You are on page 1of 9

CHỦ ĐỀ 1.

KHỐI ĐA DIỆN VÀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN


1. Các hệ thức lượng trong tam giác vuông:
Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao, AM là đường trung tuyến. Ta có:

A
B  BC 2 AB2 AC 2
 AH .BC AB.AC
 AB2 BH .BC , AC 2 CH .CB
1 1 1
 , AH 2 HB.HC
B AH 2 AB 2 AC 2
H M C
 2AM BC

2. Các hệ thức lượng trong tam giác thường:


a. Định lý cosin:

A
b2 c2 a 2
a2 b2 c2 2bc cos A cos A
2bc
c b a2 c2 b2
b2 a2 c2 2ac cos B cos B
2ac
2 2 2 a2 b2 c2
a c a b 2ab cosC cosC
B C 2ab

b. Định lý sin:
A

c b
R (R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC)

B a C

c. Công thức tính diện tích tam giác:

A
1 1 1
S a.ha
ABC b.hb c.hc
2 2 2
1 1 1
c b  S ABC ab sinC bc sin A ac sin B
2 2 2
abc
 S ABC , S ABC p.r
4R
B a C  p  p  p  a  p  b  p  c 
p - nửa chu vi
r - bán kính đường tròn nội tiếp
d.Công thức tính độ dài đường trung tuyến:

A AB 2 AC 2 BC 2
AM 2
2 4
K N 2
BA BC 2 AC 2
BN 2
2 4
B C
M CA2 CB 2 AB 2
CK 2
2 4

3. Định lý Thales:

A AM AN MN
MN / /BC k
AB AC BC
M N 2
S AM
AMN
k2
S ABC
AB
B C
(Tỉ diện tích bằng tỉ bình phương đồng dạng)

4. Diện tích đa giác:

B
a. Diện tích tam giác vuông:

 Diện tích tam giác vuông bằng ½ tích 2 cạnh góc C


A
vuông.

b. Diện tích tam giác đều:


B
(cạnh).2 3
 Diện tích tam giác đều: S đều
4

 Chiều cao tam giác đều: h (cạnh). 3


đều A C
2

c. Diện tích hình vuông và hình chữ nhật: B


A

 Diện tích hình vuông bằng cạnh bình phương.


O
 Đường chéo hình vuông bằng cạnh nhân 2 .
 Diện tích hình chữ nhật bằng dài nhân rộng. D C

A D
d. Diện tích hình thang:
1
 SHình Thang .(đáy lớn + đáy bé) x chiều cao
2
B H C
e. Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc: B

 Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông


góc nhau bằng ½ tích hai đường chéo. A C
 Hình thoi có hai đường chéo vuông góc nhau
tại trung điểm của mỗi đường. D

6.Hình chóp đều:

1. Định nghĩa: Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu có đáy là một đa giác đều và có
chân đường cao trùng với tâm của đa giác đáy.
Nhận xét:
S
 Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng
nhau. Các mặt bên tạo với đáy các góc bằng nhau.
 Các cạnh bên của hình chóp đều tạo với mặt đáy các góc bằng
nhau.
2. Hai hình chóp đều thường gặp:
A C
a. Hình chóp tam giác đều: Cho hình chóp tam giác đều S .ABC
. O

 Đáy ABC là tam giác đều. B


 Các mặt bên là các tam giác cân tại S .
 Chiều cao: SO .
 Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: SAO SBO SCO .
 Góc giữa mặt bên và mặt đáy: SHO .
2 1 AB 3
 Tính chất: AO AH , OH AH , AH .
3 3 2 S
Lưu ý: Hình chóp tam giác đều khác với tứ diện đều.
 Tứ diện đều có các mặt là các tam giác đều.
 Tứ diện đều là hình chóp tam giác đều có cạnh bên
bằng cạnh đáy. I
b. Hình chóp tứ giác đều: Cho hình chóp tam giác đều A D
S .ABCD .
O
 Đáy ABCD là hình vuông. B C
 Các mặt bên là các tam giác cân tại S .
 Chiều cao: SO .
 Góc giữa cạnh bên và mặt đáy: SAO SBO SCO SDO .
 Góc giữa mặt bên và mặt đáy: SHO .
7.Thể tích khối đa diện:

1
1. Thể tích khối chóp: V B.h
3
D
B : Diện tích mặt đáy.
h : Chiều cao của khối chóp. A O

B C

A C A C

2. Thể tích khối lăng trụ: V B.h B B

B : Diện tích mặt đáy.


h : Chiều cao của khối chóp. A’ C’ A’
C’
Lưu ý: Lăng trụ đứng có chiều cao cũng là B’ B’
cạnh bên.
c
3. Thể tích hình hộp chữ nhật: V a .b.c a a
a

Thể tích khối lập phương: V a3 b a

S
VS .A B C SA SB SC
4. Tỉ số thể tích: . .
VS .ABC SA SB SC
A’ B’

5. Hình chóp cụt ABC.ABC C’


h
V B B BB A B
3
Với B, B , h là diện tích hai đáy và chiều cao.
C
DẠNG 1: THỂ TÍCH KHỐI CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:

B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1 (ĐỀ THI THPTQG 2017) Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6,
BC = 10 và CA = 8. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V  40 B. V  192 C. V  32 . D. V  24
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh SB vuông góc với đáy và
mặt phẳng  SAD  tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD .
3a3 3 3a3 3 8a3 3 4a 3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 8 3 3
Câu 3. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên SA vuông góc
với mặt phẳng đáy và SA  a 2. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
a3 2 a3 2 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  a3 2. D. V  .
6 4 3
Câu 4. Cho hình chóp S. ABC có tam giác SBC là tam giác vuông cân tại S , SB  2a và
khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng 3a. Tính theo a thể tích V của khối chóp
S.ABC.
A. V  2a3 . B. V  4a3 . C. V  6a3 D. V  12a3 .
Câu 5. (ĐỀ CHÍNH THỨC 2016 – 2017) Cho khối chóp S. ABC có SA vuông góc với đáy,
SA  4, AB  6, BC  10 và CA  8 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .
A. V  40. B. V  192. C. V  32. D. V  24.
Câu 6. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh AB  a , BC  2a . Hai
mặt bên  SAB  và  SAD  cùng vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  , cạnh . Tính theo a thể
tích V của khối chóp S.ABCD.
2a 3 15 2a 3 15 a 3 15
A. V  . B. V  . C. V  2a 15 . D.
3
V  .
6 3 3
Câu 7. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Cạnh bên SA vuông góc
với đáy  ABCD  và SC  a 5 . Tính theo a thể tích V khối chóp S.ABCD.
a3 3 a3 3 a 3 15
A. V  . B. V  . C. V  a 3 .
3
D. V  .
3 6 3
Câu 8. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và BA  BC  a . Cạnh bên
SA  2a và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABC .
a3 3 a3 2a 3
A. . V  a3 .. B. V  . C. V  . D. V  .
2 3 3
Câu 9. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B , AB  BC  1, AD  2
. Cạnh bên SA  2 và vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp S. ABCD .
3 1
A. V  1 . B. V  . C. V  . D. V  2 .
2 3
Câu 10. (ĐỀ THI THPT QG 2017) Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông
góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30o. Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
6a 3 2a 3 2a 3
V V V 
D. V  2a
3
A. 3 B. 3 C. 3
Câu 11. (ĐỀ THI THPTQG 2017) Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc
a 2
với đáy và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
2
a3 3a3 a3
A. V  B. V  a 3 C. V  D. V 
2 9 3
Câu 12. (ĐỀ THI THPTQG 2017) Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD  a 3
, SA vuông góc với đáy và mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích V của khối chóp
S.ABCD.
a3 3a3
A. V  B. V  C. V  a 3 D. V  3a 3
3 3
Câu 13 : Cho hình chóp S.ABC có SA   ABC  , đáy ABC là tam giác đều. Tính thể tích khối chóp
S.ABC biết AB  a , SA  a .
a3 3 a3 3 3 a3
A. . B. . C. a . D.
12 4 3
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có SA   ABCD  , đáy ABCD là hình chữ nhật. Tính thể tích
S.ABCD biết AB  a , AD  2a , SA  3a .
a3
A. a 3 . B. 6a 3 . B. 2a 3 . D. 
3
Câu 15: Thể tích khối tam diện vuông O. ABC vuông tại O có OA  a, OB  OC  2a là
2a 3 a3 a3
A.  B.  C.  D. 2a 3 .
3 2 6
Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc mặt đáy, tam giác ABC vuông tại A, SA  2cm ,
AB  4cm, AC  3cm . Tính thể tích khối chóp.
12 3 24 3 24 3
A. cm . B. cm . C. cm . D. 24cm3 .
3 5 3
Câu 17: Cho hình chóp S.ABCD đáy hình chữ nhật, SA vuông góc đáy, AB  a, AD  2a . Góc giữa
SB và đáy bằng 450 . Thể tích khối chóp là
a3 2 2a 3 a3 a3 2
A.  B.  C.  D. 
3 3 3 6
Câu 18: Hình chóp S.ABCD đáy hình vuông, SA vuông góc với đáy, SA  a 3, AC  a 2 . Khi đó thể
tích khối chóp S.ABCD là
a3 2 a3 2 a3 3 a3 3
A.  B.  C.  D. 
2 3 2 3
Câu 19:

Câu 20:

You might also like