You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT CHUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


———–***———–

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN MÔN TOÁN NĂM HỌC 2019-2020


Ngày thi thứ nhất: 07-10-2019

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Cho dãy số (xn ) thoả mãn x1 > 0 và


√ x2 + 3
Ç å
2xn+1 − n ∀ n ∈ N∗ .
Ä ä
xn+1 − xn + 3 + 1 = 0,
xn + 1

Chứng minh rằng dãy số (xn ) có giới hạn hữu hạn và tìm giới hạn đó.

Câu 2. Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu φ(n) là số các số nguyên dương không vượt quá
n mà mỗi số đó đều nguyên tố cùng nhau với n.

φ(a) φ(b)
(a) Chứng minh rằng: = với mọi số a, b ∈ N∗ mà a, b có cùng tập ước nguyên tố.
a b
(b) Cho số nguyên tố p (p > 5). Hãy tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho φ(x) = 2p.

Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). (K) là đường tròn đi qua B, C và
không đi qua A. E, F theo thứ tự là giao điểm thứ hai của (K) và AC, AB. H là giao điểm của
BE và CF . Chứng minh rằng

(a) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác AEF, BKE, CKF cùng đi qua một điểm thuộc (O).

(b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KEF thuộc OH.

Câu 4. Cho 16 số thực a1 , a2 , . . . , a16 không nhất thiết khác nhau và có tổng là 16. Gọi A là số các
bộ (i, j, k, `) với i, j, k, ` là các số nguyên thoả mãn 1 ≤ i < j < k < ` ≤ 16 và ai +aj +ak +a` ≥ 4.
Tìm giá trị nhỏ nhất của A.

..............................HẾT..............................

Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh: ......................................... Số báo danh: ...................


TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
———–***———–

ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN MÔN TOÁN NĂM HỌC 2019-2020


Ngày thi thứ hai: 08-10-2019

Thời gian làm bài: 180 phút

Câu 1. Với mỗi số nguyên dương k, kí hiệu Mk = 2k − 1.


Ç å
Mkn
(a) Chứng minh rằng: gcd Mn , = gcd(Mn , k) với mọi số nguyên dương n, k.
Mn
(b) Giả sử n là một số nguyên dương lẻ sao cho Mn có đúng 2 ước nguyên tố phân biệt. Chứng
minh rằng n là số nguyên tố hoặc bình phương của một số nguyên tố.

(Ở đây, kí hiệu gcd(m, n) là ước chung lớn nhất của hai số m, n.)

Câu 2. Cho tam giác ABC, điểm D thay đổi trên cạnh BC sao cho AD không vuông góc với
BC. E, F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của B, C trên AD. M là hình chiếu vuông góc
của E trên AC; N là hình chiếu vuông góc của F trên AB. M E cắt N F tại G. Chứng minh
rằng tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác GEF luôn thuộc một đường tròn cố định.

Câu 3. Có một nhóm 2019 thành phố. Người ta mở một số tuyến đường xe buýt, đường tàu
hỏa, đường hàng không đi trực tiếp giữa một số cặp hai thành phố (mỗi tuyến đường cho phép
đi cả hai chiều, giữa hai thành phố bất kỳ thì chỉ có không quá 3 loại tuyến đường trên). Hỏi
cần phải tạo ra ít nhất bao nhiêu tuyến đường như trên để với hai thành phố bất kỳ và chỉ cần
sử dụng nhóm hai loại đường bất kỳ trong ba loại đường nói trên thì ta luôn có thể đi từ thành
phố này tới thành phố kia?

Câu 4. Với mỗi số n ∈ N∗ và số tự nhiên k mà k ≤ n, ta kí hiệu Bk,n (x) = Cnk xk (1 − x)n−k .


Chứng minh rằng
Ç å
n k
(a) − x Bk,n (x) = 0 với mọi x ∈ R và mọi n ∈ N.
P
k=0 n

n k 1
(b) − x Bk,n (x) ≤ với mọi x ∈ [0, 1] và mọi n ≥ 400.
P

k=0 n 10

..............................HẾT..............................

Học sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Họ và tên học sinh: ......................................... Số báo danh: ...................


A. Hướng dẫn giải ngày thi thứ nhất

1 Cho dãy số (xn ) thoả mãn x1 > 0 và với mọi số nguyên dương n thì
√ x2 + 3
Ç å
2xn+1 − n
Ä ä
xn+1 − xn + 3 + 1 = 0.
xn + 1
Chứng minh rằng dãy (xn ) có giới hạn hữu hạn khi n dần tới dương vô cực. Tìm giới hạn đó.
Bài giải. Đầu tiên bằng quy nạp, ta chứng minh được xn > 0 với mọi n ∈ Z+ .

Với mỗi n nguyên dương ta có:



◦ Nếu xn+1 = xn + 3 − 1 thì


xn − 1 1
|xn+1 − 1| = xn + 3 − 2 = √ ≤ |xn − 1| .


xn + 3 + 2 2

x2n + 3
◦ Nếu xn+1 = thì
2(xn + 1)
x2 + 3 (x − 1)2

n

n 1
|xn+1 − 1| =

2(xn + 1)
− 1 =


2(xn + 1)
≤ |xn − 1| .
2

1
Vậy ta có |xn+1 − 1| ≤ |xn − 1| với mọi n nguyên dương. Từ đó ta được
2
1
|xn − 1| ≤ |x1 − 1| → 0
2n−1
khi n → +∞.

2 Với mỗi số nguyên dương n, ta kí hiệu φ(n) là số các số nguyên dương không vượt quá n, mà
mỗi số đó đều nguyên tố cùng nhau với n.
φ(a) φ(b)
(a) Chứng minh rằng : = với mọi số a, b ∈ N∗ mà a, b có cùng tập ước nguyên tố.
a b
(b) Cho số nguyên tố p (p > 5). Hãy tìm tất cả các số nguyên dương x sao cho φ(x) = 2p.

Bài giải.

(a) Giả sử a, b có cùng tập ước nguyên tố. Ta viết

a = px1 1 · · · pxkk , b = py11 · · · pxkk .

Ta có ab = px1 1 +y1 · · · pxkk +yk . Ta có

aφ(b) = px1 1 +y1 −1 · · · pxkk +yk −1 (p1 − 1) · · · (pk − 1).


φ(a) φ(b)
Tương tự, bφ(a) = px1 1 +y1 −1 · · · pkxk +yk −1 (p1 − 1) · · · (pk − 1). Vậy = .
a b
(b) Ta có x > 1. Viết x = pa11 · · · pakk trong đó p1 < · · · < pk là các số nguyên tố. Nếu x lẻ
thì x chỉ có một ước nguyên tố, vì nếu không 4 | φ(x). Vậy x = q a với q nguyên tố lẻ
và a ∈ Z+ . Từ đây q a−1 (q − 1) = 2p. Từ đây hoặc a = 1 và q = 2p + 1, hoặc a = 2 thì
q = 3 = p, loại. Vậy nếu 2p + 1 là số nguyên tố thì x = 2p + 1.

Nếu x chẵn x = 2a y trong đó a ∈ Z+ . Khi đó y lẻ. Nếu a ≥ 3 thì 4 | φ(x), mâu thuẫn.
Vậy a = 1 hoặc 2. Nếu a = 1 ta được φ(x) = φ(y) = 2p, do đó theo TH trên: nếu 2p + 1
là số nguyên tố thì y = 2p + 1 còn không thì loại.

Nếu a = 2 thì 2p = φ(x) = 2φ(y) nên p = φ(y). Điều này không thể vì y lẻ nên φ(y) luôn
chẵn hoặc bằng 1.

Tóm lại, nếu 2p + 1 là số nguyên tố thì x = 2p + 1 hoặc 2(2p + 1). Ngoài ra vô nghiệm.

3 Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O). (K) là đường tròn đi qua B, C và không đi
qua A. E, F theo thứ tự là giao điểm thứ hai của (K) và AC, AB. H là giao điểm của BE và
CF . Chứng minh rằng

(a) Đường tròn ngoại tiếp các tam giác AEF, BKE, CKF cùng đi qua một điểm thuộc (O).

(b) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác KEF thuộc OH.

Bài giải. Gọi giao điểm thứ hai của (AEF ) và (O) là D. CF cắt (O) lần thứ
hai tại P, BE cắt (O) lần thứ hai tại N . Gọi I là tâm đường tròn (KEF ).
(a) Ta có

(DB, DE) = (DB, DF ) + (DF, DE) = (DC, DE) + (AF, AE)


= (DC, DE) + (AF, EF ) + (EF, AE) = (DC, DE) + (DA, DE) + (EF, EC)
= (DC, DE) + (DE, DA) + 2(DA, DE) + (BF, BC)
= (DC, DA) + (BA, BC) + 2(DA, DE) = (KB, KE)(modπ)

nên D ∈ (BEK). Chứng minh tương tự D ∈ (CF K). Vậy AEF, BKE, CKF cùng đi
qua một điểm thuộc (O).

(b) Do (EF, EB) = (CF, CB) = (N P, N B) (mod π) nên EF k P N . Dễ thấy AO ⊥ EF


nên AO ⊥ P N . Áp dụng định lý Brocard cho tứ giác BCEF , ta có M H ⊥ AD suy ra
A, O, M thẳng hàng. Vậy M P = M N và 4M P N cân tại M .

Mặt khác (M N, M P ) = (M N, M A) + (M A, M P ) = (BE, BF ) + (CE, CF ) = (KE, KF )


(mod π) nên 4KEF ∼ 4M N P cùng hướng. Suy ra EK k M N, F K k M P . Tồn tại
phép vị tự tâm H biến N thành E, P thành F, M thành K; biến (ABC) thành (I) nên
I ∈ OH.

4 Cho 16 số thực a1 , a2 , . . . , a16 không nhất thiết khác nhau và có tổng là 16. Gọi A là số các bộ
(i, j, k, `) với i, j, k, ` là các số nguyên thoả mãn 1 ≤ i < j < k < ` ≤ 16 và ai + aj + ak + a` ≥ 4.
Tìm giá trị nhỏ nhất của A.
3
Bài giải. Giá trị nhỏ nhất là C15 , đạt được chẳng hạn khi a1 = 16, a2 = a3 = · · · = a15 = 0.

Kí hiệu S là họ các bộ gồm 4 tập (X, Y, Z, T ) trong đó X, Y, Z, T là các tập con của
{a1 , . . . , a16 } đôi một rời nhau. Ta gọi X, Y, Z, T là thành phần của mỗi bộ như vậy. Đầu tiên ta
đi đếm |S|.

4 4
Số cách chọn tập con thứ nhất là C16 , số cách chọn tập con thứ hai là C12 , số cách chọn tập
con thứ ba là C84 và còn lại 1 cách chọn tập con cuối cùng. Nhưng các tập con ta chọn là không
C 4 .C 4 .C 4
có thứ tự nên số các tập 4 bộ là 16 12 8 .
4!

Với mỗi bộ 4 tập (X, Y, Z, T ) ∈ S, có một thành phần của nó (là 1 tập con 4 phần tử), mà
có tổng ≥ 4 (do tổng của tất cả các phần tử của 4 thành phần trong một bộ luôn bẳng 16). Suy
C 4 .C 4 .C 4
ra số các tập con như trên kể cả lặp là ≥ 16 12 8 .
4!
4
C12 .C84
Mặt khác, mỗi tập con 4 phần tử của {a1 , . . . , a16 } là thành phần của không quá phần
3!
tử của S, suy ra số các tập con phân biệt mà có tổng ≥ 4 lớn hơn hoặc bằng
4 4
C16 .C12 .C84 C12
4
.C84 C4
: = 16 = C15
3
.
4! 3! 4

..............................HẾT NGÀY 1..............................


B. Hướng dẫn giải ngày thi thứ hai

1 Với mỗi số nguyên dương k, kí hiệu Mk = 2k − 1.


Ç å
Mkn
(a) Chứng minh rằng : gcd Mn , = gcd(Mn , k) với mọi số nguyên dương n, k.
Mn
(b) Giả sử n là một số lẻ sao cho Mn có đúng 2 ước nguyên tố phân biệt. Chứng minh rằng n
là số nguyên tố hoặc bình phương của một số nguyên tố.

Bài giải.

(a) Ta có
Mkn (2n )k − 1 k−1
X n j
= n = (2 ) ≡ k (mod Mn ).
Mn 2 −1 j=0
Ç å
Mkn
Thành thử gcd Mn , = gcd (Mn , k).
Mn
(b) Đầu tiên ta chỉ ra n có không quá một ước nguyên tố. Giả sử n có hai ước nguyên tố p1 <
p2 . Do n lẻ nên p1 , p2 lẻ. Ta có Mp1 p2 | Mn . Mặt khác Mp1 , Mp2 | Mp1 p2 , gcd(Mp1 , Mp2 ) =
M(p1 ,p2 ) = 1 và Mn có đúng hai ước nguyên tố nên Mp1 p2 có đúng hai ước nguyên tố. Vậy
Mp1 , Mp2 đều phải là luỹ thừa đúng của số nguyên tố. Theo kết quả câu (a)
Ç å
Mp1 p2
gcd Mp2 , = gcd (Mp2 , p1 ) ∈ {1, p1 }.
Mp2
Ç å
Mp1 p2
Chú ý rằng nếu p1 | Mp2 thì p1 > p2 , mâu thuẫn. Vậy gcd Mp2 , = 1. Tương tự
Mp2
Ç å
Mp1 p2
gcd Mp1 , = gcd (Mp1 , p2 ) ∈ {1, p2 },
Mp1
Ç å
Mp1 p2
và vì Mp1 p2 > Mp1 Mp2 nên gcd Mp1 , = p2 . Mà Mp1 là luỹ thừa số nguyên tố nên
Mp1
Mp1 = px2 với x ∈ Z+ . Từ đó x = 1 hoặc Mp1 p2 = p2 Mp2 . Nếu x = 1 thì

p22 k (p2 + 1)p2 − 1 = Mp1 p2 .

Do đó Mp1 p2 = p22 Mp1 . Tuy nhiên, ta có

Mp1 p2 > p22 Mp1 và Mp1 p2 > p2 Mp1 Mp2 ,

mâu thuẫn. Nếu p3 | n, trong đó p là số nguyên tố lẻ, theo câu (a),


Ç å
Mp3
gcd , Mp2 = (p, Mp2 ) = 1
Mp2

và Ç å
Mp2
gcd , Mp = (p, Mp ) = 1
Mp
nên Mp3 có ít nhất 3 ước nguyên tố. Suy ra Mn cũng có ít nhất 3 ước nguyên tố, mâu
thuẫn.

Chú ý. Zygsmondy = 00.0 điểm.

2 Cho tam giác ABC, điểm D thay đổi trên cạnh BC sao cho AD không vuông góc với BC.
E, F theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của B, C trên AD. M là hình chiếu vuông góc của E
trên AC; N là hình chiếu vuông góc của F trên AB. M E cắt N F tại G. Chứng minh rằng tâm
của đường tròn ngoại tiếp tam giác GEF luôn thuộc một đường tròn cố định.
Bài giải. Kẻ AH ⊥ BC(H ∈ BC), O là tâm của đường tròn (HEF ). Gọi I, J, K theo thứ tự
là trung điểm của BC, EF, CA. Đường tròn (O) theo thứ tự cắt AH, BC lần thứ hai tại G0 , P .

Vì (EG0 , AC) = (EG0 , EA) + (EA, AC) = (EG0 , EF ) + (AF, AC) = (HG0 , HF ) + (AF, AC) =
π
(CA, CF ) + (AF, AC) = (AF, CF ) = (mod π) nên G0 E ⊥ AC suy ra G0 , E, M thẳng hàng.
2
Tương tự G0 , F, N thẳng hàng. Vậy G ≡ G0 suy ra O là tâm của (GEF ).
Ta có (AG, AF ) = (CP, CF ) (mod π) và (GA, GF ) = (GH, GF ) = (P H, P F ) = (P C, P F )
(mod π) nên 4AGF ∼ 4CP F cùng hướng. Khi đó tồn tại số α, k sao cho
AG CP
+ = =k
AF CF
−→ −→ −→ −→
+ (AG, AF ) = (CP , CF ) = α (modπ)
−−→ −−→ −→ −→ −→ −→ −→ −→ −−→
Ta có 2kQα (KO) = kQα (2KO) = kQα (AG + CP ) = kQα (AG) + kQα (CP ) = AF + CF = 2KF
−−→ −−→
nên kQα (KO) = KF do đó 4KOF ∼ 4AGF . Suy ra (KO, KF ) = (AH, AF ) = (mod
π). Do BE k CF k IJ nên IJ ⊥ EF mà OJ ⊥ EF suy ra I, O, J thẳng hàng. Ta có
π
(HA, HI) = (JA, JI) = (mod π) nên 4 điểm A, H, I, J cùng thuộc một đường tròn. Vì
2
1 −−→ −−→
(IO, IH) = (IJ, IH) = (AJ, AH) = (AF, AH) = KF , KH = (KO, KH) (mod π) nên 4
2
điểm H, I, O, K đồng viên.

Vậy O thuộc đường tròn Euler (HIK) của tam giác ABC.

Nhận xét 1. F là tâm đồng dạng trong phép đồng dạng biến A thành C, G thành P .

3 Có một nhóm 2019 thành phố. Người ta mở một số tuyến đường xe buýt, đường tàu hỏa, đường
hàng không đi trực tiếp giữa một số cặp hai thành phố (mỗi tuyến đường cho phép đi cả hai chiều,
giữa hai thành phố bất kỳ thì chỉ có không quá 3 loại tuyến đường trên). Hỏi cần phải tạo ra ít
nhất bao nhiêu tuyến đường như trên để với hai thành phố bất kỳ và chỉ cần sử dụng nhóm hai
loại đường bất kỳ trong ba loại đường nói trên thì ta luôn có thể đi từ thành phố này tới thành
phố kia?
Bài giải. Gọi x, y, z lần lượt là số tuyến đường xe buýt, đường tàu hỏa, đường hàng không đi
trực tiếp giữa một số cặp hai thành phố cần mở thỏa mãn đầu bài Gọi tập 2019 thành phố là
V = {v1 , . . . , v2019 }. Xét đồ thị G1 (V, E1 )đơn vô hướng như sau: Nếu thành phố vi , vj (i 6= j) nối
với nhau bởi ít nhất một tuyến đường trong hai tuyến xe buýt hoặc tàu hỏa thì vi , vj kề nhau
(nối với nhau bởi 1 cạnh). Từ giả thiết ta có G1 (V, E1 ) liên thông, do đó |E1 | ≥ |V | − 1 = 2018.
(Yêu cầu phải chứng minh) Mặt khác ta có x + y ≥ |E1 | nên x + y ≥ 2018 . Tương tự, ta có
y + z ≥ 2018, z + x ≥ 2018 nên ta có 2(x + y + z) ≥ 3.2018 ⇒ x + y + z ≥ 3027 . Ta có thể chỉ
ra một cách dựng như sau thỏa mãn yêu cầu mà x + y + z = 3027 : v2019 nối với v1 , v3 , .., v2017
bởi tuyến đường xe buýt v2019 nối với v2 , v4 , .., v2018 bởi tuyến đường tàu hỏa Các cặp vi , vi+1 nối
với nhau tuyến đường hàng không với mọi i ∈ {1; 3; ...; 2017} . Vậy giá trị nhỏ nhất cần tìm là
3027.

4 Với mỗi số n ∈ N∗ và số tự nhiên k mà k ≤ n, ta kí hiệu Bk,n (x) = Cnk xk (1 − x)n−k . Chứng


minh rằng
Ç å
n k
(a) − x Bk,n (x) = 0 với mọi x ∈ R và mọi n ∈ N.
P
k=0 n

n k 1
(b) − x Bk,n (x) ≤ với mọi x ∈ [0, 1] và mọi n ≥ 400.
P

k=0 n 10

Bài giải.

(a) Theo công thức nhị thức Newton


n n
Cnk xk (1 − x)n−k = x(x + 1 − x)n = x.
X X
x Bk,n (x) = x
k=0 k=0

Mặt khác
n n
k k k k
Cn x (1 − x)n−k
X X
Bk,n (x) =
k=0 n k=0 n
n
k k k
Cn x (1 − x)n−k
X
=
k=1 n
n
k−1 k
x (1 − x)n−k
X
= Cn−1
k=1

= x(x + 1 − x)n−1 = x.
Ç å
n k
Vậy − x Bk,n (x) = 0 với mọi x ∈ R và mọi số nguyên dương n.
P
k=0 n

k 1
(b) Cố định x ∈ [0, 1]. Ta kí hiệu S1 là tập các số k = 0, . . . , n mà

n
− x < và S2 là tập
20
các chỉ số k ∈ {0, . . . , n} mà k 6∈ S1 . Ta có
n

k X k X k
X

n
− x Bk,n (x) =
n
− x Bk,n (x) +


n
− x Bk,n (x).
k=0 k∈S1 k∈S2
Ta có n
X k X 1 1

n
− x Bk,n (x) ≤ Bk,n (x) = .
k∈S1 k=0 20 20

Mặt khác,
Ç å2 n Ç å2
X k X k X k

n
− x Bk,n (x) ≤ 20 −x Bk,n (x) ≤ 20 −x Bk,n (x).
k∈S2 k∈S2 n k=0 n

Dễ có å2
n
x(1 − x)
Ç
X k
−x Bk,n (x) = .
k=0 n n
Vậy với n ≥ 400 thì
X k x(1 − x) 1

n
− x Bk,n (x) ≤ 20 ≤ .
k∈S2 n 20

Do đó n

k 1 1 1
X

n
− x Bk,n (x) ≤ + = .
k=0 20 20 10

..............................HẾT NGÀY 2..............................

C. Phụ lục

1. Thang điểm mỗi bài là 5 điểm. Không quy tròn điểm của bài thi.

2. Nếu có câu nào, ý nào mà thí sinh có cách giải khác so với đáp án nhưng đúng thì vẫn cho
điểm tối đa của câu, ý đó theo biểu điểm.

3. Câu 2/Ngày 1: Câu (a) được 1.5 điểm. Câu (b) được 3.5 điểm.

4. Câu 3/Ngày 1: Câu (a) được 2.5 điểm. Câu (b) được 2.5 điểm.

5. Câu 1/Ngày 2: Câu (a) được 1.0 điểm. Câu (b) được 4.0 điểm.

6. Câu 1/Ngày 2: Câu (a) được 1.5 điểm. Câu (b) được 3.5 điểm.

D. Người đề xuất 4. Nguyễn Minh Hà: Câu 3/Ngày 1.

1. Nguyễn Sơn Hà: Câu 1/Ngày 1. 5. Lưu Tiến Đức: Câu 4/ Ngày 1.
2. Trương Trọng Khánh: Câu 3/ Ngày 2.
6. Hà Duy Hưng: Câu 2/ Ngày 1, Câu
3. Lưu Công Đông: Câu 2/ Ngày 2. 1+Câu 4/Ngày 2.

You might also like