You are on page 1of 8

Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

BÀI TẬP HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG 1


Phần 1 – Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Bài 1: Tìm x và y trong hình bên dưới

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3cm, BC  5cm . AH là đường cao. Tính
BH , CH , AC , AH .
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  10cm, AB  8cm . AH là đường cao. Tính
BC , BH , CH , AH .
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  12cm . Tính chiều dài hai cạnh góc vuông, biết
2
AB  AC .
3
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết BH  10cm, CH  42cm . Tính
BC , AH , AB, AC . Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết
AC  20cm, BH  9cm . Tính độ dài BC và AH .
Bài 6: Cho ABC có AB  5cm, AC  12cm, BC  13cm

a) Chứng minh ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH


b) Kẻ HE  AB tại E , HF  AC tại F . Chứng minh AE  AB  AF  AC

c) Chứng minh AEF và ABC đồng dạng.


Bài 7: Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết HB  3, 6cm; HC  6, 4cm

a) Tính độ dài các đoạn thẳng: AB, AC , AH

b) Kẻ HE  AB tại E , HF  AC tại F . Chứng minh AE  AB  AF . AC


Bài 8: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH  6cm, HC  8cm .

a) Tính độ dài HB, BC , AB, AC

b) Kẻ HD  AC ( D  AC ) . Tính độ dài HD và diện tích tam giác AHD .

1/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A , biết AB : AC  7 : 24, BC  625cm . Tính độ dài hình chiếu
của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền.
AB 20
Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , biết  và AH  420 . Tính chu vi
AC 21
tam giác ABC .
AB
Bài 11: Cho tam giác ABC , đường cao AH . Cho biết  2, HC  HB  2cm . Tính :
AC
a) Tỉ số HC : HB
b) Các cạnh của tam giác ABC .
HB 9
Bài 12: Cho ABC vuông tại A có đường cao AH , biết AB  24cm,  . Tính độ dài
HC 16
AC , BC , AH , HB, HC .
Bài 13: Cho ABC vuông ở A có đường cao AH , trung tuyến AM .
AB 3
a) Biết BC  125cm,  . Tính độ dài BH , CH
AC 4
AB 3
b) Biết AH  42cm,  . Tính độ dài hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh
AC 7
huyền.
HB 9
c) Biết AH  48cm,  . Tính AB, AC , BC .
HC 16
AB 8 AB
d) Biết  . Tính tỉ số .
AM 5 AC
Bài 14: Cho tam giác ABC có đường cao AH . Vẽ HD  AB . Tia phân giác của 
AHC cắt AC tại
F . Biết AB  6cm, AC  8cm, BC  10cm . Tính :

a) Độ dài AH .
b) Chu vi tam giác ADF .
Bài 15: Cho ABC vuông tại A . Biết AB  12cm, AC  16cm , phân giác AD , đường cao AH . Tính
độ dài các đoạn thẳng HD, HB, HC .
Bài 16: Cho ABC vuông tại A có AB  18, AC  12, D  BC sao cho BD  2 DC . Tính AD
Bài 17: Cho ABC có ba góc nhọn. AH là dường cao. Chứng minh: AB 2  CH 2  AC 2  BH 2
Bài 18: Cho ABC vuông tại A có đường cao AH , biết AB  9, BC  15 . Kẻ phân giác AD của
 . Tính AD .
HAC
Bài 19: Cho ABC cân tại A có AH và BK là hai đường cao. Kẻ đường thẳng vuông góc với BC
tại B cắt tia CA tại D .
a) Chứng minh BD  2 AH .
1 1 1
b) Chứng minh 2
 2

BK BC 4 AH 2
Bài 20: Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi E , F lần lượt là hình chiếu vuông góc của H
trên AB và AC

a) Chứng minh BH  BC  AH 2  BH 2

2/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

b) Chứng minh AE  AB  AF  AC
Bài 21: Cho ABC vuông tại A . Vẽ AH  BC tại H , D là hình chiếu của H trên AB . Chứng minh
AH 2  AD  AB .
Bài 22: Cho ABC vuông tại A có AH là đường cao. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E bất kì.
Gọi K là hình chiếu của A trên BE . Chứng minh BH  BC  BK  BE .
Bài 23: Cho ABC vuông tại A, AH là đường cao. Đường thẳng vuông góc với BC tại B cắt AC
tại D .

a) Chứng minh AH 2  HB  HC
b) Chứng minh BH  BC  AD  AC
S ABH HC
c) Chứng minh 
S BDA BC
Bài 24: Cho ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AB : AC  3 : 4 và AB  AC  21cm .
a) Tính các cạnh của tam gáic ABC .
b) Tính độ dài các đoạn AH , BH , CH .
Bài 25: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB  AC ; Gọi I là giao điểm các đường phân giác, M là
  90 .
trung điểm BC . Cho biết BIM
a) Chứng minh: BC  2CD và AB  2 AD .
BC
b) Tính .
AB
Bài 26: Cho hình thang ABCD vuông tại A và D . Biết AB  45cm , cạnh đáy CD  10cm ,
BC  37cm . Tính chiều cao và diện tích hình thang.
Bài 27: Cho hình thang ABCD có chu vi là 52cm , đáy nhỏ AB bằng cạnh bên AD và BC , đáy lớn
DC  22cm . Tính chiều cao hình thang.
Bài 28: Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Chứng minh:
AD 2  BC 2  AB 2 CD 2
Bài 29:  C
Cho hình thang ABCD có B   90 . Hai đường chéo vuông góc với nhau tại H . Biết
AB  3 5cm, HA  3cm . Chứng minh:

a) HA : HB : HC : HD  1: 2 : 4 : 8
1 1 1 1
b) 2
 2
 2

AB CD HB HC 2
Bài 30: Cho hình chữ nhật ABCD, AB  2 BC . Trên cạnh BC lấy điểm E . Tia AE cắt đường thẳng
1 1 1
CD tại F . Chứng minh   .
AB 2 AE 2 4 AF 2
Bài 31: Cho hình vuông ABCD có cạnh 1dm . Tính cạnh của tam giác đều AEF có E thuộc cạnh
CD và F thuộc cạnh BC .
Bài 32: Cho tam giác ABC với các đỉnh A, B, C và các cạnh đối diện với các đỉnh tương úng là a, b, c
.
a) Tính diện tích tam giác ABC theo a .

b) Chứng minh a 2  b2  c 2  4 3S

3/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

Bài 33: Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm M , trên cạnh CD lấy điểm N . Tia AM
cắt đường thẳng CD tại I .
1 1 1
1) Chứng minh: 2
 2
 .
AM AK AB 2
  45, CM  CN  7cm, CM  CN  1cm . Tính diện tích AMN .
2) Biết MAN

3) Từ điểm O trong AIK kẻ OP, OQ, OR lần lượt vuông góc với IK , AK , AI ( P 
IK , Q  AK , R  AI ) . Xác định vị trí điểm O để OP 2  OQ 2  OR 2 nhỏ nhất. Tìm giá trị
nhỏ nhất đó.
Bài 34: Cho hình thoi ABCD cạnh a , gọi I là điểm thỏa mãn IA  IB  ID  R và K là điểm thỏa
mãn KA  KB  KC  r .
1 1 4
a) Chứng minh: 2
 2  2
R r a

8R3r 3
b) Chứng minh: S ABCD  ;  S ABCD là diện tích tứ giác ABCD  .
R 
2
2
 r2
Phần 2 – Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
Bài 35: Tính giá trị của biểu thức

1) A  sin 2 10  sin 2 20  sin 2 30  sin 2 80  sin 2 70  sin 2 60

2) B  cos 2 12  cos 2 78  cos 2 1  cos 2 89

3) C  sin 2 3  sin 2 15  sin 2 75  sin 2 87

4) D  cos 45  cos 2 23  sin 45  cos 2 67


tan19 1
5) E  
cot 71 2
6) F  tan1  tan 2  tan 3..tan 87  tan 88  tan 89
Bài 36: Tính giá trị của biểu thức

1) A  4  sin 2 45  2 cos 2 60  3cot 3 45


2) B  tan 45  cos 30  cot 30
Bài 37: Cho  là góc nhọn. Rút gọn biểu thức: A  sin 6   cos 6   3sin 2   cos 2 
Bài 38: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không dùng máy tính bỏ túi)
tan 25; cot 73; tan 70; cot 22; cot 50
Bài 39: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không dùng máy tính bỏ túi)
cos 48;sin 25; cos 62;sin 75;sin 48
Bài 40: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự giảm dần (không dùng máy tính bỏ túi)
cot10; tan 38; cot 36; cot 20
Bài 41: Xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần(không dùng máy tính bỏ túi)
a) sin 48; cos 57; cos13;sin 72;sin 77

b) sin 78; cos14;sin 47; cos 87

4/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

c) tan 73; cot 25; tan 62; cot 38

d) sin 3248; cos 2836;sin 51; cos 6517


Bài 42: Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không dùng máy tính bỏ túi)
a) cos16;sin16; cos 43;cos 52;sin 60

b) tan15; tan18;cot 41; cot 55;cot 70


Bài 43:

3
a) Biết sin   . Tính cos  , tan  , cot 
2
b) Cho tan   2 . Tính sin  , cos  , cot 

5
c) Biết sin   . Tính cos  , tan  , cot 
13
Bài 44: Tính x, y theo a trong các hình vẽ sau đây:

12
Bài 45: Biết sin   cos   . Tính sin  ,cos  .
25
Bài 46:
a)  là góc nhọn, biết rằng cos   0, 7 . Tính sin  và tan  .

b)  là góc nhọn, biết rằng tan   0,5 . Tính sin  và cot  .


Bài 47: Cho tan   cot   3 . Tính giá trị biểu thức A  sin   cos  .
Bài 48:
1
a) Cho góc nhọn  , biết sin   . Tính cos  và tan  .
4
1
b) Cho góc   0    90  , biết cos   . Tính sin  , tan  và cot  .
3

c) Cho góc nhọn  và tan   3 . Tính sin  và cos 


Bài 49: Cho góc   0    90  . Hãy tính sin  , tan  nếu:

12
a) cos  
13
3
b) cos  
5
1
Bài 50: Cho góc   0    90  và tan   . Tính giá trị của các biểu thức:
2

5/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

a) A  2sin   cos   sin   cos 

b) B  sin 2   cos 2   2sin   cot 


Bài 51:  , từ đó suy
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Tính tỉ số lượng giác của góc C
ra tỉ số lượng giác của góc B̂ , biết:
a) AB  16cm, AC  12cm

b) AC  13cm, CH  5cm

c) CH  3cm, BH  4cm
Bài 52: Cho ABC vuông tại A . Biết cos B  0,8 . Tính các tỉ số lượng giác của góc C .
Bài 53: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết AH  4, BH  3 . Tính tan B và số
đo góc C
Bài 54: Cho hình thang vuông ABCD  A D  
  90 , biết AD  12cm, DC  14cm , và AB  9cm .

Tính tỉ số lượng giác của góc C .


Bài 55: Cho tam giác ABC có Bˆ  50, AC  5cm . Tính AB .
Bài 56: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  6cm và Cˆ  30 . Tính AC , BC .
Bài 57: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  10cm,  ACB  40

a) Tính độ dài BC

b) Kẻ tia phân giác BD của góc 


ABC ( D  AC ) . Tính AD . (Kết quả làm tròn đến chũ số
thập phân thú hai)
Bài 58: Cho ABC có AB  12cm, Bˆ  40, Cˆ  30 . Đường cao AH . Tính độ dài AH , HC .
Bài 59: Cho ABC , BC  15cm, Bˆ  34, Cˆ  40 . Kẻ AH vuông góc với BC ( H  BC ) . Tính độ dài
đoạn thẳng AH .
Bài 60: Cho tam giác ABC có BC  12cm, Bˆ  60, Cˆ  40 .

a) Tính chiều cao CH và AH .


b) Tính diện tích ABC .
Bài 61: Giải tam giác ABC vuông tại A , biết AB  30cm và Cˆ  30 .
Bài 62: Giải tam giác ABC vuông tại A , biết BC  5cm , và Cˆ  30 .
Bài 63: Giải tam giác DEF vuông tại D , biết DE  9cm, Fˆ  47 .
Bài 64: Cho ABC vuông tại A , biết AB  3cm, AC  4cm . Hãy giải ABC .
Bài 65: Cho ABC vuông tại A , biết AB  6cm, BC  10cm . Hãy giải ABC .
Bài 66: 
Cho ABC  
A  90 , đường cao AH , biết BH  4cm, CH  1cm . Hãy giải ABC .

Bài 67: Cho ABC  


A  90  , đường cao AH , biết BH  1cm, AH  9cm . Hãy giải ABC .

Bài 68: Cho ABC  


A  90  , đường cao AH , biết BH  4cm, AB  6cm . Hãy giải ABC .
Bài 69: Cho tam giác ABC vuông tại A , giải ABC trong các trường hợp sau:
a) a  18; b  8

  38
b) b  20cm; C

6/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

3
c) tan B  ; c  4 .
4
1
Bài 70: Giải tam giác ABC vuông tại A , biết: sin C  cos C  và BC  10cm .
2
Bài 71:   30, AB  6cm .
Cho tam giác ABC vuông tại A có B

a) Giải tam giác vuông ABC .


b) Vẽ đường cao AH và đường trung tuyến AM của ABC . Tính diện tích AHM .
Bài 72: Giải ABC biết BC  40cm, B  40, C  50 . Giải ABC biết
AB  12cm, Bˆ  35, A  120 .
Bài 73: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB  3cm, AC  4cm .

a) Giải tam giác vuông ABC


b) Phân giác của góc A cắt BC tại E . Tính BE , CE .

c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vuông góc với AB và AC . Hỏi tứ giác AMEN là hình


gì? Tính diện tích tứ giác AMEN .
Bài 74: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3cm, AC  4cm , đường cao AH .

a) Tính BC , AH

,C
b) Tính B .

c) Phân giác của góc A cắt BC tại E . Tính BE , CE .


Bài 75: Cho tam giác ABC có AB  4cm, AC  4 3cm, BC  8cm

a) Chứng minh ABC vuông.


b) Tính góc B , góc C và đường cao AH của tam giác ABC .
c) Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC . AM là đường trung tuyến của tam
giác ABC . Chứng minh AM  EF
Bài 76: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H
trên AB, AC . Biết BH  4cm, HC  9cm .

a) Tính DE và các góc B, C .

b) Chứng minh AD  AB  AE  AC .
c) Gọi M , N lần lượt là trung điểm BH , CH . Chứng minh DMNE là hình thang vuông.

d) Tính diện tích tứ giác DMNE .


Bài 77: Cho tam giác ABC vuông ở A( AB  AC ) , đường cao AH . Kẻ BE vuông góc với trung
tuyến AM tại E , BE cắt AH ở D , cắt AC ở F .

a) Chứng minh BE  BF  BH  BC .

AB 2 BH
b) Chứng minh  .
AC 2 CH
c) Chứng minh D là trung điểm BF .

7/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879


Word hóa từ file PDF của Thầy Đặng Quang Thịnh

d) Cho BC  20, CH  9, 6 . Tính DE , AF .


Bài 78: Cho hình thang ABCD có hai cạnh bên là AD và BC bằng nhau, đường chéo AC vuông
góc với cạnh bên BC . Biết AD  5a, AC  12a .

  cos B
sin B 
a) Tính
  cos C
sin B 

b) Tính chiều cao của hình thang ABCD .

8/8  aiomtpremium.com -  0888.014.879

You might also like