You are on page 1of 4

1

ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, ĐỒNG NAI,


2016
Câu 1.
x 1 1
Cho biểu thức A = +p +p , với x ≥ 0, x 6= 4.
x−4 x−2 x+2

1 Rút gọn A 5
2 Tìm x để A = .
4

Câu 2.
Cho phương trình x2 − mx + m − 2 = 0, trong đó m là tham số.

1 Chứng minh phương trình có hai nghiệm phân biệt với mọi m.
p
2 Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 − x2 = 2 5.

Câu 3. Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa a + b + c = 3.

1 Chứng minh rằng: ab + bc + ca ≤ 3.


Nguyễn Tất Thu

2 Chứng minh rằng: a2 b + b2 c + c2 a ≤ 4.

Câu 4.
Cho tam giác ABC có bán kính đường tròn nội tiếp r và độ dài các đường cao là x, y, z.
1 1 1 1
1 Chứng minh rằng: + + = .
x y z r

2 Cho biết r = 1 và x, y, z là các số nguyên dương. Chứng minh tam giác ABC đều.

Câu 5. Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (ω) tâm O , vẽ đến (ω) hai tiếp tuyến M A, MB và
cát tuyến MCD , C nằm giữa M và D . Gọi H là giao điểm MO và AB.

1 Chứng minh: M A 2 = MC.MD

2 Chứng minh: Tứ giác CDOH nội tiếp.

3 Chứng minh: Đường thẳng AB và hai tiếp tuyến của (ω) tại C và D đồng qui.

4 Đường thẳng CH cắt (ω) tại điểm thứ hai E 6= C . Chứng minh: AB ∥ DE
2

ĐỀ THI VÀO 10, CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH, ĐỒNG NAI,


2017
Câu 1. Cho biểu thức
p ¶ p
a+ a 1 a−1
µ
P= p p + : , với a ≥ 0, a 6= 1.
a a+a+ a+1 a+1 a+1

1 Rút gọn biểu thức P .

2 Tìm các số tự nhiên a khác 1 sao cho P nhận giá trị là một số nguyên.

Câu 2.

1 Giải phương trình ( x + 1)( x + 2)( x + 3)( x + 4) = 24.

ÔN THI THPT QG 2021



 x2 − 4 x y + x + 4 y = 2
2 Giải hệ phương trình .
 2
x − y2 = −3

Câu 3. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x2 − x − 5 = 0. Lập phương trình bậc hai
nhận 2 x1 + x2 và x1 + 2 x2 làm nghiệm.

Câu 4.

1 Tìm các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn x2 + 2 y2 − 2 x y − 4 x + 8 y + 7 = 0.

2 Cho các số thực không âm a, b, c. Chứng minh rằng

ab( b2 + bc + ca) + bc( c2 + ca + ab) + ca(a2 + ab + bc) ≤ (ab + bc + ca)(a2 + b2 + c2 ).

Câu 5. Trong mặt phẳng tọa độ cho ngũ giác lồi ABCDE có các đỉnh A, B, C, D, E đều là
điểm nguyên (có hoành độ và tung độ là các số nguyên). Chứng minh rằng có ít nhất một
điểm nguyên M nằm bên trong hoặc thuộc cạnh của ngũ giác đã cho, với M khác các đỉnh
ngũ giác đã cho.

Câu 6. Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn tâm O , đường kính BC cắt hai cạnh AB, AC
tại hai điểm M, N với M 6= B, N 6= C. Hai tia phân giác của hai góc C
ƒ AB và OMN
à cắt nhau

tại điểm P.

1 Chứng minh rằng OMN


à=C AB và tứ giác AMP N nội tiếp một đường tròn.
ƒ

2 Gọi Q là giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác BMP và CNP với Q
khác P . Chứng minh rằng B, Q, C thẳng hàng.

3 Gọi O1 , O2 , O3 là tâm của ba đường tròn ngoại tiếp ba tam giác AMN , BMP , CNP .
Chứng minh rằng bốn điểm O, O1 , O2 , O3 cùng thuộc một đường tròn.
3

ĐỀ THI VÀO 10, LƯƠNG THẾ VINH, NĂM HỌC 2018-2019


Câu 1 (2,75 điểm).

1 Giải phương trình x4 − 22 x2 + 25 = 0.


p
a a+ a 4−a
µ ¶
2 Cho biểu thức P = p + p p (với a là số thực dương).
a+2 a+3 a+2 a

(a) Rút gọn biểu thức P .

(b) Tìm a để P đạt giá trị lớn nhất.



 x2 − x y = 6
Câu 2 (1 điểm). Giải hệ phương trình .
3 x2 + 2 x y − 3 y2 = 30

Câu 3 (1 điểm). Tìm tất cả các tham số thực m để phương trình x2 − (m + 1) + 2m = 0 có hai
x1 + x2 − 1
nghiệm phân biệt x1 , x2 sao cho biểu thức P = đạt giá trị nhỏ nhất.
( x1 + x2 )2 − 3 x1 x2 + 3
Câu 4 (1,5 điểm).
Nguyễn Tất Thu

1 Tìm cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn 2 x2 − 4 y2 − 2 x y − 3 x − 3 = 0.

2 Cho ba số thực dương a, b, c. Chứng minh rằng

a3 + b 3 b3 + c3 c 3 + a3 1 1 1
2 2
+ 2 2
+ 2 2
≥ + + .
ab(a + b ) bc( b + c ) ca( c + a ) a b c

Câu 5 (0,75 điểm). Trên mặt phẳng tọa độ Ox y cho hai điểm M (50; 100) và N (100; 0). Tìm
số điểm nguyên nằm bên trong tam giác OMN .

Câu 6 (3 điểm). Cho đường tròn (O ) đường kính AB cố định. Biết điểm C thuộc đường tròn
(O ), với C khác A và B. Vẽ đường kính CD của đường tròn (O ). Tiếp tuyến tại B của đường
tròn (O ) cắt hai đường thẳng AC và AD lần lượt tại E và F .

1 Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp đường tròn.

2 Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BF . Chứng minh rằng OE vuông góc với AH .

3 Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng OE và AH . Chứng minh rằng điểm K thuộc
đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF .

4 Gọi I là tâm của đường tròn ( I ) ngoại tiếp tứ giác ECDF . CHứng minh rằng điểm I
luôn thuộc một đường thẳng cố định và đường tròn ( I ) luôn đi qua hai điểm cố định
khi C di động trên đường tròn (O ).
4

ĐỀ THI VÀO TRƯỜNG CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH - ĐỒNG


NAI, NĂM 2020-2021
BÀI 1. Tìm các số nguyên x và y thỏa mãn 6 x + 7 y = 8 và |9 x − 10 y| < 200.

BÀI 2. Tìm các tham số nguyên n để phương trình x2 + nx + n = 0 có nghiệm nguyên.

BÀI 3. Cho a là số thực thỏa a ≥ 0 và a 6= 9. Rút gọn biểu thức


p p
27 − a a 27(a a + 125)
P= p − p p .
a+3 a a − 2a + 10 a + 75

Tìm a để P đạt giá trị lớn nhất.


p
3
³ p
3
´
BÀI 4. Giải phương trình x 35 − x3 x + 35 − x3 = 30.

BÀI 5. Tìm các tham số thực m để phương trình x2 − (2 m + 1) x + m − 1 = 0 có hai nghiệm x1 và


x1 x2 − x1 − x2 + 3
x2 sao cho biểu thức M = đạt giá trị nhỏ nhất.
x12 + x22

ÔN THI THPT QG 2021


BÀI 6. Giải các hệ phương trình
 
6 x 3 + 2 x 2 y = x + y  x2 = y3 + 36
1 2
x2 − 6 x y − y2 = 6. y2 = x3 + 36.
 

1
BÀI 7. Cho các số thực a, b, c > − . Chứng minh rằng
3
1 + a2 1 + b2 1 + c2 6
2
+ 2
+ 2
≥ .
1 + 3b + c 1 + 3c + a 1 + 3a + b 5

BÀI 8. Trong mặt phẳng cho 1889 điểm thỏa mãn với 3 điểm bất kỳ tạo thành 3 đỉnh của
một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1. Chứng minh rằng trong các điểm đã cho tồn tại 237
1
điểm cùng nằm bên trong hoặc trên cạnh của một tam giác có diện tích nhỏ hơn .
2
BÀI 9. Có bao nhiều cách bỏ 5 cây bút khác màu gồm xanh, đen, tím, đỏ, hồng vào 5 hộp
đựng bút khác màu gồm xanh, đen, tìm, đỏ, hồng sao cho mỗi hộp chỉ có một bút và màu
bút khác với màu hộp.

BÀI 10. Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O ) có hai đường cao BE, CF cắt nhau
tại H , biết AB < AC . Gọi L là giao điểm của đường thẳng BC với tiếp tuyến tại A của đường
tròn (O ). Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BC và EF . Gọi M, N lần lượt là trung
điểm hai đoạn BC, EF .

1 Chứng minh tứ giác ALMO nội tiếp đường tròn. Gọi D là giao điểm của (O ) với đường
tròn ngoại tiếp tứ giác ALMO , D 6= A . Chứng minh LD là tiếp tuyến của (O ).

2 Chứng minh MH ⊥ AK , suy ra K H ⊥ AM .

3 Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng.

You might also like