You are on page 1of 6

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT (TIẾT 3):

DẠNG 5: BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

MÔN TOÁN LỚP 12

THẦY GIÁO: NGUYỄN CÔNG CHÍNH – GV TUYENSINH247.COM

DẠNG 5: BÀI TOÁN CHỨA THAM SỐ

Câu 48. Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f  x    x3  3x 2  a có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  1;1 bằng
0.

A. a  0 B. a  2. C. a  4 . D. a  6 .

Lời giải

Cách 1:

 x  0   1;1
Đạo hàm f '  x   3x 2  6 x  f '  x   0   .
 x  2   1;1

 f  1  a  2

Ta có  f  0   a  min f  x   f 1  a  4.
 1;1

  
f 1  a  4

Theo bài ra: min f  x   0  a  4  0  a  4.


1;1

Chọn C.

Cách 2:

Giả sử min f  x   0  f  x   0 x   1;1 .


1;1

  x3  3x 2  a  0, x   1;1 .

 a  x3  3x 2 , x   1;1

 a  max  x3  3x 2   a  4 .
1;1

Dấu “=” xảy ra khi a  4 .

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Thử lại với a  4  min f  x   0  x  1  1;1  tm  .
 1;1

Chọn C.

Câu 49. Cho hàm số f  x   x3   m 2  1 x  m 2  2 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm
số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn  0; 2  bằng 7.

A. m  1 . B. m   2 . C. m   7 . D. m  3 .

Lời giải

Cách 1:

Đạo hàm f '  x   3x 2  m 2  1  0, x  .

Suy ra hàm số f  x  đồng biến trên  0; 2   min f  x   f  0   m2  2 .


0;2

Theo bài ra: min f  x   7  m2  2  7  m  3.


0;2

Chọn D.

Cách 2:

Giả sử min f  x   7  f  x   7 x   0; 2 .
0;2

 x 3   m 2  1 x  m 2  2  7 x   0; 2
 x3  x  9
m  2
 g  x
x 1
 m 2  max g  x   m 2  9
0;2

Dấu “=” xảy ra  m  3 .

Thử lại với m  3  min f  x   7  x  0  0; 2  tm  .


0;2

Chọn D.

x  m2
Câu 50. Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   trên đoạn  0;1 bằng:
x 1

1  m2 1  m2
A. m 2 . B. m2 . C. . D.
2 2

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Lời giải

1  m2
Đạo hàm f '  x    0, x   0;1 .
 x  1
2

Suy ra hàm số f  x  đồng biến trên  0;1

1  m2
 max f  x   f 1 
0;1 2

Chọn C.

x  m2
Câu 51. Gọi S là tập hợp các phần tử của tham số m để hàm số f  x   có giá trị nhỏ nhất trên đoạn
x 8
0;3 bằng 2. Tổng các phần tử của tập S bằng

A. 16 . B. 8 C. 0 . D. 2

Lời giải

8  m2
Đạo hàm y '   0, x   0;3 .
 x  8
2

m2
Suy ra hàm số f  x  đồng biến trên đoạn  0;3  min f  x   f  0   
0;3 8

m2
Theo bài ra: min f  x   2    2  m  4
0;3 8

Chọn C.

xm
Câu 52. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho hàm số f  x   (với m là tham số thực) thỏa mãn
x 1
16
min f  x   max f  x   . Mệnh đề nào dưới đây là đúng ?
1;2 1;2 3

A. m  0 . B. 0  m  2 . C. 2  m  4 . D. m  4 .

Lời giải

1 m
Đạo hàm f   x   .
 x  1
2

Suy ra hàm số f  x  là hàm số đơn điệu trên đoạn 1; 2 với mọi m  1.

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
m  1 m  2 16 5m 25
Khi đó min y  max y  f 1  f  2        m5.
1;2 1;2 2 3 3 6 6

Vậy m  5 là giá trị cần tìm và thỏa mãn điều kiện m  4 .

Chọn D.

Câu 53. Cho hàm số f  x   m x  1 ( m là tham số khác 0 ). Gọi m1 , m2 là hai giá trị của m thỏa mãn
min f  x   max f  x   m2  10 . Tổng m1  m2 bằng
2;5 2;5

A. 2 B. 3 C. 5 D. 10

Lời giải

không đổi dấu trên  2;5 .


m
Đạo hàm: f '  x  
2 x 1

Do đó min f  x   max f  x   m 2  10  f  2   f  5   m 2  10  m 2  3m  10  0
2;5 2;5

Khi đó theo định lý Viet, ta có m1  m2  3 .

Chọn B.

xm
Câu 54* (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho hàm số f  x   (với m là tham số thực) thỏa mãn
x 1
min f  x   3 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
2;4

A. m  1. B. 1  m  3. C. 3  m  4. D. m  4.

Lời giải

m 1
Đạo hàm f   x    .
 x  1
2

m 1
TH1. Với m  1 suy ra f   x     0; x  1 .
 x  1
2

 Hàm số f  x  nghịch biến trên mỗi khoảng xác định.

m4
Khi đó min f  x   f  4    3  m  5 (chọn).
2;4 3

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
m 1
TH2. Với m  1 suy ra f   x     0; x  1 .
 x  1
2

 Hàm số f  x  đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Khi đó min f  x   f  2   m  2  3  m  1 (loại).


2;4

Vậy m  5 là giá trị cần tìm và thỏa mãn điều kiện m  4 .

Chọn D.

2 x m
Câu 55*. Cho hàm số f  x   với m là tham số thực lớn hơn 1 . Tập hợp các giá trị của m để giá trị
x 1
lớn nhất của hàm số trên đoạn  0; 4  nhỏ hơn 3 là

A. 1;3 B. 1;3 C. 1;3 \ 2 


D. 1; 5 
Lời giải

2m x
Ta có: f '  x  
2  x  1 x  x  1

2 4
f ' x  0  x   x  2   0;4  , m  1
m m

Bảng biến thiên:

 4 
Dựa vào BBT, ta thấy YCBT  f  2   3  m 2  4  3  m  5 .
m 

Mà m  1 nên m 1; 5  
Chọn D.

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!
Câu 56*. Cho hàm số f  x   x3  3x 2   a  2  x  a  3 (với a là tham số thực). Gọi M , m lần lượt là GTLN
mM
và GTNN của hàm số trên 1  2a; 2a  3 . Tính P  .
2

3
A. P  1 B. P  C. P  3 D. P  6
2

Lời giải

Điều kiện: 1  2a  2a  3  a  1 .

Đạo hàm: f '  x   3x 2  6 x  a  2  0, x  (do a  1 ).

M  f  2a  3  8a  22a  20a  3
 3 2
mM
Suy ra hàm số f  x  tăng trên 1  2a; 2a  3 nên   P   3.

 m  f 1  2 a   8a 3
 22 a 2
 20 a  9 2

Chọn C.

Câu 57*. Cho hàm số f  x   ax 4  bx 2  c  a  0  có min f  x   f  1 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x 
 ;0
1 
trên đoạn  ; 2  bằng
2 

7a 9a
A. c  a B. c  8a C. c  D. c 
16 16

Lời giải

x  0
Đạo hàm: f '  x   4ax  2bx  2 x  2ax  b  ; f '  x   0   2
3 2
x   b
 2a

Nhận xét: Hàm số đã cho là hàm chẵn nên đồ thị đối xứng qua trục tung.

min f  x   f 1
  12 ;2
Do đó từ giả thiết min f  x   f  1   .
 ;0
 b  1
 2a

min f  x   f 1
  12 ;2 min f  x   f 1  a  b  c
 1 
Vậy     2 ;2  min f  x   c  a . Chọn A.
1 
 b
1 b  2a  2 ;2
 2a   

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa
- GDCD tốt nhất!

You might also like