You are on page 1of 2

Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 GV: Nguyễn Tiến Lâm

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Ôn tập tổng hợp

1. Thực hiện phép chia đa thức P(x) = 4x4 + 5x3 − 7x2 + 8x − 9 cho đa thức Q(x) = x2 + 3x + 1.

2. Tìm các số thực m để đa thức P(x) = x3 + 3x2 − 7x + m chia hết cho đa thức Q(x) = x − 1.

3. Tìm các số thực a, b để đa thức P(x) = x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho đa thức Q(x) = x2 − 1.

4. Tìm các số thực a, b để đa thức P(x) = x3 + 3x2 + ax + b chia hết cho đa thức Q(x) = x2 + 1.

5. Tìm các số thực m để đa thức P(x) = 3x3 + 2x2 − 5x + m chia hết cho đa thức Q(x) = x + 1.

6. Tìm các số thực a, b để đa thức P(x) = 2x3 + ax2 + bx + 3 chia hết cho đa thức Q(x) =
x2 − 3x + 2.

m
7. Biết rằng đa thức P(x) khi chia cho các đa thức x − 2, x − 3 được dư lần lượt là −2 và 3, tìm
dư trong phép chia đa thức P(x) cho đa thức x2 − 5x + 6.


8. Tìm đa thức P(x) bậc 3 biết khi P(x) chia hết cho các đa thức x − 1, x − 2 và khi chia cho đa
thức x2 − x + 1 thì được dư là 2x − 3.

9. Đa thức P(x) chia x + 1 thì dư 4, chia x2 + 1 thì dư 2x + 3. Tìm dư trong phép chia P(x) khi
ến
chia cho (x + 1)(x2 + 1).

10. Cho số thực x thỏa mãn x3 − x = 2. Tính giá trị của P = (x5 + x4 − 2x3 − 3x2 − x + 1)2018 .
Ti
11. Tìm các số thực a, b để đa thức P(x) = x3 + ax2 + bx + 4 chia hết cho đa thức (x − 2)2 .

12. Tìm các số thực a, b để đa thức P(x) = x3 + x2 + ax + b chia hết cho đa thức x2 + 1.
ễn

13. Chứng minh rằng đa thức P(x) = x100 + x2 + 1 chia hết cho đa thức Q(x) = x2 − x + 1.

14. Chứng minh rằng đa thức P(x) = x2017 + x2 + 1 chia hết cho đa thức Q(x) = x2 + x + 1.
uy

15. Chứng minh rằng đa thức P(x) = x99 + x88 + x77 + · · · + x11 + 1 chia hết cho đa thức Q(x) =
x9 + x8 + · · · + 1.
Ng

16. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì x8n + x4n + 1 chia hết cho đa thức x2n + xn + 1.

17. Chứng minh rằng nếu số tự nhiên n không chia hết cho 3 thì x2n +xn +1 chia hết cho x2 +x+1.

18. Cho đa thức P(x) = x4 +ax3 +bx2 +cx+d thỏa mãn đồng thời các điều kiện P(1) = 20, P(2) =
40, P(3) = 60. Tính giá trị của biểu thức E = P(0) + P(4).

19. Cho đa thức P(x) = 3x4 +ax3 +bx2 +cx+d thỏa mãn đồng thời các điều kiện P(1) = 3, P(2) =
6, P(3) = 11. Tính giá trị của biểu thức F = P(5) − 4P(4).

20. Cho đa thức P(x) có tất cả các hệ số đều nguyên, hệ số bậc cao nhất là 1. Giả sử rằng tồn tại
các số nguyên a, b, c đôi một khác nhau sao cho P(a) = P(b) = P(c) = 2, chứng minh rằng
không tồn tại số nguyên d sao cho P(d) = 3.

21. Cho đa thức P(x) có bậc không vượt quá 6 thỏa mãn P(1) = P(−1), P(2) = P(−2), P(3) =
P(−3). Chứng minh rằng P(2017) = P(−2017).
Câu lạc bộ Toán A1, Hotline: 034 761 1986 - 035 290 3286 GV: Nguyễn Tiến Lâm

22. Xét đa thức P(x) có bậc 2017 thỏa mãn P(1) = 2017, P(2) = 2016, · · · , P(2017) = 1 và
P(0) = 1. Tính giá trị của P(2018).
23. Cho đa thức P(x) = x2 + ax + b, với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng tồn tại số nguyên
k sao cho P(k) = P(2016).P(2017).
24. Cho đa thức P(x) = x3 − 3x + 1 có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 . Đặt Q(x) = x2 − 1. Tính
giá trị của biểu thức E = Q(x1 ).Q(x2 ).Q(x3 ).
25. Tính tổng các hệ số khi khai triển đa thức P(x) = (x3 − 2x2 + 2)2018 .
k
26. Cho đa thức P(x) có bậc 2018 thỏa mãn P(k) = với mọi k = 0, 1, 2, · · · , 2018. Tính
k+1
P(2019) =?
27. Đa thức P(x) có các hệ số đều nguyên. Biết P(0), P(1) đều là các số lẻ, chứng minh P(x)
không có nghiệm nguyên.

m
28. Chứng minh rằng không tồn tại đa thức P(x) có hệ số nguyên thoả mãn


P(9) = 22022 , P(2) = 62023 .

29. Đa thức P(x) có các hệ số đều nguyên. Biết P(0), P(1), P(2) đều không chia hết cho 3, chứng
minh P(x) không có nghiệm nguyên.
ến
|a − b| |b − c| |c − a|
30. Xét các số a, b, c thoả mãn = = , chứng minh rằng a = b = c.
3 5 7
31. Tìm các số tự nhiên n để đa thức P(x) = x3 + x2 + nx + 1 có nghiệm hữu tỉ.
Ti
a
Gợi ý. Gọi nghiệm hữu tỉ là với a, b ∈ Z, b > 0 và (a, b) = 1. Chứng minh a là ước của hạng
b
tử tự do và b là ước của số hạng bậc cao nhất.
ễn

32. Viết lên bảng


p các số 3, 4, 5, 6. Mỗiplần cho phép xoá hai số x, y tuỳ ý và thay bởi hai số
2(x + y − x2 + xy + y2 ), 2(x + y + x2 + xy + y2 ). Thực hiện liên tiếp các phép biến đổi nói
trên, chứng minh rằng không có thời điểm nào mà trên bảng xuất hiện một số nhỏ hơn 1.
uy

33. Xét các số hữu tỉ x, y thoả mãn x3 − 2x = y3 − 2y. Chứng minh rằng x = y.
a b
Gợi ý. Viết x = , y = với a, b, c ∈ Z, c > 0 và (a, b, c) = 1. Giả sử x 6= y thì x2 + xy + y2 = 2.
Ng

c c
34. Viết lên bảng các số 1, 2, ..., 2022. Mỗi lần cho phép xoá hai số a, b tuỳ ý và thay bởi số
ab
c= . Thực hiện cho tới khi trên bảng chỉ còn đúng một số, chứng minh rằng dù thực
1+a+b
hiện như thế nào thì số cuối cùng còn lại trên bảng luôn không đổi, tìm số đó.
  
1 1 1
Gợi ý. Bất biến là 1 + = 1 + 1+ .
c a b

35. Bên trong một hình chữ nhật cỡ 3 × 6 có 5 điểm√tuỳ ý. Chứng minh rằng luôn tồn tại 2 trong
5 điểm đã cho có khoảng cách không vượt quá 10.
Gợi ý. Chia hình chữ nhật đã cho thành hai hình vuông cỡ 3 × 3 thì tồn tại một hình vuông
chứa ít nhất 3 điểm. Chia hình vuông đó thành ba hình chữ √ nhật cỡ 3 × 1 và giả sử phản
chứng không có hai điểm nào có khoảng cách không vượt quá 10 thì mỗi hình chữ nhật cỡ
3 × 1 chỉ chứa tối đa một điểm. Và lưu ý hai điểm không thể nằm trên cùng một hàng trong
hình vuông 3 × 3. Giờ xét hai điểm còn lại.

You might also like