You are on page 1of 94

ĐỀ CƯƠNG 1

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II


MÔN TOÁN 6
I. TRẮC NGHIỆM:
Phần 1
Câu 1: Số 3,248 được làm tròn đến hàng phần mười là:
A. 3,3. B. 3,1. C. 3,2. D. 3,5.
Câu 2: Số 123,6571 được làm tròn đến hàng phần trăm là:
A. 123,65. B. 123,66. C. 123,7. D.
123,658.
−7  14 
Câu 3: Kết quả của phép chia :  −  là
6  3
A. 1 . B. 1 . C. −1 . D. 1.
4 2 2
2
Câu 4: Kết quả của phép tính 4. 2 là:
5
A. 9 3 . B. 8 2 . C. 3 3 . D. 2 1 .
5 5 5 2
−1 4
Câu 5: Cho =x + . Hỏi giá trị của x là số nào sau đây?
2 5
A. 3 . B. 1 . C. −5 . D. 5 .
10 4 4 4
1
Câu 6: Số nghịch đảo của −1 là:
3
4 −4 3 −3
A. . B. . C. . D. .
3 3 4 4
9 9 1
Câu 8: Kết quả của phép tính: −  −  =
10  10 10 
−1 1 9 −9
A. . B. . C. . D. .
10 10 10 10
Câu 9: Tính: 25% của 12 bằng
A. 2. B. 3. C. 4. D. 6.
7
Câu 10: Có bao nhiêu phút trong giờ?
15
A. 28 phút. B. 11 phút. C. 4 phút. D. 60 phút.
Phần 2.
Câu 11: Bảo Anh đo nhiệt độ cơ thể (đơn vị là °C ) của 5 bạn trong lớp thu được
dãy số liệu sau:
37; 36,8; 37,1; 36,9; 37.
Bảo Anh đã dùng phương pháp nào để thu thập số liệu trên?
A. Quan sát. B. Phỏng vấn.
C. Làm thí nghiệm. D. Lập bảng hỏi.
Câu 12: Mai nói rằng: “ Dữ liệu là số được gọi là số liệu “. Theo em Mai nói thế
đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 13: Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu?
A. Các tháng trong năm. B. Số điện thoại của các bạn trong lớp.
C. Môn thể thao ưa thích. D. Cân nặng của các bạn trong tổ (tính theo kg).
* Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số quyển vở của cửa hàng sách - thiết bị
bán được trong tuần (cửa hàng nghỉ bán thứ bảy và chủ nhật). Trả lời 3 câu
hỏi tiếp theo:

.
Câu 14: Ngày bán được nhiều cuốn vở nhất là
A. Thứ năm. B. Thứ sáu. C. Thứ hai. D. Thứ
tư.
Câu 15: Số vở bán được trong tuần là
A. 425. B. 44. C. 413. D. 415.
Câu 16: Ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ 5 số vở là:
A. 2 quyển. B. 10 quyển. C. 15 quyển. D. 20
quyển.
Câu 17: Khi tung đồng xu 30 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt N thì xác suất
thực nghiệm xuất hiện mặt S là
18 30 30 12
A. . B. . C. . D. .
30 18 12 30
Câu 18: Nếu tung một đồng xu 24 lần liên tiếp, có 15 lần xuất hiện mặt N thì xác
suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
5 3 3 5
A. . B. . C. . D. .
8 5 8 3
Câu 20: Nếu tung một đồng xu 13 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiện mặt S thì xác suất
thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng:
4 9 9 4
A. . B. . C. . D. .
13 13 4 9
Câu 19: Trong hộp có 4 thẻ được đánh số 1, 2,3, 4 . Thảo lấy ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp,
ghi số lại rồi trả lại hộp. Lặp lại hoạt động trên 20 lần, Thảo được kết quả như sau:
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Thảo lấy được thẻ ghi số nguyên tố là
10 15 11 9
A. . B. . C. . D. .
20 20 20 20
* Quan sát biểu đồ, trả lời 2 câu hỏi tiếp theo:

.
Câu 20: Cửa hàng bán được mẫu xe C nhiều hơn mẫu xe D trong các năm:
A. 2017, 2018. B. 2018, 2019. C. 2018, 2020. D.
2019, 2020.
Câu 21: Mẫu xe D bán được nhiều hơn mẫu xe C trong các năm nào?
A. 2017, 2020. B. 2017, 2019. C. 2017, 2018. D.
2018, 2019.
* Biểu đồ sau đây cho biết môn thể thao yêu thích nhất của các bạn học sinh
khối 6 một trường THCS.

Trả lời câu 36; 37:


Câu 22: Môn thể thao được yêu thích nhất là:
A. Bóng đá. B. Bóng rổ. C. Cờ vua. D. Bơi
lội.
Câu 23: Số học sinh thích bóng rổ ít hơn số học sinh thích bóng đá là:
A. 20. B. 80. C. 60. D. 10.
Câu 24: Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1
mảnh giấy và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số
ghi trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Tập hợp tất cả các kết quả có thể
xảy ra là:
A. A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. B. A = {10}.
C. 10. D. 1.
Câu 25: Trong một hộp có 1 quả bóng xanh và 9 bóng vàng có kích thước giống
nhau. An lấy ra đồng thời 2 bóng từ hộp, hỏi có tất cả bao nhiêu kết quả có thể xảy
ra?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26: Trong hộp có 10 lá thư có bì thư giống nhau, bên trong mỗi bì thư có 1 lá
thư và được đánh số từ 1 đến 10. Mỗi bạn lấy ngẫu nhiên một bì thư, xem số ghi
trên lá thư rồi trả lại vào bì và cho vào hộp. Sự kiện có thể xảy ra là
A. Số ghi trên lá thư là số 11. B. Số ghi trên lá thư là số 5.
C. Số ghi trên lá thư là số nhỏ hơn 1. D. Số ghi trên lá thư là số lớn
hơn 13.
Phần 3.
Câu 27: Góc nào lớn nhất trong các góc sau ?
A. Góc nhọn. B. Góc vuông. C. Góc tù. D. Góc
bẹt.
Câu 28: Góc là hình gồm:
A. hai tia cắt nhau. B. hai tia cùng thuộc một mặt phẳng.
C. hai tia D. hai tia chung gốc.
Câu 29: Cho góc xOy = 60 . Hỏi số đo góc xOy bằng mấy lần số đo góc bẹt?
0

1 1
A. 3. B. 2. C. . D. .
2 3
� = 300 . Góc bẹt có số đo bằng mấy lần số đo góc BAC ?
Câu 30: Cho 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵
1 1
A. 6. B. 3. C. . D. .
3 6
� = 800 , 𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚
Câu 31: Cho 𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥𝑥 � là góc vuông. Khi đó:
  mAn
   mAn
   mAn

A. xOy . B. xOy . C. xOy . D.
  1 mAn
xOy .
2
Câu 32: Biết góc xOy là góc nhọn, góc yOz là góc tù, góc zOt là góc vuông, góc
mOn là góc bẹt. Cách sắp xếp các góc theo thứ tự số đo từ nhỏ đến lớn sau, cách
nào đúng?
  yOz  zOt  mOn
   zOt   yOz
  xOy
A. xOy . B. mOn
  zOt
  yOz
  mOn
   xOt
  yOz
  nOm

C. xOy . D. xOy .
Câu 33: Trong hình bên có bao nhiêu góc?
A. 6 góc.
B. 9 góc.
C. 12 góc.
D. 15 góc.
Câu 34: Đồng hồ treo tường đang chỉ 8 giờ đúng.
Khi đó góc tạo bởi kim giờ và kim phút là:
A. Góc nhọn B. Góc vuông C. Góc tù D. Góc bẹt.
?
Câu 35: Cho hình vẽ sau. Có bao nhiêu điểm không nằm trong xAy
x 2.
3.
C F
1.
B D 4.
E
y

II. TỰ LUẬN
Phần 1: Thực hiện phép tính
Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lí nếu có thể)
2 1 3 2  1 2 2 −5 2
a) − : b) − +  c) −  
+ 
3 3 4 9  20 9  3  7 3
2 2 7 14  −1 19  7 3 2
d)  −  − e) + −  f) − 1 − 
5 3
 5  13  13 20  8 8 3
−7 3  −2 −5  9 −9  −2 12 −3 −2
g)  + + h) − +  i) ⋅ + .
 9 17  9 8 6 8  9 8 8 9
3 1 3 5 1 12 9 2 1
k) + .(1, 25 − ) : m) 25% − 1 + 0, 5. n) 6 +� − � . 50%
4 4 4 8 2 5 10 5 10

Bài 2. Thực hiện phép tính


3 1 3 5
a) + .(1, 25 − ) : b) 1 1 .0, 75 − 4 1 :  −1 4  + (−0,5)
4 4 4 8 3 2  5
3 −3 7  5 1 1  8 19  6
c)  + + : + d) 1 ⋅ (0,5) +  − :
8 4 12  6 2 3  15 30  15
1  3 
e) 3,21. − 2,5  + 28,08 : ( −1,3) f) −1,25. − 0,75  + 3,5 : ( −1,4 )
2  2 
Bài 3. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)
1 4 3 1 1 −1 −3 5 −3 7 3 5 −5 −20 8 −21
a) ⋅ + ⋅ − b) ⋅ + ⋅ − ⋅ c) + + + +
5 7 7 5 5 9 5 −6 5 2 5 13 7 41 13 41
6 8 6 9 3 6 −3 15 3 11 3
d) ⋅ + ⋅ − ⋅ e) ⋅ − ⋅ − f)
7 13 7 13 13 7 7 13 7 13 7
−5 8 −2 4 7
+ + + +
9 15 11 −9 15
Phần 2: Toán tìm x
Bài 4. Tìm x
3 1 4 3 7 3
a) x + 8,5 = 21,7 b) x− = c) x − =.
5 3 3 10 15 5
1 1 3 3 1
d) − :x = e) −3 − x =−7
f) x + =
2 2 4 4 12 5 15
Bài 5. Tìm x
 4  2 1 2 4 2 1
a)  2 x − 50  : = 51 b) 1 x − 8  : =
−6 c) − :x =
 5  3  3  3 6 3 5
2 −5 7 −1 −14 7
d) 60%x + x =
−76 e) −x= + f) x − 4 = :
3 6 12 3 35 5
Bài 6. Tìm x
x 5 1 x 1
a) −2 = x b) = + c) = d)
3 −9 24 12 3 4 2
−5 x
=
8 16
x + ( −2 ) 12 x − 1 12 7 x 1
e) = f) = g) + =; h)
5 −15 −5 20 12 15 20
x − 2 x +1
= ;
3 4
Phần 3: Toán có lời văn
6
Bài 7. Lớp 6A có 44 học sinh, trong đó có là học sinh nam. Hỏi số học sinh nữ
11
chiếm bao nhiêu phần
trăm trong tổng số học sinh cả lớp.
Bài 8. Một tập bài kiểm tra môn toán gồm 45 bài được chia thành 3 loại: Giỏi, khá
1
và trung bình. Trong đó số bài đạt điểm giỏi bằng tổng số bài kiểm tra. Số bài đạt
5
4
điểm khá bằng tổng số bài kiểm tra. Còn
9
lại là số bài đạt điểm trung bình. Tính số bài kiểm tra đạt điểm ở mỗi loại.
1
Bài 9. Trong vòng 3 giờ của một buổi tối, bạn Nam dự định dành thời gian để
3
giúp mẹ dọn dẹp nhà
cửa và 1,25 giờ để làm bài tập, thời gian còn lại, Nam định dành để xem một
chương trình ti vi yêu thích
kéo dài 30 phút.
a) Tính thời gian Nam định giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa.
b) Hôm đó Nam có đủ thời gian để xem hết chương trình ti vi như dự định không?
Vì sao?
Bài 10. Khu vườn nhà ông Năm trồng 250 cây ăn trái gồm ba loại: xoài, cam và
3
nhãn. Trong đó số cây xoài chiếm 20% tổng số cây của vườn và số cây cam bằng
2
số cây xoài.
a) Tính số cây mỗi loại có trong khu vườn.
b) Tính tỉ số phần trăm số cây cam so với tổng số cây trong khu vườn.
Bài 11. Lớp 6A chia làm ba tổ trồng được môt số cây. Sô cây tổ 1 trồng được bằng
1 5
số cây cả lớp trồng được. Tổ 2 trồng được số cây cả lớp trồng được. Tổ 3 trồng
3 12
được 30 cây.
a) Tính số cây mỗi tổ trồng được.
b) Tính tỉ số phần trăm số cây tồ 1 trồng và số cây tổ 2 trồng được.
1
Bài 12. Bạn Nga đọc một cuốn sách trong 3 ngày. Ngày (I) bạn đọc được số trang
5
2
sách. Ngày (II) bạn đọc được số trang sách còn lại. Ngày (III) bạn đọc nốt 200
3
trang.
a) Cuốn sách đó dày bao nhiêu trang?
b) Tính số trang sách bạn Nga đọc được trong ngày (I); ngày (II)?
Bài 13: Một trường THPT có 3 khối học sinh10, 11, 12. Số học sinh khối 12 bằng
4
tổng số học sinh. Số học sinh khối 11 bằng 125% số học sinh khối 12. Số học
15
sinh khối 10 nhiều hơn số học sinh lớp 11 là 80 học sinh. Tính số học sinh toàn
trường và số học sinh mỗi khối.

Phần 4: Dữ liệu và xác xuất thực nghiệm


Bài 14: Biểu đồ tranh bên cho biết số vài trắng và số vải xanh bán được trong 4
tuần của tháng 5.
a) Số lượng loại vải nào bán được nhiều nhất? Tuần nào trong tháng bán được
nhiều
vải nhất?
b) Biết vải trắng có giá x đồng một mét, vải xanh có giá y đồng một mét. Viết biểu
thức biểu thị tổng số tiền bán được số vải trắng và vải xanh trong tháng 5.
Bài 15. Biểu đồ cột dưới đây biểu diễn điểm kiểm tra giữa kì 2 môn toán của HS
lớp 6A
Điểm kiểm tra giữa kì 2 môn toán của HS lớp
6A
15

10

0
Điểm 4 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

a) Lớp 6A có bao nhiêu học sinh (Nếu tất cả học sinh đều làm bài kiểm tra) ?
b) Có bao nhiêu bạn đạt điểm giỏi (điểm từ 8 trở lên) ?
c) Có bao nhiêu % các bạn đạt điểm từ trung bình trở lên ?
d) Lập bảng thống kê điểm kiểm tra giữa kì 2 môn Toán của học sinh lớp 6A.
Bài 16. Cho biểu đồ sau:
a) Ngày nào trong tuần An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất ? Ngày nào An
không tự học ở nhà ?
b) Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là bao nhiêu phút ?
c) Lập bảng thống kê thời gian tự học ở nhà của An vào các ngày trong tuần.
Bài 17. Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng quạt trần và quạt cây bán được tại một
cửa hàng điện máy trong năm 2018.
a) Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất ?
b) Tính tổng số lượng quạt mỗi loại bán được trong năm ?
c) Tổng số quạt bán được trong ba tháng 5, 6, 7 chiếm bao nhiêu phần trăm tổng
số quạt bán cả năm ?

Phần 5: Hình học cơ bản


Bài 18. Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Biết AM = 2cm, MB = 3,5cm.
Tính độ dài đoạn
b) Cho điểm N nằm giữa hai điểm C và D. Biết CD = 8cm, CN = 4m. Tính ND và
cho biết N có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?
Bài 19. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 6cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì sao?
c) Lấy K là trung điểm của OM, H là trung điểm của MN. M có là trung điểm của
KH không? Hãy giải thích.
Bài 20. Cho hình vẽ
a) Điểm nào nằm trong góc BAD ?
b) Đo góc BAD và góc ACD ?
c) Chỉ ra một góc bẹt trong hình ? Góc đó và các góc BAD, ACD hãy
sắp xếp theo thứ tự tăng dần về số đo.
Bài 21. Cho hình vẽ.
a) Hãy dùng ê ke để kiểm tra và cho biết góc nào
là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong
hình sau.
b) Điểm nào nằm trong góc ADC ?
Bài 22. Cho hình vẽ
a) Kể tên các tia có trong hình bên. Trong đó, hai
tia nào là hai tia đối nhau ?
b) Kể tên các góc vuông, góc bẹt trong hình.
c) Nếu điểm B nằm trong góc yOz thì góc xOB là góc tù hay góc nhọn ?

Phần 6: Nâng cao


Bài 23. Tính các tổng sau
2 2 2 2
a) A = + + + ... + c)
1.3 3.5 5.7 2021.2023
1 1 1 1 1
B= + + + ... + +
2.5 5.8 8.11 92.95 95.98
1 1 1 1 2 2 2 2
c) C = + + + ... + d) D = + + + ... +
8 24 48 9800 15 35 63 399
3 3 3 3 3
Bài 24: Cho S = + + + + . Chứng minh rằng 1 < S < 2 .
10 11 12 13 14
1 1 1 7
Bài 25. Cho A= + + ... + . Chứng minh: A >
101 102 200 12
1 1 1 1 1 4
Bài 26. Cho A = + + + ... + + Chứng tỏ rằng: A < .
31 32 33 59 60 5

MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO


ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm Hãy chọn phương án trả lời đúng
131
Câu 1. Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được
1000
A. 0,131 B. 0,0131 C. 1,31 D. 0,1331
Câu 2. Tỉ số phần trăm của hai số 4 và 5 là:
A.80% B. 125% C. 4,5% D. 0,2%
Câu 3. Kết quả nào đúng của phép tính 124,78 + 223,42 là:
A. 368,40 B. 348,2 C. 347,5 D. 348,1
Câu 4. Làm tròn số 24,137 đến hàng phần mười (chữ số thập phân
thứ nhất) ta được kết quả là:
A. 24,1 B. 24,2 C. 24 D. 24,14
Câu 5. 20% của 150 là:
A. 750 B. 30. C. 3000 D. 300
Câu 6. Dữ liệu nào không hợp lý trong các dãy dữ liệu sau: Thủ đô
của một số quốc gia Châu Á:
A. Hồ Chí Minh. B. Tokyo. C. Bắc Kinh.
D. Hà Nội.
Câu 7. Cho hình vẽ bên, điểm nào nằm trong góc xOy:
A. Điểm C và
A
điểm D.
C B B. Điểm A và
I n điểm D
C. Điểm A và
điểm B
D. Điểm B và điểm C
Câu 8. Quang gánh là vật dụng phổ biến trên mọi vùng miền
ở Việt Nam. Khi khối lượng hàng hóa ở hai bên bằng nhau thì
người ta sẽ gánh ở vị trí chính giữa của cái gánh.
Nếu vị trí gánh tại điểm M thì độ dài của đòn gánh (trong hình
vẽ bên) bằng bao nhiêu cm?
A. 150cm B. 75cm C. 105cm D. 57cm

II. Tự luận
Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể)
2 10
a) 7,86 + (-5,3) b) 55,2 + 12,8 – 13 – 55,2 c) + 20%.
3 7

Bài 2. Một lớp học có 40 học sinh. Số học sinh giỏi chiếm 25% số học
2
sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng số học sinh giỏi, còn lại là
5
học sinh khá.
a) Tính số học sinh mỗi loại của cả lớp.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá so với học sinh cả lớp.
Bài 3.
a) Cho đoạn thẳng AB = 4cm và M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Tính độ dài đoạn thẳng AM và MB. a

b) Kể tên các góc trong hình sau. Trong đó góc nào là


góc bẹt ? x y
O

Bài 4. Kết quả điều tra về phương tiện đi học


của các em học sinh lóp 6B được biểu diễn
trong biểu đổ sau
a) Có bao nhiêu phần trăm học sinh đi xe buýt?
b) Tỉ lệ học sinh lớp 6B đi bằng phương tiện nào cao
nhất? Chiếm bao nhiêu phần trăm?
1 1 1 1 3
Bài 5. Chứng minh rằ ng:
22    32 42 ... 1002 
4

ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1. Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được:

A. B. C. D.

Câu 2. Phân số viết dưới dạng phần trăm là:

A. B. 2,5% C. 4% D. 40%
Câu 3. Kết quả nào đúng của phép tính -71,2 + 60,5 là:
A. 10,7 B. –10,7 C. 131,7 D. –131,7
Câu 4. Làm tròn số 327,6621 đến hàng phần trăm (chữ số thập phân
thứ hai) ta được kết quả là
A. 327 B. 327,7 C. 327,67 D. 327,66
Câu 5. Cho biểu đồ tranh ở Hình 3:
Số học sinh (HS) yêu thích Cam là:
A. 50 HS B. 55 HS
C. 40 HS D. 45 HS
Câu 6. Quan sát biểu đồ sau và cho biết, CLB bóng đá nào được các bạn lớp
Khoa thích nhất?
A. Manchester United
B. Manchester City
C. Liverpool
D. Không có CLB bóng nào
Câu 7. Trong hình vẽ, đoạn thẳng AB
có độ dài bao nhiêu? nếu M là trung
điểm của đoạn AB và AM = 3cm?

A M B
A. 3cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm
Câu 8. Cho hình vẽ. Chọn đáp án đúng
A. Điểm M nằm trong góc xOy B. Điểm M nằm trong góc tOy
C. Điểm M nằm trong góc tOx D. Điểm M không nằm trên
đoạn thẳng AB
Phần 2: Tự luận
Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể)
3
a) 0,5.1,5; b)0,25:(10,3-9,8) - c) 2,5.(-4,68) + 2,5.(-5,32)
4
Bài 2. Hưởng ứng phong trào “Ủng hộ học sinh khó khăn ở vùng sâu
vùng xa”, học sinh ba lớp 6A, 6B, 6C của một trường trung học cơ sở
đã quyên góp được 200 quyển sách. Trong đó, lớp 6A quyên góp được
tổng số sách; số sách của lớp 6B bằng 150% số sách của lớp 6A.
a) Tìm số sách của mỗi lớp đã quyên góp.
b) Tính tỉ số sách đã quyên góp của lớp 6A và 6C.
Bài 3.
a) Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB = 7cm
Tính độ dài hai đoạn thẳng AC và CB?
b) Viết tên (cách viết kí hiệu) các góc và chỉ ra đỉnh, cạnh
của mỗi góc trong hình vẽ sau
Bài 4. Cho biểu đồ hình cột biểu diễn số trẻ em được sinh ra trong các
năm từ 1998 đến 2002 ở một huyện.
Biểu đồ biểu diễn số trẻ em được sinh
ra trong các năm từ 1998 đến
2002 ở một huyện
Số trẻ em
300 250
250 200
200 150 150
150 100
100
50
0
1998 1999 2000 2001 2002 Năm
a) Hãy cho biết năm 2002 có bao nhiêu trẻ em được sinh ra?
b) Năm nào số trẻ em sinh ra được nhiều nhất? Ít nhất?
c) Tính tỉ số trẻ em sinh ra năm 2002 và số trẻ em sinh ra năm 2001?
𝑥𝑥−3 𝑥𝑥−3 𝑥𝑥−3 𝑥𝑥−3
Bài 5. Tìm x biết: + = +
13 14 15 16
ĐỀ 3
I. Trắc nghiệm. Hãy chọn phương án trả lời
đúng
Câu 1. Số thập phân nào trong các số thập phân sau là số thập phân
dương
A. -0,13 B. 0,06 C. -0,25 D. -0,057
Câu 2. Tỉ số phần trăm của hai số 4 và 5 là:
A.80% B. 125% C. 4,5% D. 0,2%
Câu 3. Kết quả nào đúng của phép tính (-21,34) + (-15,26) là:
A. -36,5 B. 36,6 C. -36,6 D. 6,08
Câu 4. Làm tròn số 124,137 đến hàng đơn vị ta được kết quả là
A. 124,1 B. 124 C. 125 D. 124,2
Câu 5. Cách để thu thập dữ liệu là
A. Quan sát, làm thí nghiệm B. Lập phiếu hỏi
C. Thu thập từ những nguồn có sẵn D. Tất cả đáp án
trên
Câu 6. Cho biểu đồ tranh số học sinh khối lớp 6
được điểm 10 môn Toán trong tuần như sau:
Số học sinh được điểm 10 môn Toán vào Thứ Tư là
bao nhiêu?
A. 1 học sinh B. 2 học sinh
C. 5 học sinh D. 4 học sinh

Câu 7. Kéo co là một môn thể thao và là một trò chơi


dân gian thông dụng và đơn giản trên thế giới hiện nay.
Để chuẩn bị, người ta buộc một sợi dây đỏ vào sợi dây
thừng để chia đều cho hai đội. Nếu sợi dây thừng dài
7m thì vị trí buộc sợi dây đỏ cách mỗi đầu sợi dây thừng bao nhiêu mét?
A. 2,5m B. 3,5m C. 4,5m D. 5,5m
Câu 8. Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng
A. Góc xOy, đỉnh O, cạnh Ox và Oy B. Góc xyO, đỉnh O, cạnh Ox
và Oy
C. Góc Oxy, đỉnh O, cạnh Ox và Oy D. Góc xOy, đỉnh y,
cạnh Ox và Oy
Phần 2. Tự luận
Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể)
a) -3,27 – 4,15 b) 60,7 + 25,5 - 38,7 c) -23,6 . 7,2 + 2,8 .
(-23,6)
Bài 2. Lớp 6A có 40 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học
sinh trung bình chiếm 20% cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn
lại. Còn lại là học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với cả lớp.
Bài 3. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 8cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho
AM = 4cm .
a) Vẽ hình, tính độ dài đoạn thẳng MB.
b) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng
AB không? Vì sao?
Bài 4.
Một phân xưởng thống kê số lượng
đồng hồ lắp ráp được kết quả như
sau:
a) Tổng số đồng hồ lắp ráp được
trong thứ 6 là bao nhiêu chiếc?
b) Ngày thứ 5 phân xưởng lắp ráp
được nhiều hơn thứ 2 bao nhiêu
chiếc đồng hồ?
1 1 1 1
Bài 5. Tính �1 + � �1 + � �1 + � … (1 + )
1.3 2.4 3.5 2019..2021
ĐỀ 4
I. Trắc nghiệm Hãy chọn phương án trả lời đúng
1
Câu 1. Viết hỗn số -3 thành phân
2
số là:
A. B. C. D.
Câu 2. Viết số thập phân 0,35 về dạng phân số ta được

A. B. C. D.
Câu 3. Tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg là.
A. 0,6% B. 6% C. 60% D.
600%
Câu 4. Kết quả của phép tính - 10,15 + 8,62 là
A. –1,53 B. 1,53 C. 18,77 D. - 18,77
Câu 5. Làm tròn số 456,7892 đến hàng phần nghìn (chữ số thập phân
thứ ba) ta được kết quả là
A. 456,789 B. 456,799 C. 456,78 D. 456,79
Câu 6. Chỉ ra dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu: Số học sinh các
lớp 6 trong trường:
40 39 42 92 41 43
A. 39 B. 92 C. 42 D. 43
Câu 7. Điểm M là trung diểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ
khi:
A. MA = MB B. MA =
C. MA + MB = AB D. MA + MB = AB và MA = MB
Câu 8. Cho góc MNP. Đỉnh và cạnh của góc là:
A. Đỉnh M, các cạnh là MN, MP B. Đỉnh P, các cạnh là PM,
PN
C. Đỉnh N, các cạnh là NM, NP D. Đỉnh N, các cạnh là MN, MP

Phần 2: Tự luận
Bài 1. Tìm x biết
a) x + 30%x = -1,3 b) x - 0,3x = -1,3
Bài 2. Cho biểu đồ cột kép sau. Em hãy:
a) So sánh số học sinh giỏi của hai lớp.
b) So sánh số học sinh yếu của hai lớp.
c) Tính tổng số học sinh của mỗi lớp.

Bài 3. Lớp 6A có 40 học sinh cả nam và nữ. Số


học sinh nam chiếm 45% số học sinh cả lớp
a) Tính số học sinh nữ của lớp 6A.
b) Tính tỉ số học sinh nữ và
nam của lớp 6A.
Bài 4.
a) Cho 2 đường thẳng xy và ab cắt nhau tại O. Vẽ hình và kể tên các góc
trong hình (sử dụng kí hiệu)
b) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm; OB = 6cm. Điểm A có
là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
3 8 15 9999
Bài 5. Thực hiện phép tính: . . …
4 9 16 10000
ĐỀ 5
I. Trắc nghiệm Hãy chọn phương án trả lời đúng
Câu 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. -23,456 > -23,564 B. -11,23 < -11,32
C. 5,64 > 5,641 D. -100,99 > -100,98
Câu 2. Viết số thập phân -3,25 dưới dạng phân số ta được kết quả là:
−13 −11 −3 13
A. B. C. D.
4 4 25 4
Câu 3. Số 0,75 được viết dưới dạng % là:
A. 0,75%. B. 7,5%. C. 750%.
D. 75%
Câu 4. Kết quả của phép tính ( - 10,43) – ( - 14,18) là:
A. – 3, 75 B. 24,61 C. -24,61
D. 3,75
1
Câu 5. Tỉ số phần trăm của m và 25cm là:
10

A. B. 40% C. 0,4% D. Đáp án khác


Câu 6. Biểu đồ tranh dưới đây thể hiện số máy
cày của 4 xã. Hãy cho biết trong 4 xã trên xã nào
có số máy cày nhiều nhất và bao nhiêu chiếc?
A. Xã B, 50 chiếc.
B. Xã A, 50 chiếc.
C. Xã A, 60 chiếc.
D. Xã D, 60 chiếc. ( = 10 ; =5 )
E. Câu 7. Cho hình vẽ (hình 2). Em hãy khoanh
tròn vào câu đúng:
A. A nằm giữa B và C B. B nằm giữa A và C
C. C nằm giữa A và B D. Không có điểm nào nằm
giữa Hình 2
Câu 8. Cho hình vẽ. Ba tia Ox, Oy, Oz tạo thành
mấy góc?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Phần 2: Tự luận
Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể)
1 12
a) 75% −1 + 0,5. b) 25,7 + 56,12 – 5,7 + 23,88 c) 3,58 . 24,45 + 3,58 .
2 5
75,55
Bài 2. Để phục vụ công tác phòng chống dịch Covid – 19. Ba đội công
nhân của một xưởng may phải sản xuất 1400 chiếc khẩu trang trong một
2
ngày. Mỗi ngày đội thứ nhất sản xuất được tổng số khẩu trang. Mỗi
5
ngày đội thứ hai sản xuất được 60% số khẩu trang còn lại. Còn lại là sản
phẩm của đội thứ ba sản xuất trong một ngày. Hỏi trong một ngày mỗi
đội sản xuất được bao nhiêu chiếc khẩu trang?
Bài 3. Một cuộc khảo sát phương tiện đi làm trong toàn thể nhân viên
của một công ty được thống kê trong bảng sau
Phương tiện đi Số lượng nhân viên sử
làm dụng
Xe buýt 35
Xe đạp 5
Xe máy 20
Ô tô cá nhân 7
a) Công ty này có tất cả bao nhiêu nhân viên?
b) Phương tiện nào được nhân viên công ty sử dụng nhiều nhất?
c) Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lượng nhân viên sử dụng mỗi loại
phương tiện đi làm?
Bài 4. Trên tia Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB = 5cm, AC = 10cm.
a) Kể tên góc bẹt trong hình
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC. Điểm B có là trung điểm của đoạn
thẳng AC không? Vì sao?
52020 +1 102019 +1
Bài 5. Không dùng máy tính hãy so sánh 𝐴𝐴 = 𝑣𝑣à 𝐵𝐵 =
52021 +1 102020 +1
ĐỀ CƯƠNG 2
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2023 – 2024
MÔN: TOÁN 6
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
7 -12 23 -25 4 -11 3 20 2 -5 3 5 10 5
a) + + + d) + + - - g) × - × +1
30 37 30 37 3 31 10 31 5 7 13 7 13 7
1 13 4 6 5 5 5 5 2 5 14 7 29 7 9 2
b) + - + + e) × + × - × h) × - × + 3 .
2 19 9 19 18 7 11 7 11 7 11 4 5 5 4 13
-20 2 3 2 7 2 -5 -9 5 3
c) + - + + f) × + × + 1
23 3 23 5 15 11 4 11 4 4
Bài 2: Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)
a) 60,7 + 25,5 - 38,7 e) (2,07 + 3,005) - (12,005 - 4, 23)
b) (-12,5) + 17,55 + (-3,5) - (-2, 45) f) 4,35 - (2,67 - 1,65) + (3,54 - 6,33)
c) 2,07 + (-7,36) - (-8,97) + 1,03 - 7,64 g) (-0, 4) × (-0,5) × (-0,8)
d) 3,4. (-23,68) - 3, 4 × 45,12 + (-31, 2) × 3, 4 . h) (-1,6) × (-0,125) × (-0,5)
Bài 3: Thực hiện phép tính:
-1
c) (-2)3 × + æç - 1, 2 ö÷ :
1 æ 1ö
2
1 4 2
a) 25% - 1 - ç - ÷ + 0, 25 : 24 è 5
2 è 2ø 12 ø 15
2
æ -2 ö 1
b) 1 × (0,5) 2 × 3 + æç - 1 ö÷ :1
13 8 19 23
d) ç ÷ + × (4,5 - 2) - 25%
15 è 15 60 ø 24 è 5 ø 2
Dạng 2: Tìm x
Bài 4: Tìm x biết:
a) æç - x ö÷ × = f) æç + 2 x ö÷ (2 x - 3) = 0
3 1 2 1
è 15 ø 3 5 è2 ø
3 1 1 1 æ 1ö
2
b) × x - = h) - ç 2 x + ÷ = 0
5 3 4 4 è 2ø
1 3
c) + : x = -2 æ 1ö
2

4 4 i) 25. ç 3 x - ÷ = 16
3 æ 2ö è 2ø
d) + 2 × ç 2x - ÷ = 2 3
4 è 3ø æ 1ö 1
k) 3. ç 3x - ÷ + = 0
è 2ø 9
e) 2 × çæ x - ÷ö - =
1 1 3 1
è2 3ø 2 4 1 2 1 x + 1 -3
l) x + x - 1 = -3 m) =
2 3 3 3 -9
Dạng 3: Toán đố.
Bài 5: Một lớp có 40 học sinh, số học sinh giỏi chiếm 50% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá
3
bằng số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình.
4
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh khá và số học sinh trung bình.
1
Bài 6: Lớp 6A có 40 học sinh gồm ba loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Số học sinh giỏi bằng số
2
3
số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại.
5
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình và số học sinh cả lớp.
Bài 7: Vườn nhà bạn An trồng 4 loại cây: chuối, mít, cam, hồng xiêm. Biết rằng số cây chuối
4
chiếm 30% tổng số cây. Số cây mít chiếm 25% tổng số cây. Số cây cam bằng số cây chuối.
3
Hỏi số cây mít, cam, hồng xiêm trong vườn nhà An là bao nhiêu? Biết số cây chuối là 12 cây.
Bài 8: Một giỏ có chứa 1 số quả gồm các loại quả: cam, quýt và táo. Số cam bằng 40% tổng số
1
quả, số quýt bằng số quả cam, còn lại là 20 quả táo.
2
a) Tính số quả mỗi loại. b) Tính tỉ số phần trăm của số quả quýt và số quả táo.
1
Bài 9: Lớp 6A chia làm ba tổ trồng được môt số cây. Sô cây tổ 1 trồng được bằng số cây cả
3
5
lớp trồng được. Tổ 2 trồng được số cây cả lớp trồng được. Tổ 3 trồng được 30 cây.
12
a) Tính số cây mỗi tổ trồng được.
b) Tính tỉ số phần trăm số cây tồ 1 trồng và số cây tổ 2 trồng được.
4
Bài 10: Một trường THPT có 3 khối học sinh10, 11, 12. Số học sinh khối 12 bằng tổng số học
15
sinh. Số học sinh khối 11 bằng 125% số học sinh khối 12. Số học sinh khối 10 nhiều hơn số học
sinh lớp 11 là 80 học sinh. Tính số học sinh toàn trường và số học sinh mỗi khối.
Dạng 4: XÁC SUẤT THỐNG KÊ
II.Bài toán.
Bài 1: Gieo con súc sắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất hiện 17 18 15 14 16 20
a) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có 6 chấm
b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn
c) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm lẻ
Bài2: Trong một hộp kín có một số quả bóng màu xanh, màu đỏ, màu tím, vàng . Trong một
trò chơi, người chơi được lấy ngẫu nhiên mộ quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào thùng. Bình
thực hiện 100 lần và được kết quả sau
Màu Số lần
Xanh 43
Đỏ 22
Tím 18
Vàng 17
Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện sau
a) Bình lấy được quả bóng màu xanh b) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ
Bài 3: Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số lượng bó hoa mỗi loại đã bán được của một cửa hàng
trong đợt kỉ niệm ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 vừa rồi.

a) Số lượng hoa hồng bán được nhiều hơn số lượng hoa hướng dương là bao nhiêu bó?
b) Sắp xếp các loại hoa bán được của cửa hàng theo thứ tự tăng dần.
Dạng 5: HÌNH HỌC
Bài 1: Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 6cm
a) Tính MN. b) Chứng tỏ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON .
Bài 2. Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm .
a. Tính độ dài đoạn thẳng AB .
b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng OB .Tính độ dài AM .
Bài 3: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2,5cm, OB = 5cm .
a. A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
b. Trên tia đối của tia Ox , vẽ điểm C sao cho OC = 2,5cm . Hỏi O có là là trung điểm của AC ?
Vì sao?
c) Cần lấy thêm trên đường thẳng AB bao nhiêu điểm khác O, A, B, C để có 136 đoạn thẳng?
Bài 4. a) Hỏi có bao nhiêu góc tạo thành từ 10 tia chung gốc?
b) Vẽ m tia chung gốc, chúng tạo ra 45 góc. Tìm giá trị của m.
Bài 5: Vẽ tia Ox , Trên tia Ox lấy điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm .
a. Tính đoạn AB . b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?
c. Trên tia Ox lấy điểm C sao cho BC = 2 cm. Tính OC.
d) Từ một điểm K không thuộc tia Ox nối với các điểm nằm trên tia Ox ta được các tia gốc K.
Cần lấy thêm trên tia Ox bao nhiêu điểm khác O, A, B, C để tạo thành 210 góc tại đỉnh K.
Bài 6. Cho đoạn thẳng AB . C là trung điểm của đoạn thẳng AB . M là điểm nằm giữa B và C .
Chứng tỏ: MA - MB = 2MC
Một số dạng khác.
1 1 1 1 1 1 1 1
Bài 1: Cho A = + + +…+ ; B= + + +…+ .
1.21 2.22 3.23 80.100 1.81 2.82 3.83 20.100
A
Tính ?
B
1 2 3 4 99 100 1
Bài 2: Cho S = - 2 + 3 - 4 +…+ 99 - 100 . So sánh S và .
3 3 3 3 3 3 5
1 1 1 1 2 8
Bài 3: Cho A = 2
+ 2 + 2 + ... + 2 . Chứng minh < A <
2 3 4 9 5 9
-1 -1 -1 -1 -1
Bài 4: Tính tổng sau: A = + + + ........ + + .
20 30 42 9702 9900
12n
Bài 5: Cho A = . Tìm giá trị của n để:
3n + 3
a) A là một phân số. b) A là một số nguyên dương nhỏ nhất với n là số nguyên
c) Với gịá trị nào của số tự nhiên n thì A có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao
nhiêu?.
Bài 7: Tìm các số tự nhiên x, y biết:
1 y 5 x 3 1 ! ! ! ! !+!
a. + = b. - = c. + + + ⋯ + =
x 3 6 9 y 18 ".$ $.!! !!.!% &.(&()) !"%+

Bài 8: Tìm x nguyên để các phân số sau nhận giá trị là số nguyên:
3x + 7 4x - 1 x +1
a) b) c) d) 2x - 1
x -1 3- x 3x - 2 9 - 3x
28 21 49
Bài 9 : Tìm phân số nhỏ nhất sao cho khi chia các phân số ; ; cho phân số đó đều được
15 10 84
thương là các số tự nhiên.
ĐỀ CƯƠNG 3 N<)IDUNG ONT� HQCKYII
NAM HQC 2023-2024
MON:TOA.N6
I. Ph§n 1: Nc)i dung ki�n thuc c§n on t�p
Ctic tlO'n vj kiin thuc till h9c tir tulm 19 tl§n hit tu.in 31
'd. A. S6 h9c
1) Mot s6 y�u t6 th6ng ke va xac sufit
2) Phan s6 v6i tu va m�u la s6 nguyen. So sanh cac phan s6. H6n s6 duang;
3) Phep cc;mg, phep tru, phep nhan, phep chia phan s6;
4) S6 thlftp phan;
5) Phep c9ng, phep tru, phep nhan, phep chia s6 thlftp phan;
6) U'6c luQTig va lam trcm s6;
7) Ti s6 va ti s6 ph§.n tram;
8) Hai bai toan v� phan s6.
B. Hinh h9c
1) 0i�m. Duong thiing;
2) Hai ducmg thiing ciit nhau. Hai dm'mg thiing song song;
3) 0oi;m thting;
4) Tia
5) G6c.
II. Phin 2: Mc)t s6 d�ng bai t�p minh hqa
A.Phin Tric nghi�m Cht;m chft cai dung tru:&c cau tra lai dung

banrT b rrT•u� � � � � � ; !
Cau 1. Di�u tra tu6i cua 20 be dang ky tiem chung t�i phuong 12 trong m9t bu6i sang. Ngum ta thu du9c

C6 bao nhieu be 3 tu6i?


A.4 B. 5 C. 6 D. 7
Cau 2. S6 h9c sinh v�ng trong m9t ngay cua cac 16p kh6i 6 dugc th6ng ke:

6Al 6A2 6A3 6A4 6A5 6A6 6A7 6A8


1 2 3 K 1 0 5
Hay tim ki€m thong tin chrra hQ'P ly cua bang du li�u tren?
A.O B. 5 C. K D. 3

Cau 3. Tung d6ng xu 32 l�n lien ti�p, c6 18 l�n xufit hi�n m?,t S thi xac sufit thµc nghi�m xufit hi�n
m�t N la:
Cau 16. Lam tron s6 -34567899 dSn hang tri�u, ta duqc s6:
A. -35000. B. -34000000. C. -3456000. D. -34600000.
Cau 17. Ki hi�u nao sau day dung dS viSt diSm A thu9c duong th�ng d?
A. a Ed; B. A Ed; C.dEA;
Cau 18. Ca.ch viSt sai kf hi�u g6c ABC la:
A.gBC; B.@BA; fiJAC; C.
Cau 19. Trong hinh ve du6i day, hinh nao minh hQa do?n th�g d.t tia?

/
C

...
A � B •E �/f y y
7 -
X X
7"
·- �• 0 /_
D
.

(a:) {b)
(c) (d)
A. (d); B. (c); C. (a); D. (b).
Cau 20. Cho hai tia OK va OQ d6i nhau thl trong ba diSm 0, K, Q diSm n�m gitra hai diSm con l?i la:
A. DiSm O; B. DiSm K;
C. DiSm Q; D. DiSm K ho�c diSm Q .

Cau 21. G6c tu la g6c c6 s6 do:


A. Lon hon 90 ° ; B. Lon hon 90° va nh6 hon 180° ;

C. Lon hon 0 ° va nh6 hon 90 ° ; D. Nh6 hon 180° .


Cau 22. Cho do� th�g PQ = 8 cm . DiSm M la trung diSm cua PQ thi d<) dai do� thkg PM la:
A. 4 cm; B. 8 cm; C. 16 cm; D. 2 cm.

Cau 23. BiSt QBc = 100° , tia ED la tia d6i cua tia BA. Kh�g djnh nao sau day la sai?

A. r;bJn la g6c b�t; B. E?BD la g6c tu;

C. E?BD la g6c nh9n; D. 'ABC la g6c tu


Cau 24. Trong cac cau sau, cau nao dl'.mg?
A. Hai tia chung g6c thi d6i nhau
B. Hai tia chung g6c cung n�m tren m<)t duong th�g thi d6i nhau
C. Hai tia chung g6c t?o thanh m<)t duong thing thi d6i nhau
D. Hai tia d6i nhau thi khong c!n chung g6c c6 s6 do la.
Cau 25. G6c mAn du6i day c6 s6 do la

m
°
A. 130 . °
B. 50 . C. 40 . °
D. 60 ° .
Cau 26. Cho do?n thing AB , gQi M la trung diSm cua do?n th�ng AB. BiSt AM= 4,5 cm Khi d6 s6 do do?n
th�ng AB la:
1 1 1 1 1 1 1 2
f) ( 2-+3-) .x = -4-+3- · g) X : ( 3--5-)= 4- - 6-'·
3 2 6 3' 2 6 2 3
Bai 7. Tim:
a) 2-cua 28
14
b) i8 cua 3,6 tfui
1 1 1
-+---
d) 75% cua A biSt A 5 7 13+2
3 3 3 9
-+---
5 7 13
Bai 8. Tim m<)t s6 biSt:
a) 15 cua s6 d6 b�ng 8,1 b) 21- cua s6 d6 bfulg -34
7
c) 1,5% cua s6 d6 bfulg 2�
5
Bai 9. M9t vuon cay c6 160 cay vua nhan, vira vai, vua xoai. S6 cay nhan chiSm I tbng s6 cay, s6 cay vai

b�ng � s6 cay nhan. Hoi vucm d6 c6 bao nhieu cay xoai?


5
Bai 10. M9t truong c6 1320 h9c sinh, trong d6 t6ng s6 h9c sinh kh6i 6 va 7 bfulg !! t6ng s6 h9c sinh toan truong.

S6 h9c sinh kh6i 8 chiSm 25% s6 h9c sinh toan truong, con 1� la s6 h9c sinh kh6i 9. Hoi m6i kh6i c6 bao nhieu
h9c sinh? Bi@t tfmg s6 h9c sinh kh6i 6 va 8 g�p 2 lfui s6 h9c sinh kh6i 7.

Bai 11. M<)t khu vucm tr5ng hoa h5ng, hoa cue, hoa d6ng ti@n. Phfui tr6ng hoa h6ng chi@m 1 di?n tich vucm.

Ph�n tr6ng hoa cue bfulg _2._ dien


. tfch vucm. Con lai
. 90m tr6ng hoa d6ng ti@n. Tinh dien
· tich khu vucm.
2

14
Bai 12. Trong h9c ki I vua qua, lap 6A c6 s6 h9c sinh nu bfulg 1 s6 h9c sinh nam. Sang h9c ki II, lap c6

them 2 em hoc
. sinh nu chuy�n vao nen s6 hoc
. sinh nu cua lap' b�ng 1_ s6 hoc
. sinh nam. H6i d�u nam,
10
lap 6A c6 bao nhieu h9c sinh?
Hinh h9c

Bai 1. D9c ten cac di�m, ducmg thing, do� thing trong hinh ve du6i day.
a b
p

C R
Q

Bai 2. Cho hinh ve sau:

X M N y
1+2+2 +2 +. ..+2
2 3 2008
,
1. Tinh tong S =
1-2 2009
, 2m+3
2. Chophanso B= -- (rnE □)
rn+l
a. V&i gia tri nao cuam thi B nguyen
b. Chung minh B la phan s6 t6i gian
, 1 1 1 3 4
3. Cho tong S=-+-+...+-. Chungminh -<S<-
31 32 60 5 5
C , 1 1 1 1 1 1
4. Haytinh-. Biet C=-+-+-+...+-+-+- va
D 2 3 4 48 49 50
1 2 3 48 49
D=-+-+-+...+-+-
49 48 47 2 1
5. Chung minh A > B, bi�t:
2
A=-+-- 5 7 9 11 1
+- - +--+--+--
5.7 7.12 12.19 19.28 2 8.39 30.40
1 1 1 1 1
B=-+-+-+-+-
20 44 77 119 170
ĐỀ CƯƠNG 4 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 6
Năm học 2023-2024

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM


1. Phần tô màu dưới đây biểu diễn phân số nào?
A. B. C. D.
2. Nếu = thì số m là:
A. 𝑚 = 4 B. 𝑚 = −4 C. 𝑚 = −5 D. 𝑚 = 5
3. Cho hai phân số 𝑣à câu nào dưới đây đúng?
A. = B. > C. < D. Không so sánh được
4. Số đối của là:
A. B. C. D.
5. Kết quả của phép tính sau + là:
A. B. C. D.
6. Kết quả của phép tính sau − là:
A. B. C. D.
7. Kết quả của phép tính sau . là:
A. B. C. D.
8. Kết quả của phép tính sau : là:
A. B. C. D.
9. Bể nước chứa 1500 lít. Hỏi của bể là bao nhiêu lít nước?
A. 3000 B. 1000 C. 2000 D. 2250
10. Biết của cuộn thép dài 105 mét. Cả cuộn thép dài bao nhiêu mét?
A. 175 B. 63 C. 515 D. 150
11. Kết quả làm tròn số 12,356 đến hàng phần mười là:
A. 12,35 B. 12,36 C. 12,3 D. 12,4
12. Tỉ số % của 3 và 4 là:
A. % B. 75% C. 0,75% D. 125%
13. Tỉ số của 2,1 và 0,7 là:
,
A. B. C. D.
,
14. Cho hình vẽ dưới đây. Hãy điền vào “ô trống”?
A

C
x B M y
Số TT Phát biểu “Đúng” hay “Sai”
1 Điểm A không thuộc đường thẳng xy
2 Điểm M nằm giữa điểm B và điểm C
3 Điểm B, M, C thẳng hàng
4 Điểm A nằm giữa hai điểm B và M
5 Tia đối của tia My là tia MB
6 Tia đối của tia BC là tia CB
m
15. Cho hình vẽ dưới đây. Hãy điền vào chỗ “...”
trong các phát biểu dưới đây?
A. Đường thẳng ... song song với đường thẳng ... D
a
B. Đường thẳng m cắt đường thẳng a tại ... và cắt
đường thẳng ... tại E.
b E

16. Đoạn thẳng MN = 5 cm. Điểm E thuộc


đoạn thẳng MN (Hình vẽ). Biết ME = 3cm. E
Độ dài EN là: N
A. 8 𝑐𝑚 B. 2,5 𝑐𝑚 M
C. 3 𝑐𝑚 D. 2 𝑐𝑚
17. Đoạn thẳng AB = 6 cm. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB (Hình vẽ). Độ dài
AM là:
M
A. 2 𝑐𝑚 B. 6 𝑐𝑚
C. 3 𝑐𝑚 D. 9 𝑐𝑚 B
A
18. Cho 3 góc trong hình dưới. Hãy
nối các cột để có một phát biểu đúng
𝑚𝐴𝑛 Là góc tù
𝑥𝐵𝑦 “=90 "
𝑝𝐶𝑡 “<90 "
x t

A n B y C p

19. Cho hình vẽ dưới đây. Tại đỉnh A có tất cả bao nhiêu góc?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

C
20. Cho biểu đồ tranh dưới đây. Biết mỗi ứng với 3 cây. Hãy trả lời các câu hỏi dưới
đây.

Câu 1. Số cây khối 9 trồng được là:


A. 10 B. 20 C. 30 D. 40
Câu 2. Số cây khối 8 trồng nhiều hơn số cây khối 6 là:
A. 2 B. 3 C. 6 D. 9
Câu 3. Tổng số cây trồng được của toàn trường là:
A. 29 B. 30 C. 90 D. 87
21. Cho biểu đồ cột dưới đây. Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây.

Câu 1. Môn thể thao được yêu thích nhất là:


A. Cờ vua B. Bóng đá C. Bóng rổ D. Cầu lông
Câu 2. Môn thể thao ít người yêu thích nhất là:
A. Cờ vua B. Bóng bàn C. Bóng rổ D. Cầu lông
B. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Thực hiện phép tính
2 5 1 1 3 15 3  1 1  1 4 3 1
a) .  b) :  c) .     0, 2 d)    :  1
3 4 6 5 5 6 2  4 2  3 5  10 2
1 3 1 5 1 7 4 4 3 4 5 1 1
e) .  .  . f)  .  . g) 2  1  8.  25% 
2 2 2 2 2 2 3 3 2 3 2 3 3
2 1 2 2 5 3 1 31 5 8 14
h)   i) 1 :  : k)   
3 5 5 3 3 2 4 17 13 13 17
Bài 2. Tìm x biết
1 2 3 2 3 1 3 4 2 3
a) .x   0 b) .x   0 c) .x   d) : x  
2 3 2 7 2 5 10 3 2 4
1  3 5  3 5 3
e) 1 .  x    f)  x   : 0, 3  g)  x  1, 5  .  25%  
2  2 3  2 3 2
2 3 2  2 3  3  2 3
h) 2.x  .x  i)   2.x    k)  x    
3 4 3  5 2  2  7 14
Bài 3. Khối 6 của một trường có tổng cộng 90 học sinh. Trong dịp tổng kết cuối năm thống
1
kê được: Số học sinh Tốt bằng số học sinh cả khối, số học sinh Khá bằng 40% số học sinh
6
1
cả khối. Số học sinh Đạt bằng số học sinh cả khối, còn lại là học sinh Chưa đạt. Tính số
3
học sinh mỗi loại?
Bài 4. Một khu vườn có diện tích 1000 m2 được chia làm 4 mảnh nhỏ để trồng 4 loại cây ăn
quả: Bưởi, Táo, Cam và Ổi. Diện tích trồng bưởi chiếm 25% tổng diện tích. Diện tích trồng
2
Táo bằng diện tích còn lại. Diện tích trồng Cam và Ổi bằng nhau. Tính diện tích trồng mỗi
5
loại cây?
Bài 5. Để viết một bài báo thể thao về môn bóng đá, bạn Nam đã lấy ý kiến thăm dò đối với
150 học sinh lớp 6 và lập được một biểu đồ tranh dưới đây. Mỗi ứng với 10 người.

a) Có bao nhiêu bạn yêu thích Câu lạc bộ Manchester City?


b) Số bạn yêu thích Câu lạc bộ Liverpool chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng số 150 học
sinh?
c) Cho bảng giá và tỉ lệ lãi khi bán áo của các câu lạc bộ trong bảng dưới đây.
Áo của CLB Giá bán (nghìn đồng) Tỉ lệ lãi (%)
Manchester City 500 25%
Arsenal 800 25%
Giả sử mỗi học sinh đều mua 1 áo của câu lạc bộ mà mình yêu thích. Hỏi số tiền lãi khi bán
áo của CLB nào nhiều hơn?
Bài 6. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số thành viên mới của Câu lạc bộ Toán trong mỗi quý
của một trường năm 2024. Trong đó   5 thành viên.
Quý Số thành viên mới
Quý I         
Quý II       
Quý III        
Quý IV      
a) Trong các quý của năm 2024 thì quý nào ít thành viên mới nhất và quý nào nhiều thành
viên mới nhất?
b) Số thành viên mới của quý I nhiều thành viên mới hơn quý IV bao nhiêu người?
c) Tính tỉ số % số thành viên mới của quý I và quý II?
d) Tỉnh tỉ số % số thành viên mới của quý IV và tổng số các thành viên của cả năm?
e) Ở quý IV, người ta tặng cho mỗi thành viên mới một huy hiệu “Tân chiến binh”. Giá một
huy hiệu là 15 nghìn đồng. Số tiền mua các huy hiệu này chiếm 3% kinh phí hoạt động của
Câu lạc bộ. Tính kinh phí hoạt động của Câu lạc bộ?
Bài 7. Trên tia Ox lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 3 cm; OB = 7 cm; OC= 11 cm.
a) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng?
b) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC?
c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao?
Bài 8. Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau. Biết điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao
cho OA = 4cm, OB = 4cm.
a) Chỉ ra các tia đối nhau gốc O; Trùng nhau gốc O?
b) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
c) Trên tia Ox lấy điểm C sao cho B là trung điểm của AC. Tính độ dài các đoạn thẳng AC,
CO.

Bài 9. Cho hình vẽ sau, biết:


D M B
DB = 10 cm; MB = 5 cm; C
MC = 7 cm.
a) Tính độ dài BC?
b) M có là trung điểm của BD không?
c) Nêu tên góc nhọn đỉnh M? Nêu tên góc tù đỉnh M?
d) Nêu tên một góc vuông? Nêu tên góc bẹt?
e) Nêu tên các góc có đỉnh là A (mỗi góc chỉ nêu 1 lần)?

A
A B
Bài 10. Cho hình vẽ sau. Biết ABED là hình vuông,
AB = 5cm, DC = 7cm, M là trung điểm của DE
a) Tính EC?
b) Nêu tên góc vuông đỉnh B? Nêu tên một góc nhọn đỉnh D?
c) Tính DM?

D M C
E
Bài 11. Tìm số dư khi chia A  1 5  52  53  54  55  56  57  58  59 cho 31 ?
Bài 12. Tính:
5 5 5 5 5
a) A     ...  
2.5 5.8 8.1 1 92.95 9 5.98
1 1 1
b) B   2  ...  100
3 3 3
102022  2024 102023  2024
Bài 13. So sánh A  2023 và B  2024 .
10  2024 10  2024
Bài 14. Tìm số tự nhiên n để P  n  7 là số tự nhiên.
n6
ĐỀ CƯƠNG 5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – TOÁN 6
NĂM HỌC: 2023 - 2024

I. TRẮC NGHIỆM
A. Phần số học: Nội dung kiếm thức các bài
1. Tính toán với số thập phân
2. Làm tròn và ước lượng
3. Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm
4. Dữ liệu và thu thập số liệu
5. Bảng thống kê và biểu đồ tranh
6. Biểu đồ cột, biểu đồ cột kép
B. Phần hình học: Nội dung kiến thức các bài
1. Đoạn thẳng. Độ dài đoạn thẳng
2. Trung điểm của đoạn thẳng
3. Góc
II. TỰ LUẬN
Dạng 1: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể)

1 5 12 1 1 1 6 9
a) −2 + b) : − . − 
3 6 9 5 10 3  5 4 

−20 2 3 2 7 −5 3 5 10 5
c) + − + + d)  −  +1
23 3 23 5 15 7 13 7 13 7
Bài 2. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)

a) ( −13,5) +18,55 + ( −3,5) − ( −2, 45) b) ( 2,07 + 3,005) − (12,005 − 4, 23)

c) ( −0, 4) . ( −2,5) . ( −0,8) d) 3,58.24, 45 + 3,58.75,55

Bài 3. Thực hiện phép tính:

2 15 −2 15  −2 
2
1 3
a) 60% − 4 + b) − : + : + 
2 4 9 8 9 7  3 

 −2  1
2
−1  4  2
c) (−2)3  +  − 1, 2  : d)   +  (4,5 − 2) − 25%
24  5  15  5  2
Dạng 2: Tìm x.
Bài 4. Tìm x , biết

3 1 1 1 3 1 1 3 1
a) x− = b) + : x = −2 c) 2   x −  − =
5 3 4 4 4 2 3 2 4
3
1   1 1 1 2 1
d)  + 2 x  (2 x − 3) = 0 e) 3.  3x −  + = 0 f) x + x − 1 = −3
2   2 9 2 3 3
Dạng 3: TOÁN CÓ LỜI VĂN
Bài 1. Một lớp có 40 học sinh được chia làm ba loại : Tốt, Khá, Đạt. Số học sinh xếp loại tốt chiếm
3
50% số học sinh cả lớp ; số học sinh khá bằng số học sinh tốt, còn lại là số học sinh xếp loại
4
đạt.
a) Tính số học sinh mỗi loại.
b) Tính tỉ số phần trăm số học sinh khá so với cả lớp.
Bài 2. Một đội công nhân phải sửa toàn bộ quãng đường AB dài 360m. Ngày đầu sửa được 30%
1
quãng đường. Ngày thứ hai sửa được quãng đường còn lại.
4
a) Tính chiều dài quãng đường sửa được trong ngày thứ hai.
7
b) Quãng đường sửa được trong ngày thứ hai bằng quãng đường sửa được trong ngày thứ 3.
10
Tính chiều dài quãng đường sửa được trong ngày thứ 3.
Bài 3. Một cửa hàng bán một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán được 60% số mét vải.
2
Ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Ngày thứ 3 bán nốt 40 m vải.
7
a) Tính số mét vải cửa hàng đã bán?
b) Tính tỉ số phần trăm số mét vải ngày thứ nhất cửa hàng đã bán được so với tổng số mét vải
bán trong ngày thứ hai và ngày thứ ba ?
Dạng 4: THỐNG KÊ – BIỂU ĐỒ
Bài 1. Biểu đồ cột kép dưới đây biểu diễn số học sinh giỏi hai môn Toán và Ngữ văn của các lớp 6A,
6 B, 6C, 6D và 6E.

a) Số học sinh giỏi Toán của lớp nào nhiều nhất? ít nhất?
b) Số học sinh giỏi Ngữ văn của lớp 6C nhiều hơn lớp 6B bao nhiêu em?
c) Số học sinh giỏi Toán của lớp 6E chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số học sinh giỏi môn
Toán của cả 5 lớp?
d) Bạn Nam nói lớp 6D có sĩ số là 34 học sinh. Theo em, bạn Nam nói đúng không? Vì sao?
Bài 2. Biểu đồ tranh sau đây biểu diễn số lượng học sinh lớp 6 A sử dụng các phương tiện khác nhau
để đi đến trường.
Đi bộ

Xe đạp

Xe máy (ba mẹ chở)

Phương tiện khác

(Mỗi ứng với 3 học sinh)


a) Có bao nhiêu học sinh đến trường bằng xe đạp?
b) Lớp 6 A có tất cả bao nhiêu học sinh?
c) Lập bảng thống kê số lượng học sinh đến trường bằng các phương tiện.
Bài 3. Cho biểu đồ sau

a) Ngày nào trong tuần An dành thời gian tự học ở nhà nhiều nhất?
b) Ngày nào trong tuần An không tự học ở nhà?
c) Tổng thời gian trong tuần An tự học ở nhà là bao nhiêu phút?
d) Hoàn thiện biểu đồ nếu ngày chủ nhật An dành 50 phút tự học ở nhà.
e) Lập bảng thống kê thể hiện thời gian tự học ở nhà của An vào các ngày trong tuần.
Dạng 5: HÌNH HỌC
Bài 1. Trên tia Oa lấy ba điểm M , N , P sao cho OM = 3cm , ON = 5cm và OP = 7cm

a) Tính độ dài đoạn MN .


b) Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao?
c) Trên tia đối của tia Oa lấy điểm Q sao cho O là trung điểm của đoạn MQ . So sánh đoạn
ON và đoạn MQ .
Bài 2. Cho điểm O thuộc đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3 cm. Trên tia
Oy lấy điểm N sao cho ON = 6 cm. Gọi A , B lần lượt là trung điểm của OM , ON .

a) Tính độ dài các đoạn thẳng OA , OB .


b) Tính độ dài đoạn thẳng AB .
Bài 3. Trên tia An lấy 2 điểm K và Q sao cho AK = 3cm, AQ = 4 cm .

a) Tính độ dài đoạn thẳng KQ .


b) Lấy điểm C trên tia Am là tia đối của tia An sao cho AC = 3 cm , tính CK . Điểm A có là
trung điểm của đoạn thẳng CK không? Vì sao?
c) Lấy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng CA . So sánh BK và AQ ?
M
Bài 4. Cho hình vẽ
a) Kể tên các đoạn thẳng, các góc đỉnh M trên hình vẽ

b) Biết AB = 5cm, AC = 7cm . Tính độ dài BC


A
C
c) Gọi I là trung điểm của BC , trên tia đối của tia AC lấy điểm M B

sao cho AM = 6cm . Hỏi điểm A có là trung điểm của MI không? Vì sao?
Bài 5. Cho hình vẽ, em hãy sắp xếp các góc sau theo thứ tự từ bé đến lớn.

x' b
x

A y B y' O a

Dạng 6: MỘT SỐ DẠNG TOÁN KHÁC


1 1 1 1 1
Bài 1. Cho A 2 2 2
. Chứng minh A .
2 4 6 100 2 2

 1  1  1   1 
Bài 2. Tính H = 1 +  . 1 +  . 1 +  ... 1 + .
 1.3   2.4   3.5   99.101 

1 1 1 2 1999
Bài 3. Tìm số tự nhiên x , biết + + + ... + = .
3 6 10 x ( x + 1) 2001

Bài 4. Tìm các số tự nhiên x, y biết:

x 4 1 4 y 5
a) − = ; b) + = .
3 y 5 x 3 6
12n
Bài 5. Cho A = . Tìm giá trị của n để:
3n + 3

a) A là một phân số.


b) A là một số nguyên.
c) Tìm số tự nhiên n để A có giá trị nhỏ nhất và giá trị nhỏ nhất đó bằng bao nhiêu?
III. ĐỀ MINH HỌA
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm)
Câu 1. Làm tròn số thập phân 531,0784 đến hàng phần trăm ta được số:
A. 531,07 . B. 531,079 . C. 531,08 . D. 531,078 .
Câu 2. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: −6,35; − 6,53; − 5,63; − 5,36
A. −6,35; − 6,53; − 5,63; − 5,36 . B. −5,36; − 5,63; − 6,53; − 6,35 .
C. −6,53; −6,35; −5,63; −5,36 . D. −6,53; −5,63; −6,35; −5,36 .
Câu 3. Kết quả phép tính 8,6.(−2,3) + 8,6.(−7,7) là:
A. −46, 4 . B. −86 . C. −46, 44 . D. 86
Sử dụng biểu đồ sau đây trả lời câu 4, câu 5.
Biểu đồ dưới đây nói về số chiếc áo bốn tổ công nhân may được trong một tháng.
Số áo may được của 4 tổ công nhân trong một tháng
700 640
600 550
500 375
Số áo (chiếc)

360
400
300
200
100
0
Tổ A Tổ B Tổ C Tổ D
Tổ

Câu 4. Quan sát biểu đồ trên và cho biết tổ nào may được nhiều áo nhất?
A. Tổ A. B. Tổ B. C. Tổ C. D. Tổ D.
Câu 5. Quan sát biểu đồ trên và cho biết tổ C may nhiều hơn tổ A số chiếc áo là:
A. 190.B. 280. C. 90. D. 175.
Câu 6. Các điểm nằm trong góc xOy trong hình là:
A. Điểm A , M , N
B. Điểm A , M , N , P
C. Điểm M , P
D. Điểm M , N , P
Câu 7. Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng:
A. Góc Oxy , đỉnh O , cạnh Ox và Oy .
B. Góc xOy , đỉnh y , cạnh Ox và Oy .
C. Góc xyO , đỉnh O , cạnh Ox và Oy .
D. Góc xOy , đỉnh O , cạnh Ox và Oy .
6
Câu 8. Số nghịch đảo của 1 là
7
7 12 13 7
A. B. C. D.
13 7 7 12
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính:
7 9 3 4 1 3
+ − + . 0,25 −  .( −2 ) + 30%
2
a) b) −6, 4 + 2,8 + 6, 4 + (−1,8) c)
13 13 13 5 5 7
Bài 2. (1,0 điểm) Tìm x biết:
1 3 2 1
a) + x = 0,5. b) 0,5 x − x + = −25%
8 4 3 5
Bài 3. (1,5 điểm) Trong đợt phát động phong trào thu gom giấy vụn làm kế hoạch nhỏ của lớp 6A, ban
tổ chức tổng kết như sau: Tổng số giấy vụn thu được là 40kg, trong đó số giấy vụn tổ một thu
2
được bằng 30% số giấy vụn của cả lớp, số giấy vụn của tổ hai bằng số giấy vụn của tổ một,
3
còn lại là của tổ ba và tổ bốn thu được.
a) Tính số kg giấy vụn của tổ ba và tổ bốn thu được
b) Tính tỉ số phần trăm số kg giấy vụn tổ hai thu được so với tổng số kg giấy vụn của cả lớp.
Bài 4. (1,5 điểm) Cửa hàng hoa quả sạch thống kê số lượng cam bán được trong 4 tháng đầu năm 2022
như sau:
Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3

Tháng 4

: 10 kg
a) Tháng 1 cửa hàng bán được bao nhiêu kg cam?
b) Tháng nào cửa hàng bán được nhiều cam nhất? Và bán được bao nhiêu kg cam?
c) Lập bảng thống kê số kg cam cửa hàng bán được trong bốn tháng đầu năm.
Bài 5. (2 điểm)
1. Cho hình vẽ. Kể tên các góc trong hình vẽ.

2. Vẽ tia Om, trên tia Om lấy điểm A, B sao cho


OA = 3cm,OB = 5cm .
a) Tính độ dài AB .
b) Gọi M là trung điểm của AB , tính độ dài đoạn AM.
c) Trên tia đối của tia OA lấy điểm N sao cho ON = 4cm ,
chứng tỏ rằng O là trung điểm của đoạn MN .
A
Bài 6. (0,5 điểm) Tính tỉ số biết:
B
4 6 9 7 7 5 3 11
A= + + + và B = + + + .
7.31 7.41 10.41 10.57 19.31 19.43 23.43 23.57
TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NÔI - AMSTERDAM
ĐỀ CƯƠNG 6
Học kỳ 2 năm học 2021 - 2022
A - Các chủ điểm kiến thức
1. Số nguyên
+ Các phép tính của số nguyên
+ Bội ước số nguyên
2. Phân số
+ Các phép toán cộng, trừ, nhân và chia phân số, hỗn số, số thập phân (phối hợp
4 phép toán).
+ Hai bài toán cơ bản của phân số (Tính giá trị phân số của một số, tìm một số
biết giá trị phân số của nó, tìm tỉ số hai số).
+ Một số dạng toán nâng cao (Phân số tối giản, Dãy các phân số có quy luật, ...)
+ Một số phương pháp giải toán số học (Tính ngược tù cuối,...)
+ Toán chuyển động
3. Số thập phân
+ Các phép tính về số thập phân, hỗn số
+ Làm tròn số, số phần trăm
4. Dữ liệu và xác suất thực nghiệm
+ Lập bảng số liệu
+ Vẽ biểu đồ tranh, cột, cột kép
+ Tính xác suất
5. Hình
+ Các cách chứng minh điểm nằm giữa
+ Tính độ dài đoạn thẳng
+ Trung điểm đoạn thẳng
+ Đo góc
+ Nhận biết các loại góc cơ bản
B. Một số đề tham khảo
ĐỀ 1
10  7 7 
Câu 1: Kết quả của phép tính −  − +  là:
17  17 13 
6 20 14 6
A. B. C. D.
13 17 13 17
5 5
Câu 2: Kết quả tìm được của x trong biểu thức − 3x = là:
11 11
5 30 11
A. 0 B. C. D.
11 11 5
4
Câu 3: giờ là bao nhiêu phút?
5
A. 40 phút B. 30 phút C. 48 phút
D. 36 phút
Câu 4: Trong hình vẽ
a
A B C

Chọn khẳng định sai.


A. Điểm A nằm trên đường thẳng a. B. Điểm B nằm trên
đường thẳng a.
C. Điểm C nằm trên đường thẳng a. D. Cả ba đều sai.
Câu 5: Bà có 39 quả táo, muốn chia đều số táo đó cho 12 cháu. Hỏi mỗi cháu
được tổng là mấy quả táo và mấy phần quả táo? Hãy biểu diễn tổng đó dưới dạng
hỗn số.
1 1 1 4
A. 6 B. 3 C. 4 D.
4 4 3 13
27
Câu 6: Phân số được viết dưới dạng phần trăm là:
50
A. 54% B. 27% C. 0,27% D. 540%
Câu 7: Trong hình vẽ, điểm M nằm giữa những điểm nào? Chọn khẳng định
đúng
A. C và D
B. A và C B

C. A và D
A M C
D. A và B
D

Câu 8: Tính 67% của 200


A. 67 B. 76 C. 134 D. 0,67
Câu 9: Biết lãi suất gửi tiết kiệm của một ngân hàng là 8% một năm. Bác Hòa
gửi tiết kiệm 700 triệu đồng vào ngân hàng đó. Sau một năm, bác Hòa rút cả vốn
lẫn lãi thì được bao nhiêu tiền?
A. 680 triệu B. 600 triệu C. 56 triệu D. 756
triệu
1
Câu 10: Nhân dịp 26/3, một siêu thị giảm giá 40% đối với tổng số mặt hàng
4
hiện có. Biết siêu thị có 6000 mặt hàng đang được giảm giá 40% trong dịp này.
Hãy cho biết, siêu thị này có tổng cộng bao nhiêu mặt hàng.
A. 24000 B. 12000 C. 10000
D. 9000
Câu 11: Cho ba điểm M , N , P sao cho MP = 5; NP = 8 và MN = 13 .
Câu nào sau đây đúng?
A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
B. Điểm M nằm giữa hai điểm còn lại.
C. Điểm N nằm giữa hai điểm còn lại.
D. Điểm P nằm giữa hai điểm còn lại.
17 5
Câu 12: Một hình chữ nhật có chiều dài m , chiều rộng m . Diện tích hình
6 3
chữ nhật đã cho bằng
27 2 85 2 85
A. m B. m C. m D.
6 18 18
7 2
m
6
19
Câu 13: Tìm một số, biết của số đó là 57.
27
A. 19 B. 27 C. 81 D. 57
Câu 14: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN thì:
A. IM = IN .
B. IM + IN = MN .
C. Hai tia IM , IN đối nhau.
D. Cả A, B, C đều đúng.
1 1 1 1
Câu 15: Kết quả của phép tính + + + ... + là:
1.4 4.7 7.10 100.103
34 102 104
A. B. C. 1 D.
103 103 309
1 1 1 1 1
Câu 16: Kết quả của phép tính + + + + là:
3 6 10 15 21
3 5 4 6
A. B. C. D.
7 7 7 7
Câu 17: Tìm số tự nhiên x , biết a là số nguyên tố chẵn thõa mãn a = 1024 .
x

A. x = 9 B. x = 11 C. x = 10 D. x = 12
1 2 3 30 31
Câu 18: Giá trị của biểu thức M = . . ... . .
4 6 8 62 64
1 1 1 1
A. 36 B. 35 C. 34 D. 37
2 2 2 2
Câu 19: Nếu hai góc bằng nhau thì:
A. Hai góc đó phải có chung đỉnh B. Hai góc đó phải có cùng
số đo
C. Hai góc đó phải có chung các cạnh D. Cả ba kết luận trên đều
sai
Câu 20: Viết số thập phân 0,25 về dạng phân số ta được
1 2 5
A. B. C. 4 D.
4 5 2
Câu 21: Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?
−3 6 25 16
A. B. C. D.
12 9 40 25
Câu 22: Nếu E và F là hai điểm phân biệt thì:
A. EF và FE là hai đường thẳng khác nhau B. EF và FE là hai đoạn thẳng
trùng nhau
C. EF và FE là hai cách gọi của cùng một tia D. EF và FE là hai tia đối
nhau
2
Câu 23: Hỗn số 7 được viết dưới dạng phân số là:
3
14 23 17
A. 3 B. C. D.
3 3 3
317
Câu 24: Viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
100
A. 317 B. 0,317 C. 31,7 D.
3,17
Câu 25: Cho đoạn thẳng BC = 15cm . Biết điểm H thuộc đoạn BC sao cho
AH = 6cm . Khi đó HB − HC bằng
A. 3cm B. 21cm C. 9cm D. 15cm
Câu 26: Biết số tự nhiên x thõa mãn 3.4 x = 192 . Giá trị của biểu thức
A = 674.x − 2021
A. A = 2 B. A = 4 C. A = 1 D.
A=5
Câu 27: Tính giá trị biểu thức M = −2,45 + 7,3
A. M = 4,85 B. M = 9,75 C. M = −9,75 D.
M = −4,85
Câu 28: Cho 4 đường thẳng song song với nhau và 7 đường thẳng khác cũng song
song với nhau đồng thời cắt 4 đường thẳng đã cho. Số giao điểm của chúng
A. 11 B. 3 C. 18 D. 28
Câu 29: Làm tròn số a = 327,3859 đến chữ số thập phân thứ hai ta được số thập
phân nào sau đây ?
A. 327,386 B. 327,38 C. 327,39 D. 327,4
Câu 30: Giá hàng hóa tăng hai lần liên tiếp, lần sau tăng 10% so với mức giá lần
trước. So với lúc chưa tăng giá, sau hai lần tăng giá, mức giá hàng hóa đã được
tăng:
A. 21% B. 20% C. 19% D. 30%
Câu 31: Cho 5 điểm, trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Qua hai điểm vẽ
được một đường thẳng. Số đường thẳng vẽ được là:
A. 11 B. 10 C. 9 D. 12
Câu 32: Tích 351,9.2,08 là:

A. −731,952 B. 73,1952 C. 731,952 D.


731,951
Câu 33: Bạn Khôi đi siêu thị mua hết 500 nghìn đồng. Ngày hôm đó siêu thị khai
trương nên giảm giá 20% tất cả các mặt hàng. Hỏi số tiền mà bạn Khôi phải trả
nếu không có giảm giá
A. 450 nghìn đồng B. 600 nghìn đồng C. 400 nghìn đồng D. 625
nghìn đồng
Câu 34: Nếu O nằm giữa hai điểm P và Q thì
A. Tia OP và tia QP đối nhau B. Tia OP và tia OQ đối nhau
C. Tia OQ và tia PQ đối nhau D. Tia PQ và tia QP đối nhau
Câu 35: Cách viết nào sau đây không phải là phân số?
2022 47 1313
A. B. C.
0 53 2424
0
D.
64
Câu 36: Bạn Quân tung một đồng xu liên tiếp 16 lần và nhận thấy có 4 lần xuất
hiện mặt sấp, xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt ngửa là:
4 1 3
A. B. C. D. 4
3 4 4
Câu 37: Cho đoạn thẳng AB = 5,6cm cm và điểm C nằm giữa hai điểm A, B .
3
Biết AC = CB . Độ dài đoạn thẳng AC là:
4
A. 2,4cm B. 3,2cm C. 1,4cm D.
4,2cm
22 32 42 52
Câu 38: Tính giá trị biểu thức M = . . .
1.3 2.4 3.5 4.6
3 6 5
A. M = B. M = C. M =
10 5 6
10
D. M =
3
Câu 39: Bạn Dũng làm một mình xong công việc trong 6 giờ, còn bạn Thành
cũng làm xong công việc ấy trong 12 giờ. Hỏi cả hai bạn cùng làm thì xong công
việc trong bao lâu ?
A. 6 giờ B. 4 giờ C. 18 giờ D. 9 giờ
Câu 40: Cho biểu thức M = 6 + 6 + 6 + ... + 6 , tìm x thỏa mãn 5M + 6 = 6 x
2 3 2021

A. x = 2020 B. x = 2021 C. x = 2022 D. x = 2023

ĐỀ 2

Câu 1: Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt S thì xác suất
thực nghiệm xuất hiện mặt N là
18 7 12 3
A. . B. . C. . D. .
32 16 32 8
Câu 2: Khánh gieo một con xúc xắc 50 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi
lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm 1 2 3 4 5 6
xuất hiện
Số lần 4 10 11 7 12 6
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 5 chấm là:
1 6 2 3
A. . B. . C. . D.
10 25 25 25
Câu 3: Một hộp có chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi
trắng. Các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Nam
lấy ra một viên bi từ trong hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong
hộp. Trong 20 lần lấy viên bi liên tiếp, có 6 lần xuất hiện màu xanh, 5
lần xuất hiện màu vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ và 7 lần xuất hiện màu
trắng. Tính xác suất thực nghiệm xuất hiện màu xanh:
3 1 1 7
A. . B. . C. . D.
10 4 10 10
−2
Câu 4: Phân số nào sau đây bằng phân số ?
5
4 −6 −12 −4
A. . B. . C. − . D.
−10 −15 30 5
Câu 5: Kết quả của phép tính (−0,342) + (−12,78) là:
A. −13,164 . B. −12,434 . C. −12,162 . D.
−13,122 .
Câu 6: Kết quả phép tính: 11,5 + ( −0,325) là:
A. 11, 55. B. 11, 57. C. 11, 175. D. 11, 75.
Câu 7: Kết quả của phép tính 32,1 − (−29,325) là:
A. −61,245 . B. 61, 425. C. 2, 775. D.
−61,405 .
Câu 8: Kết quả phép tính 2,72.(−3,25) là:
A. −8,84 . B. 8, 84. C. −88,4 . D. 88, 4.
Câu 9: Số x thỏa mãn x :1,34 = 5,67 là số
A. 7, 5678. B. 7, 5789. C. 7, 5978. D. 7,
5987.
Câu 10: Số x thỏa mãn ( −3,744) : x = 1,6 là số
A. −23,4 . B. −2,43 . C. 23, 4 . D. −2,34 .
Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. −23,456  −23,564 . B. −11,23  −11,32 .
C. 5,64  5,641 . D. −100,99  −100,98 .
Câu 12: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
−2,604; −2,406; −2,064; −2,046 .
A. −2,604; −2,406; −2,064; −2,046 . B.
−2,604; −2,064; −2,406; −2,046 .
C. −2,046; −2,064; −2,406; −2,604 . D.
−2,604; −2,406; −2,046; −2,064 .
Câu 13: Chia đều một sợi dây dài 13cm thành 4 đoạn bằng nhau. Tính độ dài mỗi
đoạn dây (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất):
A. 3,2. B. 3,3. C. 3,25. D. 3,4.
1
Câu 14: Tỉ số phần trăm của m và 25cm là:
10
2 4
A. . B. 40% . C. 0,4% . D.
5 5
3 4
Câu 15: Tỉ số phần trăm của và là:
15 20
A. 100% . B. 12% . C. 30% . D. 15% .
6 7
Câu 16: của là:
5 4
42 21 1 4
A. . B. . C. 2 . D.
20 10 10 5
5 1
Câu 17: Biết của x bằng 2 thì x bằng:
6 10
63 7 10 4
A. . B. . C. . D. .
25 4 21 7
̂ . Đỉnh và các cạnh của góc là
Câu 18: Cho góc MNP
A. đỉnh là M , các cạnh là MN , MP . B. đỉnh là P , các cạnh là
PM , PN .
C. đỉnh là N , các cạnh là NM , NP . D. Đỉnh là N , các cạnh là
MN , PN .
Câu 19: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia
A. chung gốc. B. phân biệt. C. đối nhau. D. trùng
nhau.
Câu 20: Góc có hai cạnh là AB, AC là

A. ABC . B. BAC . C. BCA . D. ACB .


Câu 21: Trong hình vẽ bên có bao nhiêu góc?

A. 2 góc. B. 3 góc. C. 4 góc. D. 5 góc.


Câu 22: Với 5 tia phân biệt chung gốc, chúng tạo thành bao nhiêu góc?
A. 9 góc. B. 10 góc. C. 11góc. D. 12 góc.
Câu 23: Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu
góc?
A. 12 góc. B. 15 góc. C. 18 góc. D. 21góc.
Câu 24: Với 9 tia chung gốc, số góc tạo thành là
A. 16 góc. B. 72 góc. C. 36 góc. D. 42 góc.
Câu 25: Cho hình vẽ. Có bao nhiêu điểm nằm bên trong góc MNP ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
có số đo là.
̂ dưới đây có số đo là
Câu 26: Góc mAn
A. 130 . B. 50 . C. 40 . D. 60 .

Câu 27: xOt dưới đây có số đo là

A. 150 . B. 30 . C. 40 . D. 160 .


Câu 28: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90 .
B. Góc có số đo lớn hơn 0 và nhỏ hơn 90 là góc nhọn.
C. Góc có số đo nhỏ hơn 180 là góc tù.
D. Góc có số đo bằng 180 là góc bẹt.
̂ bằng 100 độ. Góc xOy
Câu 29: Cho góc xOy ̂ là góc
A. Góc nhọn. B. Góc vuông. C. Góc tù. D. Góc
bẹt.
Câu 30: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông. B. Góc tù lớn hơn góc nhọn.
C. Góc tù nhỏ hơn góc bẹt. D. Góc vuông là góc lớn nhất.
Câu 31: Cho hình vẽ sau. Tổng số đo của ba góc trong tam giác là
A. 180 . B. 300 . C. 240 . D. 360 .
Câu 32: Cho hình dưới đây. Góc có số đo 75 là

A. ABC . B. HIG . C. MON . D. PRQ .

Câu 33: Cho hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

̂ > ACB
A. ABC ̂ > BAC
̂ ̂ > CAB
B. ACB ̂ > ABC
̂
̂ > BAC
C. ABC ̂ > BCA
̂ ̂ > ACB
D. BAC ̂ > ABC
̂

Câu 34: Cho hình vẽ sau. Khẳng định đúng là

̂ = xBy
A. mAn ̂
̂ > pCq ̂ > xBy
B. mAn ̂
̂ > pCq
̂ < pCq
C. mAn ̂ > xBy
̂ ̂ = pCq
D. mAn ̂ < xBy
̂
Câu 35: Cho hình vẽ sau. Góc lớn nhất là

̂
A.zOt ̂
B. xBy ̂
C. uCv ̂
D. mAn
Câu 36: Số góc nhọn có trong hình dưới đây là

A. 4. B. 7. C. 9. D. 8.
Câu 37: Cho hình vẽ dưới đây. Khẳng định đúng là

A. Góc A, E , C là góc vuông, góc B, D là góc nhọn.


B. Góc A, C là góc vuông, góc B, D là góc nhọn, góc E là góc tù.
C. Góc A, C là góc vuông, góc B, D là góc tù, góc E là góc nhọn.
D. Góc A, E , C là góc nhọn, góc B, D là góc tù.
Câu 38: Biết khi hai kim đồng hồ chỉ vào hai số liên tiếp nhau thì góc giữa hai
kim đồng hồ là 30 . Góc tạo bởi kim phút và kim giờ tại thời điểm 7 giờ

A. 70 . B. 30 . C. 150 . D. 180 .
6 −14
Câu 39: Kết quả của phép tính + là:
18 21
−8 1 −1
A. B. C.
21 3 3
−8
D.
39
−5 7
Câu 40: Thương trong phép chia : là:
7 5
−25 −5 7
A. -1 B. C. D.
49 7 5
ĐỀ 3
1
Câu 1. Tìm 70% của 2 là
7
12 350 3 6
A. . B. . C. . D. .
13 3 2 7
Câu 2. Tỉ số phần trăm của 2700m và 6km là
A. 45% . B. 4,5% . C. 450% . D. 4500% .
4 −9
Câu 3. Giá trị đúng của biểu thức − 1,5: là
−5 4
−3 −22 −2 2
A. B. C. D. .
4 15 15 15
 −1 
3

Kết quả phép tính ( −1) .  là


2
Câu 4.
 3 
1 −1 −1 1
A. B. C. D. .
9 27 9 27
−22  21 
Câu 5. Số nghịch đảo của tổng +  −1  là
10  35 
35 1 −35
A. −2 B. C. D. .
−44 −2 66
5 7 6 −5
Câu 6. Giá trị đúng của biểu thức . + . là
9 13 13 9
5 5 −5 −5
A. B. C. D. .
9 117 9 117
2 −5 12 1 −3 9
Câu 7. Cho A = + . và B = − : . So sánh A và B , ta được
3 3 25 3 5 12
A. A  B B. A = B C. A  B D. A  B .
5 5 5 5
Câu 8. Giá trị của A = + + + ... + là
2.4 4.6 6.8 48.50
5 6 12
A. 3 B. C. D. .
6 5 15
1 x 1
Câu 9. Có bao nhiêu số tự nhiên x thỏa mãn  
5 30 4
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.
1  5  7
Câu 10. Giá trị của x thỏa mãn −  − x  = là
7  21  3
7 17 7 17
A. − B. − C. D. .
17 7 17 7
1 1 1 1
Câu 11. Tìm x  N ; x  2 biết + + ... + =
2.4 4.6 ( 2 x − 2 ).2 x 8
1 1
A. 4 B. 2 C. D. .
8 16
x − 5 x − 4 x − 3 x − 100 x − 101 x − 102
Câu 12. Tìm x, biết + + = + +
100 101 102 5 4 3
A. 105 B. -105 C. -102 D. 102 .
2 35
Câu 13. Tỉ số của hai số a và b là , tỉ số của hai số b và c là . Tính tỉ số
7 36
của hai số a và c ?
5 18 5 16
A. . B. . C. . D. .
18 5 16 5
4
Câu 14. Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán số cam và 2 quả thì số
7
cam còn lại là 46 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.
A.110 . B.112 . C. 115 . D.118 .
Câu 15. Giá bán một quyển sách là 120000 đồng. Nhân dịp trung thu, nhà sách
giảm giá 15% . Sau khi giảm giá, giá của quyển sách đó còn lại là bao nhiêu ?
A.18000 đồng. B. 48000 đồng. C. 102000 đồng. D. 108000
đồng.
1
Câu 16. Bạn Mít đọc một cuốn sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số
3
3
trang. Ngày thứ hai đọc số trang còn lại. Ngày thứ ba đọc nốt 80 trang. Hỏi
8
cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
A. 180 trang . B. 185 trang. C. 190 trang . D. 192 trang .
Câu 17. Một người gửi tiết kiệm 5000000 đồng, lãi suất tiết kiệm là 0,6% một
tháng. Tính số tiền người đó nhận được sau một tháng.
A. 5300000 đồng. B. 5030000 đồng. C. 5003000 đồng. D.
53000000 đồng.
Câu 18. Biểu đồ cột dưới đây thể hiện xếp loại học lực của khối 6 trường
THCS Quang Trung

Tổng số học sinh khối 6 là bao nhiêu?


A. 140 B. 144 . C. 214 . D. 220 .
Câu 19. Nếu gieo một con xúc xắc 13 lần liên tiếp, có 7 lần xuất hiện mặt hai
chấm thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt hai chấm là:
7 2 2 9
A. B. C. D.
13 7 13 13
Câu 20. Cho biểu đồ cột dưới đây và cho biết:

Ngày thứ sáu lớp 6A phải đạt thêm ít nhất bao nhiêu điểm 10 để số điểm 10
trong tuần nhiều hơn lớp 6B. Biết rằng lớp 6B đạt15 điểm10
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Câu 21. Gieo con xúc xắc 6 mặt 50 lần ta được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm
Số lần xuất 10 8 5 14 9 4
hiện
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt thấp nhất 3 chấm là:
A. 0,1 B. 0,64 C. 0, 46 D. 0,54
Câu 22. Một xạ thủ bắn 100 viên đạn vào mục tiêu và thấy có 75 viên trúng mục
tiêu. Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Xạ thủ không bắn trúng mục tiêu” là:
3 1 2 1
A. B. C. D.
4 2 3 4
Câu 23. Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn có ba chữ số khác nhau?

A. 320 B. 360 C. 500 D. 328


Câu 24. Trên đường thẳng a lấy ba điểm. Trong ba điểm đó:
A. Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
B. Cả ba điểm mà mỗi điểm đều nằm giữa hai điểm còn lại .
C. Có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
Câu 25. Chọn câu trả lời sai :
A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90o .
B. Góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 90o là góc nhọn .
C. Góc tù là góc có số đo lớn nhơn 90o và nhỏ hơn 180o .
D. Góc có số đo nhỏ hơn 180o là góc tù.
Câu 26. Số góc trong hình là

M
N

A B
O

A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 27. Số góc do ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm tạo ra là
A. 18. B. 15 . C. 2. D. 6 .

Câu 28. Trong hình vẽ đường thẳng trên có bao nhiêu cách gọi tên

A B C D

A. 5 . B. 7 . C. 6 . D. 8 .
Câu 29. Cho 4 điểm A, B, C , D trong đó có ba điểm A, B, C thẳng hàng. Qua hai
điểm kẻ được một đường thẳng. Khi đó ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng?
A. 6 . B. 5 . C. 4 . D. 3 .
Câu 30. Cho hình vẽ
n
D

O B C
A

Trong hình vẽ trên có bao nhiêu đường thẳng đi qua điểm D .


A. 0 . B. 1 . C. 5 . D. 4 .
Câu 31. Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau ;
không có ba đường thẳng nào đồng qui.Biết rằng tổng số giao điểm là 465 . Khi
đó n có giá trị bằng
A. 29 . B. 30 . C. 31 . D. 32 .
Câu 32. Lúc 4 giờ đúng thì kim giờ và kim phút của đồng hồ tạo thành:
A. Một góc bẹt. B. Một góc vuông.
C. Một góc tù. D. Một góc nhọn.
Câu 33. Số tia có trong hình vẽ bên là:

A. 12 . z'
y
B. 9 . A
C. 6 . x' x
D. 3 . B C
z
y'

Câu 34. Cho hai đường thẳng m và n cắt nhau tại O . Trên đường thẳng m lấy
các điểm A, B, C không trùng với O . Trên đường thẳng n lấy các điểm D, E
không trùng với O . Vẽ các đoạn thẳng AD, AE , EC , DC .Hỏi trên hình vẽ có bao
nhiêu đoạn thẳng?
A. 11 . B. 12 . C. 13 . D. 14 .
Câu 35. Trong hình vẽ, số trường hợp một điểm là trung điểm của đoạn thẳng là:

1 1 1 1

A B C D E

A. 5 . B. 4 .
C. 3 . D. 2
Câu 36. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 2 cm , ON = 5 cm . Hiệu
MN − OM bằng:
A. 3 cm . B. 2 cm . C. 1 cm . D. Một kết quả
khác.
Câu 37. Cho đoạn thẳng AB =1 cm. Gọi A1 , A2 , A3 ,..., A2019 lần lượt là trung điểm
của AB, A1B, A2 B, ..., A2018 B .Tính dộ dài đoạn thẳng AA2019 .
1 1 1 1
A. cm . B. 2019
cm . C. 1 − cm . D. 1 − 2019
cm .
2019 2 2019 2
Câu 38. Trong một ngày kim phút chỉ số 12 và kim giờ tạo với nhau một góc có
số đo 900 là bao nhiêu lần ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1 .
3 8 15 9999
Câu 39. So sánh giá trị biểu thức S = + + + ... + với các số 98 và 99.
4 9 16 10000
A. A  98  99 B. 98  99  A C. 98  A  99 D. A = 99  98 .
Câu 40. Biết kết quả rút gọn của phép tính:
1 1 1 1
+ + + .... +
2 3 4 2021 A A
= (biết là phân số tối giản, A  , B 
2020 2019 2018 1 B B
+ + + .... +
1 2 3 2020
). Khi đó: A + B bằng:

A. 2020 B. 1 C. 2022 D. 2021 .


------------------------------------------------------------- HẾT -----------------------------
--------------------------------

ĐỀ 4
Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 1, 2 .
Một cửa hàng bán ô tô thống kê số lượng ô tô bán được trong bốn quý năm 2021
được kết quả như sau:

Câu 1. Tổng số xe bán được trong ba quý sau là:


A.80. B.75. C.70. D.85.
Câu 2. Quý 2 bán được nhiều hơn quý 4 bao nhiêu chiếc xe?
A. 15
B. 10
C. 5
D. 20
Sử dụng dữ liệu sau đây để làm câu 3 .
Biểu đồ sau đây cho biết môn thể thao yêu thích nhất của các bạn học sinh khối
6 một trường THCS.
Câu 3. Số HS thích cầu lông ít hơn số HS thích bơi lội là:
A.60 B.50 C.40 D. 30
Câu 4. Tung đồng xu 10 lần liên tiếp, có 3 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực
nghiệm xuất hiện mặt N là
1
A.
3
3
B.
10
7
C.
10
2
D.
3
Câu 5. Khánh gieo một con xúc xắc 60 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở mỗi
lần gieo được kết quả như sau:
Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6
Số lần 4 9 5 23 12 7

Xác suất thực nghiệm xuất hiện các mặt nhiều hơn 3 chấm là:
7
A.
10
6
B.
25
2
C.
25
D. Đáp án khác
Câu 6. Một hộp có chứa 1 viên bi xanh, 1 viên bi vàng, 1 viên bi đỏ và 1 viên bi
trắng. Các viên bi có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Nam lấy ra
một viên bi từ trong hộp, ghi lại màu của viên bi và bỏ lại vào trong hộp. Trong
20 lần lấy viên bi liên tiếp, có 6 lần xuất hiện màu xanh, 5 lần xuất hiện màu
vàng, 2 lần xuất hiện màu đỏ và 7 lần xuất hiện màu trắng. Tính xác suất thực
nghiệm xuất hiện màu đỏ:
3
A.
10
1
B.
4
1
C.
10
D. Đáp án khác
−2
Câu 7. Phân số nào sau đây bằng phân số ?
5
4
A.
−10
−6
B.
−15
−12
C. −
30
D. Đáp án khác
Câu 8. Kết quả của phép tính (−0,352) + (−21,78) là:

A. −23,164
B. −22,434 .
C. −22,162 .
D. −22,132 .
Câu 9. Kết quả của phép tính 42,1 − (−29,35) là:

A. −71,45
B. 12,75 .
C. 2,775 .
D. −71,425 .
Câu 10. Kết quả phép tính 2,72  ( −3,75) là:

A. -10,2
B. 10,2 .
C.8,16.
D. -8,16.
Câu 11. Kết quả của phép tính (−4,725) :(-1,125) là:

A. 4,2
B. 4,3.
C. -4,2 .
D. −4,3 .
Câu 12. Số x thỏa mãn −5,67 − x = −7,33 là số
A. 13.
B. 1,66 .
C. -13.
D. −1,66 .

Câu 13. Kết quả phép tính: 25.( −0,8) .4.( −0,5).0,224 là:
A. 9,86 . B. 8,69 . C. 8,96 . D. −8,96 .
Câu 14. Kết quả phép tính: ( −4,44 + 60 − 5,56 ) : (1,2 − 0,8 ) là:
A. −152 . B. −125 . C. 152 . D. 125 .
Câu 15. Số x thỏa mãn ( −1,23) .x = 4,551 là số:
A. −3,6 . B. −3,7 . C. −3,8 . D. −3,9 .
Câu 16. Số x thỏa mãn ( −3,744 ) : x = 1,6 là số:
A. −23,4 . B. −2,43 . C. 23, 4 . D. −2,34 .
Câu 17. Giá trị của x thỏa mãn x − 5,67 x + 3,42 x = 16,75 là:
A. −14,03 . B. −14,3 . C. −13,04 . D. −13,4 .
Câu 18. Giá trị của x thỏa mãn ( 6,27 − 1,38) : ( x : 2 ) = 3,26 là:
A. 6 . B. 4 . C. 3 . D. 2 .
Câu 19. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. -23,456  -23,564 .
B. -11,23  -11,32
C. 5,64  5,641
D. -100,99  -100,98
Câu 20. Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
−3,604; −3,406; −3,064; −3,046 .
A. −3,604; −3,406; −3,064; −3,046 .
B. −3,604; −3,064; −3,406; −3,046 .
C. −3,046; −3,064; −3,406; −3,604 .
D. −3,604; −3,406; −3,046; −3,064 .
Câu 21. Làm tròn số thập phân 73,24035 đến hàng phần trăm ta được số:
A. 73,24
B. 73,25
C. 73
D. 73,240
Câu 22. Làm tròn số - 54565889 đến hàng triệu, ta được số:
A. −55000 000
B. -54 000000
C. - 5456000
D. Đáp án khác.
1
Câu 23. Tỉ số phần trăm của m và 25 cm là:
10
2
A. B. 40% C. 0,4% D. Đáp án khác
5
3 4
Câu 24. Tỉ số phần trăm của và là:
15 20
A. 100% . B. 12% . C. 30% . D. 15% .
6 7
Câu 25. của là:
5 4
42 21 1
A. B. C. 2 D. Cả 3 câu trên đều đúng
20 10 10
5 1
Câu 26 . Biết của x bằng 2 thì x bằng:
6 10
63 7 10 4
A. B. C. D.
25 4 21 7
Câu 27. Mua 4m vải phải trả 60000 đồng. Hỏi mua 8,8m cùng loại phải trả
bao nhiêu tiền?
A. 132000 . B. 130000 . C. 120000 . D. 110000 .
Câu 28. Mỗi chai nước ngọt chứa 0,75l và mỗi lít nước ngọt nặng 1,1kg . Biết
rằng mỗi vỏ chai nặng 0,25kg . Hỏi 210 chai nước ngọt cân nặng bao
nhiêu kg?
A. 225,7 . B. 225,75 . C. 220,75 . D. 210,75 .
Câu 29. Tính diện tích một hình chữ nhật có chiều dài 31,21cm và chiều rộng
22,52cm ?
A. 702,8492 . B. 701,8492 . C. 700,8492 . D. 700,8491 .
Câu 30. Tài khoản vay ngân hàng của một chủ xưởng gỗ có số dư là −1,252 tỉ
đồng. Sau khi chủ xưởng trả được một nửa khoản vay thì số dư trong
tài khoản là bao nhiêu tỉ đồng?
A. −0,625 . B. −0,626 . C. 0,626 . D. 0,62 .
Câu 31. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Góc là hình gồm hai đường thẳng cắt nhau.
B. Góc là hình gồm hai đoạn thẳng chung một đầu.
C. Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
D. Góc là hình gồm hai tia.

Câu 32. Trong các hình sau, hình nào là góc?


A. B. C. D.

Câu 33. Cho ABC . Đỉnh và các cạnh của góc là


A. đỉnh là A , các cạnh là AB , AC . B. đỉnh là B , các cạnh là
AB, AC .
C. đỉnh là B , các cạnh là BA, BC . D. Đỉnh là C , các cạnh là
BC , AC .
Câu 34. Trong các góc sau, góc nào là góc bẹt?

A. . B. .

C. . D. .
Câu 35. Góc có hai cạnh là MN , MI là

A. INM . B. MIN . C. NMI . D. N .

Câu 36. Khi nào kim giờ và kim phút tạo thành góc vuông?
A. 3 giờ . B. 4 giờ . C. 5 giờ . D. 6 giờ .

Câu 37. Cách viết kí hiệu góc trong hình vẽ là

A. MON . B. OMN . C. ONM . D. MNO .

Câu 38. Cho hình vẽ. Cách viết góc sai là.
m
A

D
B
n

A. mDn . B. ADB . C. D . D. DAB .


Câu 39. Trong hình vẽ sau có bao nhiêu góc ?
A. 2 góc. B. 3 góc. C. 4 góc. D. 5 góc.
m

B n

Câu 40. Với 6 tia chung gốc Oy, Oz , Ot , Om, Ox, On , chúng tạo thành bao nhiêu
góc ?
A. 9 góc. B. 5 góc. C. 11 góc. D. 15 góc.
ĐỀ CƯƠNG 6

3 9
Câu 1. Kết quả của phép cộng  là:
5 5

6 6
A. 1 B. C. D. 1
5 5
13 9
Câu 2. Kết quả của phép trừ  là:
11 11

21 4
A. B. 2 C. D. 2
11 11

Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng:

4 5 4 5 4 5 4 5
A.  1 B. 0 C.  1 D.  0
9 9 9 9 9 9 9 9
5 9 3
Câu 4. Kết quả của phép tính:   2 là:
7 2 7

107 22 19 51
A. B. C. D.
14 7 14 14
7 3
Câu 5. Giá trị của x thoả mãn  x  là:
8 4

1 1 13 1
A. B. C. D.
8 8 8 2
2  5  12 1  3  9
Câu 6. Cho A   . và B   : . So sánh A và B ta được:
3 3 25 3 5 12

A. A  B B. A  B C. A  B D. B   A
3
Câu 7. Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích bằng m2 , một cạnh của hình
32
3
chữ nhật là m . Chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó là:
8
7 5 7 5
A. m B. m C. m D. m
8 8 4 4
2
Câu 8. Kết quả của phép tính  0, 342  12,78  : là:
3

A. 19,512 B. 8,748 C. 19,683 D. 18,828


Câu 9. Làm tròn số thập phân 81,24835 đến hàng phần trăm ta được số:

A. 81, 248 B. 81, 25 C. 81, 2 D. 81, 24


Câu 10. Mỗi học sinh lớp 6A của trường THCS Ban Mai được đăng kí 1 cỡ áo
theo bảng thống kê sau:

Cỡ áo S M L XL XXL
Số học sinh 7 12 9 5 2
Tổng số học sinh lớp 6A là:

A. 26 học sinh B. 35 học sinh C. 32 học sinh D. 45 học sinh


Câu 11. Cho biểu đồ tranh dưới đây thống kê số quả táo mà bốn bạn Tuấn, Lan,
Nhi, Minh hái được.

Từ biểu đồ tranh trên, em hãy cho biết bạn hái được nhiều táo nhất là bạn nào?

A. Tuấn B. Lan C. Nhi D. Minh


Câu 12. Có 3 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ ghi một trong các số 1; 2; 5. Hai thẻ
khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Tập
hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:

A. 1; 2 B. 2; 5 C. 1; 2; 5 D. 1; 5


Câu 13. Nếu tung một đồng xu 10 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiên mặt N thì xác
xuất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

2 3 2
A. B. 1 C. D.
5 5 3
Câu 14. Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; các
bóng có kích thước và khối lượng như sau. Bạn Lan lấy ngẫu nhiên một quả
bóng từ trong hộp. Số kết quả có thể xảy ra đối với màu xuất hiện của quả bóng
dược lấy ra:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần, ta được kết quả như sau:

Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm


Số lần
12 22 11 12 25 18
xuất hiện
Xác suất thực nghiệm của biến cố “ gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4” là:

55 43 17 45
A. B. C. D.
100 100 50 100
Câu 16. Chia đều một sợi dây dài 17 dm thành 4 đoạn bằng nhau. Tính độ dài
mỗi đoạn dây (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

A. 4,3 dm B. 4,2 dm C. 4,25 dm D. 4,4 dm


Câu 17. Số tia có trong hình vẽ sau là:

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
 . Đỉnh và các cạnh của góc là:
Câu 18. Cho HDC

A. Đỉnh H, các cạnh HD, HC B. Đỉnh C, các cạnh CH, CD


C. Đỉnh D, các cạnh DH, DC D. Đỉnh D, các cạnh HD, HC
Câu 19. Cho đoạn thẳng sau:

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. C là trung điểm của AD

B. B là trung điểm của AD

C. C là trung điểm của BD

D. B là trung điểm của AC

Câu 20. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90.

B. Góc có số đo nhỏ hơn 180 là góc tù.

C. Góc có số đo lớn hơn 0 và nhỏ hơn 90  là góc nhọn.

D. Góc có số đo bằng 180 là góc bẹt.

II. TỰ LUẬN

A. Bài tập cơ bản

1. Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1. Thực hiện phép tính:

5 2 1 2 3 1 1 3 13 3 2
a)   b)    c) .  .
8  3 4  3 4 2 6 17 15 17 15
6 1 7 29 7 3 1 3 3 4
d)  :  3  e) .  .  3,12. f) 2  1 .2,75  1,2 :
5 4 2 13 13 2 2 4 5 11
Bài 2. Thực hiện phép tính :

a) 1,6   2,7  0,7.6    94.0,7  99.2,7  b)  9,237   3,8   1, 237   3,8

c)  0, 4  .  2, 5  .  0,8  d)  20  .3,1  7, 2 : 4  3,1.  4,5.6  5,2 

3  1  15  4 2  2
e) .  2  0,75  f) 3,2.   :3
11  3  64  5 3  3

g) 9, 35.  23,68   9,35.45,12  31,2.9,35 h) 1,14.6, 4  1,14.3,6  0, 2.11, 45

Bài 3. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)

3 7 3 7 3  1   1 
a) :  : 2 b) 0,75   2  0,75   32.  
5 5 5 5 7  3   9 

2 2 2
 
13  11  2 3 5 7
c) 1 .0,75    25%  : 1 d)
15  20  5 8 8 8
 
3 5 7

Bài 4. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)

a)  12, 5   17,55   3, 5    2,45  b) 2,07   7, 36    8,97   1,03  7,64

c)  8,82  .124,35   8,82  .24,35 d) 3,4.  23,68   3, 4.45,12   31,2  .3, 4

2. Dạng 2: Tìm x

Bài 5. Tìm x , biết:


19 15 8 4 16 7
a) x   . b) x  .
36 16 27 13 35 36
1 4 1  1
c) :  2 x  1  d) 2 :  x  7   1, 5
7 21 4  3
x x
2 x 
1  1 f) 12 18  4
e)   2 x    0
4  2 7 7 7
7 
12 18
Bài 6. Tìm x , biết:

4 1  3  1
a)
5
 x  30%  
4
b)  x   x  3   0
7  11 

 1
c)  x    1  3, 5 : 7% d) x  25%x  8
 5
3 1 11 2
e) x   x  1   f) 0,75 x  x  1 x  45%
4 2 4 5
3. Dạng 3: Bài toán có nội dung thực tế

Bài 7. Ba người công nhân làm một công việc. Nếu làm riêng thì người thứ nhất
mất 10 giờ; người thứ hai mất 6 giờ, người thứ ba phải mất 7,5 giờ mới hoàn
thành công việc: Hỏi nếu làm chung thì:

a) Trong một giờ, cả ba người làm được mấy phần công việc?

b) Cả ba người cùng làm thì sau bao nhiêu giờ thì hoàn thành công việc ?

Bài 8. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 34 m , chiều rộng 15 m . Người
ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 m2 thu hoạch được 0,3 tạ thóc.

a) Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó.

b) Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên toàn bộ thửa ruộng.

Bài 9. Để chất đầy một kho thóc, người chủ đã cho vận chuyển thóc từ nơi thu
14
mua về kho bằng 25 chuyến xe, mỗi chuyến xe chở được tấn thóc.
5
a) Hỏi kho thóc đó chứa được bao nhiêu tấn thóc?

7
b) Nếu mỗi xe chở được tấn thóc thì cần bao nhiêu chuyến xe để vận chuyển?
2

Bài 10. Một cửa hàng bán được một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán
3 3
được số mét vải. Ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Sau hai ngày
7 8
bán, còn lại 30m vải. Đến ngày thứ ba, cửa hàng bán hết số vải đó. Tính số mét
vải cửa hàng đã bán trong ba ngày.

6
Bài 11. Cô Na mang một số quả cam ra chợ bán. Lúc đầu cô bán được số quả
11
cam, sau đó cô bán thêm 6 quả nữa thì số cam còn lại là 39 quả. Tính số quả cam
của cô Na mang đi bán.

Bài 12. Lớp 6A có tổng số 40 học sinh, trong đó có 22 học sinh nữ, còn lại là học
sinh nam.

a) Em hãy tìm tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh nam của lớp 6A.

b) Em hãy tính tỉ số phần trăm của số học sinh nam và số học nữ có trong lớp 6A.

Bài 13. Hiện tại ba của Nam 40 tuổi. Cách đây 4 năm, tỉ số giữa số tuổi của ba
9
Nam và Nam là .
2

a) Em hãy tính số tuổi của Nam hiện tại.

b) Em hay tính tỉ số giữa tuổi Nam và ba Nam sau 6 năm nữa.

Bài 14. Một cửa hàng điện máy nhập ti vi loại A với giá mua là 12 triệu
đồng/chiếc và bán ra với giá 15 triệu đồng/ chiếc.

a) Em hãy tính tỉ số phần trăm giữa số tiền lãi và số tiền vốn của một chiếc ti vi
loại A mà cửa hàng đã nhập.
b) Trong chương trình khuyến mãi, một chiếc ti vi A được bán với giá 14 triệu
250 nghìn đồng. Hỏi ti vi A được giảm bao nhiêu phần trăm so với giá gốc bán ra
ban đầu?

Bài 15. Cuối học kì I, số học sinh có học lực loại Giỏi của lớp 6B là 12 bạn, chiếm
30% tổng số học sinh cả lớp. Còn lại số học sinh khá và học sinh trung bình.

a) Tìm tổng số học sinh của lớp 6B.

b) Tìm số học sinh có học lực loại khá và trung bình của lớp 6B, biết rằng số học
sinh học lực khá chiếm 55% tổng số học sinh cả lớp.

2
Bài 16. Bạn An đọc một cuốn sách, ngày đầu An đọc được số trang sách, ngày
5
2
thứ hai An đọc được trang sách còn lại, ngày thứ ba An đọc 10 trang sách cuối
3
cùng. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?

1 1
Bài 17. Cuối học kì I lớp 6A có số học sinh đạt học sinh giỏi, số học sinh đạt
8 2
học sinh khá. Còn lại là học sinh trung bình. Biết số học sinh khá nhiều hơn số
học sinh trung bình là 5 em.

a) Tính số học sinh lớp 6A.

b) Tính số học sinh mỗi loại.

1
Bài 18. Buổi tối (từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút), bạn Nam định dành giờ để phơi
6
1 5
quần áo, giờ để rửa bát và giờ để làm bài tập. Thời gian còn lại, bạn Nam
5 6
định dành để xem bộ phim kéo dài 1 giờ 20 phút. Hỏi bạn Nam có đủ thời gian
xem hết bộ phim không?

4. Dạng 4: Thống kê và xác suất


Bài 19. Biểu đồ tranh dưới đây thống kê số áo bán được của một cửa hàng trong
tuần vừa qua

a) Ngày nào trong tuần bán được nhiều áo nhất? Số lượng áo là bao nhiêu?

b) Ngày nào trong tuần bán được ít áo nhất? Số lượng áo là bao nhiêu?

c) Thứ sáu của hàng bán được bao nhiêu áo?

d) Tổng số áo bán được trong tuần qua là bao nhiêu?

Bài 20. Doanh thu sáu tháng đầu năm của một cửa hàng bán quần áo được biểu
diễn bằng biểu đồ cột như hình bên dưới.
DOANH THU CỦA CỬA HÀNG TRONG SÁU
THÁNG ĐẦU NĂM
80
70
70
60
50 50
Triệu đồng

50
40
30
20 18
20 15
10
0
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

a) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất?

b) Sự chênh lệch doanh thu giữa tháng có doanh thu cao nhất và tháng có doanh
thu thấp nhất là bao nhiêu triệu đồng?

c) Tính tổng doanh thu của cửa hàng đó trong sáu tháng đầu năm.

Bài 21. Cho biểu đồ sau:


MÔN THỂ THAO YÊU THÍCH CỦA CÁC BẠN LỚP 6A
VÀ 6B
18 17

16 15

14
12
12
10
10
8 8
8 7

6
4 3

2
0
Bóng đá Đá cầu Bơi lội Điền kinh

Lớp 6A Lớp 6B

a) Đọc biểu đồ cột kép trên rồi lập bảng thống kê tương ứng.

b) Biểu đồ trên cho ta biết những thông tin gì?

c) Hãy cho biết môn thể thao mà học sinh mỗi lớp yêu thích nhiều nhất.

d) Môn thể thao nào có số lượng học sinh hai lớp yêu thích như nhau?

Bài 22. Tung một con xúc xắc 6 mặt 50 lần, ghi lại kết quả ở bảng sau:

Số chấm 1 2 3 4 5 6
Số lần
12 8 7 16 3 4
xuất hiện
Dựa vào bảng trên, hãy tính:

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện 6 chấm ?

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lẻ?

c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4?

Bài 23. Trong hộp có 20 viên bi gồm 8 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 7 viên bi
vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất thực nghiệm lấy được viên bi:
a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng
Bài 24. Bạn Khánh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở
mỗi lần gieo được như sau.

Số chấm
1 2 3 4 5 6
xuất hiện
Số lần 15 20 18 22 10 15
Hãy tính xác suất thực nghiệm:

a) Xuất hiện mặt k là số chẵn.

b) Xuất hiện mặt k là số lớn hơn 2.

Bài 25. Một chứa bình chứa những quả bóng màu đỏ và màu trắng (cùng số
lượng và kích thước). Lấy ngẫu nhiên một quả bóng và ghi lại màu của quả
bóng được lấy ra từ bình.

a) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong thí nghiệm này.

b) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra nếu lấy ra đồng thời hai quả bóng. Khi đó, sự
kiện Lấy được ít nhất một quả bóng màu trắng có xảy ra hay không?

Bài 26. Một cửa hàng ghi lại số lượng khách mua hàng vào các thời điểm trong
ngày và được bảng sau:

6 giờ đến 9 9 giờ hơn đến 12 giờ hơn 15 giờ hơn


Thời điểm
giờ 12 giờ đến 15 giờ đến 18 giờ
Số lượng
120 45 27 108
khách
a) Tính số lượng khách mua hàng trong ngày.

b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Thời điểm có dưới 50 khách .

c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Thời điểm có trên 100 khách.
Bài 27. Trong hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 quả
bóng. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể
xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?

a) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1.

b) Tích các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1.

c) Tích các số ghi trên 2 quả bóng bằng 0.

d) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0.

e) Phải lấy ra ít nhất bao nhiêu quả bóng để được tổng các số ghi trên quả bóng
chắc chắn lớn hơn 5.

5. Dạng 5: Hình học

Bài 28. Nhìn hình vẽ dưới đây và cho biết:

a) Các tia đối nhau.

b) Các tia trùng nhau.

c) Các tia không có điểm chung.

Bài 29. Dựa vào hình vẽ và cho biết:

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.

Bài 30. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  OB . Lấy điểm M không
thuộc đường thẳng AB. Vẽ các tia MO , MA , MB.

 không?
a) Điểm A có nằm trong góc OMB
b) Kẻ tia Oy là tia đối của tia Ox , lấy điểm E thuộc tia Oy và vẽ tia ME. Kể tên
.
các điểm nằm trong EMB

c) Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần).

d) Kể tên 4 góc bẹt có trong hình vẽ.

Bài 31. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết IA  2 cm. Tính độ dài đoạn
thẳng AB.

Bài 32. Cho đoạn thẳng AB  12 cm. Trên đoạn thẳng AB , lấy điểm C sao cho
AC  10 cm. Lấy điểm M nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BM.
Tính dộ dài đoạn thẳng MC và MB.

Bài 33. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA  3,5 cm, OB  7 cm.

a) So sánh độ dài đoạn OA và OB?

b) Tính độ dài đoạn AB?

c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

Bài 34. Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho
OM  4 cm. Trên tia Oy lấy hai điểm N , P sao cho ON  4 cm và OP  a  cm  ,
với 0  a  4.

a) Điểm O là trung điểm của đoạn MN không? Vì sao?

b) Xác định giá trị của a để P là trung điểm của đoạn ON?

Bài 35. Vẽ hình theo diễn đạt sau:

a) Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng và hai tia AB, AC.

b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giữa B và C.

c) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.

Bài 36. Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong hình vẽ sau:
Bài 37. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy , Oz sao cho
  120 , xOz
xOy   60.

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

 và y
b) So sánh xOz Oz .

c) Vẽ tia Ox ' là tia đối của Ox . Tính x


' Oy; x
' Oz .

  55. Trên tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C


Bài 38. Cho xBy  A  B; C  B  .
  30.
Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho ABD

a) Tính độ dài AC , biết AD  4 cm; CD  3 cm.

.
b) Tính số đo của DBC

  90. Tính số đo ABz


c) Từ B vẽ tia Bz sao cho DBz .

 lần lượt lấy hai điểm A và B. Trên đoạn thẳng


Bài 39. Trên hai cạnh của xOy
AB lấy điểm M bất kì. Vẽ tia Oz đi qua M.

a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

  80 , xOz
b) Giả sử xOy   60. Hãy tính y
Oz ?

  60.
Bài 40. a) Trên một nửa mặt bờ chứa đoạn thẳng AB , hãy vẽ góc CAB
b) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB nhưng không chứa tia AC,
  40.
hãy vẽ DAB

c) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

.
a) Tính số đo CAD

B. Bài tập nâng cao

1  2  2 2  2 3  ...  2 2008
Bài 1. Tính tổng S  .
1  2 2009

1 1 1 1 1 1 1 2 3 48 49
Bài 2. Biết C     ...    và D     ...   . Hãy
2 3 4 48 49 50 49 48 47 2 1
C
tính .
D

Bài 3. Chứng minh A  B , biết :

2 5 7 9 11 1
A     
5.7 7.12 12.19 19.28 28.39 39.40

1 1 1 1 1
B    
20 44 77 119 170

1 1 1 3 4
Bài 4. Cho tổng S    ...  . Chứng minh  S 
31 32 60 5 5

1 1 1 3
Bài 5. Tìm x , biết:   ...    x  , x  2
2.4 4.6  2 x  2  .2 x 16
1 1 1 1
Bài 6. Chứng minh rằng: A  2
 2  2  ...   1.
2 3 4 100 2

2n  5
Bài 7. Cho A  .
n2

a) Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b) Tìm các giá trị n   để A là số nguyên lớn nhất.


c) Tìm các giá trị n   để A là số nguyên dương.

2n  1
Bài 8. Tìm các số nguyên n để biểu thức sau có giá trị là số nguyên: A  .
3n

Bài 9. Tìm x , y   biết:  x  1 y  2   11.

 1  1  1  1  1  2
Bài 10. Chứng tỏ rằng:  1   1   1   1   ...  1  
 3  6  10  15   253  5

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 17


ĐỀ CƯƠNG 7 NỘI DUNG ÔN TẬP HKII MÔN TOÁN 6
Năm học 2023-2024

A. GIỚI HẠN NỘI DUNG KIẾN THỨC:


1) Phần số học:
- Tính toán với phân số và số thập phân.
- Ước lượng và làm tròn số.
- Một số bài toán về tỉ số và tỉ số phần trăm.
2) Phần thống kê và xác suất:
- Bảng thống kê và biểu đồ tranh biểu đồ cột, biểu đồ cột kép (học sinh biết vẽ, đọc và phân tích được các
loại biểu đồ)
- Kết quả có thể và sự kiện trong trò chơi, thực nghiệm
- Xác suất thực nghiệm
3) Phần hình học:Trung điểm đoạn thẳng. Góc, số đo góc.
B. ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 1
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1) Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau vào chỗ chấm (…)
Câu 1: Tỉ số phần trăm của 3 và 4 là:……………………………………………
Câu 2: Một lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Tỉ số phần trăm của số bạn nam so với số bạn nữ là
………………………..
Câu 3. Số 1,2453 làm tròn đến hàng phần mười là: …………………..
Câu 4. Góc DEF có đỉnh là ...... và có hai cạnh là .................................
2) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 5. Để thu thập dữ liệu số học sinh trường THCS Thành Công đi học bằng xe đạp đến trường hàng
ngày, phương pháp thu thập dữ liệu nào thường được sử dụng?
A. Hỏi từng bạn học sinh B. Gọi điện từng PHHS
C. Dùng nguồn có sẵn D. Lập phiếu hỏi hoặc đường link khảo sát
Câu 6. Biểu đồ tranh sau cho biết doanh thu của một cửa hàng ô tô trong 4 tháng đầu năm 2024
Tháng Số xe ô tô

Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3
Với mỗi ứng với 10 chiếc xe
a, Tháng 1 cửa hàng bán được bao nhiêu chiếc ôtô?
A. 5 xe B. 25 xe C. 45 xe D. 50 xe
b, Số xe ô tô bán được trong tháng 2 hơn số xe bán được trong tháng 3 là:
A. 2 xe B. 20 xe C. 10 xe D. 1 xe
Câu 7. Trong hộp kín có 5 viên bi gồm xanh, đỏ, vàng, tím, nâu, đen. Lấy 1 viên bi bất kì, có thể xảy ra
mấy kết quả?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 8. Cho góc aAy như hình bên. Góc xAy là góc:
x A.Góc vuông
B. Góc tù
A
C. Góc nhọn
y D. Góc bẹt
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Thực hiện phép tính:
 −5 7   1 2 1 2 1
a) 23, 48 + 57,85 ; b)  + 0, 75 +  :  −2  c) .5 − .3
 24 12   4  7 4 7 4
Bài 2. Tìm x, biết:

a) 75% − x = −2,25 b) 4 .x − 2 = 1 c) ( 4x − 5)  5 x − 2  = 0
7 3 5 4 
Bài 3. Trong một cuộc bình chọn cầu thủ xuất sắc nhất giải bóng đá của khối 6, Tân nhận được 120 phiếu
bầu, chiếm 60% tổng số phiếu bình chọn Hỏi có bao nhiêu bạn đã tham gia bình chọn?
Bài 4.
1) Biểu đồ cột dưới đây cho biết số tiền lãi của một cửa hàng Mixue 6 tháng cuối năm 2023.

DOANH THU (triệu đồng)


30 27
23
19
20 16 15
8
10
0
6 7 8 9 10 11 12
-10 -6

a) Lập bảng thống kê số tiền lãi của cửa hàng đó trong 6 tháng cuối năm 2023.
b) Tháng nào cửa hàng thu được tiền lãi cao nhất? thấp nhất?
c) Tính tổng doanh thu của cửa hàng trong 6 tháng cuối năm 2023.
d) Em hãy đưa ra một vài giải pháp giúp cửa hàng thu hút khách hàng hơn.
2) Thư viện trường THCS đã ghi lại số lượng truyện tranh và sách tham khảo mà các học sinh đã mượn
vào các ngày trong tuần như sau:
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Truyện tranh 25 35 20 40 30
Sách tham khảo 15 20 30 25 20
Hãy vẽ biểu đồ cột cột kép biểu diễn số lượng sách mà thư viện cho học sinh mượn.
Bài 5. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 6cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OM.
c) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC = 4cm. Điểm O có là
trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao?
1 1 1 1
Bài 6. Tính tổng C = 1 + + 2 + 3 + ... + 2023
5 5 5 5

ĐỀ SỐ 2
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu 1: 75% của 60 là:
A. 40 B. 80 C. 45 D. 90
Câu 2: Làm tròn số 281,2363 đến hàng phần trăm là:
A. 281,2400 B. 281,2463 C. 281,2300 D. 300
Câu 3. Tỉ số phần trăm của 49 và 50 là:
A, 0,98% B. 9,8% C. 98% D. 980%
Câu 4. Kiểm tra sức khỏe đầu năm của học sinh lớp 6 gồm có: đo chiều cao, cân nặng, độ cận thị, viễn
thị. Kết quả nào là số liệu?
A. Cân nặng; Chiều cao. B. Chiều cao, cận thị.
C. Cân nặng, viễn thị D. Chiều cao, cân nặng, viễn thị, cận thị.
Câu 5. Bạn Nam gieo con súc xắc 20 lần, thấy mặt 5 chấm xuất hiện 7 lần. Xác suất thực nghiệm xuất
hiện mặt 5 chấm là:
1 7 5 4
A. 4 B. 20 C. 7 D. 7

Câu 6. Trong một hộp kín có chứa 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng vàng, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng trắng.
Các quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau. Mỗi lần, Nam lấy ra 1 quả từ trong hộp, ghi lại màu
của quả bóng và bỏ lại vào trong hộp. Trong 20 lần lấy, Nam ghi lại vào bảng như sau:
Màu bóng Xanh Vàng Đỏ Trắng
Số lần 6 5 2 7
Xác suất thực nghiệm lấy được quả bóng màu xanh là:
3 1 1 1
A. B. C. D.
10 4 10 5
Câu 7. Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi sau:
a) Trên hình có mấy góc?
t
Kể tên các góc đó (viết bằng kí hiệu).
B b) Kể tên góc bẹt có trên hình.
c) Hai tia Ax, At là hai cạnh của góc nào?
x A y
d) Điểm B nằm bên trong góc nào?
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Thực hiện phép tính:
−5 3  −4  8  −4  1
a) 32, 76 − (−7, 24) b) 1, 2 + : 25% + 75% c) :  + :  +
24 11  3  11  3  −4
Bài 2. Tìm x, biết:
1
c) x − 5 = 1
5 4
a) −17,35 + x = 27,65 b) +x: =1
3 7 4 6 3

Bài 3. Một cửa hàng bán giảm giá 15% để thanh lý một chiếc máy giặt nhưng vẫn không bán được nên tiếp
tục giảm giá thêm 10% so với giá đã giảm biết giá niêm yết ban đầu của chiếc máy giặt là 12 triệu đồng.
Tính giá của máy giặt sau khi giảm hai lần.
Bài 4.
1) Biểu đồ cột kép sau cho biết số lượng học sinh lớp 6A tham gia các câu lạc bộ thể thao của nhà trường

HS THAM GIA CÂU LẠC BỘ THỂ THAO


25 23 22 22 23
20 21
20
15
15

10
6
5

0
Cầu lông Bóng rổ Bóng đá Bơi lội

HS Nam HS Nữ

a) Lập bảng thống kê số học sinh tham gia các câu lạc bộ thể thao của nhà trường.
b) Có bao nhiêu học sinh lớp 6A tham gia câu lạc bộ môn bóng rổ?
c) Số học sinh tham gia bộ môn nào đông nhất? ít nhất?
d) Em hãy nêu một vài tác dụng của việc thường xuyên tập luyện thể dục thể thao đối với các bạn học
sinh?
2) Lớp 6A dự định tổ chức trò chơi dân gian khi đi tham quan. Lớp trưởng yêu cầu mỗi bạn đề xuất một
trò chơi bằng cách ghi vào phiếu, mỗi bạn chỉ chọn 1 trò chơi. Sau khi thu phiếu, lớp trưởng tổng hợp thu
được kết quả sau:
Trò chơi Cướp cờ Nhảy bao bố Đua thuyền Bịt mắt bắt dê Kéo co
Số học sinh
4 12 8 8 12
chọn
Hãy vẽ biểu đồ tranh biểu diễn bảng số liệu trên với mỗi tương ứng với 4 học sinh.
Bài 5. Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 5cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Lấy I là trung điểm của AC. Tính độ dài đoạn thẳng AI, CI.
c) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Chứng tỏ: điểm B là trung điểm của đoạn
thẳng CD.
1 1 1 1 7 5
Bài 6. Cho S = + + + ... + . Chứng tỏ: S
51 52 53 100 12 6

ĐỀ SỐ 3.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau
Câu 1. Cho đoạn thẳng AB = 2dm và CD = 15cm. Tỉ số độ dài đoạn thẳng CD và AB là ……..
Câu 2. Một cửa hàng đề giá bán một đôi giày khuyến mại như bảng bên:
Hỏi cửa hàng đã sale bao nhiêu %?
Câu 3. Theo thống kê dân số Việt Nam vào ngày 11/02/2020, dân số Việt Nam là 96 975 052 người. Làm
tròn dân số Việt Nam đến hàng triệu là ……………..
Câu 4. Cho dãy dữ liệu: Món ăn yêu thích của các thành viên trong gia đình: cháo, rau xào, gà luộc, nước
ngọt, thịt luộc, bánh tẻ. Dữ liệu không hợp lí trong dãy dữ liệu đã cho là: ………………..
Câu 5. Tung đồng xu 32 lần liên tiếp, có 18 lần xuất hiện mặt sấp. Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt
ngửa là …………………….
Câu 6. Quan sát hình vẽ và viết tên: B

a) góc nhọn.
b) góc tù. D
C
A

II. PHẦN TỰ LUẬN


Bài 1. Thực hiện phép tính:
24 −7 −2 1 5  −1 
2

a) + − b) (−6,5) + 7,35 + (−3,5) − (−2, 65) c) 75% − 1 + 0,5 : − 


32 21 5 2 12  2 
Bài 2. Tìm x, biết:

b)  x + −1  − 2 = 2
2
a) x :75% + 0,25 = − 2
3  3  5 45

Bài 3. Học kì I lớp 6A có 20 học sinh giỏi. Học kì II, số học sinh giỏi tăng lên 20% so với học kì I. Tính
số học sinh giỏi kì II của lớp 6A.
Bài 4. Cho biểu đồ cột về môn thể thao yêu thích của các bạn học sinh khối 6 của một trường THCS:

Môn thể thao yêu thích của học sinh khối 6


100 90
80
80
Số học sinh

60
60 50
40
40
20
0
Bóng đá Bóng rổ Cầu lông Cờ vua Bơi lội

Môn thể thao

a) Môn thể thao được yêu thích nhất là môn nào?


b) Số học sinh thích bóng đá nhiều hơn số học sinh thích bóng rổ là bao nhiêu em?
c) Tính tỉ số học sinh thích môn cờ vua so với số học sinh thích môn cầu lông.
Bài 5. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 5cm. Gọi N là điểm trên tia đối của tia Om sao
cho ON = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MK, OK.
c) Điểm K thuộc tia nào trong hai tia Om, tia On?
x + 19 x + 18 x + 17 x +1
Bài 6. Tìm x biết + + + .... + = 19
2019 2018 2017 2001

ĐỀ SỐ 4

Bài 1. Thực hiện phép tính (Tính hợp lý nếu có thể)


3 5 26 −1 2 4
a) + + + b) + 0, 75 − 25% 
29 4 29 4 3 5
Bài 2 . Tìm x biết:
3 2
a) x + = 1,5 b) 2, 6 − x = 1, 2
4 3
Bài 3. Kết quả trồng cây xanh hưởng ứng phong trào “Tết trồng cây xuân Quý Mão 2023” của trường
THCS Thành Công được ghi lại trong biểu đồ tranh sau
Khối 6

Khối 7

Khối 8

Khối 9

Mỗi ứng với 3 cây.


a) Lập bảng thống kê số cây mà mỗi khối đã trồng được.
b) Khối nào trồng được nhiều cây nhất? Khối nào trồng được ít cây nhất?
c) Tính tổng số cây đã trồng trong phong trào “Tết trồng cây xuân Quý Mão năm 2023”.
Bài 4. Lớp 6A có 45 học sinh. Số học sinh nam chiếm 60% số học sinh cả lớp.

a) Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của lớp 6A.


b) Tính tỉ số phần trăm giữa số học sinh nam so với số học sinh nữ của lớp 6A.
Bài 5.
1. Vẽ hình theo cách diễn đạt sau (Tất cả các yêu cầu thể hiện trong một hình vẽ)

- Vẽ góc xOy (khác góc bẹt). Lấy điểm A trên cạnh Ox sao cho OA = 3cm, điểm B trên cạnh Oy
sao cho OB = 4cm.

- Lấy điểm C nằm trong góc xOy .


- Tia OC cắt đoạn thẳng AB tại H.
- Lấy điểm D sao cho H là trung điểm của CD.
2. Cho đoạn thẳng AB có độ dài 6cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Cho M là trung điểm của đoạn CB. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AM không? Vì sao?
c) Trên đường thẳng AB lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
2n − 1
Bài 6. Tìm số nguyên n để A = có giá trị là số nguyên.
3n − 2

ĐỀ SỐ 5.
Bài 1: (HS chỉ cần viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau)
1) Hãy so sánh hai số 54,48 và 54,84.
2) Lớp 6A có 45 học sinh. Số học sinh nữ trong lớp bằng 40% tổng số học sinh. Hỏi lớp 6A có bao
nhiêu học sinh nữ?
3) Thực hiện phép tính 123,46 – 26,27 ta được kết quả là số nào?
4) Trong dãy dữ liệu “Số học sinh của các lớp trong khối 6: 45; 48; 85; 42; 41; 45; 44; 50” thì dữ liệu
nào không hợp lí.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
2 5
a) 1 + − 0, 25 b) 15,35 + 71,8 − 6,35 + 28, 2 c) 5,37 . 9,3 + 9,3 . 4, 63 − 75%
3 6
Bài 3. Mẹ An gửi vào ngân hàng số tiền là 20 triệu đồng, với lãi suất 5,8% một năm. Hỏi sau một năm số
tiền cả gốc và lãi mẹ An nhận được là bao nhiêu?
Bài 4. : Biểu đồ tranh dưới đây biểu diễn số áo bán được của một cửa hàng vào các ngày trong một tuần.

Thứ Hai

Thứ Ba

Thứ Tư

Thứ Năm

Thứ Sáu

(Mỗi ứng với 3 cái áo)


a) Lập bảng thống kê số áo bán được của cửa hàng vào các ngày trong một tuần.
b) Cửa hàng đã bán được tất cả bao nhiêu cái áo trong các ngày trên.
c) Tính tỉ số phần trăm số áo bán được trong thứ Tư với tổng số áo bán được trong tuần?
Bài 5: Bảng thống kê sau cho biết số lượng cuốn sách học sinh các lớp đã góp vào thư viện trong tuần vừa
qua.
Lớp 6A 6B 6C 6D 6E
Số lượng cuốn sách 10 8 7 9 5
Vẽ biểu đồ cột biểu diễn bảng số liệu trên.
Bài 6.
1) Vẽ hình theo yêu cầu sau và trả lời câu hỏi.

- Vẽ xOy . Lấy điểm A nằm trong xOy


- Vẽ tia OA.
- Lấy điểm B thuộc tia Ox. Vẽ tia BA.
- Tia BA cắt tia Oy tại C.
- Lấy điểm D sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng AD.
* Trong hình vẽ trên: Hãy kể tên các góc đỉnh A, điểm nào nằm ngoài xOy .
2) Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Lấy M trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 4cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BM.
b) Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không. Vì sao?
Bài 6: Biết 1 con trâu và nửa con trâu ăn hết một bó cỏ và nửa bó cỏ trong 2 tiếng rưỡi. Hỏi 20 con trâu ăn
hết bao nhiêu bó cỏ trong 18 giờ?

You might also like