You are on page 1of 20

5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

Ngày học ___/___/___


HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TOÁN NGỌC HUYỀN LB 5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Sưu tầm & biên soạn
KIẾN THỨC NỀN TẢNG 11 – HÌNH HỌC
BUỔI 1 – GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
BON
(viết tắt: the Best Or Nothing). 
Cô mong các trò luôn khắc cốt
ghi tâm khí chất BONer:
"Nếu tôi quyết làm gì, tôi sẽ làm
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
nó một cách thật ngoạn mục,
1. Hệ thức lượng trong tam giác
hoặc tôi sẽ không làm gì cả”.
1.1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 QUICK NOTE Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Ta có hệ thức sau:
+) Định lý Pytago: AB2  AC 2  BC 2 . A
 Video bài giảng
(định dạng youtube)
+) AB  BH.BC; AC  CH.BC.
2 2

+) AH 2  HB.HC và AH .BC  AB. AC  2SABC .


1 1 1 B C
+) 2
 2
 . H
AH AB AC 2
Định lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
cạnh ấy.

 Video bài giảng 1.2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn


(định dạng facebook) Trong tam giác ABC vuông tại A. Ta có: “Sin đi học, A
cos không hư, tan đoàn kết, cotang kết đoàn”. Tức là:
AC AB AC AB
sin B  ; cos B  ; tan B  ; cot B  .
BC BC AB AC
AB AC AB AC B C
sin C  ; cos C  ; tan C  ; cot C  .
BC BC AC AB
1.3. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
+) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cotang góc kề.
+) Với tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB  BC sin C  BC cos B; AC  BC sin B  BC cos C.
AB  AC tan C  AC cot B; AC  AB tan B  AB cot C.
1.4. Hệ thức lượng trong tam giác thường
Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a; CA  b; ha ; hb ; hc lần lượt là độ dài đường cao
abc
hạ từ A, B, C xuống các cạnh đối diện, p  là nửa chu vi và R, r lần lượt là
2
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC, khi đó ta có các công
thức sau:
+) Diện tích:
1 1 1 abc 1 1 ˆ  1 ac sin Bˆ .
SABC  a.ha  b.hb  c.hc  p.r   ab sin Cˆ  bc sin A
2 2 2 4R 2 2 2

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 1


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE +) Hệ thức Herong: SABC  p  p  a  p  b  p  c  .

ˆ  b  c  a tương tự với cos Bˆ ; cos Cˆ .


2 2 2
+) Định lý hàm cos: cos A
2bc
b2  c 2 a2
+) Công thức tính đường trung tuyến hạ từ đỉnh A: ma2   .
2 4
a b c
+) Bán kính đường tròn ngoại tiếp:    2 R.
sin A sin B sin C
2. Định lý Talet
+) Cho tam giác ABC như hình vẽ điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh AB và AC
sao cho MN // BC.
A

M N

B C

AM AN MN
Theo định lý Talet ta có:   .
AB AC BC
+) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Gọi I  AC  BD.
A
B

I
D
C

IA IB AB
Theo định lý Talet ta có:   .
IC ID DC

II. GÓC GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG


Góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng  P  là góc giữa d và hình chiếu vuông góc

của nó trên mặt phẳng  P  .

Gọi  là góc giữa d và mặt phẳng  P  thì 0    90. d

Đầu tiên tìm giao điểm của d và  P  gọi là điểm A. B

Trên d chọn điểm B khác A, dựng BH vuông góc với  P 


φ
A
tại H. Suy ra AH là hình chiếu vuông góc của d trên mặt H

d phẳng  P  . α
M
Vậy góc giữa d và  P  là góc BAH
̂.

Nếu khi xác định góc giữa d và  P  khó quá (không chọn được điểm B để dựng
α A
H
BH vuông góc với  P  ), thì ta sử dụng công thức sau đây:
α
Gọi  là góc giữa d và  P   AMH vuông tại H  sin   

MH d M ,  P 
.

AM AM

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 2


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE III. VÍ DỤ MINH HỌA


BON 01 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA  AB  5a. Tính góc
giữa đường thẳng SB và đáy.
A. 45. B. 60. C. 90. D. 30.
BON 02 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc đáy, ABCD là hình vuông
cạnh 2a, SA  6a. Tính góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng đáy.
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
BON 03 Cho hình chóp S.ABC có SAB và ABC đều cạnh 10a và nằm trong
hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Tính góc giữa đường thẳng SC và đáy.
A. 45. B. 60. C. 90. D. 30.
BON 04 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD, AB  a,
BC  2 a. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng đáy.
A. 90. B. 30. C. 45. D. 60.
BON 05 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có BC  3a, CC  3a. Tính góc
giữa đường thẳng BC và đáy.
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
BON 06 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, ABC vuông tại C,
SA  BC  a, AC  a 2. Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng SAC  .
A. 90. B. 30. C. 45. D. 60.
BON 07 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình chữ
nhật, SA  a 3, AD  a, CD  2a. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng

SAD.
A. 60. B. 90. C. 30. D. 45.
BON 08 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình thoi
̂  120, SA  a 2. Tính góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng
cạnh a, BAD
SAB .
A. 90. B. 30. C. 45. D. 60.
BON 09 Cho hình lập phương ABCD.ABCD cạnh 5a. Tính sin góc giữa
đường thẳng BD và  ABC  .

6 3 6 10
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 5
BON 10 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh 2a, cạnh bên
SA vuông góc với đáy và SA  2a 2. Tính góc tạo bởi SC và mặt phẳng SAB .
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
BON 11 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD và SA   ABCD ,
SA  BC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD, SC. Góc giữa MN và mặt phẳng

SAB bằng
A. 30. B. 45. C. 90. D. 60.

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 3


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE BON 12 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là một tam giác
vuông cân tại B, AB  3a , BB  a. Góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng

 BCCB bằng
A. 45. B. 30. C. 60. D. 90.
BON 13 Cho lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có AB  2a, AA  a 2. Góc
giữa đường thẳng AC và mặt phẳng  ABBA bằng
A. 90. B. 30. C. 60. D. 45.
BON 14 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông
cân tại A, AB  AA  2a. Tính tan của góc giữa đường thẳng BC và  ABBA  .

2 6 3
A. . B. . C. 2. D. .
2 3 3

----Hết----

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 4


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Ngày học ___/___/___
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TOÁN NGỌC HUYỀN LB 5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Sưu tầm & biên soạn
KIẾN THỨC NỀN TẢNG 11 – HÌNH HỌC
BUỔI 2 – GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
BON
(viết tắt: the Best Or Nothing). 
Cô mong các trò luôn khắc cốt
ghi tâm khí chất BONer:
"Nếu tôi quyết làm gì, tôi sẽ làm
I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
nó một cách thật ngoạn mục,
hoặc tôi sẽ không làm gì cả”.
1. Hệ thức lượng trong tam giác
1.1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 QUICK NOTE Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Ta có hệ thức sau:
+) Định lý Pytago: AB2  AC 2  BC 2 . A
 Video bài giảng
(định dạng youtube) +) AB  BH.BC; AC  CH.BC.
2 2

+) AH 2  HB.HC và AH .BC  AB. AC  2SABC .


1 1 1 B C
+) 2
 2
 . H
AH AB AC 2
Định lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
cạnh ấy.

 Video bài giảng 1.2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn


(định dạng facebook) Trong tam giác ABC vuông tại A. Ta có: “Sin đi học, A
cos không hư, tan đoàn kết, cotang kết đoàn”. Tức là:
AC AB AC AB
sin B  ; cos B  ; tan B  ; cot B  .
BC BC AB AC
AB AC AB AC B C
sin C  ; cos C  ; tan C  ; cot C  .
BC BC AC AB
1.3. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông
+) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cotang góc kề.
+) Với tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB  BC sin C  BC cos B; AC  BC sin B  BC cos C.
AB  AC tan C  AC cot B; AC  AB tan B  AB cot C.
1.4. Hệ thức lượng trong tam giác thường
Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a; CA  b; ha ; hb ; hc lần lượt là độ dài đường cao
abc
hạ từ A, B, C xuống các cạnh đối diện, p  là nửa chu vi và R, r lần lượt là
2
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC, khi đó ta có các công
thức sau:
+) Diện tích:
1 1 1 abc 1 1 ˆ  1 ac sin Bˆ .
SABC  a.ha  b.hb  c.hc  p.r   ab sin Cˆ  bc sin A
2 2 2 4R 2 2 2

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 1


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE +) Hệ thức Herong: SABC  p  p  a  p  b  p  c  .

ˆ  b  c  a tương tự với cos Bˆ ; cos Cˆ .


2 2 2
+) Định lý hàm cos: cos A
2bc
b2  c 2 a2
+) Công thức tính đường trung tuyến hạ từ đỉnh A: ma2   .
2 4
a b c
+) Bán kính đường tròn ngoại tiếp:    2 R.
sin A sin B sin C
2. Định lý Talet
+) Cho tam giác ABC như hình vẽ điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh AB và AC
sao cho MN // BC.
A

M N

B C

AM AN MN
Theo định lý Talet ta có:   .
AB AC BC
+) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Gọi I  AC  BD.
A
B

I
D
C

IA IB AB
Theo định lý Talet ta có:   .
IC ID DC

II. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG


Q
Phương pháp chung:
Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng  P  , Q  . Ta cần dựng mặt phẳng vuông góc
A d với d.

+) Lấy A  Q  , dựng AB   P  B   P  . 
α +) Vẽ BH vuông góc với d thì AH vuông góc với d.
B H ̂    0    90 là góc giữa hai mặt phẳng  P  và Q  .
Vậy AHB
P
1. Mô hình 1: Góc giữa mặt bên và mặt đáy S
Tìm góc giữa mặt phẳng SBC  và  ABC  .

+) Bước 1: Xác định giao tuyến: SBC    ABC   BC.


+) Bước 2: “Từ chân đường vuông góc kẻ vuông sang A C
giao tuyến”. Kẻ HE  BC tại E. H φ

+) Bước 3: Nối E với S. E

 
  SBC  ,  ABC    HE, SE    . B

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 2


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE BON 01 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông
tại B, SA  a, AB  a 3. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng SBC  và  ABC  .
A. 30. B. 45. C. 60. D. 90.
BON 02 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình chữ
nhật, SA  a 3, AB  a 3, AD  a. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng SCD và

 ABCD.
A. 90. B. 60. C. 45. D. 30.
BON 03 Cho hình chóp S.ABC có SB vuông góc với đáy, tam giác ABC đều cạnh
2a; SB  a 3. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng SAC  và  ABC  .
A. 60. B. 30. C. 90. D. 45.
BON 04 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình thang
vuông tại A và B, AD  2 AB  2BC  2a, SB  a 3. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng

SCD và  ABCD.
A. 60. B. 30. C. 45. D. 90.
BON 05 Cho hình chóp đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Tính cosin góc tạo
bởi SAB và  ABC  .

2 1 1 2 2
A. . . B. C. . D. .
3 3 2 3
BON 06 Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung
điểm của SA. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng  MBD  và  ABCD .
A. 60. B. 90. C. 45. D. 30.
BON 07 Cho hình chóp S.ABC có hai tam giác SAB và ABC đều cạnh a và nằm
trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi  là góc giữa hai mặt phẳng SBC 

và  ABC  , tan bằng


1
A. 2. B. 2. C. 1. . D.
2
BON 08 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Tam giác SAD
vuông cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Giả sử  là góc giữa
SBC  và đáy, tan bằng
1 2
A. . B. 2. C. 1. . D.
2 2
BON 09 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại
B, BC  BB. Tính góc tạo bởi mặt phẳng  ABC và mặt phẳng đáy.
A. 90. B. 60. C. 45. D. 30.
BON 10 Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.ABC có cạnh đáy bằng 2a và
AA  a. Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  ABC  .
A. 45. B. 30. C. 90. D. 60.

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 3


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE 2. Mô hình 2: Góc giữa hai mặt bên


Bài toán: Tính góc giữa hai mặt phẳng SAC  và SBC  .
Cách 1: Sử dụng định nghĩa
a   SAC 

 
  SAC  ,  SBC    a , b 
S
Tìm 

 b   SBC 
Cách 2:
+) Bước 1: Xác định giao tuyến: SBC   SAC   SC.
K
H B
N
M
A C +) Bước 2: Xác định chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh xuống đáy và nối với
C  SC   ABC  được HC.
+) Bước 3: Lấy M  AC , dựng MN  HC  MN  HC; MN  SH  MN  SC  .

+) Bước 4: Kẻ MK  SC tại K  NK  SC tại K (do  MNK   SC )

 
 SBC  , SAC    MK , NK     90.

BON 11 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  ;

tam giác ABC đều cạnh a, SA  a 3. Tính tan góc tạo bởi hai mặt phẳng SBC  và

SAB .
A. 1. B. 2. C. 3. D. 2.
BON 12 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy  ABC  ;
tam giác ABC vuông cân tại B, BC  2a, SA  a. Tính tan góc tạo bởi hai mặt phẳng

SBC  và SAC  .
A. 2. B. 1. C. 3. D. 2.
BON 13 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng đáy; ABCD là
hình vuông cạnh a, SA  a. Tính góc tạo bởi hai mặt phẳng SBC  và SCD  .
A. 60. B. 45. C. 120. D. 30.
BON 14 Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng 2a. Tính cosin góc
tạo bởi hai mặt phẳng SBC  và SCD  .

2 2 1 1 3
A. . B. . C.  . D. .
3 3 3 3
BON 15 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
A, AB  AA  a, AC  a 3. Tính sin góc tạo bởi hai mặt phẳng  ABC  và

 ACCA.
3 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
7 7 7 2

----Hết----

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 4


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Ngày học ___/___/___
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TOÁN NGỌC HUYỀN LB 5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Sưu tầm & biên soạn
KIẾN THỨC NỀN TẢNG 11 – HÌNH HỌC
BUỔI 3 – KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MỘT
BON
(viết tắt: the Best Or Nothing). MẶT PHẲNG
Cô mong các trò luôn khắc cốt

ghi tâm khí chất BONer:
"Nếu tôi quyết làm gì, tôi sẽ làm
nó một cách thật ngoạn mục, I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
hoặc tôi sẽ không làm gì cả”.
1. Hệ thức lượng trong tam giác
 QUICK NOTE 1.1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 Video bài giảng Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Ta có hệ thức sau:
(định dạng youtube) +) Định lý Pytago: AB2  AC 2  BC 2 . A
+) AB  BH.BC; AC  CH.BC.
2 2

+) AH 2  HB.HC và AH .BC  AB. AC  2SABC .


1 1 1 B C
+) 2
 2
 . H
AH AB AC 2
Định lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
 Video bài giảng cạnh ấy.
(định dạng facebook)
1.2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trong tam giác ABC vuông tại A. Ta có: “Sin đi học, A
cos không hư, tan đoàn kết, cotang kết đoàn”. Tức là:
AC AB AC AB
sin B  ; cos B  ; tan B  ; cot B  .
BC BC AB AC
AB AC AB AC B C
sin C  ; cos C  ; tan C  ; cot C  .
BC BC AC AB

1.3. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông


+) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cotang góc kề.
+) Với tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB  BC sin C  BC cos B; AC  BC sin B  BC cos C.
AB  AC tan C  AC cot B; AC  AB tan B  AB cot C.

1.4. Hệ thức lượng trong tam giác thường


Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a; CA  b; ha ; hb ; hc lần lượt là độ dài đường cao
abc
hạ từ A, B, C xuống các cạnh đối diện, p  là nửa chu vi và R, r lần lượt là
2
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC, khi đó ta có các công
thức sau:

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 1


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE +) Diện tích:


1 1 1 abc 1 1 ˆ  1 ac sin Bˆ .
SABC  a.ha  b.hb  c.hc  p.r   ab sin Cˆ  bc sin A
2 2 2 4R 2 2 2
+) Hệ thức Herong: SABC  p  p  a  p  b  p  c  .

ˆ  b  c  a tương tự với cos Bˆ ; cos Cˆ .


2 2 2
+) Định lý hàm cos: cos A
2bc
b2  c 2 a2
+) Công thức tính đường trung tuyến hạ từ đỉnh A: ma2   .
2 4
a b c
+) Bán kính đường tròn ngoại tiếp:    2 R.
sin A sin B sin C
2. Định lý Talet
+) Cho tam giác ABC như hình vẽ điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh AB và AC
sao cho MN // BC.
A

M N

B C

AM AN MN
Theo định lý Talet ta có:   .
AB AC BC
+) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Gọi I  AC  BD.
A
B

I
D
C

IA IB AB
Theo định lý Talet ta có:   .
IC ID DC

II. KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG


1. Mô hình 1: Khoảng cách từ chân đường vuông góc đến mặt bên
Bài toán: Cho hình chóp đỉnh S có hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng đáy
là H. Tìm khoảng cách từ H đến mặt bên SAB .
Phương pháp:
+) Bước 1: Xác định giao tuyến SAB  (đáy) = AB. S
+) Bước 2: Từ chân đường vuông góc kẻ vuông
sang giao tuyến. Kẻ HE  AB tại E. F
 SHE  SAB .
H B
+) Bước 3: Kẻ HF  SE tại F
E

 HF  d H ; SAB  .  P
A

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 2


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE BON 01 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, ABC là tam giác vuông
tại B, SA  AB  a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC  .

2a a 3a
A. . . B. C. . D. a.
2 2 2
BON 02 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, ABC là tam giác đều
cạnh 2a , SA  a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC  .

2a 3a a
A. . . B. C. . D. a.
2 2 2
BON 03 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh a 3, SA  a. Tính khoảng cách từ điểm A đến SCD .

2a 3a a
A. a. . B. C. . D. .
2 2 2
BON 04 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh 2a , SA  a. Tính khoảng cách từ điểm A đến SBD  .

3a 3a 6a 6a
A. . . B. C. . D. .
3 4 6 3
BON 05 Cho lăng trụ đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung
điểm của CC. Khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng  ABC bằng

21a 2a 21a 2a
A. . B. . C. . D. .
14 4 7 2

2. Mô hình 2: Khoảng cách từ một điểm bất kì đến mặt bên


Phương pháp: Quy về mô hình 1: sử dụng công thức tỷ lệ khoảng cách.
Nhắc lại kiến thức:
   
* Trường hợp 1: Nếu AB //    ta có: AB //     d A;     d B;    (xem hình).

α H K

* Trường hợp 2: Nếu AB cắt   tại I ta có:



d A;      AI (định lý Talet) (xem
d  B;     BI

hình).
B B

A
H
α I H K α I K

Bài toán: Cho hình chóp đỉnh S có chân đường vuông góc kẻ từ đỉnh S xuống đáy
là H. Tìm khoảng cách từ C bất kì nằm trên đáy đến mặt phẳng bên SAB .

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 3


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE Phương pháp:


+) Bước 1: Tìm giao tuyến SAB  đáy = AB.
S
Nối CH  AB  I
+) Bước 2: Quy đổi khoảng cách:

d C ;  SAB    CI  k  d C ; SAB  k.d H ; SAB . F

d  H ;  SAB   HI
    
B
C H I
+) Bước 3: Quy về Mô hình 1: E
P A
dC C...
Mẹo:  (… đến giao điểm)
dH H ...
 tìm dH  dC .

BON 06 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh a, SA  a 3. Khoảng cách từ điểm B đến SCD bằng

3a 2a 3a 3a
A. . . B. C. . D. .
4 2 6 2
BON 07 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, ABC là tam giác vuông
tại C, SA  AC  a. Gọi M là trung điểm của AB, tính khoảng cách từ M đến SBC  .

3a 2a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 2
BON 08 Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh bên bằng a 2 , cạnh đáy bằng a.
Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC  .

35a 35a 35a 35a


A. . B. . C. . D. .
7 14 21 35
BON 09 Cho hình chóp đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính khoảng cách
từ điểm D đến SAB .

6a 6a 2a 3a
A. . B. . C. . D. .
6 3 2 6
BON 10 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ điểm D đến
SBC  .
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 6
BON 11 Cho hai tam giác đều SAB, ABC và nằm trong hai mặt phẳng vuông
góc với nhau. Gọi M là trung điểm của AC, tính khoảng cách từ M đến SBC  .

15a 5a 5a 15a
A. . B. . C. . D. .
5 5 10 10
BON 12 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại
A, AB  a, AC  AA  2a. Gọi G là trọng tâm ABC, khoảng cách từ điểm G
đến  ABC  bằng

2a 2a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 3 4 6
Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 4
5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE 3. Mô hình 3: Khoảng cách từ một điểm bất kì đến mặt phẳng chứa đường cao
Bài toán: Cho hình chóp có đỉnh S có hình chiếu vuông góc lên mặt đáy là H. Tính
khoảng cách từ điểm A bất kì (thuộc đáy) đến mặt bên SHB .

Cách giải: Vì mặt bên SHB chứa đường cao SH nên ta dễ dàng dựng hình chiếu

vuông góc của điểm A trên mặt phẳng SHB như sau:

Ta có: SH   ABCD . Kẻ AK  HB ta có:


S
 AK  HB
  AK  SHB  .
 AK  SH
 
Theo đó A; SHB  d  AK.
K
H B
Cách tính:
Cách 1: Sử dụng công thức tính diện tích P A

tam giác.
1 2S
Ta có: SAHB  AK.HB. Do đó: d  AK  AHB .
2 HB
Cách 2: Sử dụng góc
̂  AH.sin AHK
Ta có: d  AK  ABsin ABK ̂

BON 13 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông
tại B, BC  a. Gọi M là trung điểm của SC. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt
phẳng SAB .
a
A. a. B. . C. 2a. D. 4a.
2
BON 14 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh 2a. Gọi M là trung điểm của SB. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng
SAC  .
2a 2a
A. 2 a. B. . C. . D. 2a.
4 2
BON 15 Cho hình chóp S.ABC có hai tam giác SAB, ABC đều cạnh 6a và nằm
trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Gọi G là trọng tâm SBC, tính khoảng
cách từ điểm G đến mặt phẳng SAB .

A. 3a. B. 3 3a. C. 2 3a. D. 3a.


BON 16 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC vuông tại B, AB  a.
Gọi I là tâm của ABBA. Khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng  BCCB bằng
a a
A. . B. a. C. . D. 2a.
2 3
BON 17 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có AB  AA  a, AD  a 3.
Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng  ACD .

21a 2 21a 21a 21a


A. . B. . C. . D. .
7 7 14 21

----Hết----

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 5


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Ngày học ___/___/___
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TOÁN NGỌC HUYỀN LB 5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Sưu tầm & biên soạn
KIẾN THỨC NỀN TẢNG 11 – HÌNH HỌC
BUỔI 4 – KHOẢNG CÁCH
BON
(viết tắt: the Best Or Nothing). GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
Cô mong các trò luôn khắc cốt

ghi tâm khí chất BONer:
"Nếu tôi quyết làm gì, tôi sẽ làm
nó một cách thật ngoạn mục, I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
hoặc tôi sẽ không làm gì cả”.
1. Hệ thức lượng trong tam giác
 QUICK NOTE 1.1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 Video bài giảng Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Ta có hệ thức sau:
(định dạng youtube) +) Định lý Pytago: AB2  AC 2  BC 2 . A
+) AB  BH.BC; AC  CH.BC.
2 2

+) AH 2  HB.HC và AH .BC  AB. AC  2SABC .


1 1 1 B C
+) 2
 2
 . H
AH AB AC 2
Định lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
 Video bài giảng cạnh ấy.
(định dạng facebook)
1.2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trong tam giác ABC vuông tại A. Ta có: “Sin đi học, A
cos không hư, tan đoàn kết, cotang kết đoàn”. Tức là:
AC AB AC AB
sin B  ; cos B  ; tan B  ; cot B  .
BC BC AB AC
AB AC AB AC B C
sin C  ; cos C  ; tan C  ; cot C  .
BC BC AC AB

1.3. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông


+) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cotang góc kề.
+) Với tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB  BC sin C  BC cos B; AC  BC sin B  BC cos C.
AB  AC tan C  AC cot B; AC  AB tan B  AB cot C.

1.4. Hệ thức lượng trong tam giác thường


Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a; CA  b; ha ; hb ; hc lần lượt là độ dài đường cao
abc
hạ từ A, B, C xuống các cạnh đối diện, p  là nửa chu vi và R, r lần lượt là
2
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC, khi đó ta có các công
thức sau:

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 1


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE +) Diện tích:


1 1 1 abc 1 1 ˆ  1 ac sin Bˆ .
SABC  a.ha  b.hb  c.hc  p.r   ab sin Cˆ  bc sin A
2 2 2 4R 2 2 2
+) Hệ thức Herong: SABC  p  p  a  p  b  p  c  .

ˆ  b  c  a tương tự với cos Bˆ ; cos Cˆ .


2 2 2
+) Định lý hàm cos: cos A
2bc
b2  c 2 a2
+) Công thức tính đường trung tuyến hạ từ đỉnh A: ma2   .
2 4
a b c
+) Bán kính đường tròn ngoại tiếp:    2 R.
sin A sin B sin C

2. Định lý Talet
+) Cho tam giác ABC như hình vẽ điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh AB và AC
sao cho MN // BC.
A

M N

B C

AM AN MN
Theo định lý Talet ta có:   .
AB AC BC
+) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Gọi I  AC  BD.
A
B

I
D
C

IA IB AB
Theo định lý Talet ta có:   .
IC ID DC

II. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU


* Khoảng cách từ đường thẳng d đến mặt phẳng (P) song song với d:
Hãy tưởng tượng chiếc bút bi song song với mặt bàn thì khoảng cách từ đầu chiếc
bút đến mặt bàn cũng chính bằng khoảng cách từ điểm bất kỳ nằm giữa chiếc bút
đến mặt bàn.
Như vậy: Nếu d //    và đường thẳng d đi qua các A B

điểm A, B, C… thì khoảng cách giữa đường thẳng d


và   bằng khoảng cách từ A, B, C… đến   tức

     
là: d d;     d A;     d B;     ... α
H K

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 2


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE * Tính khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau:
Cách làm tổng quát: Để tính khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b chéo nhau
ta dựng mặt phẳng  P  chứa đường thẳng a và song song với đường thẳng b (hoặc
dựng mặt phẳng chứa đường thẳng b và song song với đường thẳng a).
b M

a
b’
N
P

  
Khi đó khoảng cách giữa a và b là d  b; a   d b;  P   d M ;  P  (với M là điểm bất 
kỳ thuộc đường thẳng b).

Mô hình 1: Khoảng cách giữa hai đường chéo nhau không vuông góc
Bài toán: Cho khối chóp đỉnh S có đường cao SH,
S
tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau d (thuộc mặt đáy) và đường thẳng SC thuộc
mặt bên của khổi chóp (tham khảo hình vẽ).
H
Cách giải: Dựa vào cách làm tổng quát, ta có thể C
d
thực hiện một trong hai phương án sau: P

+) Phương án 1: Dựng mặt phẳng  P  chứa SC


và song song với d, đưa về bài toán tính khoảng
cách từ đường thẳng d đến mặt phẳng  P  .

+) Phương án 2: Dựng mặt phẳng  Q  chứa d và song song với SC, đưa bài toán

tính khoảng cách từ đường thẳng SC đến mặt phẳng  Q  .


- Với phương án 1, chúng ta sẽ thực hiện như sau:
Dựng hình: Dựng mặt phẳng  P  . Tìm giao điểm C của cạnh bên SC và mặt đáy.

Từ điểm C ta dựng đường thẳng xCy // d. Khi đó d  d; SC   d d; Sxy  .  


Gọi M  d  HC  d  d M; Sxy    hoặc S

 
d  d M0 ; Sxy  với M0 là điểm bất kỳ F
nằm trên đường thẳng d → Quay trở về bài
toán tính khoảng cách giữa điểm bất kỳ y
H
đến mặt phẳng bên. E
M

Cách tính: Ta có

d M ;  Sxy    MC B
C

d  H ;  Sxy   HC
P d x

 
 d M ; Sxy  
MC
HC

.d H ; Sxy   
MC
HC
.HF.

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 3


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE BON 01 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC đều cạnh
a, SA  a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và AC.
21a 21a 21a 7a
A. . B. . C. . D. .
7 14 21 7
BON 02 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, tam giác ABC vuông
cân tại B, SA  AB  a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.
2a 2a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 6
BON 03 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh a, SA  a, O là tâm của hình vuông. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SO và AB.
2 5a 5a 5a 5a
A. . B. . C. . D. .
5 10 5 15
BON 04 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh a, SA  a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SB.
3a 3a 3a 3a
A. . B. . C. . D. .
4 6 2 3
BON 05 Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, M là trung điểm của AC. Tính khoảng
cách giữa hai đường AD và BM.
22 a 22 a 22 a 22 a
A. . B. . C. . D. .
11 22 33 44
BON 06 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng AC và SD.
5a 5a 3 5a 3 5a
A. . B. . C. . C. .
10 5 10 20
BON 07 Cho lăng trụ đều ABC.ABC có tất cả các cạnh bằng a. Tính khoảng
cách giữa AC và BC.
21a 21a 21a 5a
A. . B. . C. . D. .
14 21 7 5
BON 08 Cho lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a,
BB  a. Khoảng cách giữa AB và BC là
2a 2a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
6 4 3 2

----Hết----

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 4


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Ngày học ___/___/___
HỆ THỐNG ĐÀO TẠO
TOÁN NGỌC HUYỀN LB 5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG
Sưu tầm & biên soạn
KIẾN THỨC NỀN TẢNG 11 – HÌNH HỌC
BUỔI 5 – KHOẢNG CÁCH
BON
(viết tắt: the Best Or Nothing). GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU (p2)
Cô mong các trò luôn khắc cốt

ghi tâm khí chất BONer:
"Nếu tôi quyết làm gì, tôi sẽ làm
nó một cách thật ngoạn mục, I. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM
hoặc tôi sẽ không làm gì cả”.
1. Hệ thức lượng trong tam giác
 QUICK NOTE 1.1. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
 Video bài giảng Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Ta có hệ thức sau:
(định dạng youtube) +) Định lý Pytago: AB2  AC 2  BC 2 . A
+) AB  BH.BC; AC  CH.BC.
2 2

+) AH 2  HB.HC và AH .BC  AB. AC  2SABC .


1 1 1 B C
+) 2
 2
 . H
AH AB AC 2
Định lý: Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa
 Video bài giảng cạnh ấy.
(định dạng facebook)
1.2. Tỷ số lượng giác của góc nhọn
Trong tam giác ABC vuông tại A. Ta có: “Sin đi học, A
cos không hư, tan đoàn kết, cotang kết đoàn”. Tức là:
AC AB AC AB
sin B  ; cos B  ; tan B  ; cot B  .
BC BC AB AC
AB AC AB AC B C
sin C  ; cos C  ; tan C  ; cot C  .
BC BC AC AB

1.3. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông


+) Trong một tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
- Cạnh huyền nhân sin góc đối hoặc cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cotang góc kề.
+) Với tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB  BC sin C  BC cos B; AC  BC sin B  BC cos C.
AB  AC tan C  AC cot B; AC  AB tan B  AB cot C.

1.4. Hệ thức lượng trong tam giác thường


Cho tam giác ABC có AB  c ; BC  a; CA  b; ha ; hb ; hc lần lượt là độ dài đường cao
abc
hạ từ A, B, C xuống các cạnh đối diện, p  là nửa chu vi và R, r lần lượt là
2
bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABC, khi đó ta có các công
thức sau:
5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE +) Diện tích:


1 1 1 abc 1 1 ˆ  1 ac sin Bˆ .
SABC  a.ha  b.hb  c.hc  p.r   ab sin Cˆ  bc sin A
2 2 2 4R 2 2 2
+) Hệ thức Herong: SABC  p  p  a  p  b  p  c  .

ˆ  b  c  a tương tự với cos Bˆ ; cos Cˆ .


2 2 2
+) Định lý hàm cos: cos A
2bc
b2  c 2 a2
+) Công thức tính đường trung tuyến hạ từ đỉnh A: ma2   .
2 4
a b c
+) Bán kính đường tròn ngoại tiếp:    2 R.
sin A sin B sin C

2. Định lý Talet
+) Cho tam giác ABC như hình vẽ điểm M và N lần lượt thuộc các cạnh AB và AC
sao cho MN // BC.
A

M N

B C

AM AN MN
Theo định lý Talet ta có:   .
AB AC BC
+) Cho hình thang ABCD có AB // CD. Gọi I  AC  BD.
A
B

I
D
C

IA IB AB
Theo định lý Talet ta có:   .
IC ID DC

II. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU


Mô hình 2: Hai đường chéo nhau và vuông góc với nhau (trường hợp đặc biệt
của mô hình 1)
Trong trường hợp d  SC  HC  d S
(định lý ba đường vuông góc).
F
d  SH
Ta có:   d  SHC  . K
d  SC
y
Gọi M  d  HC , dựng MK  SC. H
C=E
M
Do MK  SHC   MK  d  MK là đoạn
B
P d x
vuông góc chung của d và SC.
Như vậy: d  d; SC   MK.

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 2


5 BUỔI LIVESTREAM NẮM VỮNG

 QUICK NOTE BON 01 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tam
giác ABC vuông tại A, AB  a, AC  a 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và BC.
3a a
A. . B. a. C. . D. 3a.
2 2
BON 02 Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Tam
giác ABC vuông tại B, SA  a, AB  a 3. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AM và BC với M là trung điểm của SB.
3a a
A. 3a. B. . C. a. D. .
2 2
BON 03 Cho tứ diện đều ABCD cạnh 2a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng
AB và CD bằng
2a
A. 2a. B. a. C. 2 a. .
D.
2
BON 04 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh a, SA  a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
a 2a
A. a. B. 2 a. C. D. .
2 2
BON 05 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình vuông
cạnh a, SA  a 3. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và SC bằng
30 a 30 a 30 a 6a
A. . B. . C. . D. .
10 15 5 3
BON 06 Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, ABCD là hình thang
vuông tại A, B; SA  AB  BC  a, AD  2a. Điểm M thuộc SC sao cho SC  3SM,
tính khoảng cách giữa AM và SD.
30 a 30 a 30 a 6a
A. . B. . C. . D. .
5 15 10 6
BON 07 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC vuông cân tại B,
AB  CC  a. Gọi M là tâm của BCCB, khoảng cách giữa hai đường thẳng CM và
AC bằng
6a 6a 6a 6a
A. . B. . C. . D. .
4 3 6 2
BON 08 Cho hình lăng trụ đứng ABC.ABC có đáy ABC vuông cân tại C,
AC  CC  2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và BC.
2 6a 6a 6a 6a
A. . B. . C. . D. .
3 6 4 3
BON 09 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD có BC  AA  a, CD  a 3.
Gọi O là tâm của ADDA, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và CO.
21a 21a 10 a 10 a
A. . B. . C. . D. .
14 7 5 10

----Hết----

Ib page "Toán Ngọc Huyền LB" để đăng kí học 3

You might also like