You are on page 1of 15

ĐÁP ÁN ÔN THI CUỐI KÌ 2 TOÁN 11 – NĂM 2023

SỐ 2
Câu 1: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trong khoảng ( a; b ) và có đồ thị như hình bên dưới. Trong các
khẳng định dưới đây, khẳng định nào là sai?
y

a O x1 x2 x3 x4 x
A. Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trong khoảng ( a; b ) .
B. f ¢ ( x1 ) > 0 .
C. f ¢ ( x2 ) > 0 .
D. f ¢ ( x3 ) = 0 .
Lời giải
Chọn C
Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đạt cực đại tại x¢ , x¢ Î ( x1 ; x2 ) , đạt cực tiểu tại x3 , và hàm số
đồng biến trên các khoảng ( a; x¢ ) , ( x3 ; b ) , hàm số nghịch biến trên ( x¢; x3 ) ; đồ thị hàm số
không bị "gãy" trên ( a; b ) .
Vì x2 Î ( x¢; x3 ) nên f ¢ ( x2 ) < 0 , do đó mệnh đề C sai.

1 2
Câu 2: Cho f ( x ) = x 3 - x - 4 x , f ¢ ( x ) < 0 Tìm x sao cho.
2
4 4 4 4
A. x > hoặc x < -1. B. -1 < x < . C. x ³ hoặc x £ -1. D. -1 £ x £ .
3 3 3 3
Lời giải
Chọn B
4
Ta có: f ¢ ( x ) = 3x 3 - x - 4 , f ¢ ( x ) < 0 Û 3 x3 - x - 4 < 0 Û -1 < x < .
3
Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = mx - sin x đồng biến trên R.
A. m > 1. B. m £ -1. C. m ³ 1. D. m ³ -1.
Lời giải
Chọn C
TXĐ: D =  .
y¢ = m - cosx .
Hàm số đồng biến trên  Û y¢ ³ 0, "x Î  Û m ³ sin x, "x Î  Û m ³ 1.
Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số sau: y = sin 3 2 x.cos3 2 x

3 2 3 2
A. sin 2 4 x.cos 4 x. B. sin x.cos x. C. sin 2 x.cos 4 x. D. sin 4 x.cos 4 x.
2 2
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
3
æ1 ö 1
y = sin 3 2 x.cos3 2 x = ( sin 2 x.cos 2 x ) = ç sin 4 x ÷ = .sin 3 4 x . Áp dụng ( ua ) , u = sin 4 x.
3 /

è2 ø 8
1 1 3
y ' = .3sin 2 4 x ( sin 4 x ) = .3sin 2 4 x.cos 4 x. ( 4 x ) = sin 2 4 x.cos 4 x.
/ /

8 8 2
Câu 5: Cho hàm số y = -2 x 3 + 6 x 2 - 5 có đồ thị ( C ) . Phương trình tiếp tuyến của ( C ) tại điểm M thuộc

( C ) và có hoành độ bằng 3 là
A. y = 18 x - 49 . B. y = -18 x - 49 . C. y = -18 x + 49 . D. y = 18 x + 49 .
Lời giải
Chọn C
y¢ = f ¢ ( x ) = -6 x 2 + 12 x , giả sử điểm M ( x0 ; y0 ) thì x0 = 3 Þ y0 = -5 , f ¢ ( 3) = -18
Vậy phương trình tiếp tuyến y = f ¢ ( x0 )( x - x0 ) + y0 = -18 ( x - 3) - 5 = -18 x + 49 .

Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có mặt phẳng đáy là hình chữ nhật, tam giác SBD đều, SA vuông góc với
mặt phẳng đáy. Mặt phẳng (a ) đi qua điểm A và vuông góc đường thẳng SB cắt các đường SB
, SC lần lượt tại M , N .
1. MN = 1 BC .
2
2. SA ^ MN
3. A, D, M , N không đồng phẳng.
4. (a ) ^ ( SBC ) .
5. Thiết diện cắt hình chóp S . ABCD bởi mặt phẳng (a ) là hình bình hành.
Có bao nhiêu nhận định sai?
A. 0 B. 3 C. 2 D. 4
Hướng dẫn giải
Do tam giác SBD đều nên SB = SD = BD
Û SA2 + AB 2 = SA2 + AD 2 = AB 2 + AD 2
Û SA = AB = AD
Þ DSAB vuông cân tại A .
ìï(a ) ^ SB
í Þ M là trung điểm SB .
ïî(a ) Ç SB = M
DSBC vuông tại B có
MN Ì (a ) ^ SB Þ MN ^ SB . Vậy MN là đường
trung bình tam giác DSBC
æ 1 ö
ç MN || BC , MN = BC ÷ .
è 2 ø
ì
ï MN //BC
í Þ MN ^ SA
ï
î SA ^ ( ABCD ) É BC
MN //BC //AD Þ bốn điểm A, D, M , N đồng phẳng. Thiết diện được tạo thành là hình thang
vuông ADNM .
(a ) º ( AMN ) Ç ( SBC ) = MN có (a ) É AM ^ MN nên (a ) ^ ( SBC )
Vậy có 2 nhận định sai.
Câu 7: Hàm số nào trong các hàm số sau không liên tục trên khoảng ( -1;1) ?
A. y = sin x . B. y = cos x .
ì sin x khi x ³ 0
C. y = tan x . D. f ( x) = í .
îcos x khi x < 0
Hướng dẫn giải
Chọn D
Các hàm số y = sin x , y = cos x và y = tan x đều xác định trên khoảng ( -1;1) nên chúng liên
tục trên khoảng ( -1;1) .
ì sin x khi x ³ 0
Xét hàm số f ( x) = í
îcos x khi x < 0
Do f ( 0 ) = sin 0 = 0 ¹ lim- f ( x ) = lim- cos x = 1 nên hàm số f ( x ) gián đoạn tại x = 0 .
x ®0 x ®0

ì sin x khi x ³ 0
Vậy f ( x) = í không liên tục trên khoảng ( -1;1) .
îcos x khi x < 0
Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y = cos 2 x .
sin 2 x - sin 2 x sin 2 x - sin 2 x
A. y¢ = . B. y¢ = . C. y¢ = . D. y¢ = .
2 cos 2 x cos 2 x cos 2 x 2 cos 2 x
Lời giải
Chọn B
( cos 2 x )¢ -2sin 2 x - sin 2 x
y¢ = ( cos 2 x )
¢
=
2 cos 2 x
=
2 cos 2 x
=
cos 2 x
.

1
Câu 9: Số điểm cực trị của hàm số y = là
x
A. 0 . B. 3 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Chọn A
1
Xét hàm số y = .
x
Tập xác định D =  \ {0} .
1
y¢ = - < 0, "x Î D .
x2
Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -¥;0 ) và ( 0; +¥ ).
1
Vậy hàm số y = không có cực trị.
x
5
Câu 10: Số giá trị nguyên của m để hàm số y = x 3 - x 2 - 2 x + 1 - m có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu
2
trái dấu là
A. 3 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
éx = 2
Ta có y¢ = 3x - 5 x - 2 . Giải phương trình y¢ = 0 Û 3 x - 5 x - 2 = 0 Û ê
2 2 2
. 2
êx = - 1
ë 3
Với x = 2 thì y = -5 - m .
1 73
Với x = - thì y = -m .
3 54
Hàm số có giá trị cực đại và giá trị cực tiểu trái dấu khi ( -5 - m ) æç - m ö÷ < 0 Û -5 < m < .
73 73
è 54 ø 54
Do m Î  nên m Î {-4; -3; -2; -1;0;1} .
Vậy có 6 giá trị nguyên của m thỏa mãn.
Câu 11: Tính đạo hàm của hàm số y = sin 2 3 x .
A. y¢ = 6 cos 3 x . B. y¢ = 3cos 6 x . C. y¢ = 3sin 6 x . D. y¢ = 6sin 6 x .
Lời giải
Chọn C
Ta có y¢ = 2sin 3 x ( sin 3 x )¢ = 6sin 3 x cos 3 x = 3sin 6 x .
2
Câu 12: Số gia của hàm số f ( x ) = x ứng với số gia Dx của đối số x tại x0 = -1 là
2
1 1 1 1
A. ( Dx )2 - Dx. B. é( Dx )2 - Dx ù . C. é( Dx )2 + Dx ù . D. ( Dx )2 + Dx.
2 2 ë û 2 ë û 2
Hướng dẫn giải:
Chọn A
Với số gia Dx của đối số x tại x0 = -1 Ta có

( -1 + Dx ) 1 1 + ( Dx ) - 2Dx 1 1
2 2

- = ( Dx ) - Dx
2
Dy = - =
2 2 2 2 2
Câu 13: Cho hình tứ diện ABCD có hai mặt phẳng ( ABC ) và ( ABD ) cùng vuông góc với mặt phẳng

( BCD ) . Gọi BE và DF là hai đường cao của tam giác BCD, DK là đường cao của tam giác
ACD , bảy điểm A , B , C , D , E, F , K không trùng nhau. Khẳng định nào sau đây là khẳng
định sai?
A. ( ABE ) ^ ( DFK ) . B. ( ADC ) ^ ( DFK ) .
C. ( ABC ) ^ ( DFK ) . D. ( ABE ) ^ ( ADC ) .
Hướng dẫn giải
ìCD ^ BE
í Þ CD ^ ( ABE ) Þ ( ABE ) ^ ( ACD )
îCD ^ AB
ì DF ^ BC
• í Þ DF ^ ( ABC ) Þ ( ABC ) ^ ( DFK )
î DF ^ AB
• DF ^ ( ABC ) Þ DF ^ AC ;
ì DF ^ AC
í Þ AC ^ ( DFK ) Þ ( ACD ) ^ ( DFK )
î DK ^ AC
ìï( ABE ) ^ ( DFK )
• í Þ AB ^ ( DFK ) Þ AB ^ DK
ïî( ABC ) ^ ( DFK )
ì DK ^ AB
í Þ DK ^ ( ABC )
î DK ^ AC
ìï DK ^ ( ABC )
í Þ DF //DK hoặc DF º DK (vô lý)
ïî DF ^ ( ABC )
Vậy ( ABE ) ^ ( DFK ) là khẳng định sai.
Câu 14: Cho tứ diện OABC có OA, OB , OC đôi một vuông góc và OB = OC = a 6 , OA = a. Tính góc giữa
hai mặt phẳng ( ABC ) và ( OBC ) .
A. 60° . B. 30° . C. 45°. D. 90° .
Lời giải
Chọn B
A

O C

I
B
Gọi I là trung điểm của BC Þ AI ^ BC . Mà OA ^ BC nên AI ^ BC .
ì( OBC ) Ç ( ABC ) = BC
ï
Ta có: í BC ^ AI Þ ( ( OBC ) , ( ABC ) ) = ( OI , AI ) = OIA .
ï BC ^ OI
î
1 1
Ta có: OI = BC = OB 2 + OC 2 = a 3 .
2 2
OA 3
Xét tam giác OAI vuông tại A có tan OIA = = Þ OIA = 30° .
OI 3
Vậy ( ( OBC ) , ( ABC ) ) = 30° .
Câu 15: Cho hàm số f ( x ) = x 2 - x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia Dx của đối số x tại x0 là

A. lim
Dx ®0
(( Dx ) + 2xDx - Dx ).
2
B. lim ( Dx + 2 x - 1) .
Dx ®0

C. lim ( Dx + 2 x + 1) .
Dx ®0
D. lim
Dx ®0
(( Dx ) + 2xDx + Dx ).
2

Hướng dẫn giải:


Chọn B
Ta có :
Dy = ( x0 + Dx ) - ( x0 + Dx ) - ( x02 - x0 )
2

= x02 + 2 x0 Dx + ( Dx ) - x0 - Dx - x02 + x0
2

= ( Dx ) + 2 x0 Dx - Dx
2

( Dx ) + 2 x0 Dx - Dx = lim Dx + 2 x - 1
2
Dy
Nên f ' ( x0 ) = lim = lim ( 0 )
Dx ®0 Dx Dx ®0 Dx Dx ®0

Vậy f ' ( x ) = lim ( Dx + 2 x - 1)


Dx ®0

Câu 16: Cho hình chóp S . ABC có SA = SB = SC , ASB = 90° , BSC = 60° , ASC = 120° . Tính góc giữa
đường thẳng SB và mặt phẳng ( ABC ) .
A. 90° . B. 45°. C. 60° . D. 30° .
Lời giải
Chọn D
Đặt SA = SB = SC = a .
Ta có DSAB vuông cân tại S Þ AB = a 2 ; DSBC đều Þ BC = a ; DSAC cân tại
S Þ AC = a 3 . Ta thấy AB 2 + BC 2 = AC 2 Þ DABC vuông tại B Þ trung điểm H của AC
là tâm đường tròn ngoại tiếp DABC Þ SH ^ ( ABC ) .

1 a 3
Vậy góc giữa SB và ( ABC ) là góc SBH . Ta có SB = a , BH = BC =
2 2
BH 3
cos SBH = = Þ SBH = 30° .
SB 2
Câu 17: Hàm số nào sau đây không có đạo hàm trên R?
A. y = x - 1 . B. y = x 2 - 4 x + 5 . C. y = sin x .D. y = 2 - cos x .
Lời giải
Chọn A

ì x - 1, x ³1 ì1, x >1
Ta có: y = x - 1 , do đó: y = í khi đó: y¢ = í
î1 - x, x <1 î-1, x <1

f ( x ) - f (1) x -1
Tại x = 1: y¢ (1+ ) = lim+ = lim+ = 1.
x ®1 x -1 x ®1 x -1

f ( x ) - f (1) 1- x
y¢ (1- ) = lim- = lim- = -1.
x ®1 x -1 x ®1 x - 1

Do y¢ (1+ ) ¹ y¢ (1+ ) nên hàm số không có đạo hàm tại 1.

Các hàm số còn lại xác định trên R và có đạo hàm trên R.

Câu 18: Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?


A. Một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng đã cho) cùng vuông góc với
một đường thẳng thì song song nhau.
B. Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song.
C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song.
D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
Hướng dẫn giải:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song nếu hai
đường thẳng này đồng phẳng. Trong trường hợp không đồng phẳng chúng có thể chéo nhau
trong không gian.
Các đáp án khác đều đúng hiển nhiên
ì x
Câu 19: Cho hàm số f ( x) = ï khi x > 0 . Xét hai mệnh đề sau:
í x
ï0 khi x = 0
î
(I) f ¢ ( 0 ) = 1.
(II) Hàm số không có đạo hàm tại x 0 = 0.
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I). B. Chỉ (II). C. Cả hai đều sai. D. Cả hai đều đúng.
Hướng dẫn giải:
Chọn B.
Gọi Dx là số gia của đối số tại 0 sao cho Dx > 0 .
f ( Dx + 0 ) - f (0) Dx 1
Ta có f ¢ ( 0 ) = lim = lim 2 = lim = +¥ .
Dx ®0 Dx Dx ®0 D x Dx ®0 Dx Dx

Nên hàm số không có đạo hàm tại 0.

Câu 20: Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = -t 3 + 3t 2 + 9t , trong đó t tính bằng giây
và S tính bằng mét. Tính vận tốc của chuyển động tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.

A. 12 m/s . B. 0 m/s . C. 11m/s . D. 6 m/s .


Lời giải
Chọn A
Vận tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp một của quãng đường: v = S ¢ = -3t 2 + 6t + 9
Gia tốc của chuyển động chính là đạo hàm cấp hai của quãng đường: a = S ¢¢ = -6t + 6
Gia tốc triệt tiêu khi S ¢¢ = 0 Û t = 1.
Khi đó vận tốc của chuyển động là S ¢ (1) = 12 m/ s .

1 3
Câu 21: Giá trị của tham số m sao cho hàm số y = x - x 2 - ( 3m + 2 ) x + 2 nghịch biến trên đoạn có độ
3
dài bằng 4 là

1 1
A. m = . B. m = . C. m = 4 . D. m = 1.
3 2
Lời giải

Chọn A

Ta có y¢ = x 2 - 2 x - ( 3m + 2 ) . Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 4 thì phương trình

y¢ = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho x1 - x2 = 4 .


ìïD¢ > 0 ìï1 + 3m + 2 > 0 ìïm > -1 ìm > -1 1
Ûí Ûí Û í 2 Ûí Þm= .
ïî( x1 + x2 ) - 4 x1 x2 = 16 ïî2 + 4 ( 3m + 2 ) = 16 î12m = 4
2
ïî x1 - x2 = 4 3

1
Vậy m = .
3

ì x 2 + x khi x ³ 1
Câu 22: Tìm a , b để hàm số f ( x) = í có đạo hàm tại x = 1.
îax + b khi x < 1
ì a = 23 ìa = 3 ì a = 33 ìa = 3
A. í B. í C. í D. í
îb = - 1 îb = -11 îb = -31 îb = -1
Hướng dẫn giải:
Chọn D
Ta có: lim f ( x) = lim( x 2 + x) = 2; lim f ( x) = lim(ax + b) = a + b
+ + - -
x ®1 x ®1 x®1 x®1
Hàm có đạo hàm tại x = 1 thì hàm liên tục tại x = 1 Û a + b = 2 (1)
f ( x) - f (1) x2 + x - 2
lim+ = lim+ = lim( x + 2) = 3
x ®1 x -1 x ®1 x -1 x ®1+

f ( x) - f (1) ax + b - 2 ax - a
lim- = lim- = lim- = a (Do b = 2 - a )
x ®1 x -1 x ®1 x -1 x ®1 x - 1

ìa = 3
Hàm có đạo hàm tại x = 1 Û í .
îb = - 1
ì3 - 4 - x
ï khi x ¹ 0
Câu 23: Cho hàm số f ( x) = ïí 4 . Khi đó f ¢ ( 0 )là kết quả nào sau đây?
ï 1
khi x=0
ïî 4
1 1 1
A. . B. . C. . D. Không tồn tại.
4 16 32
Hướng dẫn giải:
Chọn B
3- 4- x 1
f ( x ) - f ( 0) -
Ta có lim = lim 4 4 = lim 2 - 4 - x
x ®0 x-0 x ® 0 x x ®0 4x

= lim
(
2- 4- x 2+ 4- x)( ) = lim
x
= lim
1 1
= .
x ®0
(
4x 2 + 4 - x ) x ®0
( )
4x 2 + 4 - x x ®0
( )
4 2 + 4 - x 16

Câu 24: Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ?
A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong (a ) (a ) thì d vuông
góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong (a ) .
B. Nếu đường thẳng d ^ (a ) thì d vuông góc với hai đường thẳng trong (a ) .
C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (a ) thì d ^ (a ) .
D. Nếu d ^ (a ) và đường thẳng a // (a ) thì a ^ d .
Hướng dẫn giải:
• Đường thẳng d có thể vuông góc với hai đường thẳng song song nằm trên mặt phẳng (a ) nên
đáp án này sai.
• Nếu đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (a ) thì lúc đó nó vuông góc với mọi đường
thẳng nằm trong mặt phẳng (a ) nên nó vuông góc với hai đường thẳng thì hiển nhiên đúng.
• đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong mặt phẳng (a) thì nó sẽ
vuông góc với mặt phẳng (a ) và do đó d vuông với mọi đường thẳng nằm trong (a ) là hiển
nhiên đúng.
• Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (a ) thì d song song hoặc trùng với giá của véc tơ
pháp tuyến của mặt phẳng (a ) do đó nếu đường thẳng a // (a ) thì a ^ d là đúng.

x -1
Câu 25: Cho đường cong ( C ) có phương trình y = . Gọi M là giao điểm của ( C ) với trục tung.
x +1
Tiếp tuyến của ( C ) tại M có phương trình là
A. y = -2 x - 1. B. y = 2 x + 1. C. y = 2 x - 1. D. y = x - 2 .

Lời giải
Chọn C
2
Ta có M ( 0; - 1) , y¢ = Þ y¢ ( 0 ) = 2 .
( x + 1)
2

Tiếp tuyến của ( C ) tại M có phương trình là y = 2 x - 1.

Câu 26: Cho hình chóp S . ABCD đáy là hình vuông cạnh a , tâm O. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với
mặt phẳng đáy. Gọi a là góc tạo bởi đường thẳng SC và mặt phẳng đáy. Mệnh đề nào sau đây
đúng?
A. a = 60° . B. a = 75°. C. tan a = 1. D. tan a = 2 .
Lời giải
Chọn D
S

A D
a
B C
Ta có AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng ( ABCD ) .

( )
Þ SC , ( ABCD ) = SCA = a .

SA
Tam giác SAC vuông tại A có tan a = , với AC = a 2 thì tan a = 2 .
AC
cos x 4
Câu 27: Tính đạo hàm của hàm số sau y = - + cot x
3sin 3 x 3
A. y ' = cot 3 x - 1 B. y ' = 3cot 4 x - 1 C. y ' = cot 4 x - 1 D. y ' = cot 4 x
Hướng dẫn giải:
Chọn C.
1 4 1
y = - cot x(1 + cot 2 x) + cot x = - cot 3 x + cot x
3 3 3
Suy ra y ' = cot x(1 + cot x) - 1 - cot x = cot x - 1
2 2 2 4

x2 - 2x + 5
Câu 28: Nếu f ( x ) = thì f ¢ ( 2 ) bằng
x -1

A. -3 . B. -5 . C. 0 . D. 1.
Lời giải
Chọn A
x2 - 2x + 5 ( 2 x - 2 )( x - 1) - ( x 2 - 2 x + 5 ) x 2 - 2 x - 3
Ta có f ( x ) = Þ f ¢( x) = = .
x -1 ( x - 1) ( x - 1)
2 2

22 - 2.2 - 3
Do đó f ¢ ( 2 ) = = -3.
( 2 - 1)
2

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có đạo hàm f ¢ ( x ) = ( x + 1) ( x - 1) ( 2 - x ) . Hàm số y = f ( x )
2 3

đồng biến trên khoảng nào dưới đây?


A. (1; 2 ) . B. ( -¥; -1) . C. ( -1;1) . D. ( 2; +¥ ) .
Lời giải
Chọn A
é x = -1
Ta có f ¢ ( x ) = 0 Û ( x + 1) ( x - 1) ( 2 - x ) = 0 Û ê x = 1 .
2 3
ê
êë x = 2
Lập bảng xét dấu của f ¢ ( x ) ta được:
x -¥ -1 1 2 +¥
f ¢( x) - 0 - 0 + 0 -
Vậy hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .
Câu 30: Cho hình chóp S . ABCD có mặt phẳng đáy là hình chữ nhật, SA ^ ( ABCD ) , gọi E , F lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SB và SD . Chọn mệnh đề đúng :
A. SC ^ ( AEF ). B. SC ^ ( ADE ) .
C. SC ^ ( ABF ). D. SC ^ ( AEC ) .
Hướng dẫn giải
ìï SA ^ ( ABCD )
í Þ BC ^ SA ;
ïî BC Ì ( ABCD )
ì BC ^ SA
í Þ BC ^ AE ;
î BC ^ AB
ì AE ^ BC
í Þ AE ^ SC
î AE ^ SB
Tương tự ta cũng có AF ^ SC .
Vậy SC ^ ( AEF ) .

Câu 31: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm


f ¢ ( x ) = x ( x - 2 ) , với mọi x. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
3

A. (1; 3) . B. ( -1; 0 ) . C. ( 0; 1) . D. ( -2; 0 ) .


Lời giải
Chọn C
éx = 0
Ta có: f ¢ ( x ) = 0 Û ê .
ëx = 2
Đồng thời f ¢ ( x ) < 0 Û x Î ( 0; 2 ) nên ta chọn đáp án theo đề bài là ( 0; 1) .
3x - 2
Câu 32: Có hai tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ( C ) đi qua điểm A ( 9;0 ) . Tích hệ số góc của hai tiếp tuyến
x -1
đó bằng
3 3 9 9
A. - . B. . C. . D. - .
8 8 64 64
Lời giải

Chọn C

-1
TXĐ  \ {1} . y¢ =
( x - 1)
2

Đường thẳng d đi qua điểm A ( 9;0 ) với hệ số góc k có phương trình y = k ( x - 9 ) .

Đường thẳng d tiếp xúc với đồ thị ( C ) khi và chỉ khi hệ phương trình sau có nghiệm

ì 3x - 2
ï x - 1 = k ( x - 9 ) (1)
ï
í -1
ï =k ( 2)
ïî ( x - 1)
2

Thế ( 2 ) vào (1) , ta có


3x - 2 -1
= . ( x - 9 ) Û ( 3 x - 2 )( x - 1) = 9 - x
x - 1 ( x - 1)2
é x = -1
Û 3x - 4 x - 7 = 0 Û ê
2
êx = 7
ë 3

-1 -1
Do đó tích hệ số góc của hai tiếp tuyến đó bằng y¢ ( -1) . y¢ æç ö÷ =
7 9
. = .
è 3 ø ( -1 - 1) æ 7 ö
2 2
64
ç - 1÷
è3 ø

-1
Cách 2. y¢ = .
( x - 1)
2

Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến kẻ từ A ( x0 ¹ 1) .

-1 3 x0 - 2
Phương trình tiếp tuyến là: y = ( x - x0 ) + .
( x0 - 1) x0 - 1
2

é x0 = -1
x0 - 9 3 x0 - 2
Tiếp tuyến qua A Û + = 0 Û x0 - 9 + ( 3 x0 - 2 )( x0 - 1) = 0 Û ê 7 .
( 0 )
x - 1
2
x - 1 ê x =
0
êë 0 3

Hai hệ số góc của hai tiếp tuyến kẻ từ A là y¢ ( -1) . y¢ æç ö÷ = .


7 9
è 3 ø 64

Câu 33: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SD = a và SD vuông góc với mặt
phẳng đáy. Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( SBD ).
1
A. 45° . B. arcsin . C. 30° . D. 60° .
4
Lời giải

Chọn C

D C

O
A B
Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD của hình vuông ABCD . Ta có
ì AO ^ BD
í Þ AO ^ ( SBD ) nên SO là hình chiếu vuông góc của AS lên mặt phẳng ( SBD ) suy ra
î AO ^ SD
góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng ( SBD ) là góc ASO .

a 2
OA 1
Trong tam giác vuông AOS , ta có sin ASO = = 2 = ® ASO = 30° .
SA a 2 2

Câu 34: Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ¢ ( x ) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên.

Trong các khẳng định sau, có tất cả bao nhiêu khẳng định đúng ?

( I ) . Trên K , hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị.

( II ) . Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x3 .

( III ) . Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x1 .

A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ¢ ( x ) , ta có bảng xét dấu:
x -¥ x1 x2 x3 +¥
f ¢( x) - 0 + 0 - 0 -

Như vậy: trên K , hàm số y = f ( x ) có điểm cực tiểu là x1 và điểm cực đại là x2 , x3 không
phải là điểm cực trị của hàm số.

Câu 35: Cho hàm số f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1, f (1) = -3 và đồ thị hàm số cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 . Tính T = a + b + c .
A. T = 9 . B. T = 1. C. T = -2 . D. T = -4 .
Lời giải
Chọn D
Ta có f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c Þ f ¢ ( x ) = 3x 2 + 2ax + b , f ¢¢ ( x ) = 6 x + 2a
Hàm số f ( x ) = x 3 + ax 2 + bx + c đạt cực tiểu tại điểm x = 1
ì f ¢ (1) = 0 ì2a + b = -3 ìa = 3
ï ï ï
Theo giả thiết ta có hệ í f (1) = -3 Û ía + b + c = -4 Û íb = -9
ï ïc = 2 ïc = 2
î f ( 0) = 2 î î
Thử lại ta thấy thỏa mãn. Vậy T = a + b + c = -4 .
x3
Câu 36: Số tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = - 27 song song với trục hoành là
x-2
A. 0 . B. 1. C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Tập xác định  \ {2} .

Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Vì tiếp tuyến song song trục hoành nên tiếp tuyến có hệ số góc
y¢ ( x0 ) = 0 và y ( x0 ) ¹ 0 .

2 x3 - 6 x 2 éx = 0
Ta có y¢ = . Do đó y¢ ( x0 ) = 0 Û 2 x02 ( x0 - 3) = 0 Û ê 0 .
( x - 2) =
2
x
ë 0 3

Ta có y ( 0 ) = -27 ¹ 0 (nhận) và y ( 3) = 0 (loại vì khi đó tiếp tuyến trùng trục hoành).

Vậy chỉ có một tiếp tuyến thỏa mãn đề bài.

x+2
Câu 37: Cho đồ thị ( C ) : y = , tiếp tuyến với đồ thị ( C ) tại một điểm bất kì thuộc ( C ) luôn tạo với
x -1
hai đường tiệm cận của ( C ) một tam giác có diện tích không đổi. Diện tích đó bằng

A. 8 . B. 4 . C. 10 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D
3
Gọi M ( x0 ; y0 ) là tiếp điểm; y0 = 1 + .
x0 - 1
-3 -3
Ta có y¢ = suy ra y¢ ( x0 ) = .
( x - 1) ( x0 - 1)
2 2

-3 3
Phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M ( x0 ; y0 ) là y = ( x - x0 ) + 1 + .
( x0 - 1) x0 - 1
2

Phương trình tiệm cận đứng: x - 1 = 0 .


Phương trình tiệm cận ngang: y - 1 = 0 .
Gọi I (1;1) là giao điểm của hai đường tiệm cận.
æ 6 ö
A ç1;1 + ÷ là giao điểm của tiếp tuyến với tiệm cận đứng.
è x0 - 1 ø
B ( 2 x0 - 1;1) là giao điểm của tiếp tuyến với tiệm cận ngang.
1 1 6
Diện tích tam giác IAB : S = .IA.IB = . 2 x0 - 1 = 6 .
2 2 x0 - 1
3y 32
Câu 38: Cho x , y là hai số thực dương, x ¹ 1 thỏa mãn log 3 x y = , log 2
x= . Tính giá trị của
8 y
P = x2 - y 2.
A. P = 120. B. P = 132. C. P = 240. D. P = 340.
Lời giải
Chọn C
3y y 32 16
Ta có: log 3 x y = Û log x y = ; log 2
x= Û log 2 x = .
8 8 y y
16 y
Mà log 2 y = log 2 x.log x y = . = 2 Þ y = 4.
y 8
Suy ra: log 2 x = 4 Û x = 16.
Vậy P = x 2 - y 2 = 162 - 42 = 240.

Câu 39: Hàm số y = 2 sin x - 2 cos x có đạo hàm là:


1 1 1 1
A. y¢ = - . B. y¢ = + .
sin x cos x sin x cos x
cos x sin x cos x sin x
C. y¢ = - . D. y¢ = + .
sin x cos x sin x cos x
Hướng dẫn giải:
Chọn D.
( sin x )¢ ( cos x )¢ cos x sin x
Ta có y¢ = 2 -2 = + .
2 sin x 2 cos x sin x cos x
2x -1
Câu 40: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ bằng -2?
x +1
A. y = 3 x + 5. B. y = -3 x + 1. C. y = 3 x + 11. D. y = -3 x - 1.

Lời giải
Chọn C
3
Ta có: y¢ =
( x + 1)
2

Phương trình tiếp tuyến tại M ( x0 ; y0 ) có dạng ( D ) : y = f ¢ ( x0 )( x - x0 ) + y0

Theo đề : x0 = -2 Þ f ( -2 ) = 5; f ¢ ( -2 ) = 3

Vậy y = 3 ( x + 2 ) + 5 = 3 x + 11 .

You might also like