You are on page 1of 4

Chuyên đề: Tứ diện vuông

1. Định nghĩa: Tứ diện vuông là tứ diện có một góc tam diện ba mặt vuông.

2. Tính chất: Giả sử OABC là tứ diện vuông, OA  OB, OA  OC , OB  OC ;


OA  a, OB  b, OC  c . Khi đó:
2.1. Các góc của tam giác ABC là các góc nhọn
1 1 1 1
2.2. H là trực tâm của tam giác ABC thế thì OH  ( ABC ) và 2
 2 2 2
OH a b c
2.3. Gọi  ,  ,  lần lượt là góc tạo bởi OH với OA, OB, OC, ta có cos 2   cos 2   cos 2   1
2.4. Gọi X, Y, Z lần lượt là góc giữa OA, OB, OC với mặt (ABC) ta có: sin 2 X  sin 2 Y  sin 2 Z  1
2.5. Nửa đường thẳng Ot cắt mặt đáy (ABC) tại M và đặt . Chứng minh rằng
cos 2 1  cos 2 1  cos 2  1  1
2.6. a 2 tan A  b 2 tan B  c 2 tan C
2.7. SOAB  S HAB .S ABC ; SOAC  S HAC .S ABC ; SOBC  S HBC .S ABC
2 2 2

2.8. SOAB  SOAC  SOBC  S ABC


2 2 2 2

2.9. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện. Chứng minh O, G, I
thẳng hàng.
1
6
1
2

2.10. VOABC  abc và Stp  ab  bc  ca  a b  a c  b c
2 2 2 2 2 2

2.11. Gọi R, r lần lượt là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp tứ diện OABC thì
1 2 3VOABC
R a  b 2  c 2 và r 
2 Stp
2.12. Gọi M, N, P theo thứ tự là trung điểm của BC, CA, và AB . Khi đó OMNP là tứ diện gần đều
1 1
và VOMNP  VOABC  abc
4 24
h2
2.13. SOAB  SOAC  SOBC  9
2
2R
2.14.  3(1  3)
r
Chứng minh

2.1. Xét tam giác ABC có C


AB 2  a 2  b 2 ; AC 2  a 2  c 2 ; BC 2  b 2  c 2 . Suy ra
Z
AC 2  AB 2  BC 2 a2
cos A    0 (1)  A nhọn. Hoàn toàn
2 AB. AC AB. AC c
tương tự ta có B, C nhọn.
H
2.2. γ
 AB  CH b
B
+ Từ giả thiết suy ra   AB  (OCH )  AB  OH . O
 AB  OC
Tương tự AC  OH . Do vậy OH  ( ABC ) a
K
+ Giả sử CK là đường cao của tam giác ABC thế thì H  CK và
A
OK  AB (vì AB  (OCH ) ). Trong các tam giác vuông OCK và

1
 1 1 1
 OH 2  OC 2  OK 2 1 1 1 1 1 1 1 1
OAB ta có   2
 2
 2
 2  2
 2  2  2 (2)
 1  1  1 OH OA OB OC OH a b c
 OK 2 2
OA OB 2

OH OH 2 OH 2 OH 2
2.3. Ta có cos    cos 2   . Tương tự: cos 2
  ;cos 2
  . Nên ta có:
OC OC 2 OA2 OB 2
OH 2 OH 2 OH 2  1 1 1 
cos   cos   cos  
2 2 2
2
 2
 2
 OH 2  2
 2
 2 
 1 (theo (2))
OA OB OC  OA OB OC 

2.4. Ta có Z  OCH  sin Z  cos  , tương tự sin X  cos  , sin Y  cos  . Do đó
sin 2 X  sin 2 Y  sin 2 Z  1 (theo 2.3)
2.5.
Cách 1: Dựng hình hộp chữ nhật sao cho OM C

là đường chéo và các cạnh của hình hộp xuất


phát từ O nằm trên các cạnh OA, OB, OC. Gọi
độ dài các cạnh của hình hộp là x, y, z. Ta có
OM 2  x 2  y 2  z 2 ; Z
2 Y'
 OM  OZ  ZM 
2 2 2
cos 2 1   
M

 2OM .OZ 
X'
z

2 γ1
 ( x2  y 2  z 2 )  z 2  ( x2  y2 ) 
  O y

 2OM .OZ  x
Y B

2
 2z2  z2
X T

   2 .
 2 x 2  y 2  z 2 .z  x  y 2
 z 2
  A

2 2
x y
Tương tự cos 1  2 cos 2 1  2
2
2 ; . Từ đó suy ra đpcm.
x y z 2
x  y2  z2
      
Cách 2: Vì OA, OB, OC không đồng phẳng nên OM  xOA  y OB  zOC
Ta có: C
2    2
+) OM  OM  ( xOA  y OB  zOC )  x a  y b  z c (lưu ý
2 2 2 2 2 2 2
  
OA,OB,OC đôi một vuông góc nên OA.OB  OA.OC  OB.OC  0 )

 
 2
    2
 OM .OC  ( xOA  y OB  zOC ).OC c
+) cos 2 1     M
 OM OC  OM 2 .c 2
  γ1
2 4 2 2 2 2 b
z c zc zc O B
   2 2 2 2 . Tương tự:
OM .c2 2
OM 2
x a y b z c
2 2
K
a
x2a2 y 2b 2
cos 1  2 2
2
; cos 2
1  . Từ đó
x a  y 2b 2  z 2 c 2 x 2 a 2  y 2b 2  z 2 c 2 A
suy ra đpcm.
2.6.
4  AB . AC 
2 2
4 1 
Xét  
2
a 2
tan A  a 4
tan 2
A  a  2
 1   a  4
 1 (theo (1))
 cos A   a 

2
 AB 2 . AC 2  a 4  (a 2  b 2 )(a 2  c 2 )  a 4  a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 . Suy ra
a 2 tan A  a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 . Hoàn toàn tương tự: c 2 tan C  a 2b 2  a 2c 2  b 2 c 2 ;
b 2 tan B  a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 . Vậy a tan A  b tan B  c tan C .
2 2 2

2.7.
Ta chứng minh trường hợp SOAB  S HAB .S ABC , các trường hợp còn lại tương tự.
2

Cách 1: ta có
2
1  1  1 1 1 
S HAB .S ABC   KH . AB  .  KC. AB   ( KH .KC ). AB 2  OK 2 AB 2   OK . AB   S OAB 2

2  2  4 4 2 
Cách 2: Theo công thức diện tích hình chiếu, ta có
1
OK . AB S 2
 OK 2
S HAB  SOAB .cos OKH  SOAB .sin Z  SOAB .  SOAB  OAB  SOAB 2
 S HAB .S ABC
CK 1 S
CK . AB ABC
2
2.8.
Cách 1: Theo 2.7, ta có
2
SOAB  SOAC
2
 SOBC
2
 S HAB .S ABC  S HAC .S ABC  S HBC .S ABC  S ABC (S HAB  S HAC  S HBC )  S ABC
2

Cách 2:
1 2 2
+) SOAB  SOAC  SOBC  (a b  a c  b c )
2 2 2 2 2 2 2

4
2
 3VOABC   1 1 1 1 1  1
2

+) S 2
ABC     3. a. bc 2  2  2   (a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 ) . Suy ra đpcm.
 OH   3 2 a b c  4
( Lưu ý có thể tính S ABC theo công thức Herong)
2.9.
Gọi L, J lần lượt là trung điểm của AB, OC. Dựng điẻm I sao cho OJIL là hình bình hành.
Vì OJ  (OAB )  LI  (OAB )  LI là trục của tam giác C

OAB  IO  IA  IB . Mặt khác dễ thấy IJ là trung trực của


tam giác OIC nên IO  IC . Do vậy I là tâm đường tròn
ngoại tiếp tứ diện. J
Gọi G  OI  CL , G thuộc trung tuyến CL của tam giác
M
GL IL 1 I
ABC. Ta có    G là trọng tâm tam giác ABC.
GC OC 2 G
B
O
Vậy O, G, I thẳng hàng.
L

2.10.
1 1 1 1
+) VOABC  OC.SOAB  OC. OA.OB  abc
3 3 2 6
1 2 2
+) Theo 2.8 ta có S ABC  a b  a 2 c 2  b 2c 2 , từ đó ta có
2
1

Stp  ab  bc  ca  a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2
2

2.11.
2 2
AB 2  OC 2 a 2  b2  c 2 1 2
+) R  OI  OL2  IL2  
AB   OC 
      a  b2  c2
 2   2  4 4 2

3
+) Gọi T là tâm mặt cầu nội tiếp tứ diện OABC, ta có:
1 1 3V
VOABC  VTOAB  VTOAC  VTOBC  VTABC  r (SOAB  SOAC  SOBC  S ABC )  r .Stp  r  OABC
3 3 Stp
2.12.
1 1 C
+ Dễ thấy: MN  OP  AB ; NP  OM  BC ;
2 2
1
MP  ON  AC . Do vậy tứ diện ONMP là tứ diện gần đều. M
2
VCONM OC CN CM 1 1 1
+ Ta có  . .  1. .  . Tương tự : N
VOABC OC CA CM 2 2 4
VAONP 1 VBOMP 1 1 O
B
 ;  . Từ đó ta có: VOMNP  VOABC
VOABC 4 VOABC 4 4 P

h2 1 h2 1
2.13. SOAB  SOAC  SOBC  9  (ab  bc  ca )  9  2 (ab  bc  ca )  9
2 2 2 h
 1 1 1
2.2
 2  2  2  (ab  bc  ca )  9 .
a b c 
Áp dụng BĐT Côsi cho 3 số dương ta có
1 1 1 1
 2  2  2  33 2 2 2  1 1 1 1
a a a a b c   2  2  2  (ab  bc  ca)  3 3 2 2 2 .3 3 a 2b 2c 2  9 (đpcm)
 a b c  abc
 ab  bc  ca  3 3 2 2 2
a b c
2R
2.14.  3(1  3)
r
1 2 3VOABC
Từ 2.11, ta có R  a  b 2  c 2 và r  , do đó:
2 Stp

2R

a 2  b 2  c 2 Stp . a  b  c

2 2 2


1
2

a 2  b 2  c 2 . ab  bc  ca  a 2b 2  a 2c 2  b2c 2 
r 3 V 3VOABC abc
OABC
3.
Stp 6


2R


a 2  b 2  c 2 . ab  bc  ca  a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2  3 3 a 2b2 c 2  3 3 a 2b2 c 2  3 3 a 4b 4 c 4 
 
r abc abc
3 3abc  3abc 2R
  3( 3  1) . Vậy:  3(1  3) . Dấu “=” xảy ra khi a=b=c.
abc r

You might also like