You are on page 1of 21

BÀI GIẢNG: ÔN TẬP CĐ XÁC SUẤT THỐNG KÊ

CHUYÊN ĐỀ: XÁC SUẤT THỐNG KÊ


MÔN: TOÁN 11 CƠ BẢN & NÂNG CAO
GIÁO VIÊN: NGÔ VĂN TOẢN

Trắc nghiệm. Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: (ID: 653954) Cho bảng mẫu số liệu ghép nhóm là chiều cao của học sinh lớp 5 tuổi

A. 5. B. 3. C. 8. D. 10.
Câu 2: (ID: 653955) Các bạn học sinh lớp 11A1 trả lời 40 câu hỏi trong một bải kiểm tra. Kết quả được thống
kê ở bảng sau. Hãy ước lượng trung bình số câu trả lời đúng của các học sinh lớp 11 A1

A. 30. B. 32. C. 29. D. 31.


Câu 3: (ID: 653956) Điều tra 42 học sinh của một lớp 11 về số giờ tự học ở nhà, người ta có bảng sau đây

Số trung vị của mẫu số liệu là.


A. 4,25. B. 3,75. C. 4.75. D. 3,25.
Câu 4: (ID: 653957) Điều tra 42 học sinh của một lớp 11 về số giờ tự học ở nhà, người ta có bảng sau đây:

1
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là.
A. 2,25. B. 3,25. C. 2,5. D. 3,75.
Câu 5: (ID: 653958) Điểm kiểm tra 15 phút của 36 học sinh lớp 11A được cho bởi bảng tần số ghép nhóm
sau:

Mốt của bảng ghép lớp trên là giá trị nào sau ?
A. 7,73. B. 6,12. C. 5,09. D. 7,03.
Câu 6: (ID: 653959) Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra” được gọi là
A. Biến cố giao của A và B. B. Biến cố đối của A.
C. Biến cố hợp của A và B. D. Biến cố đối của B.
Câu 7: (ID: 653960) Cho A và B là hai biến cố độc lập. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hai biến cố A và B không độc lập. B. Hai biến cố A và B không độc lập.
C. Hai biến cố A và B độc lập. D. Hai biến cố A và A  B độc lập.
Câu 8: (ID: 653961) Câu lạc bộ cờ vua của một trường THPT có 20 thành viên ở ba khối, trong đó khối 10
có 3 nam và 2 nữ, khối 11 có 4 nam và 4 nữ, khối 12 có 5 nam và 2 nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một thành
viên của câu lạc bộ để tham gia thi đấu giao hữu. Xét các biến cố sau:
A: “Thành viên được chọn là học sinh khối 11”;
B: “Thành viên được chọn là học sinh nam”.
Khi đó biến cố A  B là
A. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và là học sinh nam”.
B. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và không là học sinh nam”.
C. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
D. “Thành viên được chọn không là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
Câu 9: (ID: 653962) Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 1 đến 20. Xét các biến cố A:“Số được chọn chia hết
cho 3”; B:“Số được chọn chia hết cho 4”. Khi đó biến cố A  B là
A. 3; 4;12 . B. 3; 4;6;8;9;12;15;16;18; 20.

C. 12 . D. 3;6;9;12;15;18.

Câu 10: (ID: 653963) Một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ
hộp. Xét các biến cố sau:
P: “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 2”.

2
Q: “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 4”.
Khi đó biến cố P  Q là
A. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 8”. B. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 2”.
C. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 6”. D. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 4”.
Câu 11: (ID: 653964) Hai xạ thủ tham gia thi đấu bắn súng, mỗi người bắn vào bia của mình một viên đạn
một cách độc lập với nhau. Gọi A và B lần lượt là các biến cố “Người thứ nhất bắn trúng bia”; “Người thứ
hai bắn trúng bia”. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai biến cố A và B bằng nhau. B. Hai biến cố A và B đối nhau.
C. Hai biến cố A và B độc lập với nhau. D. Hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
Câu 12: (ID: 653965) Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố sau:
P: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo là số chẵn”;
Q: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo là số lẻ”;
R: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo khác tính chẵn lẻ”.
Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Hai biến cố P và Q không độc lập với nhau. B. Hai biến cố P và R không độc lập với nhau.
C. Hai biến cố Q và R không độc lập với nhau. D. R là biến cố hợp của P và .
Câu 13: (ID: 653966) Có hai hộp đựng bi. Hộp thứ nhất có 3 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Hộp thứ hai có 5
viên bi đỏ và 3 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Xét các biến cố sau:
A: “Viên bi được lấy ở hộp thứ nhất có màu đỏ”;
B: “Viên bi được lấy ở hộp thứ hai có màu xanh”.
Khi đó hai biến cố A và B là
A. Hai biến cố độc lập với nhau. B. Hai biến cố bằng nhau. C. Hai biến cố đối của
nhau. D. Hai biến cố xung khắc.
Câu 14: (ID: 653967) Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 1 đến 10. Xét các biến cố A:“Số được chọn chia
hết cho 3”; B:“Số được chọn chia hết cho 4”. Khi đó biến cố A  B là
A.  . B. 1; 2;3; 4;5;6. C. 3; 4;6;8;9. D. 3;6;9.

1 1 1
Câu 15: (ID: 653968) Cho hai biến cố A và B có P ( A)  , P ( B )  , P ( A  B )  . Ta kết luận hai biến
3 4 2
cố A và B là:
A. Không độc lập. B. Không xung khắc. C. Xung khắc. D. Không rõ.
Câu 16: (ID: 653969) Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì
A. P  A  B   P  A   P  B  . B. P  A  B   P  A   P  B  .

P  A
C. P  A  B   P  A  .P  B  . D. P  A  B   .
P B

Câu 17: (ID: 653970) Cho hai biến cố A và B . Khi đó

3
A. P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  B. P  A  B   P  A   P  B  .

C. P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  . D. P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  .

Câu 18: (ID: 653971) Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xét các biến cố sau:
A: Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 2.
B: Số chấm xuất hiện là số lẻ.
C: Số chấm xuất hiện là số nguyên tố.
D: Số chấm xuất hiện là số chẵn.
Trong 3 biến cố B, C , D có bao nhiêu biến cố xung khắc với A?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Câu 19: (ID: 653972) Cho A và B là hai biến cố. Biết P  A   0,5 , P  B   0, 4 và P  A  B   0, 2 . Tính

P  A  B

A. P  A  B   0, 7 . B. P  A  B   0,9 . C. P  A  B   0,5 . D. P  A  B   0,3 .

Câu 20: (ID: 653973) Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì
A. P  AB   P  A   P  B  . B. P  AB   P  A   P  B  .

C. P  AB   P  A  .P  B  . D. P  AB   P  A  : P  B  .

Câu 21: (ID: 653974) Cho A , B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   0,5 và P  B   0, 6 . Tính P  AB  .

A. P  AB   0,1 . B. P  AB   0, 2 . C. P  AB   0,3 . D. P  AB   0, 4 .

Câu 22: (ID: 653975) Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh
và 7 bi màu đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu xanh
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,7. D. 0,3.
Câu 23: (ID: 653976) Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh
và 7 bi màu đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,7. D. 0,3.
Câu 24: (ID: 653977) Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh
và 7 bi màu đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy cùng màu
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,3.
Câu 25: (ID: 653978) Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh
và 7 bi màu đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,46.

4
Câu 26: (ID: 653979) Câu lạc bộ cờ vua của một trường THPT có 20 thành viên ở ba khối, trong đó khối 10
có 3 nam và 2 nữ, khối 11 có 4 nam và 4 nữ, khối 12 có 5 nam và 2 nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một thành
viên của câu lạc bộ để tham gia thi đấu giao hữu. Xét các biến cố sau:
A: “Thành viên được chọn là học sinh khối 11”;
B: “Thành viên được chọn là học sinh nam”.
Khi đó biến cố A  B là
A. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và là học sinh nam”.
B. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và không là học sinh nam”.
C. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
D. “Thành viên được chọn không là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam.
Câu 27: (ID: 653980) Một lớp có 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng
Pháp và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất của các
biến cố sinh viên được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp.
1 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 6
Câu 28: (ID: 653981) Cho tập X  1, 2,3, 4,5 . Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ

số đôi một khác nhau thuộc tập X. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5.
12 12 21 21
A. . B. . C. . D. .
25 23 25 23

Câu 29: (ID: 653982) Cho A,B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   0, 4 và P  B   0, 7 . Tính P  A  B  .

A. 0,12. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,82.


Câu 30: (ID: 653983) Có hai hộp, mỗi hộp đều chứa 15 tấm thẻ được đánh số lần lượt từ 1 đến 15. Lấy ra
ngẫu nhiên 1 thẻ từ mỗi hộp. Tính xác suấ của biến cố: “Tổng các số ghi trên 2 thẻ lấy ra là số chẵn”
7 1 112 113
A. . B. . C. . D. .
15 2 225 225
Câu 31: (ID: 653984) Ba người cùng bắn vào một bia. Gọi A1 , A2 , A3 lần lượt là biến cố “Người thứ 1,2,3bắn
trúng bia”. Biến cố “Có đúng 1 người bắn trùng bia” là:
A. A1 A2 A3 . B. A1  A2  A3 .

C. A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3 . 
D. A1  A2  A3  A
1  A2  A3  A
1  A2  A3 
Câu 32: (ID: 653985) Trong tỉnh A , tỉ lệ học sinh học giỏi môn Văn là 9% , học giỏi môn Toán là 12% và
học giỏi cả hai môn là 7% . Chọn ngẫu nhiên một học sinh của tỉnh A . Xác suất để học sinh đó không học
giỏi Văn và không học giỏi Toán là.
A. 0,14. B. 0,86. C. 0,21. D. 0,79.
Câu 33: (ID: 653986) Trong một hộp có 8 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Hạnh lấy ngẫu nhiên một viên bi.
Tiếp đó đến lượt Phúc lấy ngẫu nhiên một viên bi. Xác suất để Phúc lấy được viên bi xanh là.

5
2 8 5 1
A. . B. . C. . D. .
9 13 13 12
Câu 34: (ID: 653987) Ba xạ thủ A, B , C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng
mục tiêu của A, B , C tương ứng là 0, 4; 0, 5 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất một người bắn trúng mục tiêu.
A. 0,09. B. 0,91. C. 0,36. D. 0,06.
Câu 35: (ID: 653988) Gieo hai con súc sắc I và IIcân đối, đồng chất một cách độc lập. Ta có biến cố A :
“Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Lúc này giá trị của P  A  là

25 11 1 15
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Câu 36: (ID: 653989) Một nhóm học sinh gồm 7 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác
suất để có đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là
6 27 28 2
A. . B. . C. . D. .
11 55 55 11
Câu 37: (ID: 653990) Có 3 đồng tiền xu phân biệt, đồng thứ nhất được chế tạo cân đối đồng chất, đồng thứ
hai và đồng thứ ba chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất hiện mặt
ngửa. Gieo 3 đồng xu, mỗi đồng một lần một cách độc lập, xác suất để có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt
ngửa là
3 7 9 23
A. . B. . C. . D. .
4 8 32 32

Câu 38: (ID: 653991) Cho tập H  n  *



| n  100 . Chọn ngẫu nhiên ba phần tử thuộc tập H . Tính xác

suất để chọn được ba phần tử lập thành một cấp số cộng.


1 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
132 275 66 275
Câu 39: (ID: 653992) Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh
của đa giác. Xác suất để 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật bằng:
7 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
216 969 323 9
Câu 40: (ID: 653993) A và B chơi trò chơi mà trong đó một con xúc xắc được ném luân phiên. Người đầu
tiên ném được mặt năm hoặc sáu chấm thì chiến thắng. Nếu A bắt đầu trò chơi, cơ hội chiến thắng của anh
ấy là
1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
----- HẾT -----

6
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Cho bảng mẫu số liệu ghép nhóm là chiều cao của học sinh lớp 5 tuổi

A. 5. B. 3. C. 8. D. 10.
Cách giải:
Tần số tích lũy của nhóm 3 là 23 nên ta có: 23  1  x  4  x 2  3 x  11
x  5
 x 2  2 x  15  0  
x   3
Do x  4  0  x  4 nên x  5 .
Chọn A.
Câu 2: Các bạn học sinh lớp 11A1 trả lời 40 câu hỏi trong một bải kiểm tra. Kết quả được thống kê ở bảng
sau. Hãy ước lượng trung bình số câu trả lời đúng của các học sinh lớp 11 A1

A. 30. B. 32. C. 29. D. 31.


Cách giải:
Trong mỗi khoảng, giá trị đại diện là trung bình cộng của giá trị hai đầu mút nên ta có bảng sau

Trung bình số câu trả lời đúng của các học sinh lớp 11 A1 là:
4  18, 5  6  23, 5  8  28, 5  18  33, 5  4  38, 5
x  30 (câu).
4  6  8  18  4
Chọn A.
Câu 3: Điều tra 42 học sinh của một lớp 11 về số giờ tự học ở nhà, người ta có bảng sau đây

7
Số trung vị của mẫu số liệu là.
A. 4,25. B. 3,75. C. 4.75. D. 3,25.
Cách giải:
n
Ta có số phần tử của mẫu là: n  42   21 .
2
Mà cf 2  18  21  cf 3  30 suy ra nhóm 3 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 21.

Xét nhóm 3 là nhóm  3;4  có r  3; d  1; n3  12 và nhóm 2 là nhóm  2;3  có cf 2  18 .

Áp dụng công thức ta có trung vị của mẫu số liệu là:


 21  18 
Me  3    .1  3, 25 (giờ).
 12 
Chọn D.
Câu 4: Điều tra 42 học sinh của một lớp 11 về số giờ tự học ở nhà, người ta có bảng sau đây:

Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là.


A. 2,25. B. 3,25. C. 2,5. D. 3,75.
Cách giải:
n
Ta có số phần tử của mẫu là: n  42   10, 5 .
4
Suy ra nhóm 2 là nhóm đầu tiên có tần số tích lũy lớn hơn hoặc bằng 10,5.
Xét nhóm 2 là nhóm  2;3  có s  2; h  1; n2  10 và nhóm 1 là nhóm 1;2  có cf1  8 .

Áp dụng công thức ta có trung vị của mẫu số liệu là:


 10, 5  8 
Q1  2    .1  2, 25 (giờ).
 10 
Chọn A.

8
Câu 5: Điểm kiểm tra 15 phút của 36 học sinh lớp 11A được cho bởi bảng tần số ghép nhóm sau:

Mốt của bảng ghép lớp trên là giá trị nào sau ?
A. 7,73. B. 6,12. C. 5,09. D. 7,03.
Cách giải:
 ni  ni 1 
Áp dụng công thức tính mốt M 0  u    .g
 2 ni  ni 1  ni 1 
Với i  4, u  7, g  2, n4  14, n3  10, n5  7 . Ta có

 14  10 
M0  7    .2  7, 73 .
 2.14  10  7 
Chọn A.
Câu 6: Cho hai biến cố A và B. Biến cố “ A hoặc B xảy ra” được gọi là
A. Biến cố giao của A và B. B. Biến cố đối của A.
C. Biến cố hợp của A và B. D. Biến cố đối của B.
Cách giải:
Theo định nghĩa, biến cố “ A hoặc B xảy ra” được gọi là biến cố hợp của A và B.
Chọn C.
Câu 7:Cho A và B là hai biến cố độc lập. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Hai biến cố A và B không độc lập. B. Hai biến cố A và B không độc lập.
C. Hai biến cố A và B độc lập. D. Hai biến cố A và A  B độc lập.
Cách giải:
Nếu A và B độc lập thì các cặp biến cố A và B , A và B, A và B cũng độc lập.
Chọn C.
Câu 8: Câu lạc bộ cờ vua của một trường THPT có 20 thành viên ở ba khối, trong đó khối 10 có 3 nam và 2
nữ, khối 11 có 4 nam và 4 nữ, khối 12 có 5 nam và 2 nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một thành viên của câu
lạc bộ để tham gia thi đấu giao hữu. Xét các biến cố sau:
A: “Thành viên được chọn là học sinh khối 11”;
B: “Thành viên được chọn là học sinh nam”.
Khi đó biến cố A  B là
A. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và là học sinh nam”.

9
B. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và không là học sinh nam”.
C. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
D. “Thành viên được chọn không là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Hạnh lấy được bi xanh và Phúc lấy được bi xanh”.
B là biến cố: “Hạnh lấy được bi đỏ và Phúc lấy được bi xanh”.
Biến cố: “Phúc lấy được bi xanh” chính là biến cố A  B . Do A và B xung khắc nên
P  A  B   P  A  P( B)

Ta có n()  13.12  156 , n( A)  8.7  56 , n( B )  5.8  40

n  A 56 nB 40
P  A   , P B  
n   156 n    156

56 40 96 8
Vậy P  A  B      .
156 156 156 13
Chọn C.
Câu 9: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 1 đến 20. Xét các biến cố A:“Số được chọn chia hết cho 3”; B:“Số
được chọn chia hết cho 4”. Khi đó biến cố A  B là
A. 3; 4;12 . B. 3; 4;6;8;9;12;15;16;18; 20.

C. 12 . D. 3;6;9;12;15;18.

Cách giải:
Các phần tử của biến cố A  B là số tự nhiên từ 1 đến 20 thỏa mãn vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 4,
tức là số đó chia hết cho 12.
Chọn C.
Câu 10: Một hộp có 30 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 30. Lấy ngẫu nhiên một tấm thẻ từ hộp. Xét các biến
cố sau:
P: “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 2”.
Q: “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 4”.
Khi đó biến cố P  Q là
A. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 8”. B. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 2”.
C. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 6”. D. “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho 4”.
Cách giải:
Biến cố P  Q : “Số ghi trên thẻ được lấy là số chia hết cho cả 2 và 4”, tức là chia hết cho 4.
Chọn D.

10
Câu 11: Hai xạ thủ tham gia thi đấu bắn súng, mỗi người bắn vào bia của mình một viên đạn một cách độc
lập với nhau. Gọi A và B lần lượt là các biến cố “Người thứ nhất bắn trúng bia”; “Người thứ hai bắn trúng
bia”. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hai biến cố A và B bằng nhau. B. Hai biến cố A và B đối nhau.
C. Hai biến cố A và B độc lập với nhau. D. Hai biến cố A và B không độc lập với nhau.
Cách giải:
Do hai xạ thủ thi đấu một cách độc lập nên việc xảy ra biến cố A không ảnh hưởng đến việc xác suất xảy ra
biến cố B và ngược lại, do đó hai biến cố A và B độc lập với nhau.
Chọn C.
Câu 12: Gieo một con xúc xắc cân đối và đồng chất hai lần liên tiếp. Xét các biến cố sau:
P: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo là số chẵn”;
Q: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo là số lẻ”;
R: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo khác tính chẵn lẻ”.
Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Hai biến cố P và Q không độc lập với nhau. B. Hai biến cố P và R không độc lập với nhau.
C. Hai biến cố Q và R không độc lập với nhau. D. R là biến cố hợp của P và .
Cách giải:
Biến cố hợp của hai biến cố P và Q là “Số chấm ở cả hai lần gieo có cùng tính chẵn lẻ”, do đó mệnh đề ở
đáp án D là sai.
Chọn D.
Câu 13: Có hai hộp đựng bi. Hộp thứ nhất có 3 viên bi đỏ và 4 viên bi xanh. Hộp thứ hai có 5 viên bi đỏ và 3
viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Xét các biến cố sau:
A: “Viên bi được lấy ở hộp thứ nhất có màu đỏ”;
B: “Viên bi được lấy ở hộp thứ hai có màu xanh”.
Khi đó hai biến cố A và B là
A. Hai biến cố độc lập với nhau. B. Hai biến cố bằng nhau.
C. Hai biến cố đối của nhau. D. Hai biến cố xung khắc.
Cách giải:
Việc xảy ra biến cố A không ảnh hưởng đến xác suất xảy ra của biến cố B nên hai biến cố này độc lập với
nhau.
Chọn A.
Câu 14: Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên từ 1 đến 10. Xét các biến cố A:“Số được chọn chia hết cho 3”;
B:“Số được chọn chia hết cho 4”. Khi đó biến cố A  B là
A.  . B. 1; 2;3; 4;5;6. C. 3; 4;6;8;9. D. 3;6;9.

Cách giải:

11
A  B : “Số chia hết cho cả 3 và 4”

A  B  3; 4; 6;8;9.

Chọn C.
1 1 1
Câu 15: Cho hai biến cố A và B có P ( A)  , P ( B )  , P ( A  B )  . Ta kết luận hai biến cố A và B
3 4 2
là:
A. Không độc lập. B. Không xung khắc. C. Xung khắc. D. Không rõ.
Cách giải:
1
Ta có: P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  nên P  A  B   0
12
Suy ra hai biến cố A và B là hai biến cố không xung khắc.
Chọn B.
Câu 16: Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì
A. P  A  B   P  A   P  B  . B. P  A  B   P  A   P  B  .

P  A
C. P  A  B   P  A  .P  B  . D. P  A  B   .
P B

Cách giải:
Nếu A và B là hai biến cố xung khắc thì P  A  B   P  A   P  B  .

Chọn B.
Câu 17: Cho hai biến cố A và B . Khi đó
A. P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  B. P  A  B   P  A   P  B  .

C. P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  . D. P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  .

Cách giải:
Cho hai biến cố A và B . Khi đó P  A  B   P  A   P  B   P  A  B  .

Chọn C.
Câu 18: Gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất. Xét các biến cố sau:
A: Số chấm xuất hiện nhỏ hơn 2.
B: Số chấm xuất hiện là số lẻ.
C: Số chấm xuất hiện là số nguyên tố.
D: Số chấm xuất hiện là số chẵn.
Trong 3 biến cố B, C , D có bao nhiêu biến cố xung khắc với A?
A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Cách giải:
Ta có: A  {1} ; B  1;3;5 ; C  2;3;5 ; D  2; 4;6

12
Vậy biến cố xung khắc với A là biến cố C và D.
Chọn A.
Câu 19: Cho A và B là hai biến cố. Biết P  A   0,5 , P  B   0, 4 và P  A  B   0, 2 . Tính P  A  B 

A. P  A  B   0, 7 . B. P  A  B   0,9 . C. P  A  B   0,5 . D. P  A  B   0,3 .

Cách giải:
P  A  B   P  A   P  B   P ( A  B )  0, 7 .

Chọn A.
Câu 20: Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì
A. P  AB   P  A   P  B  . B. P  AB   P  A   P  B  .

C. P  AB   P  A  .P  B  . D. P  AB   P  A  : P  B  .

Cách giải:
Nếu A và B là hai biến cố độc lập thì P  AB   P  A  .P  B  .

Chọn C.
Câu 21: Cho A , B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   0,5 và P  B   0, 6 . Tính P  AB  .

A. P  AB   0,1 . B. P  AB   0, 2 . C. P  AB   0,3 . D. P  AB   0, 4 .

Cách giải:
P  AB   P  A  .P  B   0,3

Chọn A.
Câu 22: Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh và 7 bi màu
đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu xanh
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,7. D. 0,3.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 1 có màu xanh”.
là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 2 có màu xanh”.
Khi đó AB là biến cố: “Hai viên bi được lấy có cùng màu xanh”
3 4
Ta có: P  A   , P B  .
10 10
3 4
Vì A,B là hai biến cố độc lập nên P  AB   P  A  .P  B   .  0,12 .
10 10
Chọn A.
Câu 23: Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh và 7 bi màu
đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.

13
Tính xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,7. D. 0,3.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 1 có màu đỏ”.
B là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 2 có màu đỏ”.
Khi đó AB là biến cố: “Hai viên bi được lấy có cùng màu đỏ”
7 6
Ta có: P  A   , P B  .
10 10
7 6
Vì A,B là hai biến cố độc lập nên P  AB   P  A  .P  B   .  0, 42 .
10 10
Chọn B.
Câu 24: Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh và 7 bi màu
đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy cùng màu
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,3.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 1 có màu xanh”.
B là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 2 có màu xanh”.
7 6
Ta có: P  A   , P B  và A,B là hai biến cố độc lập.
10 10
Xác suất để hai viên bi được lấy có cùng màu là:

P  AB  AB   P  A  .P  B   P  A  .P  B  
3 4 6 7
.  .  0, 54
10 10 10 10
Chọn C.
Câu 25: Có hai túi đựng các viên bi có cùng kích thước và khối lượng. Túi 1 có 3 bi màu xanh và 7 bi màu
đỏ. Túi 2 có 4 bi màu xanh và 6 bi màu đỏ. Từ mỗi túi, lấy ngẫu nhiên ra một viên bi.
Tính xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu
A. 0,12. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,46.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 1 có màu xanh”.
B là biến cố: “Viên bi lấy từ túi 2 có màu xanh”.
7 6
Ta có: P  A   , P B  và A,B là hai biến cố độc lập.
10 10
Xác suất để hai viên bi được lấy không cùng màu là:

P  AB  AB   P  A  .P  B   P  A  .P  B  
3 6 7 4
.  .  0, 46 .
10 10 10 10
Chọn D.

14
Câu 26: Câu lạc bộ cờ vua của một trường THPT có 20 thành viên ở ba khối, trong đó khối 10 có 3 nam và 2
nữ, khối 11 có 4 nam và 4 nữ, khối 12 có 5 nam và 2 nữ. Giáo viên chọn ngẫu nhiên một thành viên của câu
lạc bộ để tham gia thi đấu giao hữu. Xét các biến cố sau:
A: “Thành viên được chọn là học sinh khối 11”;
B: “Thành viên được chọn là học sinh nam”.
Khi đó biến cố A  B là
A. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và là học sinh nam”.
B. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 và không là học sinh nam”.
C. “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
D. “Thành viên được chọn không là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam.
Cách giải:
biến cố A  B là “Thành viên được chọn là học sinh khối 11 hoặc là học sinh nam”.
Chọn C.
Câu 27: Một lớp có 60 sinh viên trong đó 40 sinh viên học tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và 20 sinh
viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp. Chọn ngẫu nhiên một sinh viên. Tính xác suất của các biến cố sinh viên
được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp.
1 1 1 5
A. . B. . C. . D. .
2 3 6 6
Cách giải:
Gọi A : "Sinh viên được chọn học tiếng Anh";
B : "Sinh viên được chọn chỉ học tiếng Pháp";
D : "Sinh viên được chọn không học tiếng Anh và tiếng Pháp ".
Ta có:
40 2 30 1 20 1
Rõ ràng P ( A)   , P( B)   và P ( A  B )   .
60 3 60 2 60 3
2 1 1 5
Từ đó P ( A  B )  P ( A)  P ( B )  P ( A  B )    
3 2 3 6
5 1
và P ( D )  P ( A  B )  P ( A  B )  1  P ( A  B )  1  
6 6
Chọn C.
Câu 28: Cho tập X  1, 2,3, 4,5 . Viết ngẫu nhiên lên bảng hai số tự nhiên, mỗi số gồm 3 chữ số đôi một

khác nhau thuộc tập X. Tính xác suất để trong hai số đó có đúng một số có chữ số 5.
12 12 21 21
A. . B. . C. . D. .
25 23 25 23
Cách giải:
Số các số tự nhiên có 3 chữ số đôi một khác nhau thuộc tập X là: 5.4.3  60 .

15
Trong đó số các số không có mặt chữ số 5 là 4.3.2  24 và số các số có mặt chữ số 5 là 60  24  36 .
Gọi A là biến cố hai số được viết lên bảng đều có mặt chữ số 5; B là biến cố hai số được viết lên bảng đều
không có mặt chữ số 5.
Rõ ràng A và B xung khắc. Do đó áp dụng quy tắc cộng xác suất ta có:
1 1 1 1
C36 .C36 C24 .C24 13
P  A  B   P  A  P  B   1 1
 1 1
 .
C .C
60 60 C .C
60 60 25

13 12
Vậy xác suất cần tìm là P  1  P  A  B   1   .
25 25
Chọn A.
Câu 29: Cho A,B là hai biến cố độc lập. Biết P  A   0, 4 và P  B   0, 7 . Tính P  A  B  .

A. 0,12. B. 0,42. C. 0,54. D. 0,82.


Cách giải:
Vì A,B là hai biến cố độc lập nên P  AB   P  A  .P  B   0, 4.0, 7  0, 28 .

P  A  B   P  A   P  B   P  AB   0, 4  0, 7  0, 28  0,82

Chọn D.
Câu 30: Có hai hộp, mỗi hộp đều chứa 15 tấm thẻ được đánh số lần lượt từ 1 đến 15. Lấy ra ngẫu nhiên 1 thẻ
từ mỗi hộp. Tính xác suấ của biến cố: “Tổng các số ghi trên 2 thẻ lấy ra là số chẵn”
7 1 112 113
A. . B. . C. . D. .
15 2 225 225
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Thẻ lấy từ hộp thứ nhất mang số chẵn”.
B là biến cố: “Thẻ lấy từ hộp thứ hai mang số chẵn”.
7 7
Ta có: P  A   , P B  và A,B là hai biến cố độc lập.
15 15
Xác suất để tổng các số ghi trên 2 thẻ lấy ra là số chẵn là:

P  AB  AB   P  A  .P  B   P  A  .P  B  
7 7 8 8 113
.  .  .
15 15 15 15 225
Chọn D.
Câu 31: Ba người cùng bắn vào một bia. Gọi A1 , A2 , A3 lần lượt là biến cố “Người thứ 1,2,3bắn trúng bia”.
Biến cố “Có đúng 1 người bắn trùng bia” là:
A. A1 A2 A3 . B. A1  A2  A3 .

C. A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3 . 
D. A1  A2  A3  A
1  A2  A3  A
1  A2  A3 
Cách giải:
Để có đúng 1 người bắn trúng ta có 3 trường hợp sau:

16
TH1: Chỉ có người 1 bắn trúng và cả hai người còn lại trượt là biến cố A1 A2 A3

TH2: Chỉ có người 2 bắn trúng và cả hai người còn lại trượt là biến cố A1 A2 A3

TH1: Chỉ có người 3 bắn trúng và cả hai người còn lại trượt là biến cố A1 A2 A3

Vậy biến cố “Có đúng 1 người bắn trúng bia” sẽ là A1 A2 A3  A1 A2 A3  A1 A2 A3

Chọn C.
Câu 32: Trong tỉnh A , tỉ lệ học sinh học giỏi môn Văn là 9% , học giỏi môn Toán là 12% và học giỏi cả hai
môn là 7% . Chọn ngẫu nhiên một học sinh của tỉnh A . Xác suất để học sinh đó không học giỏi Văn và không
học giỏi Toán là.
A. 0,14. B. 0,86. C. 0,21. D. 0,79.
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Học sinh đó học giỏi Văn”.
B là biến cố: “Học sinh đó học giỏi Toán”.
Khi đó biến cố: “Học sinh đó học giỏi Văn hoặc học giỏi Toán” là biến cố A  B , biến cố “Học sinh đó học
giỏi cả Văn và Toán” là biến cố giao AB
P  A  B   P  A   P  B   P  AB   0, 09  0,12  0, 07  0,14

Biến cố “Học sinh đó không học giỏi Văn và không học giỏi Toán” là biến cố đối của biến cố “Học sinh đó
học giỏi Văn hoặc học giỏi Toán”.
Vậy xác suất của biến cố “Học sinh đó không học giỏi Văn và không học giỏi Toán” là
1  0,14  0,86

Chọn B.
Câu 33: Trong một hộp có 8 viên bi xanh và 5 viên bi đỏ. Hạnh lấy ngẫu nhiên một viên bi. Tiếp đó đến lượt
Phúc lấy ngẫu nhiên một viên bi. Xác suất để Phúc lấy được viên bi xanh là.
2 8 5 1
A. . B. . C. . D. .
9 13 13 12
Cách giải:
Gọi A là biến cố: “Hạnh lấy được bi xanh và Phúc lấy được bi xanh”.
B là biến cố: “Hạnh lấy được bi đỏ và Phúc lấy được bi xanh”.
Biến cố: “Phúc lấy được bi xanh” chính là biến cố A  B . Do A và B xung khắc nên
P  A  B   P  A  P( B)

Ta có , n( A)  8.7  56 , n( B )  5.8  40

n  A 56 nB 40
P  A   , P B  
n   156 n    156

56 40 96 8
Vậy P  A  B     
156 156 156 13

17
Chọn B.
Câu 34: Ba xạ thủ A, B , C độc lập với nhau cùng nổ súng vào một mục tiêu. Xác suất bắn trúng mục tiêu của
A, B , C tương ứng là 0, 4; 0, 5 và 0,7. Tính xác suất để có ít nhất một người bắn trúng mục tiêu.

A. 0,09. B. 0,91. C. 0,36. D. 0,06.


Cách giải:
Gọi A, B , C tương ứng là các biến cố “ A bắn trúng”; “ B bắn trúng”; “ C bắn trúng”.
Xác suất “Cả ba người đều bắn trượt” là biến cố đối của biến cố “Có ít nhất một người
bắn trúng”
Do A, B , C là ba biến cố độc lập, nên

P  ABC   P  A  .P  B  .P  C   1  0, 4 1  0,5 1  0, 7   0, 09

Vậy xác suất để có ít nhất một trong ba người bắn trúng mục tiêu là 1  0, 09  0, 91 .
Chọn B.
Câu 35: Gieo hai con súc sắc I và IIcân đối, đồng chất một cách độc lập. Ta có biến cố A : “Có ít nhất một
con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Lúc này giá trị của P  A  là

25 11 1 15
A. . B. . C. . D. .
36 36 36 36
Cách giải:
Gọi A1 là biến cố: “Con súc sắc I xuất hiện mặt 6 chấm”.

A2 là biến cố: “Con súc sắc II xuất hiện mặt 6 chấm”.

 1
 P  A1  
6
 A1 và A2 là hai biến cố độc lập và ta có 
P  A   1
 2
6
Biến cố “Hai con súc sắc I và II không xuất hiện mặt 6 chấm” là biến cố đối của biến cố “Có ít nhất một
con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”
Thay vì tính P  A  ta đi tính P  A  . Ta có A  A1 . A2 .

   
P  A   P A1 .P A2  1  P  A1   . 1  P  A2   
5 5 25
. 
6 6 36

Vậy P  A   1  P  A   1 
25 11

36 36
Chọn B.
Câu 36: Một nhóm học sinh gồm 7 bạn nam và 4 bạn nữ đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để có
đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau là
6 27 28 2
A. . B. . C. . D. .
11 55 55 11

18
Cách giải:
Xếp 11 học sinh vào 11 vị trí có 11!  39916800 (cách), suy ra n     39916800 .

Gọi A là biến cố: “ Có đúng 2 trong 4 bạn nữ đứng cạnh nhau”


Xếp 7 bạn học sinh nam vào 7 vị trí có 7!  5040 (cách). Khi đó sẽ xuất hiện 8 chỗ trống ( 6 chỗ trống bên
trong giữa các bạn nam và 2 chỗ trống bên ngoài).
Chọn 2 bạn nữ trong 4 bạn nữ và ghép với nhau có A42  12 (cách).
Chọn 3 chỗ trống trong 8 chỗ trống trên và xếp 2 bạn nữ vừa ghép và 2 bạn còn lại vào 3 chỗ trống đó có
A83  336 (cách).

Theo quy tắc nhân ta có n  A   5040.12.336  20321280 .

n  A 28
Vậy P  A    .
n   55

Chọn C.
Câu 37: Có 3 đồng tiền xu phân biệt, đồng thứ nhất được chế tạo cân đối đồng chất, đồng thứ hai và đồng
thứ ba chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa. Gieo 3
đồng xu, mỗi đồng một lần một cách độc lập, xác suất để có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa là
3 7 9 23
A. . B. . C. . D. .
4 8 32 32
Cách giải:
Gọi Ai là biến cố “Đồng xu thứ i xuất hiện mặt ngửa”, ( i  1, 2, 3 ).

A là biến cố “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa”


A là biến cố “ Không có đồng xu nào xuất hiện mặt ngửa”

Do đồng xu thứ nhất chế tạo cân đối, đồng chất nên P  A1   P A1    1
2
.

Đồng xu thứ 2 chế tạo không cân đối, xác suất xuất hiện mặt sấp bằng 3 lần xác suất xuất
 1
  
 P A2  3P  A2 

P  A2  
4
hiện mặt ngửa nên ta có    .
 P  A2   P A2  1    
P A 
 2
3
4

Tương tự, ta có P  A3  
1
4
  3
, P A3  .
4

Ta có A  A1 A2 A3 , do A1 , A2 , A3 là các biến cố độc lập nên

     
P  A   P A1 P A2 P A3 
1 3 3
. . 
9
2 4 4 32
.

9 23
Suy ra, P  A   1   .
32 32

19
Chọn D.
Câu 38: Cho tập H  n  *

| n  100 . Chọn ngẫu nhiên ba phần tử thuộc tập H . Tính xác suất để chọn

được ba phần tử lập thành một cấp số cộng.


1 2 1 4
A. . B. . C. . D. .
132 275 66 275
Cách giải:
Có H  1; 2;...;100 , Tập H có 100 phần tử, trong đó có 50 phần tử là số chẵn và 50 phần tử là số lẻ.

Gọi H1  1,3,5,...,99 , H 2  2, 4, 6,...,100 .

Lấy 3 phần tử từ tập H , có   C100


3
 161700 .

ac
Gọi a, b, c là số theo tự lập thành cấp số cộng  b
2
Do a, b, c  H nên a , c cùng chẵn hoặc cùng lẻ. 3
ac
TH1: a , c cùng chẵn. Chọn 2 phần tử thuộc H 2 có: C502 (cách). Có duy nhất một cách chọn b  .
2
ac
TH2: a , c cùng lẻ. Chọn 2 phần tử thuộc H 1 có: C502 (cách). Có duy nhất một cách chọn b  .
2
Qua 2 trường hợp có  A  1.C502  1.C502  2C502  2450 .

A 1
Suy ra xác suất thỏa yêu cầu p   .
 66

Chọn C.
Câu 39: Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp trong đường tròn tâm O . Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa giác. Xác
suất để 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật bằng:
7 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
216 969 323 9
Cách giải:
Số cách chọn 4 đỉnh trong 20 đỉnh là C204  4845  n     4845 .

Gọi đường chéo của đa giác đều đi qua tâm O của đường tròn là đường chéo lớn. Số đường chéo lớn của đa
giác đều 20 đỉnh là 10.
Hai đường chéo lớn của đa giác đều tạo thành một hình chữ nhật. Do đó số hình chữ nhật được tạo thành là
C102  45 . Gọi A là biến cố " 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật". Suy ra: n  A   45 .

n  A 45 3
Vậy P  A     .
n   4845 323

Chọn C.

20
Câu 40: A và B chơi trò chơi mà trong đó một con xúc xắc được ném luân phiên. Người đầu tiên ném được
mặt năm hoặc sáu chấm thì chiến thắng. Nếu A bắt đầu trò chơi, cơ hội chiến thắng của anh ấy là
1 2 3 4
A. . B. . C. . D. .
3 3 5 5
Cách giải:
Gọi C là biến cố: “ A chiến thắng trò chơi”.
Ei là biến cố: “ A ném được mặt năm hoặc sáu chấm trong lần chơi thứ i ”.

Fi là biến cố “ B ném được mặt năm hoặc sáu chấm trong lần chơi thứ i ”.  i  *

Suy ra A  E1  E1 F1 E2  E1 F1 E2 F2 E3  ...

Theo đề bài, ta có: P  Ei  


2 1 2 1
  2
 
2
 , P  Fi    , P Ei  1  P  Ei   , P Fi  .
6 3 6 3 3 3

           
Xác suất cần tìm là P  C   P  E   P E1 .P F1 .P  E2   P E1 .P F1 .P E2 .P F2 .P  E3   ...

1  
2 4
1 2 2 1 2 2 2 2 1  2 2  1 1 3
  . .  . . . .  ...  . 1        ...  .  .
 3 3
2
3 3 3 3 3 3 3 3 3 3   3 1  2 
 5
 
3
Chọn C.

21

You might also like