You are on page 1of 8

CỰC TRỊ HÀM BẬC BA

Ví dụ 1: Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  x3  3mx 2  12 x  1 không có cực trị là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
1
Ví dụ 2: Số giá trị nguyên của tham số m   10;10 để hàm số y  x 3  mx 2  1  2m  x  m  2 có cực
3
đại và cực tiểu là
A. 20. B. 21. C. 10. D. 9.
Ví dụ 3: Hàm số y  x3  3x 2  3 1  m2  x  1 có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi.

A. m  1. B. m . C. m  0. D. Không tồn tại m.


Ví dụ 4: Cho hàm số y   x3   2m  1 x 2  2  2  m  x  2. Số giá trị nguyên của tham số m   20; 20

để hàm số có cực trị là


A. 39. B. 3. C. 38. D. 2.
Ví dụ 5: Số giá trị nguyên dương của m để hàm số y  x3  3x 2  mx  5 có cực trị là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. Vô số.
Ví dụ 6: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y  x3  2mx 2  mx  1 có cực trị.

 3  3
 m  m 3
A. 4. B. 4. C. m  0. D. 0  m  .
  4
m  0 m  0
Ví dụ 7: Cho hàm số y  2 x3   2m  1 x 2   m2  1 x  2. Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham

số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.


A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
 m  1 x3 
Ví dụ 8: Cho hàm số y   m  1 x2  4 x  1. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x1 , đạt cực đại tại
3
x2 đồng thời x1  x2 khi và chỉ khi:

m 1 m 1
A. m  1. B.  . C. m  5. D.  .
m  5 m  5
mx3
Ví dụ 9: Cho hàm số y    m  1 x 2  3  m  1 x  1. Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x1 và cực tiểu
3
tại x2 sao cho x1  x2 .

1 1
A. 1  m  0. B. 1  m  . C. 1  m  0. D. 1  m  .
2 2
 Loại 2: Tìm điều kiện để hàm số bậc ba đạt cực trị (hoặc đạt cực tiểu hoặc đạt cực đại) tại điểm x  x0 .

Ví dụ 1: Cho hàm số y  x3  2 x 2  mx  2. Giá trị của m để hàm số đạt cực trị tại điểm x  2 là
A. m  4. B. m  4. C. m  2. D. Không tồn tại m.
1 3
Ví dụ 2: Cho hàm số y  x  x 2  mx  2. Giá trị của m để hàm số đạt cực trị tại điểm x  1 là
3
A. m  2. B. m  1. C. m  1. D. Không tồn tại m.
Ví dụ 3: Cho hàm số y  2 x3  3mx 2   m  9  x  1. Biết hàm số có một cực trị tại x  2 . Khi đó điểm cực

trị còn lại của hàm số là


A. 1. B. 3. C. 1. D. 3.
Ví dụ 4: Cho hàm số y  x3  mx 2  nx  1 C  . Giá trị của 2m  n biết đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm

A  2;7  là:

A. 21. B. 22. C. 23. D. 20.


Ví dụ 5: Cho hàm số y  x3  3mx 2  nx  2. Giá trị của 3m  n biết đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm

A  1; 4  là:

37
A. 15. B. 15. C.  . D. Không tồn tại m.
3

Ví dụ 6: Cho hàm số y  x 3   2m  4  x 2   m 2  4m  3 x  1 ( m là tham số). Tìm m để hàm số đạt


1 1
3 2
cực đại tại x0  2.

A. m  1. B. m  2. C. m  1. D. m  2.

x  mx 2   m 2  m  1 x  1 đạt cực đại tại x  1.


1 3
Ví dụ 7: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y 
3
A. m  1. B. m  1. C. m  2. D. m  2.
Ví dụ 8: Cho hàm số y  18x3  9  m2  1 x 2  6  2  3m  x  2019 với m là tham số thực. Tìm tất cả các

1
giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x  .
3
A. m  2. B. m  1. C. m  1. D. m  2.
Ví dụ 9: Cho hàm số y   x3  mx 2  m2 x  2. Giá trị của m để hàm số đạt cực tiểu tại x  1 là:

 m  1 m  1
A. m  1. B. m  3. C.  . D.  .
m  3  m  3
Ví dụ 10: Cho hàm số y  x3  ax 2  bx  1. Giá trị của a  b để hàm số đạt cực trị tại các điểm x  1 và
x  2 là:
9 9 15 15
A. . B. . C. . D. .
2 2 2 2
Ví dụ 11: Cho biết hàm số y  f  x   x3  ax 2  bx  c đạt cực tiểu tại điểm x  1, f 1  3 và đồ thị hàm

số cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2. Tính giá trị của hàm số tại x  2.
A. f  2   16. B. f  2   24. C. f  2   2. D. f  2   4.

Ví dụ 12: [Đề thi thử nghiệm 2017] Biết M  0; 2  , N  2; 2  là các điểm cực trị của đồ thị hàm số

y  ax3  bx 2  cx  d . Tính giá trị tại điểm x  2 .


A. y  2   2. B. y  2   22. C. y  2   6. D. y  2   18.

Ví dụ 13: Biết đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d có các điểm cực trị E  0; 4  và F  1; 3 . Tính giá trị

hàm số tại điểm x  2 .


A. y  2   8. B. y  2   6. C. y  2   4. D. y  2   2.

 Loại 3: Tìm điều kiện của m để hàm số bậc ba có cực trị thỏa mãn đk
2 3
Ví dụ 1: Cho hàm số y  x   m  1 x 2  4m  3m  1 x  7. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại
3
x1 , x2 sao cho x12  x22  8

 4m  1 x 2  3  5m2  m  x  m  1. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu


3
Ví dụ 2: Cho hàm số y  x 3 
2
và hoành độ các điểm cực trị lớn hơn 4 .
x2
Ví dụ 3: Cho hàm số y  x3   m  3  2  m 2  m  x  1. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu sao cho
2
16
x12 .x2  x1.x22  .
9
x2
Ví dụ 4: Cho hàm số y  x3   2m  3   m 2  3m  x  m  1. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu
1
3 2
3
sao cho xCD  2 xCT  10.

1 3 x2
Ví dụ 5: Cho hàm số y  x   2m  1   m  m 2  x. Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu sao cho
3 2
2
3xCT  xCD
2
 1.

Ví dụ 6: Cho hàm số y  x3   2m  1 x 2  mx  2  C  . Tìm m để hàm số có 2 cực trị tại x1 và x2 thỏa

mãn A  4 x1 x2  3  x12  x22   2

Ví dụ 7: Cho hàm số y  x3  3x 2  3mx  2  C  . Tìm giá trị của tham số m để hàm số có 2 điểm cực trị tại

x1 và x2 sao cho 2 x1  x2  5.

Ví dụ 8: Cho hàm số y  x3  3  m  1 x 2  6mx  2  C  . Tìm giá trị của tham số m để hàm số có 2 điểm

cực trị tại x1 và x2 đều dương và thỏa mãn x1  x2  10.

Ví dụ 9: Cho hàm số y  x3  3mx 2  3  2m  1 x  1 C  . Tìm giá trị của tham số m để hàm số có 2 điểm

x1 x2
cực trị tại x1 và x2 đều dương và thỏa mãn   6.
x2 x1
1 1
Ví dụ 10: Cho hàm số y  x 3   2m  1 x 2  mx  1 có đồ thị là  C  . Tìm m để hàm số có 2 điểm cực
3 2
trị tại hai điểm có hoành độ x1 và x2 sao cho  x1  1 x2  1  2
1 3 1
Ví dụ 11: Cho hàm số y  x   m  1 x 2  x  2 , có đồ thị là  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai
3 2
điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho x13  x23  18

Ví dụ 12: Tìm m để hàm số y  x3  3mx 2  3x  1 đạt cực trị tại x1 ; x2 sao cho  x1  x2  1  25x1 x2 .
2

Ví dụ 13: Cho hàm số y  2 x3  3  m  1 x 2  6mx  1  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm x1 ; x2

thỏa mãn 4 x12  x1  x22  19.

Ví dụ 14: Cho hàm số y  2 x3  3  m  2  x 2  12mx  3  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm

x1 ; x2 thỏa mãn x12  x22  2x1  7.

Ví dụ 15: Cho hàm số y  x3  3x 2  3 1  m2  x  1  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm x1 ; x2

thỏa mãn: 3x12  x2  x1 x2  5.

Ví dụ 16: Cho hàm số y  x3  3mx 2  3  m2  1 x  m3  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm

3 1
x1 ; x2 thỏa mãn:   2.
x1 x2

Ví dụ 17: Cho hàm số y  x3  6 x 2  3  m2  3 x  4 . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1 , x2 sao

cho x2  5 x1.

Ví dụ 18: Cho hàm số y  x3  3  m  1 x 2  3  m2  3m  x  7 . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại

x1 , x2 sao cho x12  x22  8.

Ví dụ 19: Tìm m để hàm số y  x3  3mx 2  m3 đạt cực trị tại x1 ; x2 sao cho x1  2 x2  3.

Ví dụ 20: Cho hàm số y  x3  3  m  1 x 2   6m  3 x  5, có đồ thị là  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị

tại hai điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho x1  5 x2  2

Ví dụ 21: Cho hàm số y  x3  3mx 2  3  m2  1 x  1, có đồ thị là  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai

điểm có hoành độ x1 , x2 sao cho x1  x2 và x13  2 x23  8.

1 3 1
Ví dụ 22: Cho hàm số y  x  4 x 2  2m   C  . Tìm m để hàm số 2 điểm cực trị tại A và B sao cho
3 3
 2
tam giác OAB nhận điểm G  0;  làm trọng tâm.
 3
Ví dụ 23: Cho hàm số y  x3  3mx 2  2m3  C  . Tìm m để hàm số 2 điểm cực trị tại A và B sao cho

AB  OA 5 trong đó điểm A là điểm cực trị thuộc trục tung và O là gốc tọa độ.

Ví dụ 24: Cho hàm số y  x3  3mx 2  4  C  . Tìm m để hàm số 2 điểm cực trị tại A và B sao cho tam

giác OAB có diện tích bằng 4.


Ví dụ 25: Cho hàm số y  x3  3mx 2  4m3 , có đồ thị là  C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại hai điểm
phân biệt A và B sao cho tam giác SOAB  4

Ví dụ 26: Cho hàm số y  x3  3mx 2  2 (với m là tham số thực).


Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu sao cho đường thẳng đi qua hai điểm cực trị cắt các trục tọa độ tạo
thành một tam giác có diện tích bằng 4.
1 3 1
Ví dụ 27: Cho hàm số y  x   m  3 x 2   m  2  x  1. Giá trị của m để hàm số có 2 điểm cực trị trái
3 2
dấu là:
A. m  2. B. m  3. C. m  3. D. m  2.
Ví dụ 29: Tìm m để hàm số f  x   x3  3x 2  mx  1 có 2 điểm cực trị x1 và x2 thỏa mãn x12  x22  3.

2 3 3
A. m  . B. m   . C. m  2. D. m  .
3 2 2

x  mx 2  2  3m 2  1 x   C  . Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x1 ; x2 sao


2 3 2
Ví dụ 30: Cho hàm số y 
3 3
cho x1 x2  2  x1  x2   1.

2 2 2
A. m  0; m  . B. m  0. C. m  . D. m   .
3 3 3
Ví dụ 31: Cho hàm số y  x3  3mx 2  3  m  1 x  1. Tìm m để hàm số đạt cực trị tại các điểm x1 ; x2 thỏa

mãn: 3  x1  x2   4 x1 x2  16  0.

A. m  2. B. m  2. C. m  3. D. m  3.
1
Ví dụ 32: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y  x 3   m  3 x 2  4  m  3 x  m 2  m có các điểm
3
cực trị x1 , x2 thỏa mãn điều kiện 1  x1  x2

 7   7 
A.  ; 2  . B.   ; 2  . C.  ; 3  1;   . D.   ; 3  .
 2   2 
Ví dụ 33: Cho hàm số y  x3  3x  2m  1. Tìm tất cả các giá trị của thm số m giá trị cực đại của hàm số
bằng 4
5 1
A. m  2. B. m  . C. m  . D. m  5.
2 2
Ví dụ 34: Cho hàm số y  x3  3x  m . Tìm m để đồ thị hàm số đạt cực trị tại các điểm A và B sao cho

OA2  OB 2  12 (với O là gốc tọa độ).

A. m  1. B. m   2. C. m   3. D. m  2.

Ví dụ 35: Cho hàm số y  x3  3x 2  m  1 . Số các giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị
nằm khác phía so với trục hoành.
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Ví dụ 36: Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3  m  1 x 2  3mx  2  m đạt cực trị A  x1 ; y2  và B  x2 ; y2 
y1  y2
thỏa mãn:  0.
 x1  x2  x1 x2  2 
A. m  2. B. m  2. C. m  2. D. m .
x3
Ví dụ 37: Gọi d là đường thẳng đi qua cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y   mx 2  9 x  1. Tìm tất
3
 9 
cả các giá trị của m để d đi qua điểm A   ;8  .
 2 
A. m  4. B. m  3. C. m  4. D. m  4 hoặc m  3.
Ví dụ 38: Tìm m để đồ thị hàm số y  x3  3mx 2  1 có hai điểm cực trị A, B sao cho tam giác OAB có
diện tích bằng 1 (O là gốc tọa độ).
A. m  3. B. m  1. C. m  5. D. m  2.
DẠNG 3. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG
Ví dụ 1: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m, với m là tham số.

Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị A, B, C sao cho OA  BC , với O là gốc tọa độ, A là
điểm cực trị thuộc trục tung, B và C là hai điểm cực trị còn lại.
Ví dụ 2: Cho hàm số y  x 4  2m 2 x 2  1, với m là tham số.
Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.
Ví dụ 3: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m  1, với m là tham số.
Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam
giác
a) Có diện tích bằng 4 2.
b) Đều.
c) Có một góc bằng 1200.
Ví dụ 4: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m  1, với m là tham số.
Tìm m để đồ thị hàm số đã cho có ba điểm cực trị đồng thời các điểm cực trị của đồ thị tạo thành một tam
giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 2.
Ví dụ 5: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m2 (1), với m là tham số.

Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành ba đỉnh của một tam giác vuông
Ví dụ 6: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  2  C  . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị tại A, B, C sao cho

BC  4OA trong đó A là điểm cực trị thuộc trục tung.


Ví dụ 7: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m2  1 C  . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị tại A, B, C sao cho

tam giác ABC vuông cân.


Ví dụ 8: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m  1 C  . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị tại A, B, C có tung

độ là y1 ; y2 ; y3 thỏa mãn đẳng thức: y1  y2  y3  3.


Ví dụ 9: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m2  m  C  . Tìm m để hàm số có ba điểm cực trị tại A, B, C sao cho

2OA  OB 2  OC 2  8 với O là gốc tọa độ và A là điểm cực trị thuộc trục tung.
Ví dụ 10: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m2  1 C  và điểm E  0; 1 . Tìm m để hàm số có cực đại tại

A hai điểm cực tiểu tại B và C sao cho BCE là tam giác đều.
Ví dụ 11: Cho hàm số y  x 4   m  1 x 2  1 . Giá trị của m để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là:

A. m  1. B. m  1. C. m  1. D. m  1.


Ví dụ 12: Cho hàm số y  x 4   m2  4m  3 x 2  2m  1 . Giá trị của m để hàm số đã cho có một điểm cực

trị là:
m  3 m  3
A. 1  m  3. B. 1  m  3. C.  . D.  .
m 1 m 1
Ví dụ 13: Cho hàm số y   m  1 x 4   2m  1 x 2  3 . Giá trị của m để hàm số đã cho có một điểm cực trị

là:
 m 1  m 1
1 1
A.  m  1. B.  m  1. C.  . D.  .
2 2 m  1 m  1
 2  2
Ví dụ 14: Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y  mx 4   2m  1 x 2  m  2 chỉ có một cực đại

và không có cực tiểu.


m  0 m  0
1
A.  . B. m  0 C.  . D. m  .
m  1 m  1 2
 2  2
Ví dụ 15: Cho hàm số y   m2  2m  x 4   m  1 x 2  1 . Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn

 100;100 để hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là:


A. 103. B. 100. C. 101. D. 102.
Ví dụ 16: Cho hàm số y   m2  1 x 4   2m  1 x 2  2m  1 . Giá trị của m để hàm số có 2 điểm cực đại và

1 điểm cực tiểu là


 m  1  1
1  1  m 
A.  m  1. B. 1  m  1. C.  1 . D.  2.
2   m 1 
2 m 1
Ví dụ 17: Cho hàm số y  mx 4   m2  1 x 2  m  1 . Giá trị của m để hàm số có 2 điểm cực tiểu và 1 điểm

cực đại là:


A. 1  m  1. B. 1  m  0. C. 0  m  1. D. m  1.
Ví dụ 18: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  2  a  0  . Giá trị của a và b để đồ thị hàm số đạt cực trị tại điểm

A 1; 2  là:

A. a  4; b  8. B. a  2; b  6. C. a  4; b  8. D. a  2; b  4.


Ví dụ 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2mx 2  1 có 3 điểm
cực trị tạo thành tam giác vuông cân.
1 1
A. m   3
. B. m  1. C. m  3
. D. m  1.
9 9
Ví dụ 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số y  x 4  2m2 x 2  1 có 3 điểm
cực trị tạo thành tam giác vuông cân.
1 1 1
A. m   3
. B. m   . C. m  1. D. m   3
.
9 2 3
Ví dụ 21: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m2  C  . Tìm m để hàm số có 3 điểm cực trị lập thành một
tam giác vuông.
A. m  1. B. m  0. C. m  1. D. m  2.
Ví dụ 22: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m  m4 . Điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành tam
giác đều là:
A. m  1. B. m   3 3. C. m  3 3. D. m  1.
Ví dụ 23: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m 2  4 . Giá trị của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành
tam giác có diện tích bằng S  1 là:

A. m  1. B. m   3 3. C. m  3 3. D. m  1.
Ví dụ 24: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m 2  2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm
số có 3 điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích S thỏa mãn 1  S  2018.
A. 19. B. 20. C. 2018. D. 2017.
Ví dụ 25: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m  C  . Giá trị m0 của tham số m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực

trị tại A, B, C sao cho tam giác ABC có một góc bằng 120 0 thỏa mãn:

 1 1 
A. m0   0;  . B. m0   ;1 . C. m0  1; 2  . D. m0   2;3 .
 2 2 
Ví dụ 26: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1  m . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số có
ba điểm cực trị tạo thành một tam giác nhận gốc tọa độ O làm trực tâm.
A. m  0. B. m  2. C. m  1. D. Không tồn tại m.
Ví dụ 27: Đồ thị hàm số y  x 4  2mx 2  m có 3 điểm cực trị và đường tròn đi qua 3 điểm cực trị này có bán
kính bằng 1 thì giá trị của m là

1  5 1  5 1  5 1  5
A. m  1; m  . B. m  1; m  . C. m  1; m  . D. m  1; m  .
2 2 2 2

You might also like