You are on page 1of 15

Nguyễn Cung Thành 9A3 THCS Đại Kim

TỨ GIÁC NỘI TIẾP


1 Giới thiệu

4 điểm cùng thuộc một đường tròn gọi là 4 điểm đồng viên.
Tứ giác có 4 đỉnh cùng thuộc một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp.

2 Tính chất

Cho tứ giác ABCD nội tiếp. AB cắt CD tại E,AD cắt BC tại F,AC cắt BD
tại G.Các điều kiện sau là tương đương:

2.1 Tính chất góc Tính chất lượng

1) ABCD nội tiếp 5) EA.AB=ED.EC (= OE2 - R2)


2) F[
AB=F\ CD ( góc ngoài ) 6) FA.FD=FB.FC (= OF2 - R2)
3) [ ADC=180
ABC+ \ ◦
( góc đối ) 7) GA.GC=GB.GD (= R2 - OG2)
4) \ DBC
DAC= \ ( góc kề )

F
bc

B
bc

A
bc

G
bc

E bc

O
bc

bc

bc

D C

Hình 1

1
2.2 Tính chất suy biến

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và điểm S trên đường BC (ngoài đoạn BC)
Khi đó các điều sau là tương đương:
+ SA2=SB.SC
[ ACB
+ SAB= [ ( tính chất góc )
+ SA tiếp xúc (ABC) ( tính chất lượng )

3 Ứng dụng

Bài 1: Cho tam giác ABC nội tiếp (O).Tiếp tuyến qua A cắt BC tại T.M
là trung điểm AT, MB cắt (O) tại điểm thứ là D. TD cũng cắt (O) tại điểm
thứ hai là E.CMR: AE=AC

A
bc

M
bc

bc
O

T
bc
bc
bc

C
B
D
bc

bc

Hình 2

Lời giải:
Ta có:
MT2 = MA2
= MB.MD
=> △MTB ∼ △MDT (c.g.c)

2
=> M\ TB = M \
DT
= T[
CE ( do BDEC nội tiếp )
=> AT//CE
mà AT⊥OA
=> OA⊥CE
Mặt khác: OE=OC
=> AE=AC (đpcm)
[
Bài 2:Cho tam giác ABC nội tiếp(O),ngoại tiếp (I).Phân giác của BAC
cắt BC tại D và cắt (O) tại P.
a)CM: P là tâm (BIC)
b)CM: PI2=PD.PA
c)CM: AB.AC=AD.AP
d)CM: AD2=AB.AC - DB.DC

A bc

O
bc

bc
I

bc bc
D bc

B C

bc

Hình 3

3
Lời giải:
a) Ta có:
[
P [ ABI(góc
IB=IAB+ [ ngoài △AIB)
[ IBC(AI,BI
=IAC+ [ [ và ABC)
lần lượt là phân giác BAC [
=\ [
CBP +IBC(góc nội tiếp)
=P[ BI
=> △PIB cân tại P nên PI=PB
Chứng minh tương tự,ta cũng có PI=PC
Vì vậy P là tâm (BIC) (đpcm)
b)
Dễ thấy: △PBD ∼ △PAB (g.g)
PD PB
=> =
PB PA
=>PB2 =PD.PA
hay PI2=PD.PA (đpcm)
c)
\ AP
Vì ABD= [ C (góc nội tiếp)
=> △ABD ∼ △APC (g.g)
AB AD
=> =
AP AC
=> AB.AC=AD.AP (đpcm)
d)
Dễ thấy: △ABD ∼ △CPD (g.g)
AD BD
=> =
DC P D
=> AD.DP=DB.DC
Mặt khác, từ câu c) ta có: AB.AC=AD.AP
=> AD.AP-AD.DP=AB.AC-DB.DC
=> AD2=AB.AC-DB.DC

4
Bài 3: Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có 2 đường chéo vuông góc với nhau
tại P.Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA.
a)CMR: EP⊥CD
b)CMR: OP,EG.FH đồng quy.

bc
B
bc
E
A
bc

P
bc

bc
H
bc
F

bc

O
bc
D I
bc

bc
G

bc

Hình 4

Lời giải:
a) Gọi EP ∩ DC ≡ I
[ =EP
△EAP cân tại E nên EAP [ A
Ta có:
[I+P
DP [ \
DI=EP [ =EP
B+EAP \ B+EP[ A=90 ◦
=>EP⊥DC tại I (đpcm)
b) Chứng minh tương tự câu a), ta cũng có: GP⊥AB
Ta có:
PE//OG ( cùng ⊥ DC )
GP//OE ( cùng ⊥ AB )
=> PEOG là hình bình hành.
=> OP cắt EG tại trung điểm mỗi đường
Chứng minh tương tự như chứng minh OP cắt EG tại trung điểm mỗi
đường thì HF cũng cắt OP tại trung điểm mỗi đường
Qua đó EG,HF,OP đồng quy tại trung điểm mỗi đường (đpcm)
5
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp (O).M là 1 điểm nằm trên
cung AB nhỏ.AM cắt BC tại N.CMR: (CMN) tiếp xúc AC.

bc
A

M
bc

bc
O

N
bc bc bc

C
B

Hình 5

\ 1 ⌢ ⌢
AN C = ( sđAC - sđBM )
2
1 ⌢ ⌢
= ( sđAB - sđBM )
2
1 ⌢
= sđAM
2
\
= ABM
=> △ABM ∼ △ANC (g.g)
=> AM.AN = AB2
=> = AC2
=> (CMN) tiếp xúc AC (đpcm)

6
Bài 5: Cho hình vuông ABCD và điểm P bất kì trên đoạn AB.PC,PD lần
lượt cắt đường tròn đường kính CD tại M và N.CMR: AN,BM cắt nhau trên
đường tròn đường kính CD.

bc
A bc
P B
bc

O
bc

bc M
bc

bc
D bc
C

bc

Hình 6

Lời giải:
Gọi AC cắt BD tại O.Dễ thấy O thuộc đường tròn đường kính CD
Ta có:
P\ \ ( OMCD nội tiếp )
M O = ODC
=P \ BO ( AB // CD )
nên tứ giác BPOM nội tiếp.
Tương tự tứ giác APON nội tiếp.
Gọi AN cắt BM tại. Ta có:
\
OM Q = OP[ Q ( BPOM nội tiếp )
\
= ON A ( APON nội tiếp )
nên tứ giác OMQN nội tiếp.
Do đó Q nằm trên (OMN) chính là đường tròn đường kính CD (đpcm)

7
Bài 6: Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và ngoại tiếp (I). AI cắt (O) tại
điểm thứ hai là P. Đường tròn đường kính AI cắt (O) tại điểm thứ hai là G,
PQ cắt BC tại D. CMR: ID vuông góc BC.

bc
A

G bc

O
bc

I
bc

bc bc bc

C
B D
bc
P

Hình 7

Lời giải:
\
P BC=P[ [ =\
AC=BAP BGP ( góc nội tiếp )
=> △PBD ∼ △PGB (g.g)
=> PB2=PD.PG
=> PI2=PD.PG ( theo b2 thì PI=PB )
=> △PDI ∼ △PIQ (c.g.c)
=> P [DI=P [IG
[ +P
=> IDC \ [ + GAB
DC = 90◦ + IAB [ (P [
IG là góc ngoài △AGI )
[ + GAB
⌢ ⌢
[ = 1 sđPB + 1 sđBG
mà IAB
2 2
1 ⌢ 1 ⌢
= sđPC + sđBG
2 2
[ ( góc có đỉnh nằm trong đường tròn )
= IDC
[ = 90◦ nên ID vuông góc BC (đpcm)
Từ đó : IDC

8
Bài 7 : Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC bằng 60◦. Phân giác trong
BB1,CC1 cắt nhau tại I. (BIC1) cắt BC tại điểm thứ hai là K. Chứng minh:
AK vuông góc B1C1.

bc
A

C1 B1
bc

bc

I
bc

bc bc bc

B K C

Hình 8

Lời giải:
[ + ACB
ABC [ 180 ◦ [
− BAC [
BAC
[
BIC = 180 − ◦
= 180 −

= 90 +

2 2 2
[ +B \ [ [ 3 [ = 180◦
Do đó : BAC 1 IC1 = BAC + BIC = 90 +

BAC
2
Vì vậy tứ giác AB1IC1 nội tiếp.
Mặt khác, ta có:
\
B \
1 IK = 360 − B1 IC1 − C1 IK
◦ \
= ( 180◦ − B \ \ [
1 IC1 ) + ( 180 − C1 IK ) = BAC + ABC
◦ [
nên B\ [
1 IK + ACB = 180 => tứ giác B1 CKI nội tiếp.

\
Ta lại có: BC [ \
1 K = BIK = ACK ( do BC1 IK và B1 CKI nội tiếp )
nên AC1KC nội tiếp => C \ \ \
1 KA = B1 CI = B1 KI
Vì BC1IK và B1CKI nội tiếp có BI,CI lần lượt là phân giác các góc C1BK,B1CK
nên I là điểm chính giữa các cung C1K,B1K
Từ đó: I là tâm (B1KC1), kết hợp với B \ \
1 KI = C1 KA
thì ta có KA vuông góc B1C1 (đpcm)

9
Bài 8: Cho tam giác ABC ngoại tiếp (I). Gọi D,E,F lần lượt là tiếp điểm
của (I) với BC,AC,AB. BI,CI cắt EF lần lượt tại M,N. Chứng minh : DI đi
qua tâm (IMN).

A
bc

bc
G

bc
H
M E
N bc bc

F bc
bc

bc
I

bc bc
D bc

B C

Hình 9

Lời giải:
[
BAC
[
Theo B7 thì ta có BIC = 90 + ◦
mà BF\ N cũng có số đo bằng 90◦
2
[
BAC
+ [I = BF
(góc ngoài) nên tứ giác BINF nội tiếp. Từ đó BN [I = 90◦
2
Tương tự: \CM I = 90◦ nên tứ giác BCMN nội tiếp.
Gọi BN cắt CM tại G.
Vì BI,CI lần lượt là đường cao của △GBC nên I là trực tâm △GBC
=> GI vuông góc BC, mà IM cũng vuông góc BC nên G,I,M thẳng hàng
[I = \
Vì GN GM I = 90◦ nên tứ giác GMIN nội tiếp
=> G thuộc (MIN).
Gọi H là tâm (MIN). Vì GN[I là góc nội tiếp chắn nửa (H) nên GI là đường
kính của (H). Do đó G,H,I thẳng hàng mà D,I,G cũng thẳng hàng.
Vì vậy 4 điểm D,I,H,G thẳng hàng.
Qua đó DI đi qua tâm (MIN) (đpcm)

10
Bài 9: Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Gọi M là trung điểm BC và D là
điểm chính giữa cung BC không chứa A. Đường thẳng qua M song song AD
cắt cung BC không chứa D tại điểm I. DI lần lượt cắt AB,AC tại E và F.
Chứng minh: IE = IF

bc
N

bc
E

I
bc

A bc

bc

bc

O
bc bc bc

B M C

bc

Hình 10

Lời giải:
Lấy điểm N đối xứng B qua I.Khi đó I là trung điểm của BN mà M là trung
điểm của BC. Từ đó AD//IM//CN
=> N\ \ = BID
CF = DAC [ ( góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau )
Qua đó, tứ giác NIFC nội tiếp nên F[
NI = F [ [ ( góc nội tiếp )
CI = IBA
[ = F[
mà IB = IN và BIE IN
Vì vậy, 2 tam giác BIE và NIF bằng nhau
=> IE = IF (đpcm)

Nhận xét: Việc lấy điểm N đối xứng B qua I là để tạo ra được hình bình
hành cũng như kết nối được với điểm M là trung điểm BC từ giả thiết.

11
Bài 10(đường thẳng Simson): Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và điểm
M.Gọi D,E,F thứ tự là hình chiếu của M lên AB,BC,CA.Khi đó,chứng minh:
D,E,F thẳng hàng khi và chỉ khi M nằm trên (O).

A
bc

bc
O

bc
F

E
bc
B bc
bc

C
bc

D
bc

Hình 11

Lời giải:
Phần thuận:
\ = DBM
DEM \ ( DBEM nội tiếp )
\ ( ABMC nội tiếp )
= ACM
\ +M
mà ACM \ EF = 180◦ ( MEFC nội tiếp )
nên M\ \ = 180◦
EF + DEM
Vì vậy D,E,F thẳng hàng.

Phần đảo:
\ = DEM
ACM \ ( MEFC nội tiếp )
\ ( DBEM nội tiếp )
= DBM
Từ đó, tứ giác ABMC nội tiếp hay M nằm trên (O)

12
Bài 11: Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Khi đó các điểm là giao đường
trung trực của BC với phân giác góc BAC đều nằm trên (O).

bc
E
A bc

bc
O

bc
bc

B C

bc

Hình 12

Lời giải:
Phân giác góc BAC cắt (O) tại điểm D’.Khi đó: D’ là điểm chính giữa cung
BC nên D’ nằm trên đường trung trực của BC.Do đó D’ là giao của phân
giác góc BAC và trung trực BC mà D cũng là giao phân giác BAC và trung
trực BC.Vì vậy: D≡D’ nên D nằm trên (O)

Phân giác ngoài góc BAC cắt (O) tại E’.Vì AE’ là phân giác ngoài của góc
BAC nên AE’ vuông góc AD mà E’AD là góc nội tiếp của (O).Từ đó E’D
là đường kính của (O).Do đó E’ nằm trên đường trung trực của BC.Vì vậy
E’ là giao của phân giác góc BAC và trung trực BC mà E cũng là giao phân
giác BAC và trung trực BC.Qua đó: E≡E’ nên E nằm trên (O).

Ta kết thúc chứng minh.

13
Bài 12: Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC
tại P.Kẻ PK vuông góc với AC , AH vuông góc với BC. L là giao của đường
thẳng qua H song song AB và qua P vuông góc AB. Gọi I là trung điểm
AH.
\
a) Chứng minh rằng: HP là phân giác của KHL.
b) Chứng minh rằng: K,I,H,L đồng viên.

M bc

K
bc

bc
A

bc
I

bc
O
P
bc
bc bc
bc

B H C

bc L

bc

Hình 13

Lời giải:
a) P[BA = P[ [ =P
AC nên ABC \ AK ( cùng kề bù 2 góc trên )
\ ( AHPK nội tiếp )
= KHP
[ = P[
mà ABC HL ( so le trong )
\
nên HP là phân giác KHL.
\
b) Để ý rằng HP là phân giác trong KHL nên HI là phân giác ngoài KHL.
Theo B11 thì ta chỉ cần chứng minh IK = IL thì KIHL nội tiếp.
Gọi M,N lần lượt đối xứng A,H qua K và L.
△PLH ∼ △PKA (g.g)
[L = AP
nên HP \ K
Suy ra, N \ \
P H = AP M. Từ đó N\ \
P A = HP M

14
Thế nên △PNA = △PHM (c.g.c)
Qua đó, NA = MH. Mặt khác IK và IL lần lượt là đường trung bình các
tam giác AHM,AHN
Vì vậy IK = IL. Ta có đpcm

4 Lời kết

Bài viết vẫn sẽ còn phần bổ sung! Tôi chân thành cảm ơn các thầy Trần
Quang Hùng,Nguyễn Tiến Dũng,Nguyễn Văn Linh vì đã dạy tôi những kĩ
năng này.

15

You might also like