You are on page 1of 4

MATHOGE

DẠNG 12: QUỸ TÍCH GIAO ĐIỂM CỦA HAI ĐỒ THỊ (MĐ 2+3)
Câu 1: Tìm phương trình quỹ tích giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) : y  x  m,(d 2 ) : y  2 x  m  1
2 1 3 3 1 3 1
A. y  x . B. y  x  1. C. y  x . D. y  x .
3 2 2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn D
Ta xét M ( x, y ) là giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) và ( d 2 )
Tọa độ điểm M phải thỏa mãn hệ phương trình
 y  xm 3 1
  2 y  3x  1  y  x 
 y  2x  m  1 2 2
3 1
Vậy quỹ tích giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) và ( d 2 ) là y  x
2 2
Câu 2: Cho 2 hàm số y  x3  x 2  x  1 và y  1  x 2 . Hỏi quỹ tích giao điểm của 2 đồ thị hàm số là?
A. 3 điểm phân biệt B. 2 điểm phân biệt C. 1 điểm D. 1 đường thẳng
Lời giải
Chọn A
Xét phương trình hoành độ giao điểm giữa 2 đồ thị hàm số:
 x 1
x  x  x  1  1  x   x  1
3 2 2

 x  2
Vậy quỹ tích cần tìm là 3 điểm phân biệt
Câu 3: Tìm phương trình quỹ tích giao điểm của 2 đường thẳng (d1 ) : y  x  2m,(d 2 ) : y  mx  3 với

MATHOGE
m 1
x2  6 x2  6 x2  3
A. y  ( x  2) . B. y  ( x  2) . C. y  ( x  2) . D.
x2 2 x x2
x6
y ( x  2) .
x2
Lời giải
Chọn A
Ta xét M ( x, y ) là giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) và ( d 2 )
Tọa độ điểm M phải thỏa mãn hệ phương trình
 x y
 y  x  2m  m  x( x  y )
  2 y 3
 y  mx  3  y  mx  3 2

x2  6
 2 y  x  xy  6  y (2  x)  x  6  y 
2 2

x2
( với x  2 )
x2  6
Vậy quỹ tích giao điểm của hai đường thẳng (d1 ) và ( d 2 ) là y  ( x  2 ).
x2
1 m xm
Câu 4: Tìm phương trình quỹ tích của 2 đường cong (C1 ) : y  ,(C2 ) : y  ( x  0, x  2)
x x2

https://www.facebook.com/groups/173082071499136 Trang 1
MATHOGE

1 1 1 1 1
A. y  x 1. B. y  x  1 . C. y  x . D. y  x .
2 2 2 2 2
Lời giải
Chọn C
Ta xét M ( x, y ) là giao điểm của hai đồ thị (C1 ) và (C2 )
Tọa độ điểm M phải thỏa mãn hệ phương trình
 1 m
 y  x  xy  1  m 1 1
   2y  x 1  y  x 
y  x  m  xy  2 y  x  m 2 2
 x2
1 1
Vậy quỹ tích giao điểm của hai đồ thị (C1 ) và (C2 ) là y  x
2 2
Câu 5: Biết rằng parabol y  x 2 luôn cắt đường thẳng y  mx  1 tại 2 điểm phân biệt A, B . Hãy tìm
phương trình quỹ tích trung điểm I của AB .
1
A. y  2 x  1. B. y  2 x 2  1 C. y  x 2  1 D. y  x 2 
2
Lời giải
Chọn B
Xét phương trình hoành độ giao điểm của parabol và đường thẳng:
x 2  mx  1  x 2  mx  1  0(*)
Ta có (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2  A( x1, mx1  1), B( x2 , mx2  1)

 x x m
 xI  1 2 
2 2


MATHOGE
 y  m( x1  x2 )  2  m  2  2 x 2  1
2

 I 2 2
I

y  2 x2  1
Suy ra phương trình quỹ tích cần tính là .
x  4x  3
2
Câu 6: Cho hàm số y  ( x  2 ) có đồ thị (C), giả sử đường thẳng y  kx  1 (k  1) cắt (C)
x2
tại 2 điểm phân biệt A, B . Tìm quỹ tích trung điểm I của AB khi k thay đổi

2 x2  5x 2 x2  5x  2 2 x2  5x  2 2 x2  5x  2
A. y  . B. y  . C. y  . D. y  .
2x  2 2x  2 2x  2 2x  2
Lời giải
Chọn D
Ta xét phương trình hoành độ giao điểm:
x2  4 x  3
 kx  1  (k  1) x 2  (2k  3) x  1  0
x2
Do   4k 2  8k  5  0 nên (C) và đường thẳng luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt và
Giả sử phương trình có 2 nghiệm a , b . Gọi I ( x, y ) .
a  b 3  2k 2x  3
Khi đó x   k
2 2k  2 2x  2

https://www.facebook.com/groups/173082071499136 Trang 2
MATHOGE

2 x 2  3x 2 x2  5x  2
Suy ra y  kx  1  1 
2x  2 2x  2
DẠNG 13: CHỨNG MINH HỌ ĐƯỜNG CONG LUÔN TIẾP XÚC VỚI MỘT ĐƯỜNG CỐ ĐỊNH
(MĐ 2+3)
Câu 1: Biết họ parabol y  x 2  bx  b  2 luôn tiếp xúc với đường thẳng y  x  1 cố định. Tổng các giá
trị của b là:
A. 3 . B. 0 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải
Chọn C
Từ giả thiết bài toán ta có họ parabol y  x 2  bx  b  2 luôn tiếp xúc với đường thẳng y  x  1
Khi và chỉ khi phương trình x 2  bx  b  2  x  1 có nghiệm kép.  x2  x  b  1  b  1  0 có nghiệm
b  1
kép   b  1  4  b  1  0  
2
.
b  5

Câu 2: Biết rằng họ Parabol y  f  x   2x2  2  m  1 x  m2  4m luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố
định. Đường thẳng đó là:
A. y  6 x  6 . B. y  6 x  3 . C. y  2 x  6 . D. y  3x  6 .
Lời giải
Chọn A
Gọi đường thẳng cố định đó là y  ax  b . Khi đó giả thiết tương đương với phương trình
2 x2  2  m  1 x  m2  4m  ax  b có nghiệm kép với m   2m  2  a   4  m2  4m  b   0, m
2

24  4a  0 a  6
 m  24  4a   4a  4b  0, m    . Vậy y  6 x  6
4a  4b  0 b  6

MATHOGE
Câu 3: Biết rằng họ đường cong  Cm  : y 
 m  1 x  m
luôn tiếp xúc với một đường thẳng cố định tại
xm
một điểm cố định. Hệ số góc của đường thẳng đó là:
A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 .
Lời giải
Chọn D
Gọi A x0 , y0  là điểm cố định mà họ đường cong luôn đi qua. Khi đó ta có: y0  x0  m   m  1 x0  m, m
 y  x 1  0  x0  0
 m  y0  x0  1  x0 y0  x0  0, m   0 0   A  0,1 là điểm cần tìm.
 x0 y0  x0  0  y0  1
Tiếp tuyến tại A chính là đường thẳng cố định tiếp xúc với họ đường cong. Nên hệ số góc cần tìm là
y '  0  1 .

Câu 4: Biết họ các đường cong  Cm  : y  x3   3m  1 x2  2m  m  1 x  m2 luôn tiếp xúc với đường
thẳng  m : y  mx  m2 . Hỏi m không thể nhận giá trị nào sau đây:
1
A. 1 . B. 0 . C. D. 2 .
2
Lời giải
Chọn D

https://www.facebook.com/groups/173082071499136 Trang 3
MATHOGE

Phương trình hoành độ giao điểm là  x  1  x 2  3mx  2m2   0 . Yêu cầu bài toán tương đương với
phương trình trên có nghiệm kép   x  1 x  m x  2m  0 có nghiệm kép. Khi đó m có thể nhận các
1
giá trị m  1, m  ,m  0 .
2

Câu 5: Biết rằng họ đường cong  Cm  : y 


 3m  1 x  m2  m luôn tiếp xúc với hai đường thẳng cố định.
xm
Tổng hệ số góc của hai đường thẳng đó là:
A. 3 . B. 10 . C. 2 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Gọi đường thẳng có dạng y  ax  b . Khi đó giả thiết suy ra hệ phương trình sau có nghiệm với mọi m :
  3m  1 x  m 2  m  4m 2  4 x2
  ax  b 3m  1   a  x  m  am  b  a
xm xm  x  m
2
 
 2  2 
 4 x  4 x  8m2
a a
 x  m   x  m   x  m  am  3m  1  b
2 2

 am  3m  1  b 
2

  a, m   a 2  10a  9  m2  2  a  31  b  m  1  b   0, m
2
2
16m
a 2  10a  9  0
 a  1, a  9
 2  a  31  b   0    y  x  1, y  9 x  1
 b 1
1  b   0
2

MATHOGE

https://www.facebook.com/groups/173082071499136 Trang 4

You might also like