You are on page 1of 23

BÀI GIẢNG: CỰC TRỊ HÀM ĐA THỨC BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG CHỨA m – TIẾT 2

CHUYÊN ĐỀ: HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM

MÔN TOÁN LỚP 12

BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

DẠNG 3: TÌM m ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

Bài toán thường gặp: Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị A, B, C thỏa mãn một điều kiện hình
học.

1. Phương pháp

* Giả sử hàm số y  ax 4  bx 2  c  a  0  .

+ Để hàm số có 3 điểm cực trị thì ab  0 .

1 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
 b   b 
+ Khi đó tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0; c  , B    ;   ; C   ;   với
 2a 4a   2a 4a 
 
  b2  4ac .

Với quy ước A  Oy , do hàm số là hàm chẵn nên B, C đối xứng qua Oy . Từ đó suy ra ABC luôn cân
tại A.

Ta chứng minh được nhiều kết quả quan trọng sau:

b b4 b
1 BC  2  ; AB  AC  2
 .
2a 16a 2a


 2 Phương trình đường thẳng BC : y   .
4a

3
 b 
Phương trình đường thẳng AB : y     xc.
 2a 

3
 b 
Phương trình đường thẳng AC : y      x  c .
 2 a 

b3  8a    8a
 3 Gọi BAC   , ta luôn có: cos   , tan 2    3 .
b  8a
3
2 b

b5
 4 Diện tích tam giác ABC: SABC   .
32a 3

2. Các tính chất và điều kiện cần giải

Tính chất 1: ABC vuông cân (tại A) khi:

+ AB. AC  0 .

+ AB 2  AC 2  BC 2 .

+ BC  AB 2 .

+ Gọi H là trung điểm BC:

2 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
 ABH  ACH  450 .
 BC  2 AH .
 …

*** Công thức giải nhanh: b3  8a  0 .

Tính chất 2: ABC đều khi:

+ AB  BC .

+ BAC  600 .

+ Gọi H là trung điểm BC:

 ABH  ACH  600 .


3
 AH  BC. .
2
 …

*** Công thức giải nhanh: b3  24a  0 .

Tính chất 3: ABC có một góc 1200 thì:

+ ABC cân tại A nên BAC  1200 .

+ Gọi H là trung điểm BC:

AH
cos HAB  cos 600   AB  2 AH .
AB

*** Công thức giải nhanh: 3b3  8a  0 .

  8a 8a
tan 2     3  3  3  3b3  8a  0 .
2 b b

Tính chất 4: ABC có diện tích S cho trước:

+ Gọi H là trung điểm BC.

3 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
1
+ SABC  AH .BC .
2

b5
*** Công thức giải nhanh: 32a 3 S 2  b5  0  S ABC   .
32a 3

Tính chất 5: ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R cho trước.

AB. AC.BC AB. AC.BC AB 2


R   .
4S 1 2 AH
4. AH .BC
2

b3  8a
*** Công thức giải nhanh: R  .
8ab

Tính chất 6: ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r cho trước.

1
AH .BC
S AH .BC
r  2  .
p AB  AC  BC 2 AB  BC
2

b2
*** Công thức giải nhanh: r  .
 b3 
4 a 1  1  
 8a 

Tính chất 7: ABC có trọng tâm G.

A  B  C  3G
 xA  xB  xC  3xG  xG  0
 
 y A  yB  yC  3 yG  y A  2 yB  3 yG

Đặc biệt nếu ABC có trọng tâm O.

*** Công thức giải nhanh: b2  6ac  0 .

Tính chất 8: ABC có trực tâm H.

4 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
 AH .BC  0

 BH . AC  0

Đặc biệt nếu ABC có trực tâm O.

*** Công thức giải nhanh: b3  8a  4abc  0 .

Tính chất 9: ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I

 IA  IB

 IA  IC

Đặc biệt nếu ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp O.

*** Công thức giải nhanh: b3  8a  8abc  0 .

Tính chất 10: ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp J

d  J ; BC   d  J ; AB   d  J ; AC 

Đặc biệt nếu ABC có tâm đường tròn nội tiếp O.

*** Công thức giải nhanh: b3  8a  4abc  0 .

Câu 13: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba
điểm cực trị A, B, C sao cho OA = BC biết A  Oy và O là gốc tọa độ.

A. m  2  2 2 B. m  2  2 2 C. m  2  2 2 D. m  2

Giải

+ D .

+ y '  4 x3  4  m  1 x  4 x  x 2   m  1  .

x  0
+ y'  0   2 .
x  m 1

5 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
+ Hàm só đã cho có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  1  0  m  1 * .

x  0  y  m

+ Khi đó: y '  0   x   m  1  y    m  1  m
2


 x  m  1  y    m  1  m
2


+ Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0; m  , B  m  1; m2  m  1 , C   
m  1; m2  m  1 .

+ Theo đề bài: OA  BC  OA2  BC 2  m2  4  m  1  m2  4m  4  0  m  2  2 2  tm *  .

Chọn C.

Câu 14: Cho hàm số y  x 4  2m2 x 2  1 . Tìm tất cả số giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông cân.

A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Giải

+ D .

+ y '  4 x3  4m2 x  4 x  x 2  m 2  .

x  0
+ y'  0   2 .
x  m
2

+ Hàm só đã cho có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m 2  0  m  0 * .

x  0  y  1

+ Khi đó: y '  0   x  m  y  1  m 4
 x  m  y  1  m4

+ Tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0;1 , B   m;1  m 4  , C  m;1  m 4  .

 AB    m;  m 4  ; AC   m;  m 4  .

6 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
+ Nhận thấy do ABC luôn cân tại A. Để ABC vuông cân thì phải vuông cân tại A. Từ đó suy ra:
 m  0  Loai 
AB. AC  0  m2  m8  0  m2  m6  1  0   .
 m  1  tm 

Kết luận: Có 2 giá trị m nguyên.

Chọn C.

* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC vuông cân


 ab  0
 3 .
b  8 a  0
2m2  0 m  0
2
m  0
     .
     
3
 2 m 2
 8.1  0 
 8 m 6
 8  0 
 m 1 tm

Chọn C.

Câu 15: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  m 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba
điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông.

 m  1
A. m  1 B. m  0 C.  D. m  1
m  0

Giải

 ab  0
* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC vuông cân   3 .
 b  8 a  0

2  m  1  0
 m  1  0 m  1
     .
8  m  1  8.1  0  m  1  1  m  0  tm 
3 3
 

Chọn B.

Câu 16: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị A, B, C tạo thành ABC thỏa mãn BC  AB 2 với A  Oy .

1 1
A. m  1 B. m   C. m  1 D. m  3
3
9 9

7 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
Giải

 ab  0
* Áp dụng công thức giải nhanh: BC  AB 2  ABC vuông cân tại A   3 .
b  8 a  0

 2m  0 m  0 m  0

 3  3  .
8 m  8.1  0  m  1 
 m   1  tm 

Chọn A.

Câu 17: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m  m4 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác đều.

A. m  1 B. m   3 3 C. m  1 D. m  3 3

Giải

+ D .

+ y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  .

x  0
+ y' 0   2 .
x  m

+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 * .

 x  0  y  2m  m 4

+ Khi đó: y '  0   x   m  y  m 4  m 2  2m .

 x  m  y  m  m  2m
4 2

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:


A  0; 2m  m 4  , B  m; m4  m2  2m ; C   
m; m4  m2  2m .


 AB   m; m2 ; AC      
m; m2 , BC  2 m;0 .

+ Nhận thấy ABC luôn cân tại A. Để ABC đều thì phải có AB  BC  AB 2  BC 2 .

8 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
 m  0  loai 
 m  m4  4m  m4  3m   .
 m  3
3  tm 

Chọn D.

ab  0
* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC đều   3 .
b  24a  0

2m  0 m  0 m  0

     .
8m  24.1  0 m  3  m  3  tm 
3 3 3

Chọn D.

Câu 18: Cho hàm số y   m  1 x 4   m  1 x 2  1 . Tính tổng T tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm
số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 600 .

A. T  2 B. T  2 C. T  0 D. T  4 6

Giải

ab  0
* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC đều   3 .
b  24a  0

  m  12  0  m  12  0


 
          m  1  24  m  1  0
3 3
m 1 24. m 1 0
.
m  1  m  1  loai 
 
 m  1  m  2m  23  0  m  1  2 6  tm 
2

Vậy T  2 .

Chọn B.

Câu 19: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m . Giá trị m0 của tham số m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị
tạo thành tam giác có một góc bằng 1200 thỏa mãn:

 1 1 
A. m0   0;  B. m0   ;1 C. m0  1; 2  D. m0   2;3
 2 2 

9 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
Giải

+ D .

+ y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  .

x  0
+ y' 0   2 .
x  m

+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 * .

 x  0  y  2m

+ Khi đó: y '  0   x   m  y  2m  m 2 .
 x  m  y  2m  m 2

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:


A  0; 2m  , B  m; 2m  m2 ; C   
m; 2m  m2 .

+ Gọi H là trung điểm của BC  H  0; 2m  m 2  .

+ Dễ thấy ABC luôn cân tại A  BAC  1200 .

AH là trung tuyến đồng thời là phân giác BAC  BAH  600 .

BH m 1 1 1
+ Khi đó tan BAH   2   3  m3   m  3  tm  .
AH m m m 3 3

1 1 
Vậy m    ;1 .
3
3 2 

Chọn B.

ab  0

* Áp dụng công thức giải nhanh 1: ABC có BAC     2    8a .
 tan  2    b3
  

10 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
2m  0 m  0 m  0
  
 2 8.1   1  1 .
tan 60   8m3  m3  3 m  3 3  tm 

1 1 
Vậy m    ;1 .
3
3 2 

Chọn B.

ab  0

* Áp dụng công thức giải nhanh 2: ABC có BAC     b3  8a .
 cos BAC 
 b3  8a

2m  0 m  0
 
 8m3  8  m  1 tm .
cos120 0
   
 8m3  8  3
3

1 1 
Vậy m    ;1 .
3
3 2 

Chọn B.

Câu 20: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m  1. Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba
điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích bằng 4 2 .

1
A. m  2 B. m  2 C. m   3 D. m   3 3
3

Giải

+ D .

+ y '  4 x3  4mx  4 x  x 2  m  .

x  0
+ y' 0   2 .
 x  m

+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 * .

11 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
 x  0  y  m  1

+ Khi đó: y '  0   x   m  y  m 2  m  1 .
 x  m  y  m 2  m  1

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:


A  0; m  1 , B  m; m2  m  1 ; C   
m; m2  m  1 .

+ Dễ thấy A  Oy , B, C đối xứng nhau qua Oy nên ABC cân tại A.

+ Gọi H là trung điểm của BC  H  0; m 2  m  1 .

1
+ Khi đó SABC  AH .BC  4 2  m2 . 2 m  8 2  4m4 .  m  128  m5  32  m  2  tm  .
2

Chọn A.

ab  0

* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC có diện tích S   2 b5 .
S  
 32a 3

m  0
 m  0 m  0
 5 
  
 
.
m  2  tm 
2 32m
 4 2  m  32
5

 32

Vậy m  2 .

Chọn A.

Câu 21: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m2  2 . Có tất cả bao nhiêu giá trị m nguyên để đồ thị hàm số có
ba điểm cực trị tạo thành tam giác có diện tích S thỏa mãn 1  S  2022 ?

A. 19 B. 21 C. 20 D. 22

Giải

+ ab  0  2m  0  m  0 .

12 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
b5 32m5
+ S 
2
3
  m5 .
32a 32

Khi đó 1  S  2022  12  S 2  20222  12  m5  20222  1  m  21, 0045 .

Do m  Có 20 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn C.

Câu 22: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m  1 . Tìm tập hợp S tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số
có ba điểm cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

 1  5   1  5  
 1 5 
  1  5 
A. S  1;  B. S  1;  C. S  1;  D. S  1; 
 2   2  
 2   2 

Giải

+ D .

+ y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  .

x  0
+ y' 0   2 .
x  m

+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 * .

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:


A  0; m  1 , B  m; m2  m  1 ; C   
m ; m2  m  1 .

+ Dễ thấy A  Oy , B, C đối xứng nhau qua Oy nên ABC cân tại A.

+ Gọi H là trung điểm của BC  H  0; m 2  m  1 .

1 AB.BC. AC AB 2
+ Khi đó SABC  AH .BC  R
2 4R 2 AH

AB 2  m2  m4 ; AH  m2 .

13 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
m  m 4 1  m3
R 2
  1  m3  2m  1  0
2m 2m
m  1
  m  1  m  m  1  0  
2
 m  1  5
 2

1  5
Đối chiếu điều kiện m  0 ta được m  1, m  là các giá trị thỏa mãn.
2

Chọn B.

ab  0

* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp R   b3  8a
 R 
 8ab

m  0
m  0 m  0 
  m  0 m  1
  8m3  8   m3  1  3   .
 2.1.  2m    1  m  2 m  1  0  1  5
  2m   m  2

1  5
Vậy m  1, m  .
2

Chọn B.

Câu 23: Cho hàm số y  x 4  mx 2  m  2 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị tạo thành tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1.

A. m  2 B. m  1 C. m  2 D. m  4

Giải

+ D .

+ y '  4 x3  2mx  2 x  2 x 2  m  .

x  0
+ y'  0   2 m .
x 
 2

14 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 * .

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

 m m2   m m2 
A  0; m  2  , B   ;   m  2  ; C ;   m  2  .
 2 4   2 4
   

m m4 m
+ AB  AC   ; BC  2 .
2 16 2

+ Nhận thấy AB = AC nên ABC cân tại A.

 m2 
+ Gọi H là trung điểm của BC  H  0;   m  2.
 4 

1 AH .BC
+ Khi đó SABC  AH .BC  pr  r  .
2 2p

m m4 m m2
+ AB  AC   ; BC  2 , AH  .
2 16 2 4

m2 m
.2
AH .BC 4 2 m
r   1 . Đặt t  0.
AB  BC  AC m m 4
m 2
2  2
2 16 2

t5 t  0  loai 
Khi đó:  1  t4  1 t6 1   m4.
t 2  t8  t t  2  tm 

Chọn D.

ab  0

r  b2
* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC có bán kính đường tròn ngoại tiếp r  
 b3 
 4 a 1  1  
  8a 
 

15 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
m  0 m  0
  m  0
 m  m2  m0 
2
 
 1  1     m  2  loai  .
   m  2m  1  0
    m  4 tm
3 3
   4 1  1  m
3

 4.1. 1 
m
  8

    
 8.1   

Vậy m  4 .

Chọn D.

Câu 24: Cho hàm số y  x 4  2m2 x 2  2m . Giá trị m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành tam
giác có trọng tâm là gốc tọa độ O gần đúng với:

3
A. m  0 B. m  1 C. m  D. m  1
2

Giải

+ D .

+ y '  4 x 3  4m 2 x  4 x  x 2  m 2  .

x  0
+ y'  0   2 .
x  m
2

+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m 2  0  m  0 * .

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0; 2m  , B   m; 2m  m 4  ; C  m; 2m  m 4  .

+ ABC có trọng tâm O  A  B  C  3.O .

 xA  xB  xC  0
  y A  2 yB  0
 A
y  y B  yC  0
 2m  4m  2m 4  0  m 4  3m  0
 m  0  loai 
 m  m3  3   0  
 m  3 3  tm 

3
Vậy m 3 3  .
2

16 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
Chọn C.

ab  0
* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC có trọng tâm O   2
b  6ac  0

m  0
m  0 
 4    m  0  Loai  .
4m  12m  0 
  m  3  tm 
3

3
Vậy m 3 3  .
2

Chọn C.

Câu 25: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  1  m . Tính tổng S tất cả các giá trị m nguyên để đồ thị hàm số có
ba điểm cực trị tạo thành tam giác có nhận gốc tọa độ O làm trực tâm:

A. S  0 B. S  1 C. S  2 D. S  1

Giải

+ D .

+ y '  4 x 3  4mx  4 x  x 2  m  .

x  0
+ y' 0   2 .
x  m

+ Hàm số có 3 điểm cực trị  y '  0 có 3 nghiệm phân biệt  m  0 * .

+ Ta có tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:  


A  0;1  m  , B  m; m2  m  1 ;

C  m ; m2  m  1 . 
  
+ OA  2 m;0 ; OB   m; m2  m  1 

BC  2 m;0 ; AC    m; m2 .

17 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
+ Vì O là trực tâm ABC nên

OA.BC  0 0  0  luon dung 


 
OB. AC  0 m  m  m  m  0
4 3 2
.
 m  0
 m 4  m3  m 2  m  0  
 m  1

Đối chiếu với điều kiện, ta được m  1.

Chọn D.

ab  0
* Áp dụng công thức giải nhanh: ABC có trực tâm O   3
b  8a  4ac  0

m  0
 m  0 m  0

   .
m  1  tm 
8m  8  4 1  m   0 8m  4m  4  0 
3

3

Vậy m  1.

Chọn D.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  x 4   m  1 x 2  1 có ba điểm cực trị.

Đáp số: m  1 .

Bài 2: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  x 4   m 2  4m  3 x 2  2m có đúng 1 điểm cực trị.

Đáp số: m  1 hoặc m  3 .

Bài 3: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y   m  1 x 4   2m  1 x 2  3 có đúng 1 điểm cực trị.

1
Đáp số: m  hoặc m  1 .
2

Bài 4: Tìm tập hợp các giá trị thực của m để hàm số y   m 2  1 x 4   2m  1 x 2  1 có đúng hai điểm cực
đại và một điểm cực tiểu.

18 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
1 
Đáp số: m   ;1 .
2 

Bài 5: Tìm số giá trị nguyên của m   100;100 để hàm số y   m 2  2m  x 4   m  1 x 2  1 có ba điểm


cực trị.

Đáp số: 100 giá trị.

Bài 6: Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y  mx 4   2m  1 x 2  m chỉ có một cực đại và không
có cực tiểu.

Đáp số: m  0 .

Bài 7: Cho f  x   x 4  8mx3  3  2m  1 x 2  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số chỉ có cực tiểu
mà không có cực đại.

1  7 1  7   1 
Đáp số: m   ;     .
 6 6   2

Bài 8: Cho hàm số y  ax 4  bx 2  2  a  0  . Tìm giá trị thực của a và b để hàm số có cực trị tại A 1; 2  .

Đáp số: a  4, b  8 .

Bài 9: Biết rằng đồ thị hàm số y  x 4  3x 2  ax  b có điểm cực tiểu tại A  2; 2  . Tính tổng S  a  b.

Đáp số: S  20  34  14 .

Bài 10: Tìm tất các các giá trị thực của m để hàm số y   m  1 x 4  5m đạt cực đại tại x  0 .

Đáp số: m  1 .

Bài 11: Tìm tất các các giá trị nguyên của m để hàm số y  x8   m  2  x5   m 2  4  x 4  1 đạt cực tiểu tại
x  0.

Đáp số: m  1;0;1; 2 .

Bài 12: Tìm tất các các giá trị thực của m để hàm số y  x 4  2  m 2  m  1 x 2  m  1 có một điểm cực đại
và hai điểm cực tiểu, đồng thời khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu là ngắn nhất.

19 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
1
Đáp số: m  .
2

Bài 13: Tìm tất các các giá trị thực của m để hàm số y   x 4  2mx 2  4 có tất cả ba điểm cực trị đều
nằm trên các trục tọa độ.

Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị  ab  0  2m  0  m  0

 b   b 
Khi đó tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0; c  , B    ;   ; C   ;   với
 2a 4a   2a 4a 
 
  b2  4ac .

Ta có:   b2  4ac  4m2  16.

  
 A 0;  4 , B  m;  m2  4 , C m ;  m2  4 
Ba điểm cực trị đều nằm trên các trục tọa đô  B, C  Ox  m2  4  m  2

Lại có m  0  m  2 thỏa mãn bài toán.

Bài 14: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m  1 . Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị

tạo thành một tam giác có chu vi bằng 4 1  65 . 
Hàm số có 3 điểm cực trị  ab  0  2m  0  m  0.

Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của hàm số. Khi đó ta có chu vi ABC là:

20 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
AB  BC  CA  4 1  65  
 2 AB  BC  4 1  65  
2
b4
16a 2

b
2a
2 
b
2a
 4 1  65  

b4
16a 2

b
2a
 
b
2a
 2 1  65  
 2m 
4


16

2m
2

2m
2
 2 1  65  
 m 4  m  m  2 1  65  
 m 4  m  2 65  m  2  0
m 4  m  260 m4
  0
m  m  2 65
4
m2
 m  4   m3  4m2  16m  65 m4
  0
m  m  2 65
4
m2
 m3  4m 2  16m  65 1 
  m  4   0
 m 4
 m  2 65 m  2 
 m  4  tm 
m3  4m 2  16m  65 1
Do   0 m  0.
m 4  m  2 65 m2

Vậy m  4 thỏa mãn bài toán.

Bài 15: Cho hàm số y  mx 4  2mx 2  1 . Tìm giá trị nguyên của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là
ba đỉnh của một tam giác vuông cân.

Đáp số: 2 giá trị nguyên m  1 .

9 4
Bài 16: Cho hàm số y  x  3  m  3 x 2  4m . Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực
8
trị tạo thành một tam giác đều.

Đáp số: m  2 .

Bài 17: Cho hàm số y  3x 4  2  m  2022  x 2  1 . Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực
trị tạo thành một tam giác có một góc bằng 1200 .

21 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
Áp dụng công thức giải nhanh: 3b3  8a  0 .

 3.8  m  2022   8.3  0


3

  m  2022   1
3

 m  2022  1
 m  2021

Đáp số: m  2021 .

Bài 18: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  2m  m 4 . Tìm giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị
tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4.

Đáp số: m  5 16 .

Bài 19: Cho hàm số y  x 4  2  m  1 x 2  2m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba
điểm cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn ngoại tiếp bằng 1.

Đáp số: m  0 .

Bài 20: Cho hàm số y  x 4  2mx 2  m . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm
cực trị tạo thành một tam giác có bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1.

Đáp số: m  2 .

1 4
Bài 21: Cho hàm số y  x   3m  1 x 2  2  m  1 . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có
4
ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có trọng tâm là gốc tọa độ O.

1
Đáp số: m  .
3

Bài 22: Cho hàm số y   x 4  4mx 2  4m . Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số có ba điểm
 31 
cực trị tạo thành một tam giác nhận H  0;  làm trực tâm.
 4

Hàm số có 3 điểm cực trị  4m  0  m  0.

22 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!
 b   b 
Khi đó tọa độ các điểm cực trị của đồ thị hàm số là: A  0; c  , B    ;   ; C   ;   với
 2a 4a   2a 4a 
 
  b2  4ac .


 A 0; 4m , B  2m; 4m2  4m , C   2m; 4m2  4m 
  31 
 AH   0; 4m  4 
  
  31 
 BH   2m ;  4m  4m  
2
  4


 BC  2 2m ; 0 


 AC  2m ; 4m 2
 
 AH .BC  0
ABC nhận H làm trực tâm  
 BH . AC  0

m

 2 31 
2m  4m  4m  4m  4   0
2

  
  31  
 2m 1  2m  4m 2  4m     0
  4 
 31 
 1  2m  4m 2  4m    0  do m  0 
 4
31
 1  8m3  8m 2  m  0
2
 16m  16m  31m  2  0
3 2

 m  2  tm 

Vậy m  2 thỏa mãn bài toán.

-----HẾT-----

23 Truy cập trang https://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lí – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa –
GDCD tốt nhất!

You might also like