTIVE MEDICINE CONCEPT

Sincetheconceptof community/social/preventive medicinedefinespub-


FIGURE 1 Tương đồng:
lic healthas a minor subdivisionof medicine,and sinceclinicianswho
providetertiarycarearethe mostprestigiousandpowerfulgroupin the
MedicineConcept
The Community/Social/Preventive
• Sức khoẻ quần thể
medicalprofession,certainresultsoccur.The followingconsequences
theconceptareby no meanstheoretical;
of
theyexistashardandunfortunate
M E D I C I N E Biogical
Sciences
• Dự phòng, nâng cao
realitiesin most countriesof the worldtoday:
i. Medicalcareservicesare skewedto tertiaryand secondaryhospital

Internal
Obs.-
Gy.
Pedi-
aric
sức
care,with inadequate khoẻ
attentionto primarycare.
2. Preventiveservicesaregenerallyneglectedandreceivelittlefinancial
Sugr
Medicine
.
i Psych-
iatry
Rehab. Comm./Soc./
Med. Prey.Med. • Cam kết với xã hộiprevention,
support.
3. The emphasisin diseasepreventionis placedon secondary

which•is theCam kết vớiThis sựoccurs


công
whichis theprovinceof thephysician,insteadof primaryprevention,
provinceof the
* E R V IC E S community. despitethe fact
thatprimarypreventionis farmoreeffective.Enormousamountsof
bằng
time,effortandmoneyhave về sức
beenspent khoẻ
in general
medicalexamination
Sec- ~Prim- programsin whichthe costshavefaroutweighedthe benefits.
Tertiary ondar ary
Care [aCareC
1 Medical Disease
Rehab. Prevention FIGURE 2

The PublicHealthConcept

Khác biệt: Epidemios


y _P
+Biostatast
cs
U B L I C
l
H E A LTH
IT P
Socia
a,
iences

• Mối liên quan với y học Public


Health
Engi-
neering
Public
Health
Nursing
Public
Health
Dentis-
try
Public
Health
Nutri-
tion
Comm,I
Soc/
Prev.
Med.
Health
Educa-
tion
Health
Admini-
stration

• Tính đa ngành s E R C Ev
*
Health Disease Medical Rehab-
Promotion Prevention Care ilitation

www.ipmph.edu.vn
Đặc trưng chính của tiếp cận
Y học dự phòng và Y tế công cộng

www.ipmph.edu.vn
Nền tảng của YHDP & YTCC: Tam giác dịch
tễ (Epidemic Triad)

www.ipmph.edu.vn
Đặc trưng của tiếp cận YHDP & YTCC (so
sánh với Y học điều trị)
Y học điều trị YHDP/YTCC
(biomedical paradigm) (public health paradigm)

Tập trung vào cá thể/bệnh Tập trung vào quần thể (con người,
cộng đồng, môi trường)
Nhấn mạnh chẩn đoán và điều trị Nhấn mạnh dự phòng (trong đó có điều
trị sớm) và nâng cao sức khoẻ

Các can thiệp vào chăm sóc y tế Can thiệp nhiều cấp độ (môi trường,
hành vi, lối sống, và chăm sóc y tế)

Liên ngành trong khoa học sức khoẻ Liên ngành không chỉ trong khoa học
(các chuyên ngành) sức khoẻ (môi trường, kinh tế, khoa
học xã hội, vv…)

Khoa học y sinh then chốt, theo nhu Khoa học y sinh quan trọng, theo mối
cầu chăm sóc y tế của bệnh nhân, liên đe doạ đối với quần thể, liên quan thực
quan giường bệnh và phòng XN địa cộng đồng và phòng XN

Tiếp cận chú trọng tính hệ thống của Tiếp cận chú trọng tính hệ thống của
các cơ quan trong một cơ thể các yếu tố nguy cơ, quy định sức khoẻ
www.ipmph.edu.vn
Một số chức năng chính của YHDP/YTCC

1. Nhóm chức năng về đánh giá sức khoẻ (Assessment)


• Xác định, đo lường, giám sát nhu cầu sức khoẻ quần thể
• Điều tra, đánh giá các mối đe doạ sức khoẻ mới
• Tiến hành các nghiên cứu, đánh giá về các chiến lược dự
phòng, tăng cường sức khoẻ cộng đồng
• Phát triển các phương pháp nghiên cứu/đánh giá mới

2. Nhóm chức năng về đảm bảo sức khoẻ (Assurance)


• Triển khai các hoạt động dự phòng và nâng cao sức khoẻ
• Tổ chức và đảm bảo chất lượng, hiệu quả các dịch vụ y
tế công cộng và chăm sóc y tế
• Giảm các bất bình đẳng, bất công bằng và đảm bảo việc
tiếp cận dịch vụ y tế cho những người có nhu cầu
www.ipmph.edu.vn
Một số chức năng chính của YHDP/YTCC

2. Nhóm chức năng về đảm bảo sức khoẻ (Assurance)


• Thúc đẩy và bảo vệ các điều kiện môi trường phù hợp
cho đảm bảo sức khoẻ
• Phổ biến thông tin và huy động cộng đồng hành động phù
hợp bảo vệ sức khoẻ của chính mình và mọi người
• Lập kế hoạch và chuẩn bị ứng phó, giảm tác độc các tình
huống khẩn cấp (do thiên nhiên hoặc con người gây ra)
• Đào tạo và đảm bảo năng lực của hệ thống nhân viên y tế
làm công tác dự phòng và y tế công cộng

3. Nhóm chức năng về chính sách (Policy)


• Xây dựng, thúc đẩy và đảm bảo việc thực hiện các chính
sách thiết yếu đảm bảo sức khoẻ quần thể
www.ipmph.edu.vn
NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀY THỰC HIỆN CHỨC NĂNG
NÀO CỦA Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG?

www.ipmph.edu.vn
NHỮNG HOẠT ĐỘNG NÀY THỰC HIỆN CHỨC NĂNG
NÀO CỦA Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG?

www.ipmph.edu.vn
Các cấp độ can thiệp và tác động đến sức
khoẻ quần thể

www.ipmph.edu.vn
Một số khái niệm khác

• Sức khoẻ quần thể (population health) vs. Sức khoẻ cá


nhân (individual health)

• Tiếp cận quần thể (population health approach) vs. Tiếp


cận cá thể (precision or individualized medicine)

• Can thiệp y học (biomedical intervention) vs. Nâng cao


sức khoẻ (health promotion)

• Phơi nhiễm (exposure) vs. Yếu tố nguy cơ (risk factors)


vs. Yếu tố quy định (determinants)

www.ipmph.edu.vn
Mối liên quan YHDP/YTCC với Y học điều trị
Và vai trò của thầy thuốc trong YHDP/YTCC

www.ipmph.edu.vn
Y học điều trị và YHDP/YTCC bổ sung cho
nhau như thế nào?

Y học điều trị


• Điều trị khỏi các ca mắc bệnh
• Hạn chế tử vong các ca nặng
à Làm tăng niềm tin của người dân khi đi khám/khai báo
Y học dự phòng
• Phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh chưa có triệu chứng
• Dự phòng cho các trường hợp có nguy cơ
à Làm giảm gánh nặng cho các cơ sở điều trị (khái niệm “flatten the
curve”)
www.ipmph.edu.vn
Kiến thức y học dự phòng/y tế công cộng
đối với các bác sĩ điều trị

• Kiến thức dịch tễ học và thống kê cơ bản giúp các thày


thuốc đọc các tài liệu y học và thực hành y học dựa vào
bằng chứng

• Kiến thức về các yếu tố môi trường, văn hoá, xã hội, dinh
dưỡng, hành vi, hệ thống chăm sóc sức khoẻ giúp bác sĩ
có tiếp cận toàn diện khi đứng trước một người bệnh

• Tiếp cận mang tính hệ thống đối giúp các bác sĩ nhận
thức sớm được những cấu thành khác nhau của hệ thống
chăm sóc sức khoẻ trong bệnh viện giúp nâng cao chất
lượng dịch vụ và đảm bảo an toàn cho người bệnh

www.ipmph.edu.vn
Thầy thuốc điều trị có vai trò quan trọng
trong công tác YTDP/YTCC

• Thường là những người đầu tiên cảnh báo khi xuất hiện
một bệnh “lạ” có nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng

» Bác sĩ Lý Văn Lượng (1986 – 2020) là bác sĩ nhãn khoa công


tác tại Bệnh viện Trung ương Vũ Hãn là người cảnh bảo
những trường hợp mắc SARS-CoV-2 ở Vũ Hán, Trung Quốc
vào cuối tháng 12, 2020.

• Là những người trực tiếp tham gia công tác y tế dự


phòng/y tế công cộng (ở cả ba cấp độ)
Ví dụ: Bác sĩ Anthony Fauci, Giám đốc viện NIAID/NIH (Hoa Kỳ)

www.ipmph.edu.vn
Những bệnh truyền nhiễm mới nổi, tái nổi

www.ipmph.edu.vn
Sinh viên y khoa làm gì để phòng, chống
dịch COVID-19 và dịch bệnh khác?

1. Tham gia phổ biến thông tin và thúc đẩy thực hành sức
khoẻ phù hợp

2. Tham gia lấy mẫu bệnh phẩm, điều tra dịch tễ, hỗ trợ các
hoạt động ở khu cách ly

3. Tham gia các hoạt động hỗ trợ các nghiên cứu để trả lời
các câu hỏi quan trọng

4. Còn gì nữa????

www.ipmph.edu.vn

You might also like