You are on page 1of 95

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN


KHTN-ĐHQG HÀ NỘI
NĂM HỌC 2013-2014
——————

MÔN TOÁN (vòng 1)


Thời gian làm bài: 150 phút
——————

Câu 1 :
√ √
1. Giải phương trình: 3x + 1 + 2 − x = 3
2. 
Giải hệ phương trình:
1 1 9
x + + y + =

x y 2
1 3 1 1
 + (x + ) = xy +

4 2 y xy
Câu 2 :
1. Giả sử a, b, c là các số thực khác 0 thỏa mãn đẳng thức (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc.
Chứng minh rằng:

a b c 3 ab bc ca
+ + = + + +
a+b b+c c+a 4 (a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b)
2. Hỏi có bao nhiêu số nguyên dương có 5 chữ số abcde sao cho abc = (10d + e) chia
hết cho 101?

Câu 3 : Cho ∆ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) với AB < AC. Đường phân giác của BAC [
cắt (O) tại D 6= A. Gọi M là trung điểm AD và E là điểm đối xứng với D qua O. Giả dụ
(ABM) cắt AC tại F. Chứng minh rằng:
1. ∆BDM ∼ ∆BCF

2. EF ⊥ AC

Câu 4 : Giả sử a, b, c, d là các số thực dương thỏa mãn: abc + bcd + cad + bad = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của: P = 4(a3 + b3 + c3 ) + 9d3

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN (vòng 1)


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN KHTN-ĐHQG HÀ NỘI
NĂM HỌC 2013-2014

Câu 1 :
1. Hường dẫn: Đặt điều kiện, bình phương hai lần được phương trình bậc 2, nhận 2
7
nghiệm là 1,
4

www.facebook.com/nangkhieutoan 1 Nguyễn Tăng Vũ


1 1 1 1 1
2. Đặt: t = x + , u = y + → tu = (x + )(y + ) = xy + + 2, ta có hệ phương
y x y x xy
trình:

t + u = 9
 ( (
2 2t + 2u = 9 2u = 9 − 2t
1 3 → → →
 + t = tu − 2
 −4tu + 6t + 9 = 0 −2t(9 − 2t) + 6t + 9 = 0
(4 2
2u = 9 − 2t
4t2 − 126t + 9 = 0
( ( 
2u = 9 − 2t 2u = 9 − 2t u = 3
→ → → 3
(2t − 3)2 = 0 2t = 3 t =

1 3   2
xy − 3 y + 1 = 0 − 3 y + 3x = 0
x + = (

y 2 → y = 2x
→ 1 2 → 2 →
y + = 3
 xy − 3x + 1 = 0 xy − 3x + 1 = 0 2x2 − 3x + 1 = 0
x 
x = 1
( (
y = 2x x=1
→ → hoặc 2
(x − 1)(2x − 1) = 0 y=2 y = 1
1
Thử lại, ta thấy phương trình nhận hai nghiệm (x; y) là (1; 2), ( ; 1)
2
Câu 2 :
1. Khai triển và rút gọn (a + b)(b + c)(c + a) = 8abc
Ta được: a2 b + b2 a + b2 c + c2 b + c2 a + a2 c = 6abc
a ab b bc c ca 3
(1) ⇔ − + − + − =
a + b (a + b)(b + c) b + c (b + c)(c + a) c + a (c + a)(a + b) 4
ab + ac − ab bc + ba − bc ca + cb − ca 3
⇔ + + =
(a + b)(b + c) (b + c)(c + a) (c + a)(a + b) 4
a2 b + b2 a + b2 c + c2 b + c2 a + a2 c 3
⇔ =
(a + b)(b + c)(c + a) 4
6abc 3
⇔ =
8abc 4
Luôn luôn đúng. Suy ra: Điều phải chứng minh
2. Ta có:
. . .
abc − (10d + e)..101 → 101.abc − [abc − (10d + e)]..101 ⇔ 100abc + 10d + e..101 →
.
abcde..101
Vậy số phải tìm chính là số các số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 101.
1000 + 100 = 101x100 → 10100 là số các số tự nhiên có 5 chữ số nhỏ nhất chia hết
cho 101.
99999 − 9 − 101x990 → 99990 là số các số tự nhiên có 5 chữ số lớn nhất chia hết cho
101
99990 − 10100
Vậy số các số tự nhiên có 5 chữ số chia hết cho 101 là + 1 = 891 số
101
Câu 3 :

www.facebook.com/nangkhieutoan 2 Nguyễn Tăng Vũ


1. Tứ giác AFMB nội tiếp → AF [ B = AM
\ B.
Mà AF B + BEC = 180 , AM B + BM D = 1800
[ \ 0 \ \
→ BM
\ \ mà ABCD nội tiếp → D
D = BED c1 = C
c1
→ ∆BDM ∼ ∆BCF (g.g)
Suy ra: Điều phải chứng minh
2. Do → Ac1 = Ac2 (gt)
Suy ra: D là điểm chính giữa cung BC
→ DO ⊥ BC tại trung điểm H của BC
1
BD DM BD DA BD DA
∆BM D ∼ ∆BF C → = → = 2 → =
BC CF 2BH CF BH CF
Mà → D c1 = Cc2 (chứng minh trên)
→ ∆BDA ∼ ∆HCF (c.g.c) → F c1 = A
c1
Mà Ac1 = A
c2 (gt) và A
c2 = Ec1 (cùng chắn một cung DC)
F c1 → EFHC nội tiếp
c1 = E

Câu 4 : Trước hết ta chứng minh với mọi x, y, z ≥ 0, ta có: x3 + y 3 + z 3 ≥ 3xyz (*)
Tự chứng minh 3 số hoặc phân tích thành nhân tử, các trường THPT chuyên tại TP. HCM
không cho học sinh dùng Côsi. Vai trò của a, b, c như nhau nên giả sử a = b = c = kd
thì P đặt GTNN.
Khi
 đó áp dụng (*), ta có:
1 3abc
 (a3 + b3 + c3 ) ≥


 k 2 k2
 3 3
 a b 3dab
d3 +

 + ≥ 2
k33 k33 k
b c 3bdc
d3 + 3 + 3 ≥ 2


k3 k3 k



d3 + c + a ≥ 3dac



k 3 k 3 k 2
2 1 3
→ 3d3 + 3
+ 2 (a3 + b3 + c3 ) ≥ 2 (abc + bcd + cda + dab)
k k k

www.facebook.com/nangkhieutoan 3 Nguyễn Tăng Vũ


 
3 2 1 9
→ 9d + 3 + (a3 + b3 + c3 ) ≥ 2
k3 k2  k
2 1
Vậy ta tìm k thỏa mãn → 3 + = 4 → 4k 3 − 3k − 6 = 0
k3 k2
 2  3  
1 1 1 1 3 1
Đặt k = a+ . Ta có: k = a+ − a+ = 6 ⇔ x6 − 12x3 + 1 = 0
2 a 2 a 2 a
p3

⇔ x = 6 ± 35
√ √ 1 p 3
√ p3

Lưu ý: (6 − 35)(6 + 35) = 1 → k = ( 6 − 35 + 6 + 35)
2
9 36
Với k xác định như trên, ta được: GTNN của P bằng: 2 = p √ p √
k 3 3
( 5 − 35 + 6 + 35)2

www.facebook.com/nangkhieutoan 4 Nguyễn Tăng Vũ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
HÀ NỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHTN-ĐHQG HÀ NỘI
NĂM HỌC 2013-2014
——————

MÔN TOÁN (vòng 2)


Thời gian làm bài: 150 phút
——————

Câu 1 :
1. (
Giải hệ phương trình:
x3 + y 3 = 1 − x + y + xy
7xy + y − x = 7
√ √ √
2. Giải phương trình: x + 3 + 1 − x2 = 3 x + 1 + 1 − x

Câu 2 :
1. Tìm cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn:
5x2 + 8y 2 = 20412
2. Với x, y là các số thực dương thỏa mãn x+ y ≤ 1
1 1 p
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = + 1 + x2 y 2
x y

Câu 3 : Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) có trực tâm H. Gọi P là điểm nằm
trên đường tròn ngoại tiếp tam giác HBC (P khác B, C khác H) và nằm trong tam giác
ABC. PB cắt (O) tại M khác B, PC cắt (O) tại N khác C. BM cắt AC tại E, CN cắt AB
tại F. Đường tròn ngoại tiếp tam giác AME và đường tròn ngoại tiếp ANF cắt nhau tại
Q khác A.
1. Chứng minh rằng ba điểm M, N, Q thẳng hàng
2. Giả sử AP là phân giác góc MAN. Chứng minh rằng khi đó PQ đi qua trung điểm
của BC.

Câu 5 :
Giả sử dãy số thực có thứ tự x1 ≤ x2 ≤ ... ≤ x192 thỏa mãn điều kiện:
x1 + x2 + ... + x192 = 0 và |x1 | + |x2 | + ... + |x192 | = 2013
2013
Chứng minh rằng: x192 − x1 ≥
96

ĐÁP ÁN MÔN TOÁN (vòng 2)


ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG CHUYÊN KHTN-ĐHQG HÀ NỘI
NĂM HỌC 2013 - 2014

Câu 1 :
1. Cộng hai phương trình (1) và (2) theo vế, ta có:
x3 + y 3 + 7xy + y − x = 1 + 7 − x + y + xy
→ x3 + y 3 + 6xy − 8 = 0 → (x + y)3 − 3xy(x + y) + 6xy − 23 = 0
→ (x + y − 2)[(x + y)2 + 2(x + y) + 4] − 3xy(x + y − 2) = 0

www.facebook.com/nangkhieutoan 1 Nguyễn Tăng Vũ


→ (x + y − 2)[x2 − xy + y 2 + 2(x + y) + 4] = 0
→ x + y − 2 = 0 hoặc [x2 − xy + y 2 + 2(x + y) + 4 = 0
Nếu x + y − 2 = 0 → y = 2 − x thay vào (2) → "7x(2 − x) + 2 − x − x − 7 = 0
x=1→y=1
→ 7x2 − 12x + 5 = 0 → (x − 1)(7x − 5) = 0 → 5 9
x= →y=
7 7
5 9
Thử lại, hệ phương trình nhận nghiệm (x; y) là (1; 1), ( ; )
7 7
Nếu x2 − xy + y 2 + 2(x + y) + 4 = 0
→ 4x2 − 4xy + 4y 2 + 8(x + y) + 16 = 0
→ (x + y)2 + 8(x + y) + 16 + 3(x − y)2 = 0
2 2
→ (x
( + y + 2) + 3(x − y) = 0
x+y+2=0

x−y =0
→ x = y = −1
Thay vào (1) không thỏa

√ √ √
2. Giải phương trình: x + 3 + 1 − x2 = 3 x + 1 + 1 − x (1)
Điều kiện: −1 ≤ x ≤ 1
Phương √trình (1) được
√ viết lại√là: √
x +√1 − x√+ 1 + 1 − x2√− 1 −√x − 2 x + 1 + 2√= 0
⇔ √x + 1( x + √ 1 − 1) + √1 − x( x + 1 − 1) − 2( x + 1 − 1) = 0
⇔ ( √x + 1 − 1)( x + 1 + x − 1 − 2) = 0
x+1−√ 1=0
⇔ √
x+1+ x−1−2=0

x + 1 = 1√ √

x+1+2 x+1 1−x+1−x=4

x=0
⇔ √ 2
 1−x =1
x=0

1 − x2 = 1
⇔ x = 0.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0

Câu 2 :
1. Trước hết ta chứng minh mọi số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.
Suy ra: Tổng hai số chính phương chia hết cho 3 khi và chỉ khi hai số cùng chia hết
cho 3
(1) ⇔ 6x2 + 9y 2"− 20412 = x2 + y 2 ⇔ 3(2x2 + 3y 2 − 6804) = x2 + y 2 (2)
.
x..3
  2
2 2 .. x = 3x1 x = 9x21
→ x + y .3 → . → →
y ..3 y = 3y1 y 2 = 9y12
Thay vào (2), ta có:
3(2.9x21 + 3.9y12 −
" 6804) = 9x21 + 9y12 → 3(2x21 + 3y12 − 756) = x21 + y12 (3)
..   2
. x .3 x = 3x x1 = 9x22
→ x21 + y12 ..3 → 1
. → 1 2

y1 ..3 y1 = 3y2 y12 = 9y22
Thay vào (3), ta có:
3(2.9x22 + 3.9y22 − 756) = 9x22 + 9y22 → 3(2x22 + 3y22 − 756) = x22 + y22 (4)
Thay vào (4), ta có:

www.facebook.com/nangkhieutoan 2 Nguyễn Tăng Vũ


3(2.9x23 + 3.9y32 − 84) = 6x23 + 9y32 − 28 → 6x23 + 9y32 − 28 = x23 + y32 → 5x23 + 8y32 = 28
(5)  2
2 2 y3 = 0
→ 8y3 ≤ 28 → y3 ≤ 3, 5 →
y32 = 1
Với y3 = 0 thay vào (5) → 5x23 = 28 (Vô lý, vì x3 nguyên) 
2 2 x3 = 2
Với y3 = 1 thay vào (5) → 5x3 + 8 = 28 → x3 = 4 →
x3 = −2
x3 = 2
Với y3 = −1 thay vào (5) → 5x23 + 8 = 28 → x23 = 4 →
x3 = −2
Suy(ra: (x3 ; y3 ) ∈ (2; 1), (2; −1), (−2; 1), (−2; −1)
x = 3x1 = 9x2 = 27x3
Vì nên (x; y) ∈ (54; 27), (54; −27), (−54; 27), (−54; −27)
y = 3y1 = 9y2 = 27y3
Thử lại phương trình đã cho nhận các nghiệm (x; y) ∈ (54; 27), (54; −27), (−54; 27), (−54; −27)
2. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:
√ 1
1 ≥ x + y ≥ 2 xy ≥ 4xy ≥ ≥4
 xy
 r r
1 1 p 1 p 1
Và ta cũng có: P = + 1 + x2 y 2 ≥ 2 1 + x2 y 2 = 2 + xy
x y rxy xy
1 15 1 1 15 1 15 2 17
Mà + xy = . + + xy ≥ .4 + 2 .xy = + =
xy √ 16 xy 16xy 16 16xy 16 4 4
17 √ 1 √
→ P ≥ 2. = 17. Khi x = y = thì P = 17
2 √ 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 17

Câu 3 :

1. Chứng minh M, N, Q thẳng hàng.

www.facebook.com/nangkhieutoan 3 Nguyễn Tăng Vũ


Các tứ giác AMEQ, ANFQ, AMCB, ANBC nội tiếp nên ta có:
QEA
[ = QM \ A=N \MA = N \ CA → EQ k F C
Tương tự: F Q k EB → Tứ giác EPFQ là hình bình hành. Suy ra: EQF
[ = EOF
[ =
BP
\ C
Ta lại có:
M
\ QE = M AE = M
\ \ AC = M\ BC = P\BC
N
\ QF = N \ AF = N
\ AB = N\ CB = P
\ CB
→ EQM
\ + EQF [ +F \QN = P \BC + BP
\ C +P\ CB = 1
Suy ra: M, Q, N thẳng hàng

2. Chứng minh PQ qua trung điểm BC.


Kẻ đường cao CI, BJ của tam giác ABC. EF cắt PQ tại G.
Do tứ giác AMEQ, ANFQ nội tiếp QEPH là hình bình hành nên ta có:
QAM
\ = QEP [ = QF [ P = QAN
\ . Do đó AP là phân giác M\ AN
Suy ra: A, Q, P thẳng hàng
Gọi giao của AP với BC là K
Ta có:
IHJ
[ = BHC \ = BP \ C = F[P E → IHJ
[ = F[ PE
0
Mà IHJ + IAJ = 180
[ d
→ F[ d = 1800 → F[
P E + IAJ AE = 1800
P E + F[
Suy ra: FPEA nội tiếp. EF
[ P = EAP
[ = EAQ[ = EM \ N = BM \ \ → EF k
N = BCN
BC
FG AG GE
→ = =
BK AK KC
Mà F G = GE → BK = KC → PQ đi qua trung điểm K của BC.

Câu 4 : (
a1 + a2 + ... + an = 0
Ta chứng minh bài toán: a1 ≤ a2 ≤ ... ≤ an thỏa mãn
|a1 | + |a2 | + ... + |an | = 1
2
thì an − a1 ≥
n
Từ điều kiện trên, ta suy ra: có k ∈ N sao cho a1 ≤ a2  ≤ ... ≤ ak ≤ 0 ≤ ak+1 ≤ ... ≤ an
a1 + a2 + ... + ak = − 1
( 
(a1 + a2 + ... + ak ) + (ak+1 + ... + an ) = 0 2
→ → 1
−(a1 + a2 + ... + ak ) + (ak+1 + ... + an ) = 1 ak+1 + ... + an =

2

1 1
a1 ≤ a2 ≤ ... ≤ ak → a1 ≤ − ; ak+1 ≤ ... ≤ an → an ≥
2k 2k
1 1 n n 2
an − a1 ≥ + = ≥ =
2k 2(n − k) 2k(n − k) k+n−k 2 n
( )
2
Bài toán phụ đã  xđược chứng minh
 1 + x2 + ... + x192 = 0
Từ (I) suy ra: 2013 2013 2013
 x1 + x2 + ... + x192 = 1

2013 2013 2013
Áp dụng bài toán trên, ta có:
x192 x1 2 2013
− ≥ → x192 − x1 ≥ (điều phải chứng minh)
2013 2013 192 96

www.facebook.com/nangkhieutoan 4 Nguyễn Tăng Vũ


STAR-EDUCATION

STAR EDUCATION Đề thi Tuyển Sinh vào 10 Chuyên


ĐÁP ÁN THAM KHẢO KHTN HN
năm học 2019-2020
môn thi: TOÁN CHUYÊN
Thời gian 150 PHÚT
——————

Thời gian làm bài: 150 phút


——————
 2
3x + y 2 + 4xy = 8
Bài 1. a) Giải hệ phương trình
(x + y)(x2 + xy + 2) = 8
b) Giải phương trình √ √
27 + x2 + x 27 + 2x
p = √
2 + 5 − (x2 + x) 2 + 5 − 2x

Bài 2. a) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n, ta luôn có:

(27n + 5)7 + 10)7 + ((10n + 27)7 + 5)7 + ((5n + 10)7 + 27)7

chia hết cho 42.


b) Với x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện 4x2 + 4y 2 + 17xy + 5x + 5y ≥ 1,
tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P = 17x2 + 17y 2 + 16xy

Bài 3. Cho giác ABC cân tại A, có đường tròn nội tiếp (I). Các điểm E, F theo thứ tự thuộc
các cạnh CA, AB( E khác C và A; F khác B và A) sao cho EF là tiếp xúc với đường
tròn (I) tại điểm P . Gọi K, L lần lượt là hình chiếu vuông góc của E, F lên BC. Giả sử
F K cắt EL tại điểm J. Gọi H là hình chiếu vuông góc của J lên BC.
a) Chứng minh rằng HJ là phân giác của ∠EHF .
b) Kí hiệu S1 , S2 là diện tích của BSJL và CEJK. Chứng minh

S1 BF 2
=
S2 CE 2

c) Gọi D là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng ba điểm P, J, D thẳng hàng.

Bài 4. Cho M là tập tất cả 4039 số nguyên liên tiếp từ −2019 đến 2019. Chứng minh rằng trong
2021 số đôi một phân biệt được chọn bất kì từ tập M luôn tồn tại 3 số đôi một phân biệt
có tổng bằng 0.

– HẾT –

www.star-education.net Nguyễn Tăng Vũ, Võ Hữu Lê Trung, Đào Sơn Trà: 0983130298
STAR-EDUCATION

Lời giải tham khảo

Bài 1. 1) Xét hệ phương trình (


3x2 + y 2 + 4xy = 8
(x + y)(x2 + xy + 2) = 8
Ta có

3x2 + y 2 + 4xy = (x + y)(x2 + xy + 2) ⇔ (x + y)(3x + y) = (x + y)(x2 + xy + 2)

nên x + y = 0 hoặc 3x + y = x2 + xy + 2. Nếu x + y = 0 thì (x + y)(3x + y) = 0, vô lý.Do


đó, 3x + y = x2 + xy + 2 ⇔ (x − 1)(x + y − 2) = 0. Ta xét các trường hợp
• Nếu x = 1 thì (y + 1)(y + 3) = 8 ⇔ y 2 + 4y = 5 ⇔ y = 1, y = −5.
• Nếu x + y = 2 thì 3x + y = 8 nên giải ra có x = y = 1.
Thử lại các nghiệm này đều thỏa. Vậy hệ phương trình này có ba nghiệm là (x; y) =
(1; 1), (1; −5).
√ √
27 + x2 + x 27 + 2x
2) Xét phương trình p = √ , vì 27 + x2 + x > 0, ∀x và các
2
2 + 5 − (x + x) 2 + 5 − 2x
mẫu số đều xác định nên điều kiện xác định của phương trình là
2

5 − (x + x) ≥ 0
 √
−1 − 21 −1 + 21

27 + 2x ≥ 0 ⇔ ≤x≤ .
 2 2
5 − 2x ≥ 0

√ √
27 + a 27 + b
Ta sẽ chứng minh rằng với a, b ∈ R và −27 ≤ a, b ≤ 5 mà √ = √ thì
2+ 5−a 2+ 5−b
a = b. Thật vậy,
√ √ √ √ 1
Nếu a > b thì 27 + a > 27 + b và 2 + 5 − a < 2 + 5 − b nên √ >
2+ 5−a
1
√ > 0, nhân hai đánh giá lại, ta thấy mâu thuẫn. Nếu a < b thì cũng tương tự.
2+ 5−b
Suy ra a = b.

Áp dụng vào bài toán, ta có x2 + x = 2x ⇔ x = 0, x = 1, thỏa mãn điều kiện.

Bài 2. 1) Ta có
1 ≤ 4x2 + 4y 2 + 17xy + 5x + 5y
= 4(x + y)2 + 9xy + 5(x + y)
≤ 4(x + y)2 + 49 (x + y)2 + 5(x + y)
= 25
4
(x + y)2 + 5(x + y)
suy ra
25
(x + y)2 + 5(x + y) − 1 ≥ 0
4
hay " √
−2+2 2
x+y ≥ 5√
−2−2 2
x+y ≤ 5

www.star-education.net Nguyễn Tăng Vũ, Võ Hữu Lê Trung, Đào Sơn Trà: 0983130298
STAR-EDUCATION

Từ đó ta được

P = 17x2 + 17y 2 + 16xy = 8(x + y)2 + 9(x2 + y 2 )



≥ 8(x + y)2 + 29 (x + y)2 = 25
2
(x + y)2
≥ 6 − 4 2

2−1
Dấu bằng xảy ra ⇔ x = y = 5
.
7 7 7
2) Đặt A = (27n + 5)7 + 10 + (10n + 27)7 + 5 + (5n + 10)7 + 27 . Để chứng minh
42|A, ta sẽ chỉ ra rằng 2|A, 3|A, 7|A. Thật vậy, ta có
7
10n + 27 ≡ 1 (mod 2) ⇔ ((10n + 27)7 + 5) ≡ 0 (mod 2)
7 7 7
((27n + 5)7 + 10) ≡ (n + 1)14 (mod 2) và ((5n + 10)7 + 27) ≡ (n7 + 1) (mod 2)
7
Suy ra A ≡ (n + 1)14 + (n7 + 1) (mod 2), mà n + 1, n7 + 1 cùng tính chẵn lẻ nên A chẵn.

Tiếp theo ta sẽ chứng minh 3|A. Xét theo modulo 3, ta có


7 7 7
A ≡ (27 + 1) + (n7 + 2) + (2n + 1)14 ≡ (n7 + 2) + (2n + 1)14 (mod 3).

Ta xét các trường hợp sau:


• Nếu n ≡ 0 (mod 3) thì A ≡ 27 + 1 ≡ 0 (mod 3).
• Nếu n ≡ 1 (mod 3) thì A ≡ 314 ≡ 0 (mod 3).
7
• Nếu n ≡ 2 (mod 3) thì A ≡ (27 + 2) + 514 ≡ 2 + 1 ≡ 0 (mod 3).
Do đó, ta luôn có 3|A. Cuối cùng, ta sẽ chứng minh 7|A. Ta có nhận xét: n7 − n luôn chia
hết cho 7 với mọi n (chứng minh bằng cách xét số dư của n khi chia cho 7). Suy ra

A ≡ (27n + 5)7 + 10 + (10n + 27)7 + 5 + (5n + 10)7 + 27


≡ (27n + 5) + 10 + (10n + 27) + 5 + (5n + 10) + 27
≡ 42n + 84 ≡ 0 (mod 7).

Vì A chia hết cho 2, 3, 7 nên nó sẽ chia hết cho 42.

Bài 3. a) Theo định lý Talet thì


LH JL FL
= =
HK JE EK
suy ra tam giác HLF và EKD đồng dạng. Do đó, F[ HL = EHK
\ nên JHF [ = JHE,
[ do
đó HJ là phân giác của góc F\
HE. b) Dễ thấy tam giác JF L, JKE đồng dạng nên

 2
SJF L FL
= .
SJKE KE

Lại có tam giác F LB, EKC đồng dạng nên


 2  2
SF LB FL BF
= = .
SEKC EK CE

www.star-education.net Nguyễn Tăng Vũ, Võ Hữu Lê Trung, Đào Sơn Trà: 0983130298
STAR-EDUCATION

Từ hai tỷ số trên, suy ra


 2
BF SJF L SF LB SJF L + SF LB S1
= = = = .
CE SJKE SEKC SJKE + SEKC S2

[ = 90◦ − Ab = B
c) Gọi X, Y là giao điểm của IF, EI với BC. Ta có EIF b ⇒ BEIX là tứ
2
giác nội tiếp. Mà BI là phân giác nên IE = IX. Tương tự thì IF = IY.
ID IY FI ID IX
Suy ra EK
= YE
= FX
và FL
= XF
nên
 
1 1 F I + IX
ID + = = 1.
EK F L FX

Mặt khác,  
1 1 JH JH LH KH
JH + = + = + =1
EK F L EK FL LK KL
nên ID = JH. Do đó, IJHD là hình chữ nhật.

Gọi Q là giao điểm của EF, HJ và G là điểm đối xứng của D qua I. Khi đó, IJQG là
hình chữ nhật nên I, J, P, Q, G cùng thuộc đường tròn đường kính IQ. Suy ra

P[
JQ = QIG
[ = HID
[ = HJD
\

vậy nên P, J, D thẳng hàng.

www.star-education.net Nguyễn Tăng Vũ, Võ Hữu Lê Trung, Đào Sơn Trà: 0983130298
STAR-EDUCATION

Bài 4. Ta sẽ chứng minh bài toán tổng quát khi thay 2019 và 2021 bởi n, n + 2 bằng quy nạp
theo n ≥ 1. Cụ thể là: Cho M là tập tất cả 2n + 1 số nguyên liên tiếp từ −n đến n.
Chứng minh rằng trong n + 2 số đôi một phân biệt được chọn bất kì từ tập M luôn tồn
tại 3 số đôi một phân biệt có tổng bằng 0.

Thật vậy,

- Với n = 1 thì ta có M = {−1, 0, 1} và cần chọn ra 3 số nên có ngay −1 + 0 + 1 = 0.

- Giả sử khẳng định đúng với mọi k ≤ n. Ta sẽ chứng minh với k = n + 1.

Xét M = {−(n+1), −n, . . . , −1, 0, 1, . . . , n, n+1} và M 0 = {−n, −(n−1), . . . , −1, 0, 1, . . . , n−


1, n}. Ta chọn ra trong đó n + 3 số nào đó trong M . Ta có hai trường hợp:
• Nếu trong n + 3 số này, không có hai số −(n + 1), n + 1 thì chúng đều lấy từ tập
hợp M 0 nên sẽ có ba số có tổng bằng 0 theo giả thiết quy nạp.
• Nếu trong n + 3 số này, chỉ có một trong hai số −(n + 1) và n + 1 được chọn thì còn
lại n + 2 số cũng được lấy từ M 0 nên khẳng định vẫn đúng.
• Nếu cả hai số −(n + 1) và n + 1 đều được chọn thì ta đã lấy n số từ tập hợp M 0 .
Giả sử phản chứng rằng không có bộ ba nào có tổng là 0. Khi đó, vì đã có hai số
đối nhau ở trên nên số 0 không thuộc các số được chọn.

Tiếp theo, vì −(n + 1) đã được chọn trong các số 1, 2, . . . , n có không có hai số nào
có tổng bằng n + 1. Tương tự, các số được chọn trong −1, −2, . . . , −n cũng không
có hai số nào có tổng là −(n + 1). Do đó, có không quá
n n
+ =n
2 2
số được chọn từ hai tập hợp {±1, ±2, . . . , ±n}. Mà số 0 đã không được chọn nên chỉ
còn hai số n + 1 và −(n + 1), không đủ số lượng n + 3 số, mâu thuẫn.
Do đó, khẳng định cũng đúng với k = n + 1 và theo nguyên lý quy nạp, nó đúng với
mọi n ≥ 1, nói riêng, nó đúng với n = 2019.

www.star-education.net Nguyễn Tăng Vũ, Võ Hữu Lê Trung, Đào Sơn Trà: 0983130298
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
KHÓA THI NGÀY 20/03/2017
môn thi: TOÁN

——————

Thời gian làm bài: 150 phút


——————

Bài 1. (3 điểm) Cho ba số a, b, c thỏa các điều kiện: a − b = 7, b − c = 3. Tính giá trị của biểu
a2 + b2 + c2 − ab − bc − ca
thức: P =
a2 − c2 − 2ab + 2bc

Bài 2. (3 điểm) Giải phương trình: (2x − 1) x + 3 = x2 + 3

x (y − 1) + y (x + 1) = 6
Bài 3. (3 điểm) Giải hệ phương trình:
(x − 1) (y + 1) = 1

Bài 4. (4 điểm)
x 2y
a) Cho hai số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện: + 1+y
= 1. Tìm giá trị lớn
1+x
nhất của biểu thức: P = xy 2
b) Tìm x, y nguyên thỏa mãn phương trình: (x + y) (x + 2y) = x + 5

Bài 5. (5 điểm)
a) Cho tam giác nhọn 4ABC có H là trực tâm. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
của BC vàAH. Đường phân giác trong góc A cắt M N tại K. Chứng minh rằng:
AK⊥HK
b) Cho tam giác 4ABC nội tiếp đường tròn (O). Gọi AH, AD lần lượt là đường cao
và đường phân giác trong góc ∠A. Tia AD cắt (O) tại E, tia EH cắt (O) tại F và
tia F D cắt (O) tại K. Chứng minh rằng AK là đường kính của (O).

Bài 6 (2 điểm) Trong tuần, mỗi ngày Nam chỉ chơi một môn thể thao. Nam chạy ba ngày trong
tuần nhưng không bao giờ chạy trong hai ngày liên tiếp. Vào thứ hai, anh ta chơi bóng
bàn và hai ngày sau đó anh ta chơi bóng đá. Nam còn đi bơi và chơi cầu lông, nhưng
không bao giờ Nam chơi cầu lông sau ngày anh ta chạy hoặc bơi. Hỏi ngày nào trong
tuần Nam đi bơi?

– HẾT –

www.facebook.com/nangkhieutoan 1 Lương Xuân Vinh - 0934 012 748


HƯỚNG DẪN GIẢI
a (a − b) + b (b − c) + c (c − a)
Bài 1. Do a−b = 7 và b−c = 3 nên a−c = 10. Từ đó ta có: P = =
a (a − b) − c (c − b) + b (c − a)
7a + 3b − 10c 7 (a − c) + 3 (b − c) 7.10 + 3.3 79
= = =
7a + 3c − 10b 7 (a − b) + 3 (c − b) 7.7 − 3.3 40
1 √ √
Bài 2. Dễ thấy x ≥ . Phương trình đã cho trở thành: (2x − 1) x + 3 = x2 +3 ⇔ 4 (2x − 1) x + 3 =
2 √


2 2  2 x − 1√= x + 3
4x + 12 = (2x − 1) + 4 (x + 3) − 1 ⇔ (2x − 1) − 2 x + 3 = 1 ⇔ .
x= x+3
Đến đây việc giải phương trình trở nên cực kì đơn giản.
 
2xy − x + y = 6 3xy = 8
Bài 3. Hệ phương trình đã cho tương đương với: ⇔ ⇔
xy + x − y = 2 xy + x − y = 2
( 8    
xy = 4 4
3 ⇔ (x; y) = −2; − , ;2
x − y = − 23 3 3

x 2y
Bài 4. a) Ta có: + = 1 ⇔ x + xy + 2y + 2xy = 1 + x + y + xy ⇔ y + 2xy = 1. Áp
1+x 1+y  2
2 1 1 y + 2xy 1
dụng bất đẳng thức Cauchy: P = xy = y (2xy) ≤ = . Dấu bằng
2 2 2 8
1
xảy ra khi và chỉ khi: x = y = .
2
b) Phương trình đã cho tương đương với: (x + y + 1) (x + 2y − 2) = 3 = 3.1 = 1.3 =
−1. − 3 = −3. − 1. Từ đó dễ dàng tính được các nghiệm của phương trình.

www.facebook.com/nangkhieutoan 2 Lương Xuân Vinh - 0934 012 748


A

E K

H O

M C
B

Bài 5. a)
Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, I là điểm giữa cung BC không chứa
điểm A. Dễ thấy A, K, I thẳng hàng. Áp dụng tính chất quen thuộc: OA⊥DE. Mặt
khác ta có M là tâm đường tròn (BEDC) và N là tâm đường tròn (AEHD) nên ta
có M N ⊥DE. Từ đây suy ra M N k OA nên ∠N KA = ∠KAO mà ∠KAO = ∠KIO.
Do OI k AH nên ta có: ∠KIO = ∠KAN . Từ đó ta có ∠KAN = ∠N KA, như vậy
tam giác 4AN K cân tại N , từ đó ta có: N K = N A = N H, vậy tam giác 4AHK
vuông tại K hay AK⊥HK (đpcm).

www.facebook.com/nangkhieutoan 3 Lương Xuân Vinh - 0934 012 748


A

D
B H C

b)
Ta có: ∠BHF = ∠HBE + ∠HEB = ∠BAE + ∠BAF = ∠F AE. Từ đó ta có tứ
giác AF HD nội tiếp, hay: ∠AHD = ∠AF K = 90o . Vậy AK là đường kính của
đường tròn (O).

Bài 6 Nam chạy ba ngày một tuần nhưng không bao giờ chạy vào ba ngày liên tiếp nên không
thể chạy vào 4 ngày từ thứ 5 đến CN. Mà thứ hai Nam chơi bóng bàn nên phải có một
ngày chạy vào thứ ba, cầu lông không chơi sau chạy hoặc bơi nên cầu lông rơi vào thứ
năm hoặc chủ nhật. Từ đó dễ dàng chọn được ngày chơi cầu lông là thứ năm do chủ nhật
không thể. Như vậy còn lại ba ngày. Chạy phải là thứ sáu và chủ nhật do không chạy
trong hai ngày liên tiếp. Như vậy còn lại là thứ bảy bơi. Như vậy có thể hình dung lịch
của Nam như sau: Bóng bàn: Thứ 2, Chạy: Thứ 3, Thứ 6, CN, Cầu lông: Thứ 5, Bơi:
Thứ 7, Bóng đá: Thứ 4

www.facebook.com/nangkhieutoan 4 Lương Xuân Vinh - 0934 012 748


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
ĐỀ CHÍNH THỨC TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN HÀ NỘI
NĂM HỌC 2013-2014
——————

MÔN TOÁN
Thời gian làm bài: 150 phút
——————
√ √ √
2+ x x−1 2 x+1
Câu 1 : Với x > 0, cho hai biểu thức: A = √ và B = √ + √
x x x+ x
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 64
2) Rút gọn biểu thức B
A 3
3) Tính x để >
B 2
Câu 2 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Quảng đường từ A đến B dài 90 km. Một người đi xe máy từ A đến B, khi đến B, người
đó nghỉ 30 phúc rồi quay về A với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi là 9 km/h. Thời gian
kể từ lúc bắt đầu đi từ A đến lúc trở về đến A là 5 giờ. Tính vận tốc xe máy lúc đi từ A
đến B.

Câu 3 :
(
3(x + 1) + 2(x + 2y) = 4
1) Giải hệ phương trình:
4(x + 1) − (x + 2y) = 9
1 1
2) Cho parabol (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = mx − m2 + m − 1
2 2
a) Với m = 1, xác định tọa độ giao điểm A, B của (d) và P
b) Tìm các giá trị của m để (d) cắt P tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2
sao cho |x1 − x2 | = 2

Câu 4 : Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ hai tiếp tuyến AM, AN với
đường tròn (O). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại điểm B và C. (AB
< AC, d không đi qua tâm O).
1) Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp
2) Chứng minh: AN 2 = AB.AC. Tính độ dài đoạn thẳng BC khi AB=4cm, AN=6cm
3) Gọi I là trung điểm BC. Đường thẳng NI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai T.
Chứng minh M T k AC
4) Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau tại K. Chứng minh K thuộc
một đường thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đầu bài.

Câu 5 :
Với a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện: a + b + c + ab + bc + ca = 6abc.
1 1 1
Chứng minh: 2 + 2 + 2 ≥ 3
a b c

.................Hết...............

www.facebook.com/nangkhieutoan 1 Nguyễn Tăng Vũ


ĐÁP ÁN MÔN TOÁN
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN - HÀ NỘI
NĂM HỌC 2013 - 2014

Câu 1 :

2 + 64 2+8 5
1) Với x = 64, ta có: A = √ = =
64 8 4
√ √ √ √ √ √
( x − 1)(x + x) + (2 x + 1) x x x + 2x 1 x+2
2) B = √ √ = √ =1+ √ =√
x(x + x) x x+x x+1 x+1
3) Với x > 0, ta có:
√ √ √
A 3 2+ x 2+ x 3 x+1 3
> ⇔ √ :√ > ⇔ √ >
B √2 x√ x
√+ 1 2 x 2
⇔ 2 x + 2 > 3 x ⇔ x < 2 ⇔ 0 < x < 4 (Do x > 0)

Câu 2 :
Đặt x (km/h) là vận tốc đi từ A đến B. Vậy vận tốc đi từ B đến A là x+9 (km/h)
Do giả thiết, ta có:
90 90 1 10 10 1
+ =5− ⇔ + =
x x+9 2 x x+9 2
⇔ x(x + 9) = 20(2x + 9) ⇔ x2 − 31x − 180 = 0 ⇔ x = 36 (nhận)

Câu 3 :
1) (
Hệ phương trình tương đương(với: ( (
3x + 3 + 2x + 4y = 4 5x + 4y = 1 5x + 4y = 1 11x = 11
⇔ ⇔ ⇔
4x + 4 − x − 2y = 9 3x − 2y = 5 6x − 4y = 10 6x − 4y = 10
(
x=1

y = −1
2) Với m = 1, ta có phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
1 3
a) x2 = x + ⇔ x2 − 2x − 3 = 0 ⇔ x = −1 hay x = 3 (Do a − b + c = 0)
2 2
Ta có:
1 9
x = −1 → y = và x = 3 → y =
2 2   
1 9
Vậy tọa độ giao điểm A và B là −1; và 3;
2 2
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
1 2 1
x = mx − m2 + m + 1 ⇔ x2 − 2mx + m2 − 2m − 2 = 0 (*)
2 2
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt x1 , x2 thì phương trình (*) phải có 2
nghiệm phân biệt
Khi đó: ∆0 = m2 − m2 + 2m + 2 > 0 ⇔ m > −1
Khi m > −1, ta có: |x1 −x2 | = 2 ⇔ x21 +x22 −2x1 x2 = 4 ⇔ (x1 +x2 )2 −4x1 x2 = 4
1
⇔ 4m2 − 4(m2 − 2m − 2) = 4 ⇔ 8m = −4 ⇔ m = −
2
Câu 4 :
1) Xét tứ giác AMON có hai góc đối
AN
\ O = 900 và AM
\ O = 900
Nên AMON là tứ giác nội tiếp

www.facebook.com/nangkhieutoan 2 Nguyễn Tăng Vũ


2) Vì ∆ABM ∼ ∆ACM nên ta có: AB.AC = AM 2 = AN 2 = 62 = 36
62 62
⇔ AC = = = 9(cm)
AB 4

⇔ BC = AC−AB = 9−4 = 5(cm)


1\
3) M
\ TN = M ON = AON\ (cùng chắn cung MN trong đường tròn (O)) và AIN [ =
2
AON
\
(Do 3 điểm M, I, N nằm trên đường tròn đường kính AO và cùng chắn cung 900 )
Vậy AIN
[ =M [ TI = T [IC nên M T k AC (do có hai góc so le bằng nhau)
4) Xét ∆AKO có AI ⊥ KO
Hạ OQ vuông góc với AK
Gọi H là giao điểm của OQ và AI thì H là trực tâm của ∆AKO nên KH ⊥ AO
Vì M N k AO nên đường thẳng KM HN ⊥ AO nên KM ⊥ AO
Vậy K nằm trên đường thẳng cố định MN khi BC di chuyển

Câu 5 :
Từ giả thiết đã cho, ta có:
1 1 1 1 1 1
+ + + + + =6
ab bc ca a b c
Theo bất đẳng
 thức Cauchy,
 tacó:  
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
+ ≥ ; + ≥ ; + ≥
2  a2 b 2 ab 2 b2 c2 bc 2 c2 a2 ca
1 1 1 1 1 1 1 1 1
+1 ≥ ; +1 ≥ ; +1 ≥
2 a2 a 2 b2 b 2 c2 c
Cộng các bất đẳng thức trên, vế theo
 vế, ta có:   
3 1 1 1 3 3 1 1 1 3 9 1 1 1
+ + + ≥6⇔ + + ≥ 6− = ⇔ + + ≥3
2 a2 b 2 c 2 2 2 a2 b 2 c 2 2 2 a2 b 2 c 2
(đpcm)

www.facebook.com/nangkhieutoan 3 Nguyễn Tăng Vũ


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NGHỆ AN NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
Ngày thi: 03/06/2018
Câu 1.

a) Giải phương trình : x  2  4  x  2 x2  5x 1


 xy  3 y  4 x
b) Giải hệ phương trình:  2
2

 y  2 y  7  7 x  8x

2

Câu 2.
a) Tìm các số nguyên x; y; z sao cho x2  y 2  z 2  6  xy  3x  4z
b) Cho hai số nguyên dương m, n thỏa mãn m  n  1 là một ước nguyên tố của
2  m2  n2   1. CMR m.n là số chính phương
Câu 3. Cho a, b, c thực dương thỏa mãn abc  1. Chứng minh rằng:
1 1 1
   3
a 4  a3  ab  2 b4  b3  bc  2 c 4  c3  ac  2
Câu 4.
Cho tam giác ABC vuông tại A  AB  AC  nội tiếp đường tròn (O) đường cao AH.
Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên BD.
Qua H kẻ đường thẳng song song với BD cắt AK tại I. Đường thẳng BI cắt đường tròn
(O) tại N (N khác B)
a) Chứng minh AN.BI  DH .BK
b) Tiếp tuyến của (O) tại D cắt đường thẳng BC tại P. Chứng minh đường thẳng
BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ANP
c) Tiếp tuyến của (O) tại C cắt DP tại M. Đường tròn qua D tiếp xúc với CM tại
M và cắt OD tại Q (Q khác D). Chứng minh đường thẳng qua Q vuông góc
với BM luôn đi qua điểm cố định khi BC cố định và A di động trên đường
tròn (O)
Câu 5 Để phục vụ cho lễ khai mạc World Cung 2018, ban tổ chức giải đấu chuẩn bị
25000 quả bóng, các quả bóng được đánh số từ 1 đến 25000. Người ta dùng 7 màu: Đỏ,
Da cam, Vàng, Lục, Lam, Chàm, Tím để sơn các quả bóng (mỗi quả được sơn 1 màu).
Chứng minh rằng trong 25000 quả bóng nói trên tồn tại 3 quả bóng cùng màu được
đánh số là a, b, c mà a chia hết cho b, b chia hết cho c và abc  17
ĐÁP ÁN
Câu 1.
a) Giải phương trình : x  2  4  x  2 x2  5x 1
Điều kiện xác định: 2  x  4
Ta có
2 x2  5x  3    
x  2 1  
4  x 1  0
x 3 x 3
  2 x  1 x  3   0
x  2 1 4  x 1
 1 1 
  x  3  2 x  1   0
 x  2 1 4  x 1 
 1 1
  1  1 0 1 1
Do  x  2  1 x  2 1  2x 1  0
2  x  4 x  2 1 4  x 1

 x  3  0  x  3(tm)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  3
b)
Hệ đã cho tương đương với
2 xy  6 y  8 x 2  xy  3 y  4 x 2
 2   2
 y  2 y  7  8 x  x  8 x  y  2 y  7  2 xy  6 y  x  8 x  0
2 2 2

 xy  3 y  4 x 2  xy  3 y  4 x
2

 
 x  y   8  x  y   7  0  x  y  7  x  y  1  0
2

  2  13 5  13
 x  y  1 x  ;y
 
3 3
 3 x  4 x  3  0
2
 2  13 5  13
 x  ;y


3 3
  5  2 22 26  2 22
 x  ;y
  x  y  7 3 3

 3 x 2  10 x  21  0  5  2 22 26  2 22
 x  ;y
  3 3
Vậy hệ phương trình đã cho có 4 nghiệm
Câu 2
a)
Do x, y, z là các số nguyên nên
x 2  y 2  z 2  6  1  xy  3 y  4 z
 x 2  y 2  z 2  7  xy  3 y  4 z  0
2 2
 1  y 
  x  y   3   1   z  2   0
2

 2  2 
 1
x  2 y  0
 x  1
y 
  1  0   y  2
2 
z  2  0 z  2


Vậy x  1; y  z  2 là 3 số nguyên cần tìm
b)
Giả sử m  n . Theo bài ra ta có:
m  n  1   m  n  1 m  n  1  m  n  1
2

 2  m 2  n 2   1   m  n   1  m  n  1
2
 
  2m 2  2n 2  m 2  2mn  n 2   m  n  1

  m  n  m  n  1
2

Do m  n  1 là số nguyên tố  m  n  1 là ước của m  n


Mà m  n  m  n  1 do đó vô lý
Vậy giả sử sai  m  n  m.n  m2 là số chính phương
Ta có điều phải chứng minh.
Câu 3.
Ta có:
 a  1
2
a 2
 a  1  0   a 2  2a  1 a 2  a  1  0
 a 4  a3  a  1  0  a 4  a3  1  a
 a 4  a 3  ab  2  ab  a  1
1 1
 
a  a  ab  2
4 3
ab  a  1
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có:
1 1 1 1
 ; 
b4  b3  bc  2 bc  b  1 c 4  c3  ac  2 ac  c  1
Như vậy
1 1 1  1 1 1 
VT     3.    
ab  a  1 bc  b  1 ac  c  1  ab  a  1 bc  b  1 ac  c  1 
(Áp dụng BĐT Bunhiacopxki cho 3 số)
Lại có
 1 1 1   1 a ab 
3.      3.    2 
 ab  a  1 bc  b  1 ac  c  1   ab  a  1 abc  ab  a a bc  abc  ab 
 1 a ab 
 3.     3
 ab  a  1 1  ab  a a  ab  1 
Vậy ta có điều phải chứng minh
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  1
Câu 4

N I
P B
C H O
J
M Q K
D
a) Chứng minh AN.BI  DH .BK
Ta có do cùng chắn cung AB nên BDA  BNA  IHA  BNA  INA
Suy ra tứ giác ANHI nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh cùng nhìn một cạnh dưới các
góc bằng nhau). Do đó: AHN  AIN  BIK (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AN )
Ta có : AK  BD  AK  IH  AIH  900
Do tứ giác AHNI là tứ giác nội tiếp (cmt)  AIH  ANH  1800  ANH  900
BK BI BI
 IBK  NAH  ANH BKI ( g.g )     AN .BI  DH .BK
AN AH DH
b)
Gọi O1 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ANP, I là trung điểm NP
Vì A; D đối xứng qua BC nên PA cũng là tiếp tuyến của (O)
1
Ta có: PAN  PO1 N  PO1I1 (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung NP của
2
đường tròn  O1  )
Lại có: PAN  ADN (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn
cung AN của  O  )  PO1I1  ADN
Hơn nữa ANHI nội tiếp (cmt) nên ANH  AIH  900  NAH  NHP (cùng phụ với
NHA )
Ta có : NAH  NIH  NBD  NDP
 NHP  NDP  tứ giác PDNH nội tiếp nên NPH  NDA  NPH  PO1I1
Mặt khác : PO1I1  O1PI1  900  NPH  O1PI1  900  O1PH  900
Suy ra BC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ANP
c)
Gọi J là trung điểm OM, G là trung điểm của OC, E là giao điểm của QG và BM
Dễ thấy MQ là đường kính của đường tròn đi qua D là tiếp xúc với MC (Do
MDQ  900 )  MQ  MC . Mà MC  BC  MQ / / BC
Do MQ / / BC  QMO  MOP (so le trong)  QOM  Tam giác QOM cân tại Q
 QJ  OM (trung tuyến đồng thời là đường cao)
 BOM  GJQ (góc có cạnh tương ứng vuông góc)
Mặt khác
GJ OG
OGJ OJG( g.g )  
JQ OJ
OG OC OB
OGJ OCM    (OC  OB)
OJ OM OM
GJ OB
   GJQ BOM (c.g.c)  OMB  QJM  900
JQ OM
(hai góc nội tiếp cùng chắn cung QM)
 QE  EM  QE  BM
Vậy đường thẳng qua Q vuông góc với BM luôn đi qua trung điểm G của OC cố
định.
Câu 5:
Xét tập A  1; 2;3;.........; 2500 và tập B  1;3;3.2;3.22 ;......;3.213
Do 3.213  24576  250000  B  A
Tập B có 15 phần tử. Do mỗi quả bóng được sơn một màu mà có 7 màu nên theo
nguyên lý Dirichle trong tập B tồn tại 3 quả bóng cùng màu.
Giả sử 3 quả bóng được đánh số a  b  c thì a chia hết cho b, b chia hết cho c và
abc  18  17
Vậy ta có điều phải chứng minh
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH HÀ TĨNH NĂM HỌC 2018-2019
MÔN THI: TOÁN CHUYÊN
1 1 1
Câu 1 Cho x, y, z là các số hữu tỉ thỏa mãn   . Chứng minh rằng x2  y 2  z 2 là số
x y z
hữu tỉ

Câu 2 a) Giải phương trình : 4 x2  3x  2  x  2

 xy  x  y  5
b) Giải hệ phương trình:  1 1 2
 x2  2x  y 2  2 y  3

Câu 3

a) Cho phương trình x2  2mx 1  2m  0 . Chứng minh rằng phương trình luôn có hai
2 x1 x2  1
nghiệm x1; x2 với mọi m. Tìm m để P  đạt giá trị nhỏ nhất
x  2mx2  1  2m
2
1

xy yz xz 3
b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn x  y  z  1 . Chứng minh rằng   
xy  z yz  x xz  y 2
Câu 4 Cho đường tròn tâm (O) và dây cung AB cố định không phải đường kính. Điểm C
khác A, B di động trên AB. Đường tròn tâm P đi qua C và tiếp xúc với (O) tại A, đường
tròn tâm Q đi qua C và tiếp xúc với (O) tại B. Các đường tròn (P), (Q) cắt nhau tại điểm thứ
hai là M. Các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B cắt nhau tại I
a) Chứng minh rằng MC là phân giác của AMB và các điểm A, M, O, B, I cùng thuộc
đường tròn
b) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MPQ
luôn thuộc một đường thẳng cố định.
Câu 5 Cho a1  a2  ......  an , n là số tự nhiên không âm, a là các số nguyên dương và không
có 2 số nào liên tiếp. Đặt S  a1  a2  ......  an . Chứng minh rằng luon tồn tại một số chính
phương b thỏa mãn Sn  b  Sn1
ĐÁP ÁN
Câu 1
1 1 1
Từ giả thiết đã cho ta có: x  y  z  xz  yz  xy  2 xy  2 xz  2 yz  0

 x 2  y 2  z 2  x 2  y 2  z 2  2 xy  2 xz  2 yz  x  y  z  x yz
2

 x 2  y 2  z 2 là một số hữu tỉ
Vậy ta có điều phải chứng minh
Câu 2.
a) Giải phương trình 4 x  3x  2  x  2
2

Điều kiện xác định: x  2


Phương trình đã cho tương đương với
16 x 2  12 x  8  4 x  2


 16 x 2  8 x  1  4  x  2   4 x  2  1   4 x  1  2 x  2  1 
2 2

 4 x 2  5 x  1  0
4 x  1  2 x  2  1  x  2  2 x  1   5  41
 x
 1
x  8
  2

 4 x  1  2 x  2  1  x  2  2 x  4 x  x  2  0  x  1  33
2

 
 2  x  0 8
5  41 1  33
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  8
;x 
8
 xy  x  y  5

b) Giải hệ phương trình:  1  1 2
 x2  2x y 2  2 y  3

 x  0; x  2
Điều kiện xác định :  y  0; y  2

Từ phương trình (1) ta có: xy  x  y  5   x  1 y  1  4
 x2  2x  a2  1
x 1  a  2
Đặt  y  1  b   y  2 y  b  1
2

 ab  4

1 1 2 1 1 2
 2   2  2 
x  2x y  2 y 3
2
a 1 b 1 3
a2  b2  2 2 a2  b2  2 2
   
a 2b 2  a 2  b 2  1 3 17  a 2  b 2 3
 3  a 2  b 2   6  34  2  a 2  b 2 

 a 2  b 2  8   a  b   2ab  8
2

 a  b  8  2ab  8  2  4   0
 b   a  2 a 2  8  a  2
a  2  x  1
TH 1:  
b  2 y  3
a  2 x  3
TH 2 :  
b  2  y  1
Vậy nghiệm của hệ đã cho là  1;3 và  3; 1
Câu 3:
a)
 '  m2  2m  1   m  1  0
2
Ta có nên phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m
 x1  x2  2m
Theo định lý Vi et ta có:  x1 x2  2m  1

2 x1 x2  1
P 2
x1   x1  x2  x2  1  2m
2 x1 x2  1
P
 x1  x2   x1 x2  2m
2

4m  1 4m  1
P  11
4m 2  2 4m 2  2
 2m  1
2

P  1  1
4m 2  2
1
1 m
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là đạt tại 2
Câu b
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
xy xy xy 1 x y 
    
xy  z  z  x  y  z  2  x  z y  z 
xy  z  x  y  z 
Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có:
yz 1  y z  xz 1 z x 
 .  ;    
yz  x 2  x  y z  x  xz  y 2  y  z x  y 
1 x y z z x y 
P       
2 x z x y x z y  z x y y  z 
1  x z   y x   z y 
 P    
   
   
2  x  z x  z   x  y x  y   y  z y  z  
1 3
 P  .3 
2 2
3 1
x yz
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 2 đạt tại 3
Câu 4.

O
M Q

P
A C B

I
a) Chứng minh rằng MC là phân giác của góc AMB và các điểm A, M, O, B, I cùng
thuộc một đường tròn
Ta có: IA là tiếp tuyến chung của   và   . IB là tiếp tuyến chung của   và  
P O Q O
 P, A, O Q, B, O
thẳng hàng và thẳng hàng

Xét đường tròn   có


P AMC  BAI
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn cung AC)
Xét đường tròn  Q  có: BMC  ABI
(góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng
chắn cung BC)
BAI  ABI IAB
Mà ( cân tại A)
 AMC  BMC  MC AMB
là phân giác của
AIB  BAI  ABI  1800
Ta có: (tổng ba góc trong tam giác)
BAI  ABI  AMC  BMC  AMB

 AIB  AMB  1800  1800
Tứ giác AMBI nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng )

OAI  OBI  900 ( gt )  OAI  OBI  1800  AOIB


Lại có: Tứ giác nội tiếp (Tứ giác có
0
180 )
tổng hai góc đối bằng
Vậy các điểm A, M, O, B, I cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh rằng khi điểm C thay đổi thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MPQ
luôn thuộc một dường thẳng cố định
Gọi J là trung điểm của OI

Ta có tam giác AMP cân tại P 


PA  PM  MPO  PAM  PMA  2PAM  2OAM
nên:
(góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong khong kề với nó).

Tương tự ta có: Tam giác BMQ cân tại Q  QM  QB  nên MQO  2OBM

OAM  OBM
Mà (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OM)
 MPO  MQO 
Tứ giác PMOQ là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai góc nội tiếp cùng
chắn 1 cung bằng nhau)
Do đó đường tròn ngoại tiếp tam giác MPQ chính là đường tròn ngoại tiếp tứ giác PMOQ
A, M , O, B, Q JM  JB, QM  QB
Các điểm thuộc đường tròn đường kính OI nên
 JMQ  JOQ JMOQ
hay tứ giác nội tiếp
Suy ra P,M,O,Q,J cùng thuộc một đường tròn

Ta có I, O cố định nên JO cố định Trung trực của JO cố định
MPQ JO
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác luôn thuộc trung trực của cố định
Câu 5.
S  a1  a2  .....  an  Sn1  Sn  an1
Vì n
Ta có:
S n1  S n  1

 
2
 Sn1  Sn  1

 Sn  an 1  Sn  2 S n  1
 an1  2 Sn  1
Vì dãy số trên không có hai số nào liên tiếp nên
an1  an  2
an  an1  2  an1  an1  2.2
..................................
a2  a1  2  an 1  a1  n.2
 n.an1  a1  a2  ......  an  2 1  2  3  .....  n 
 nan1  n(n  1)  S n
 2 nan1  n(n  1)  1  2 S n  1
Ta sẽ chứng minh :
an1  2 nan1  n  n  1  1
 an21  2an1  1  4nan1  4n  n  1
  an1  2n  1  0(luondung )
2

Sn1  Sn  1 k Sn1  k  Sn
Do đó ta luôn có: nên luôn tồn tại số thỏa mãn
b  k2
Vậy là số chính phương cần tìm.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH THANH HÓA NĂM HỌC 2018-2019
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN Môn thi: TOÁN CHUYÊN
Thời gian: 150 phút
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Câu 1

1) Tính giá trị biểu thức P  1     


1 1 1
1   ........ 1  
1 2  1 2  3
   1  2  3  ....  2018
a3  3a 2  5a  17  0
2) Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn biểu thức  3
b  3b  5b  11  0

2

Chứng minh rằng a  b  2


Câu 2
1) Giải phương trình : x2  x  4  2 1  x  x  1
1 1
 x2  y 2  1
2) Giải hệ phương trình : 
 x 2  1  y 2  1  xy  2

Câu 3
1) Tính tất cả các cặp số nguyên dương  x; y  thỏa mãn:
x2019  y 2019  y1346  y 673  2
2) Cho n số nguyên dương tùy ý, với mỗi số nguyên k ta đặt Sk  1k  2k  ......  nk
Chứng minh rằng S2019 S1
Câu 4: Cho tam giác nhọn ABC có AB  AC . Gọi D, E, F theo thứ tự là chân các
đường cao kẻ từ A, B, C của tam giác, P là giao điểm các đường BC và EF . Đường
thẳng qua D song song với EF lần lượt cắt các cạnh AB, AC, CF tại Q, R, S
1) CMR: tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp
PB DB
2) Chứng minh  với D là trung điểm QS
PC DC
3) Khi B, C cố định và A thay đổi thù chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam
giác PQR luôn đi qua một điểm cố định
Câu 5 Trong một giải đấu thể thao có n độ tham dự n  2 , luật đấu như sau: Hai
đội bất kỳ luôn đấu với nhau đúng 1 trận. Sau một trận, đội thắng được 2 điểm, đội
thua 0 điểm và hòa nhau cả hai đội được 1 điểm. Sau giải đấu các đội xếp hạng
théo thứ tự từ cao xuống thấp (bằng điểm xếp cùng hạng). Hỏi điểm chênh lệch lớn
nhất có thể giữa các đội xếp thứ hạng liền nhau là bao nhiêu ?
ĐÁP ÁN
Câu 1
1) Tính giá trị biểu thức
2.3 1 2
Ta có: 1  2  3   
2 1  2 2.3
3.4 1 2
1 2  3  6   
2 1  2  3 3.4
.................
2018.2019 1 2
1  2  3  .....  2018   
2 1  2  3  ......  2018 2018.2019
 2  2   2 
P  1  1   ......  1  
 2.3  3.4   2018.2019 
2.3  2 3.4  2 2018.2019  2
 . .......
2.3 3.4 2018.2019
4 10 4074340
 . ...........
2.3 3.4 2018.2019
1.4 2.5 3.6 2016.2019 2017.2020
 . . ........ .
2.3 3.4 4.5 2017.2018 2018.2019


1.2.......2017  . 4.5.......2020   1.2020  2020  1010
 2.3.......2018 . 3.4.5.......2019  2018.3 6054 3027
2)
a  3a  5a  17  0
3 2  a  13  2a  16  0(1)
 3 
b  3b  5b  11  0  b  1  2b  12  0(2)
2 3

 1   2    a  1  2a  16   b  1  2b  12  0
3 3

  a  1  b  1  a  1   a  1 b  1   b  1   2  a  b  2   0
2 2
 
 a  1 2
 3 
  a  b  2    b  1   b  1  2   0
2

 2  4 
  a 1 2
 3 
 a  b  2  do   b  1   b  1  2  0a, b 
2
  2  4 
 
Vậy ta có điều phải chứng minh
Câu 2.
1) Giải phương trình x 2  x  4  2 1  x  x  1
Điều kiện xác định: x  1
a  1  x  a  0 

Đặt 
b  x  1  b  0 

 a 2  b2  1  2 x  x2  x  1  x2  x
 Pt  a 2  b 2  4  2ab   a  b   4
2

a  b  2 1  x  x  1  2  1  x  x  1
  
 a  b  1 1  x  x  1  2 3  x  x  1
 ( x  1)  x  1(VN ..khi..x  1)

3  x  x  1
x  1 1  x  3
 1  x  3 
 3  x  0  2  x  2  x  2
 x 2  6 x  9  x  1  x  7 x  10  0   x  5
 
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  2
1 1
 x2 y 2  1

2) Giải hệ phương trình 
 x 2  1  y 2  1  xy  2

 x2  1  0
 2  x2  1
 y 1  0 
Điều kiện xác định :    y2  1
 xy  2  0  xy  2
 x, y  0 

Hệ đã cho tương đương với
1 1
 x 2  y 2  x 2 y 2 (1)
x 2
 2
1 
 y  2
 x  y  2  2  x  1 y  1  xy  2(2)
2 2 2
 x 2  1  y 2  1  xy  2

 (2)  x 2 y 2  2  2 x 2 y 2  x 2  y 2  1  xy  2
 x 2 y 2  xy  2   xy   xy  2  0
2

  xy  1
 2
  x  y  1   x  y   1(ktm)
2 2
 xy  2(tm)
  xy  2  xy  1  0   
 xy  1(tm )   xy  2
 2
  x  y  4   x  y   8
2 2
  xy  2

  x  y  2 2 x  y   2
 
  xy  2  x  y  2

 x  y  2 2

Vậy hệ đã cho có 2 nghiệm  x; y  thỏa mãn  
2; 2 ;  2;  2 
Câu 3
Bài 1. Tính tất cả cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn x2019  y 2019  y1346  y 673  2
Đặt : x673  a; y 673  b  a; b  
Phương trình đã cho trở thành: a3  b3  b2  b  2(*)
 a3  b3  3b2  3b  1  2b2  4b  3   b  1   2b2  4b  3   b  1
3 3

Lại có: a3  b3  6b2  12b  8  7b2  13b  6   b  2    7b2  13b  6    b  2 


3 3

Từ (1) và (2) ta có:  b  1  a3   b  2   b  1  a  b  2


3 3

a  b
Vì a, b   
a  b  1
+) Với a  b ta có: *  b3  b3  b2  b  2
 b 2  b  2  0   b  1 b  2   0
b  1 a  b  1
 
b  2  a  b  2
 x 673  y 673  1  x  y  1(tm)
  673  
 x  y  2  x  y  2(ktm)
673 673

+)Với a  b  1  *   b  1  b3  b2  b  2
3

 b3  3b 2  3b  1  b3  b 2  b  2
 4b 2  4b  1  0
 1  2
b  (ktm)
2

 1  2
b  (ktm)
 2
Vậy  x; y   1;1
Bài 2
n  n  1
Ta có ngay: S1  1  2  3  .....  n 
2
n 1
Ta sẽ chứng minh S2019 chia hết cho n và
2
n 1
Giả sử n lẻ thì nguyên. Sử dụng khai triển Newton ta có:
2
 
a 2 k 1  b2 k 1   a  b  a 2 k  a 2 k 1.b  .....  b2 k (a  b)
Do vậy:

2 12019  22019  ....  n2019   12019  n2019   22019   n  1
2019
  ....   n  1   n  1
2019 2019


2 12019  22019  ....  n2019   12019   n  1
2019
  2 2019
  n  2    .....    n  1  1   2.n
2019 2019 2019 2019
n
Do  n; n  1  1 nên 2 12009  2209  ....  n2009  chia hết cho n  n  1

Do vậy S2019 S1

Vậy ta có điều phải chứng minh.


Câu 4

E
F
R
S
C
P B D M

Q
1) CMR: tứ giác BCQR là tứ giác nội tiếp
Do AB  AC nên Q nằm trên tia đối của tia BA và R nằm trong đoạn CA, từ đó Q, C nằm
về cùng một phía của đường thẳng BR
Do tứ giác BFEC nội tiếp nên AFE  BCA (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh
đối diện
Vì QR / / EF  AFE  BQR (hai góc đồng vị)

 BCA  BQR  AFE 
 BQCR là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng
nhau)
PB DB
2) Chứng minh  với D là trung điểm QS
PC DC
Xét DHB và EHA ta có:
HDB  AEH  900 ; BHD  AHE (hai góc đối đỉnh)
DB HB
 DHB EHA( g  g )   (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ).
AE HA
Xét DHC và FHA ta có:
HDC  AFH  900 ; CHD  AHF (hai góc đối đỉnh)
DC HC
 DHC FHA( g  g )   (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AF HA
HC DB AE HB AE FB
 DC  . AF   .  . (1)
HA DC AF HC AF EC
Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ABC với cát tuyến PEF ta được:
PB EC FA PB AE FB
. . 1  . (2)
PC EA FB PC AF EC
PB DB
Từ (1) và (2) ta được :  (3)(dpcm)
PC DC
DQ BD DS CD
Do QR song song với EF nên theo định lý Ta-let :  . 
PF BP PF CP
Kết hợp với (3) ta được DQ  DS hay D là trung điểm QS
3) Khi B, C cố định và A thay đổi thì chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam
giác PQR luôn đi qua một điểm cố định
Gọi M là trung điểm BC . Ta sẽ chứng minh DP.DM  DQ.DR

Thật vậy, do tứ giác BQCR nội tiếp  QBC  QRC (các góc nôi tiếp chắn cung QC )

QD BD
 QBD CRD( g  g )   (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
CD RD
 DQ.DR  DB.DC (4)

 DC  DB 
Tiếp theo ta chứng minh: DP.DM  DB.DC  DP.   DB.DC
 2 
DP. DC  DB   2DB.DC  DB. DP  DC   DC. DP  DB   DB.PC  DC.PB

PB DB
  (Đúng theo phần b). Do đó: DP.DM  DB.DC (5)
PC DC
DP DQ
Từ (4) và (5) ta được DP.DM  DQ.DR  
DR DM
Xét DQP và DRM ta có:

DP DQ
 (cmt ); PDQ  RDM (hai góc đối đỉnh)
DR DM

 DQR RMD(c  g  c)  PQR  RMP (hai góc tương ứng)

 PQMR là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc
bằng nhau)
 Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR đi qua trung điểm của BC (đpcm)

Câu 5
Đội đứng thứ nhất có điểm cao nhất là A  2  n  1 điểm (Đội này đấu n  1 trận
với các đội còn lại và đều thắng)
Xét n  1 đội còn lại ta có: Đội đứng nhất trong số n  1 đội còn lại có số điểm nhỏ nhất
được xác định như sau:

Gọi P là tổng điểm của n  1 đội đấu với nhau, số trận của n  1 đội còn lại:
 n  1 n  2 
2
 P   n  1 n  2 (Vì mỗi đội thắng hay hòa thì sau mỗi trận đều có 2 điểm)
Gọi Q là số điểm của đội nhất trong n  1 đội còn lại
 Q  n  1   n  1 n  2   Q  n  2
 A  Q  2  n  1   n  2   n
Vậy sự chênh lệch về điểm số lớn nhất có thể giữa các đội xếp hạng liên nhau là n điểm.
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH BẾN TRE NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút
a b  a b a  b
Câu 1: Cho biểu thức P  với a, b là hai số thực dương
1  ab
1
a) Rút gọn biểu thức P :
 
a  b a  b

b) Tính giá trị của biểu thức P khi a  2019  2 2018 và b  2020  2 2019
Câu 2:
a) Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3. Chứng minh rằng p 2  1 chia hết cho 24
b) Cho phương trình x2  2mx  m  4  0 với m là tham số. Tìm các giá trị của m
1
để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa đạt giá trị
x  x22
2
1

lớn nhất
Câu 3
a) Giải phương trình: x3  1  x 2  3x  1
 x2  4 y 2  2

b) Giải hệ phương trình: 
 x  2 y 1  2 xy   4

Câu 4
a) Tìm các nghiệm nguyên của phương trình x3  xy  2  x  y
b) Cho hai số thực dương a, b thỏa a  b  1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
4 1
T 
a b
Câu 5: Cho nửa đường tròn (O;R) có đường kính AB. Vẽ đường thẳng d là tiếp
tuyến của  O  tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý (M khác A, B), tia AM cắt
đường thẳng d tại N. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AM, tia CO cắt đường
thẳng d tại D
a) Chứng minh tứ giác OBNC nội tiếp
b) Gọi E là hình chiếu của N trên đoạn AD. Chứng minh rằng N, O, E thẳng
NE. AD
hàng và  2R
ND
c) Chứng minh rằng CACN .  CO.CD
d) Xác định vị trí của điểm M để 2AM  AN đạt giá trị lớn nhất
ĐÁP ÁN
Câu 1:
1
a) Rút gọn biểu thức P :
 a  b a  b 
Điều kiện : a  0, b  0

P
ab .  a b    a b  a  b 1  ab   a b
1  ab 1  ab
 P:
1
 P.  a  b a  b 
 a  b a  b 
  a b  
a  b  a  b    a  b  a  b   a 2  b 2
b) Tính giá trị của biểu thức…..
a 
 
2
a  2019  2 2018  2018  1  a  2018  1
  
Ta có: b  2020  2 2019  2019  1  b  2019  1
2
b 

 P  a  b  2018  1   
2019  1  2018  2019
Câu 2:
a) Cho p là số nguyên tố…..
Ta có nhận xét sau: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p 2  1(mod 24) (1)
Lại có: 1  23 mod 24 (2)
Cộng vế theo vế của 1 ;  2  ta được : p 2  1  24(mod 24)  0  mod 24 
Vậy p 2  1 chia hết cho 24 với p là số nguyên tố lớn hơn 3.
b) Cho phương trình…….
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt   '  0
2
 1  15
 m  m  4  0   m     0  m 
2

 2 4
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với mọi m
 x1  x2  2m
Áp dụng hệ thức Vi et ta có: 
 x1 x2  m  4
Theo đề bài ta có

1 1 1 1 1 4
    
x  x2  x1  x2   2 x1 x2 4m  2m  8
2 2 2
 1  31
2
31 31
2.  2m    4
1

 2 2 4
2
 1 1 1  1  31 31
Ta có: 4m  2m  8  2  2m2  2. 2m.
2
    8  2  2m    4  4
 2 2 8  4  2 2 
1 1 4
  
4m  2m  8
2

2
1  31 31
2  2m    4
 2 2
1 1
Dấu “=” xảy ra  2m  0m
2 2 4
1 4 1
Vậy Max 2 2  khi m  
x1  x2 31 4
Câu 3
a) Giải phương trình :
 x  1
  3  13  3  13

 x  3  13  x  x 
 x  1  0
3

Điều kiện  2   2  2  2
  
 x  3x  1  0  
3  13
  
3  13
 x  3  13  x  1 x
 2  2
  2
x3  1  x 2  3x  1   x  1  x2  x  1  x2  x  1  2  x  1
Đặt a  x  1; b  x2  x  1(a  0; b  0)
Khi đó ta có phương trình:
 b 2  2a 2  ab  2a 2  ab  b 2  0
  a  b  2a  b   0
a  b  0 (ktm do a  0; b  0)

 2a  b  0
 2a  b  2 x  1  x 2  x  1
 4 x  4  x2  x  1
 x2  5x  3  0
Có   52  3.4  37  0  phương trình có hai nghiệm:
 5  37
x  (tm)
 2
 5  37
x  (tm)
 2
5  37 5  37
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt: x  hoặc x 
2 2

 x 2  4 y 2  2
b) Giải hệ phương trình: 
 x  2 y 1  2 xy   4
 x 2  4 y 2  2  x  4 xy  4 y  2 1  2 xy   x  2 y   2.1  2 xy 
2 2 2

  
 x  2 y 1  2 xy   4  x  2 y 1  2 xy   4  x  2 y  . 1  2 xy   4

a  x  2 y
Đặt  . Khi đó ta có hệ phương trình tương đương:
b  1  2 xy
 a2
 b 
a 2  2b a  2
   22  
ab  4 a. a  4 b  2
 2

x  2  2 y x  1
x  2 y  2  x  2  2 y 
   2  1
1  2 xy  2 
1  2  2  2 y  y  2  4 y  4 y  1  0  y
 2
1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1; 
 2 
Câu 4
a) Tìm các nghiệm nguyên…..
x3  xy  2  x  y  x3  xy  x  y  2
 x  x 2  1  y  x  1  2
  x  1  x 2  x  y   2
  x  1  2   x  3
 2  (tm)
 x  x  y  1   y  11
 x  1  2  x  1
  (tm)
  x 2  x  y  1  y  1
Vì x, y   
 x  1  1   x  0 (tm)
 2
      y  2
  x x y 2

  x  1  1   x  2
 2   y  4 (tm)
  x  x  y  2 
Vậy hệ phương trình có các nghiệm nguyên  x; y    3;11 ; 1;1 ;  0;2  ;  2;4 
b) Cho hai số thực dương……
4 1 4(a  b) a  b 4b a 4b a
Ta có: T      5   5 2 .  5 4  9
a b a b a b a b
4b a 4b a
Áp dụng bất đẳng thức Cosi cho hai số thực dương ta có:  2 . 4
a b a b
4b a
T  5   5 4  9
a b
 2
 4b a  a  (tm)
   a  4b
2 2
 a  b  1  3
Dấu “=” xảy ra   a b    
 a  b  1 a  2b b  1 (tm)
a  b  1 
 3
2 1
Vậy MinT  9 khi a  ;b 
3 3
Câu 5.

C B

O
A E D

a) Chứng minh tứ giác OBNC nội tiếp

Ta có: C là trung điểm của đoạn AM  OC  AM  C hay OCM  900 (mối
quan hệ giữa đường kính và dây cung)

Có: AB  BN  B hay OBN  900 (d là tiếp tuyến của đường tròn tại B)

Xét tứ giác OBNC ta có: OCN  OBN  1800

 OBNC là tứ giác nội tiếp


b) Gọi E là hình chiếu…..
Xét ADN ta có: AB, DO là hai đường cao của tam giác
Mà AB  CD  O  O là trực tâm AND
Lại có NE là đường cao còn lại của AND nên ba điểm N , O, E thẳng hàng
(đpcm)
Ta có:
1 1 NE. AD
S AND  AB.ND  NE. AD  AB.ND  NE. AD  AB   2R (dpcm)
2 2 ND
c) Chứng minh rằng…..
Ta có: CAO  MBN (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng
chắn cung BM)
Lại có: MB / /CD   CM   NBM  CDN (hai góc đồng vị)


 CAO  CDN  MBN 
Xét CAO và CDN ta có:
CAO  CDN (cmt ); ACO  NCD  900  CAO CDN ( g.g )
CA CO
   CA.CN  CD.CO (dpcm)
CD CN
d) Xác định…..
Áp dụng hệ thức lượng trong ABN vuông tại B có đường cao MB ta có:
AM . AN  AB 2   2R   4R 2
2

Áp dụng bất đẳng thức Co si ta có:


2 AM  AN  2 2. AM . AN  2 8R2  4 2R (không đổi)
AN
Vậy Min(2 AM  AN )  4 2  AM   M là điểm chính giữa cung AB
2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn thi: TOÁN – CHUYÊN


ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1 (2,0 điểm)


Cho đa thức f ( x)  x3  2 x2  (1  m) x  m .
1) Khi m  2 , hãy phân tích đa thức f ( x) thành nhân tử.
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x)  0 có ba nghiệm phân biệt
x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  4 .
Câu 2 (2,0 điểm)
15 ( x  1)2  15 x  3
1) Giải phương trình: 2  .
x  6x  4 x( x 2  2 x  4)

(2 x  y)( x  y )  2 x  6 x  xy  3 y
2 2 2
(1)
2) Giải hệ phương trình: 
 3( x  y )  7  5 x  5 y  14  4  2 x  x

2 2 2
(2)
Câu 3 (2,0 điểm)
1) Truyện kể rằng một hoàng tử đi cứu công chúa và gặp một con rắn có 100 cái đầu. Hoàng tử có
hai thanh kiếm: Thanh kiếm 1 cho phép chặt đúng 21 cái đầu rắn. Thanh kiếm 2 cho phép chặt đúng
9 cái đầu rắn nhưng khi đó con rắn lại mọc thêm 2018 cái đầu khác.
Biết rằng nếu con rắn có ít hơn 21 cái đầu hoặc 9 cái đầu thì hoàng tử không dùng được thanh
kiếm 1 hoặc thanh kiếm 2 tương ứng và hoàng tử cứu được công chúa nếu như con rắn bị chặt hết
đầu. Hỏi hoàng tử có cứu được công chúa không?
2) Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn đồng thời: x2  4 y 2  z 2  2 xz  4( x  z )  396 và

x 2  y 2  3z .
Câu 4 (1,0 điểm)
1) Cho các số thực x, y không âm, chứng minh rằng x3  y3  x2 y  xy 2 .
2) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng:
ab bc ca
 5 5  5  1.
a  b  ab b  c  bc c  a5  ca
5 5

Câu 5 (3,0 điểm)


1) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB<AC  . Vẽ ba đường cao AD, BE, CF của tam giác
ABC, chúng cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng tứ giác DHEC nội tiếp. Xác định tâm O của đường tròn ngoại tiếp tứ giác
DHEC.
b) Trên cung nhỏ EC của đường tròn  O  lấy điểm I sao cho IC>IE , DI cắt CE tại N. Chứng
minh NI.ND=NE.NC .
c) Gọi M là giao điểm của EF với IC. Chứng minh MN vuông góc với CH.
2) Biết rằng mỗi đường chéo của một ngũ giác lồi ABCDE cắt ra khỏi nó một tam giác có diện
tích bằng 1. Tính diện tích của ngũ giác ABCDE.
---------- Hết --------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:......................................................... Số báo danh:........................................................
Chữ kí giám thị 1:.......................................................... Chữ kí giám thị 2:...............................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn thi: TOÁN – CHUYÊN

ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đáp án, biểu điểm và hướng dẫn chấm gồm tất cả 04 trang)

A. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.

Câu Đáp án Điểm


Cho đa thức f ( x)  x  2 x  (1  m) x  m .
3 2

1) Khi m  2 , hãy phân tích đa thức f ( x) thành nhân tử.


f  x   x3  2 x 2  x  2 0,25
f ( x)  ( x 1)( x  1)( x  2) . 0,25
2) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x)  0 có ba nghiệm
phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn x12  x22  x32  4 .
x  1
Phân tích phương trình ( x  1)( x 2  x  m)  0   2 0,25
Câu 1  x  x  m  0 (*)
(2,0 Phương trình f ( x)  0 có 3 nghiệm phân biệt
điểm) 0,25
 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt khác 1.
m  0
m  0 
  1 0,25
   1  4m  0  m
 4
Lúc đó: x1  1, x2  x3  1; x2 x3  m 0,25
Điều kiện: x  x  x  4   x2  x3   2 x2 x3  3  m  1 .
2 2 2 2
1 2 3 0,25
1
Vậy   m  1, m  0 . 0,25
4
15 ( x  1)2  15 x  3
1) Giải phương trình: 2  .
x  6x  4 x( x 2  2 x  4)
Điều kiện: x  0; x  3  5; x  3  5 * .
1 1 1 0,25
Phương trình biến đổi thành:  2 
x  6 x  4 x  2 x  4 15 x
2

1 1 1
   (1) .
4 4 15 0,25
Câu 2 x 6 x 2
x x
(2,0 4
điểm) Đặt x   t  t  2; t  6  .
x
0,25
1 1 1 t  4
PT (1) trở thành:    .
t  6 t  2 15 t  12
4
Với t  4 ta có x   4  x  2 thỏa mãn (*).
x
x  6  4 2 0,25
4
Với t  12 ta có x   12   thỏa mãn (*).
x  x  6  4 2

1

(2 x  y)( x  y )  2 x  6 x  xy  3 y
2 2 2
(1)
2) Giải hệ phương trình: 
 3( x  y )  7  5 x  5 y  14  4  2 x  x

2 2 2
(2)
Phương trình (1): (2 x  y)( x2  y 2  x  3)  0  2x  y . 0,25
Thế vào (2): 3x 2  6 x  7  5x 2  10 x  14  4  2 x  x 2 * .
0,25
Đánh giá vế trái của (*): 3( x  1)2  4  5( x  1)2  9  5 .
Và đánh giá vế phải của (*): 4  2 x  x2  5  ( x  1)2  5 .
0,25
Dấu bằng xảy ra khi x  1 .
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm ( x; y)  (1; 2) . 0,25
1)
Giả sử con rắn có n cái đầu (n là số nguyên dương).
0,50
Nếu dùng thanh kiếm 1 hoặc thanh kiếm 2 thì số đầu rắn sau khi bị chặt là
n  21 hoặc n  2009 . Tức là giảm hoặc tăng một đại lượng là bội số của 7.
Mà 100 chia 7 dư 2 nên hoàng tử không thể cứu công chúa. 0,50
2) Tìm các số nguyên x, y, z thỏa mãn đồng thời:
x2  4 y 2  z 2  2 xz  4( x  z )  396 và x 2  y 2  3z .
Từ điều kiện x 2  y 2  3z suy ra x 2  y 2 chia hết cho 3 hay x, y đều chia hết
cho 3. 0,25
x2  4 y 2  z 2  2 xz  4( x  z )  396  ( x  z  2)2  4(100  y 2 ) .
Câu 3 Suy ra: 100  y là số chính phương và y  100 . Mặt khác y 3 nên
2 2

0,25
(2,0 y 2  0;36  y 0;6; 6 .
điểm)
  x2  x2
 x  3z
2
z  z 
Xét y  0 :   3  3
    
2

 x z 2 400   0,25
 x  z  2  20  x  z  2  20
Tìm được x  6, z  12 hoặc x  9, z  27 .

 x  36  3z
2

Xét y  6 hoặc y  6 : 
 x  z  2   256
2

 x2  x2
 z   12  z   12 0,25
 3  3 .
 x  z  2  16  x  z  2  16
 
Giải ra x, z  . Vậy  x; y; z  là  6;0;12  hoặc  9;0; 27  .

1) Cho các số thực x, y không âm, chứng minh rằng x3  y3  x2 y  xy 2 .

Bất đẳng thức: x3  y3  x2 y  xy 2


 x 2 ( x  y)  y 2 ( x  y)  0 0,25
Câu 4  ( x  y)2 ( x  y)  0 , đúng x, y  0 .
(1,0
2) Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc  1 . Chứng minh rằng:
điểm)
ab bc ca
 5 5  5  1.
a  b  ab b  c  bc c  a5  ca
5 5

Chứng minh a5  b5  a 2b3  a3b2  a3 (a 2  b2 )  b3 (a 2  b2 )  0


0,25
 (a  b)2 (a  b)(a 2  ab  b2 )  0, a, b  0 (*)

2
abc
Áp dụng (*): a5  b5  a 2b2 (a  b)  a5  b5  ab  ab.
c
0,25
ab c
  (1)
a  b  ab a  b  c
5 5

bc a ca b
Tương tự 5 5  (2) ; 5  (3)
b  c  bc a  b  c c  a  ca a  b  c
5
0,25
Cộng (1), (2), (3) ta được bất đẳng thức cần chứng minh.
Dấu bằng xảy ra khi a  b  c .
1)

0,25

Câu 5
(3,0 a) Góc HDC  AEB  90 nên tứ giác DHEC nội tiếp đường tròn đường
0

điểm) kính HC.


Tâm O là trung điểm của HC. 0,25
b) Xét NIC và NED ta có:
END  INC (đối đỉnh); DEN  CIN (cùng chắn cung CD ) 0,25
Suy ra: NIC ∽ NED .
NI NE
   NI .ND  NC.NE . 0,25
NC ND
c) DIC  DHC (cùng chắn cung CD ) (1) 0,25
DHC  ABC (cùng phụ góc BCF ) (2)
Lại có: BFC  BEC  900 nên tứ giác BFEC nội tiếp, suy ra 0,25
ABC  AEF (3)
Mà AEF  MEC (đối đỉnh), từ đó MEC  DIC và được tứ giác MENI
0,25
nội tiếp, suy ra EMN  EIN (4)
ACB  EIN (cùng chắn cung DE ) (5).
ACB  AFE (tứ giác BFEC nội tiếp) (6). 0,25
Suy ra AFE  EMN  AB / / MN . Mà AB  CH nên MN  CH .
2) 0,25

3
Các diện tích SABC  SABE nên C và E cách đều AB hay AB // CE.
Tương tự các đường chéo còn lại cũng song song với các cạnh tương ứng.
Gọi P là giao điểm của BD và CE và đặt diện tích SBCP  x  0
0,25
Do tứ giác ABPE là hình bình hành nên SBPE  SABE  1 .
Lại có:
SBCP BP SBEP
 
SPCD PD SPED
, tức là:
x 1
 x
1 x x
1
2

5 1 .  0,25

Diện tích ngũ giác: SABCDE  SABE  SBPE  SCDE  SBCP  3  x .

Vậy: SABCDE 
1
2
 5 5 . 0,25

B. HƯỚNG DẪN CHẤM


1. Điểm bài thi đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10. Điểm của bài thi là tổng của các điểm thành phần
và không làm tròn.
2. Học sinh giải theo cách khác nếu đúng và hợp lí vẫn cho điểm tối đa phần đó.
------------------ Hết ------------------

4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
ĐẮK LẮK NĂM HỌC 2018 – 2019

PHIẾU CHẤM BÀI THI


Môn thi: TOÁN – CHUYÊN (Dùng cho lần chấm thứ nhất)

Túi số: ............................ Phách số: ...............................


Thang Điểm Thang Điểm
Câu Đáp án Câu Đáp án
điểm Chấm điểm Chấm
1) f  x   x3  2 x2  x  2 0,25 bc a
 (2) ;
f ( x)  ( x  1)( x  1)( x  2) 0,25 b  c  bc a  b  c
5 5

ca b
x  1  (3) . 0,25
2)   2 0,25 c  a  ca a  b  c
5 5

 x  x  m  0 (*) Suy ra điều phải chứng minh.


Phương trình (*) có hai nghiệm phân Dấu bằng xảy ra khi a  b  c .
0,25
biệt khác 1. Tổng điểm câu 4 1,00
1 1 1a) HDC  AEB  90 0
 m  0 và m   . 0,25
4  DHEC nội tiếp đường tròn đường 0,25
Lúc đó: x1  1, x2  x3  1; x2 x3  m 0,25 kính HC.
x12  x22  x32  4  m  1 . 0,25 Tâm O là trung điểm của HC. 0,25
1 b) NIC ∽ NED 0,25
Vậy   m  1, m  0 . 0,25
4 NI NE
   NI .ND  NC.NE . 0,25
Tổng điểm câu 1 2,00 NC ND
x  0; x  3  5; x  3  5 * . c) DIC  DHC (1)
0,25
0,25 DHC  ABC (2)
1 1 1
 2  2  Lại có: BFC  BEC  900 nên tứ
x  6 x  4 x  2 x  4 15 x
giác BFEC nội tiếp, suy ra 0,25
1 1 1 ABC  AEF (3)
   (1) . 0,25
4 4 15 Mà AEF  MEC (đối đỉnh), từ đó
x 6 x 2
x x MEC  DIC và được tứ giác
4 0,25
Đặt x   t  t  2; t  6  . MENI nội tiếp, suy ra
x EMN  EIN (4)
0,25 ACB  EIN (5).
1 1 1 t  4
2 (1):    . ACB  AFE (6).
t  6 t  2 15 t  12
Suy ra AFE  EMN 0,25
t  4  x  2
0,25  AB / / MN .
t  12  x  6  4 2 5 Mà AB  CH nên MN  CH .
2) Phương trình  2x  y . 0,25
2) SABC  SABE nên C và E cách đều
3( x  1)2  4  5( x  1)2  9  5 0,25
AB hay AB // CE.
4  2 x  x2  5  ( x  1)2  5 Tương tự các đường chéo còn lại 0,25
0,25 cũng song song với các cạnh tương
Dấu bằng xảy ra khi x  1 .
ứng.
( x; y)  (1; 2) 0,25
Tổng điểm câu 2 2,00 Gọi P là giao điểm của BD và CE và
đặt diện tích SBCP  x  0
1) Số đầu rắn sau khi bị chặt là n – 21 0,25
0,50 Do tứ giác ABPE là hình bình hành
hoặc n + 2009.
Mà 100 chia 7 dư 2 nên hoàng tử nên SBPE  SABE  1 .
0,50
không thể cứu công chúa. Lại có:
2) x, y chia hết cho 3.
0,25 SBCP BP SBEP
3 ( x  z  2)2  4(100  y 2 )   , tức là:
SPCD PD SPED 0,25
 y  0;6; 6 . 0,25
y  0  x  6, z  12 ; x  9, z  27 0,25
x
1 x x
1
 x
1
2
5 1 .  
y  6  x, z  . 0,25
SABCDE  SABE  SBPE  SCDE  SBCP
Tổng điểm câu 3 2,00
 3 x
1)  ( x  y)2 ( x  y)  0 0,25 0,25

4
2) Chứng minh a5  b5  a2b3  a3b2 . 0,25 Vậy: SABCDE 
1
2
 
5 5 .
ab c
 5  (1) 0,25 Tổng điểm câu 5 3,00
a  b5  ab a  b  c

Đánh dấu X vào ý đúng ở cột Thang điểm. Ghi điểm từng câu vào cột Điểm chấm.
Tổng điểm chấm:
– Bằng số: ................................................ Ngày …… tháng 06 năm 2018
– Bằng chữ: .............................................. Cán bộ chấm thi
(Kí ghi rõ họ tên)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN THÁI BÌNH
THÁI BÌNH
NĂM HỌC 2018-2019

ĐÁP ÁN GỒM 04 TRANG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN CHUNG
(Dành cho tất cả các thí sinh)

Câu Nội dung Điểm


1. 2.5
Cho biểu thức :
 x4  1 1
P  1 : (với x  0, x  ; x  1; x  4 )
 x  3 x  2  2x  3 x  1 4

a) Rút gọn biểu thức P .


b) Tìm x sao cho P  2019 .
10
c) Với x  5 , tìm giá trị nhỏ nhất của T  P  .
x
Ýa 1.0

 ( x  2)( x  2)  0.5
P  1 .(2 x  1)( x  1)
 ( x  1)( x  2) 
0.25
2 x 1
P (2 x  1)( x  1)
x 1
P  4x  1 0.25
Ýb 0.5
P  2019  4 x  1  2019 0.25
x  505 0.25

Ýc 1.0
10 10 10 2 x 18 x 0.25
T P  4x   1  (  )  1
x x x 5 5
10 2 x 18 x 10 2 x 18 0.5
T (  ) 1  2 .  .5  1 =21 ( Do x  5 và côsi)
x 5 5 x 5 5
Vậy T có giá trị nhỏ nhất là 21 khi x  5 0.25
2 1 1 0.75
Cho hai đường thẳng (d1 ) : y  mx  m và (d 2 ) : y   x
m m
(với m là tham số, m  0 ) .Gọi I ( x0 ; y0 ) là tọa độ giao điểm của hai đường
thẳng d1 với d 2 .Tính T  x02  y02 .

Hoành độ điểm I là nghiệm của phương trình .


1 1 1  m2
 x   mx  m  x  0.25
m m 1  m2
1  m2 2m 1  m 2 2m 0.25
do x   y   I ( ; )
1  m2 1  m2 1  m2 1  m2
1  m2 2 2m 2 0.25
T ( ) ( ) 1
1 m 2
1  m2
Chú ý Ý trên học sinh có thể dùng quỹ tích I là đường tròn R=1
3 Gọi x1 , x2 là hai nghiệm phương trình: x2  (2  m) x  1  m  0 (1) 1.25
( m là tham số).
a)Tìm m để x1  x2  2 2
1 1
b)Tìm m sao cho T   đạt giá trị nhỏ nhất.
( x1  1)2 ( x2  1) 2
Ýa 0.75
  m2  8  0 m nên phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
 x  x2  m  2 0.25
Theo viét  1
 x1 x2  1  m
x1  x2  2 2  ( x1  x2 )2  8  ( x1  x2 )2  4 x1.x2  8 0.25
(m  2)2  4(1  m)  8  m2  0  m  0 0.25
Ýb 0.5
( x2  1)2  ( x1  1) 2 2  ( x1  x2 ) 2  2 x1.x2  2( x1  x2 ) 0.25
T 
( x1  1)2 .( x2  1)2 ( x1.x2  x1  x2  1) 2
( Phương trình có hai nghiệm phân biệt khác -1 với mọi m)
m2  4
T 1
4
T nhỏ nhất là 1 khi m=0 0.25
4 a) Giải phương trình : 4 x  8072  9 x  18162  5 . 1.5

 x  y  3x  6 x  3 y  4  0
3 3 2

b) Giải hệ phương trình :  2


 x  y  3x  1

2

Ýa 0.75

Đk x  2018 ta có 4( x  2018)  9( x  2018)  5 0.25

2 x  2018  3 x  2018  5  x  2018  1 0.25


x  2017 0.25
Ýb 0.75
x3  y3  3x2  6 x  3 y  4  0  [( x  1)3  y 3 ]  3( x  1)  3 y  0
( x  1  y)[( x  1)2  ( x  1) y  y 2  3]  0  y  x  1 0.25
x  0 0.25
Với y  x  1 thế vào x  y  3x  1 ta có 2 x  x  0  
2 2 2
1
x 
 2
1 3 0.25
Vậy hệ có hai nghiệm là (0;1),( ; )
2 2
5 Cho đường tròn tâm O bán kính a và điểm J có JO  2a . Các đường 3.5
thẳng JM , JN theo thứ tự là các tiếp tuyến tại M , tại N của đường tròn
( O ).Gọi K là trực tâm của tam giác JMN , H là giao điểm của MN với JO .
a) Chứng minh rằng : H là trung điểm của OK.
b) Chứng minh rằng : K thuộc đường tròn tâm O bán kính a .
c) JO là tiếp tuyến của đường tròn tâm M bán kính r .Tính r .
d) Tìm tập hợp điểm I sao cho từ điểm I kẻ được hai tiếp tuyến với đường
tròn ( O ) và hai tiếp tuyến đó vuông góc với nhau.

Ýa Do MK và ON vuông góc JN (1) 0.25


NK và OM vuông góc JM (2) 0.25
 MK / /ON
Nên từ (1) và (2) có   Tứ giác OMKN là hình bình hành(3), 0.25
 NK / /OM
suy ra H là trung điểm OK.
0.25
Ýb Do OM = ON (4) . Từ (3)&(4) có tứ giác OMKN là hình thoi (5) 0.25
Mặt khác OJ = 2OM = 2a suy ra MOJ  600 (6) 0.25
Từ(5)và(6)  MOK  600  OMK đều
 OK  OM  R  a  K thuộc đường tròn tâm O. 0.25
0.25
Ýc Do (M;r) nhận OJ là tuyến tuyến mà MH  JO  H  r  MH 0.25
1 1 1 4 a 3
Ta có     r 
MH 2 OM 2 JM 2 3a 2 2
( hoặc dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông) 0.5
Ýd Gọi IE,IF là hai tiếp tuyến với (O) tại E,F và IE  IF
Suy ra tứ giác IEOF là hình vuông 0.25
Tính OI  a 2 (Không đổi)(1) 0.25

Do O cố định (2) 0.25


Từ (1) và (2) tập hợp I nằm trên đường tròn tâm O bán kính a 2
6 Cho x, y, z là ba số thực không âm thỏa mãn :12 x  10 y  15z  60 .Tìm giá 0.5
trị lớn nhất của T  x2  y 2  z 2  4 x  4 y  z .

Do x, y, z là ba số thực không âm thỏa mãn :12 x  10 y  15z  60 . 0.25


 x, y , z  0
x  5

Ta có  (*)
 y  6
 z  4
Từ điều kiện trên ta có T  x2  y 2  z 2  4 x  4 y  z 0.25
 x( x  5)  y ( y  6)  z ( z  4)  x  2 y  3z
12 x 60
 x  2 y  3z   2 y  3z   12
5 5
x  0 x  0
 
Vậy GTLN của T bằng 12 đạt được khi  y  6 or  y  0
z  0 z  4
 

HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG


*Trên đây chỉ là các bước giải và khung điểm bắt buộc cho từng bước ,yêu cầu học
sinh phải lập luận ,biến đổi và trình bày hợp lý mới cho điểm.
*Phải có hình vẽ ,không có hình vẽ thì không chấm điểm.
*Các bài làm theo các cách khác với đáp án mà đúng vẫn cho điểm tối đa theo
biểu điểm.
*Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và không làm tròn.
………………..Hết…………………….
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SIN LỚP 10
TỈNH ĐỒNG NAI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút
Câu 1.

1) Giải phương trình: x4  22 x2  25  0


 a a a  4a
2) Cho biểu thức P     .
 a 2 a3 a 2 a
a) Rút gọn biểu thức P
b) Tìm các số thực dương a sao cho P đạt giá trị lớn nhất
 x 2  xy  6
Câu 2. Giải hệ phương trình:  2  x, y  
3x  2 xy  3 y  30

2

Câu 3. Tìm các tham số thực m để phương trình x2   m  1 x  2m  0 có hai nghiệm phân
x1  x2  1
biệt x1; x2 thỏa mãn P  đạt giá trị nhỏ nhất
 x1  x2   3x1 x2  3
2

Câu 4
1) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn điều kiện 2 x2  4 y 2  2 xy  3x  3  0
2) Cho các số thực a, b, c . Chứng minh rằng
a 3  b3 b3  c 3 c3  a3 1 1 1
    
ab  a  b  bc  b  c  ac  c  a  a b c
2 2 2 2 2 2

Câu 5 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm M  50;100  và N 100;0  . Tìm số các điểm
nguyên nằm bên trong tam giác OMN (Một điểm được gọi là điểm nguyên nếu hoành độ
và tung độ của điểm đó đều là các số nguyên)
Câu 6 Cho đường tròn (O) và đường kính AB cố định. Biết điểm C thuộc đường tròn (O) ,
với C khác A và B. Vẽ đường kính CD của đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B của đường
tròn (O) cắt hai đường thẳng AC và AD lần lượt tại hai điểm E và F
1) Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp đường tròn
2) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BF. Chứng ,minh OE vuông góc với AH
3) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng OE và AH. Chứng minh điểm K thuộc
đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF
4) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ECDF. Chứng minh I luôn thuộc đường
thẳng cố định và đường tròn (I) luôn đi qua 2 điểm cố định khi C di động trên (O)
thỏa mãn điều kiện
ĐÁP ÁN

Câu 1:

1) Giải phương trình


Đặt x 2  t  t  0  phương trình trên trở thành: t 2  22t  25  0
Ta có:  '  112  25  96   '  4 6
t  11  4 6(tm)
 Phương trình có hai nghiệm phân biệt :  1
t2  11  4 6(tm)
x  2 2  3

 x2  2 2  3
   
2
 x 2  11  4 6  x   2 2  3
  
 x  11  4 6   x  2 2  3
2 2
 x  2 2  3
2


 x  3  2 2


Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S   2 2  3 ; 3  2 2;2 2  3;2 2  3  
2) Cho biểu thức…..
a) Rút gọn biểu thức P. Điều kiện a  0
 a a a  4a
P  .
 a  2 a  3 a  2  a


a


a. a  1  4  a
.

 a 2
 
a 1 a  2  a 
 
 a a  4a
  .
 a  2 a  2  a



a a 2 a 2 a
.


a.   a 1 2  a  
a 2 a a
   
a  1 2  a  a  a  2
b) Tìm các số thực dương………..
Điều kiện a  0 . Ta có:
2
 1 9 9
P  a  a  2    a    
 2 4 4
1 1 1
Dấu “=” xảy ra  a   0  a   a  (tm)
2 2 4
9 1
Vậy Max..P  khi a 
4 4

Câu 2:

 x 2  xy  6 (1)

Giải hệ phương trình:  2
3x  2 xy  3 y  30 (2)

2

Xét x  0 không là nghiệm của hệ đã cho

Xét x  0 ta có phương trình (1) tương đương với :

6 6
x 2  xy  6  x  y   x  y
x x

Thay vào phương trình (2) ta được:


2
 6  6
3x  2 x  x    3  x    30
2

 x  x
108
 3 x 2  2 x 2  12  3 x 2  36  4  30  0
x
 2 x  6 x  108  0
4 2

  x 2  9  x 2  6   0
 x 2  9  0 (Vi x 2  6  0)
x  3  y  1

 x  3  y  1

Vậy hệ đã cho có các nghiệm là  3;1 ;  3; 1

Câu 3

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì    m  1  8m  m2  6m  1  0


2

 m  3  10

 m  3  10

 x1  x2  m  1
Áp dụng định lý Vi et ta có: 
 x1 x2  2m
Theo đề bài ta có:

P
x1  x2  1

 m  1  1  m

m
 x1  x2   3x1 x2  3  m  1  3.2m  3 m  4m  4  m  2 
2 2 2 2

1 8m  m2  4m  4  m  2 
2
1 m
Xét biểu thức : P      0
8  m  2 2 8 8  m  2
2
8  m  2
2

1 1
 P 0P
8 8

Dấu “=” xảy ra  m  2  0  m  2(tm)

1
Vậy Min P  khi m  2
8

Câu 4

1) Tìm các cặp số nguyên….


2 x 2  4 y 2  2 xy  3x  3  0
  2 x 2  4 xy  2 x    2 xy  4 y 2  2 y    x  2 y  1  4
 2 x  x  2 y  1  2 y  x  2 y  1   x  2 y  1  4
  x  2 y  1 2 x  2 y  1  4 (*)
Do x, y  ,2 x  2 y  1lẻ nên ta có các trường hợp sau đây:
 x  1
 2 x  2 y  1  1  2 x  2 y  0  (tm)
  y   1
 
  x  2 y  1  4   x  2 y  3 
 *      x  7
2 x  2 y  1  1  2 x  2 y  2 
    3
(ktm)
  x  2 y  1  4   x  2 y  5  4
 y 
 3
Vậy nghiệm nguyên của phương trình đã cho là 1; 1
2) Cho các số thực dương…..
Ta có:
a 3  b3 1 1 2  a  b   a 2  ab  b 2  a  b
   
ab(a 2  b 2 ) 2a 2b 2ab  a 2  b 2  2ab

 2  a 2  ab  b 2   b 2  0   a  b   0
2
Điều này luôn đúng, dấu bằng xảy ra  a  b
 c 3  b3 1 1
  
 cb  c  b  2c 2b
2 2

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có:  3 3


 c a 
1

1
 ca  c  a  2c 2a
2 2

Cộng vế theo vế ta có:
a  b3
3
b3  c 3 c3  a 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1
          
ab  a 2  b 2  bc  b 2  c 2  ac  c 2  a 2  2a 2b 2c 2c 2a 2b a b c
Dấu “=” xảy ra khi a  b  c
Vậy ta có điều phải chứng minh
Câu 5.
Gọi phương trình đường thẳng OM là: y  ax  b
b  0 a  2
Ta có:    OM : y  2 x
50a  b  100 b  0
Tương tự ta có:
Phương trình đường thẳng ON là: y  0
Phương trình đường thẳng MN là: y  2 x  200
Những điểm nằm trong tam giác OMN phải thỏa mãn điều kiện:
y  0
 2 x  0  x  0
 y  2x 
 y  2 x  200 2 x  200  0  x  100

Do tọa độ nguyên nên các điểm thỏa mãn đề bài là : x  1;2;3......;98;99
Lại có: 2 x  2 x  200  x  50;2x  2x  200  x  50
Từ đó:
Nếu x  1 ta có: y  2 x  y  2  có 1 điểm nguyên
Nếu x  2 ta có y  2 x  y  4  có 3 điểm nguyên
………………
Nếu x  50 ta có y  2 x  y  100  có 99 điểm nguyên
Nếu x  51  y  2 x  100  y  98  có 97 điểm nguyên
…………………
Nếu x  99 ta có: y  2 x  200  y  2  có 1 điểm nguyên
49.(2.1  48.2)
Vậy tổng số điểm thỏa mãn là : 2 1  3  5  .....  97   99  2.  99  4901 điểm
2
Câu 6.

P
C
I

M O B
A Q
K H
D F N

1) Chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp


 1 1 1
 E  sdAB  sdBC  sdAC
 2 2 2
Ta có: 
 ADC  1 sdAC

 2
(Vì góc ADC là góc nội tiếp (O) chắn cung AC)
2) Gọi H là trung điểm…..
Gọi K là giao điểm EO và AH
EAF là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên là góc vuông
Tam giác ABF và ABE đều vuông tại E nên:
BF 2 HF AB 2 AO
sin BAF   ; sin AEB  
AF FA AE FA
HF AO
BAF  AEB (do cùng phụ với EAB ) nên 
FA FA
 AFH  EAO

Mặt khác  HF AO  AFH AEO(c.g.c)
 
 FA FA
 FAH  EAO
 FAH  EAK  900  AEO  EAK
 AEK  900  OE  AH (dpcm)
3) Gọi K là giao điểm…..
Ta có: OBD là tam giác cân tại O nên ODB  OBD
EDB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên đây là góc vuông, do đó DH  BH (tính chất
đường trung tuyến trong tam giác vuông)
Do vậy BHD cân tại H nên BDH  DBH
Vậy ODH  ODB  BDH  OBD  DBH  OBH  900  OKH
Do đó tứ giác OKDH nội tiếp

 KDO  KHO
  CEK  KDO  CDK  CEK

CEK  KHO
Nên tứ giác ECKD nội tiếp
Vậy K thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác ECD
4) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tâm giác ECDF……

Gọi N là giao điểm của CB và KH

Vì các góc ECN , EKN vuông nên: EN là đường kính của (I) , I là trung điểm của EN

Gọi P là hình chiếu của I lên EF. Do NF vuông với EF (vì EFN là góc nội tiếp chắn nửa
đường tròn) nên IP//NF

FN
IP là đường trung bình tam giác ENF  IP 
2

Tứ giác AFNB có FN / / AB; FA / / NB nên là hình bình hành, do vậy FN  AB

1
Do đó: IP  AB  OB
2
Mà OB cố định nên I luôn di động trên đường thẳng song song với EF, cách EF một
khoảng không đổi OB

AB luôn cắt (I) tại 2 điểm. Gọi 2 điểm đó là M và Q, R là bán kính đường tròn tâm O

 MOD  COQ
  ODM OQC ( g  g )
 MDO  CQO
OD OM
   OD.OC  R 2  OM .OQ
OQ OC
CAM  QAE
  ACM AQE ( g .g )
 ACM  AQE
AC AM
   AC. AE  AQ. AM
AQ AE

AC. AE  AB 2  4 R 2  AQ. AM  4 R 2
  AO  OQ  .  AO  OM   4 R 2
  R  OQ  .  R  OM   4 R 2
 R 2  R.OM  R.OQ  OQ.OM  4 R 2
 R 2  R  OQ  OM   R 2  4 R 2
 OQ  OM  4 R

Do vậy ta luôn tính được OQ, OM theo R. Mà O, R cố định nên Q, M cố định

Vậy đường tròn (I) luôn đi qua 2 điểm cố định M, Q khi C di động trên đường tròn (O)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU Năm học : 2018-2019
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10 Môn thi: TOÁN (không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (1 điểm) Biết 0  x  y và

   x  y   
2 2

 x y  y x
   5 . Tính x



 x y   2  x  2 y)    x
 

 x y  y  
x y  3

y

Bài 2: (2 điểm)
2x2 . 7  x 
a) Giải phương trình  x( x  7)
3 x
 x  3 x  1   y  2  x  3
b) Giải hệ phương trình 
 x  1 y  5 y  8   y  2 
2 2

Bài 3: (2 điểm ) Cho phương trình x2  x  3m  11  0(1)


a) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm kép ? Tìm nghiệm đó
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho
2017 x1  2018x2  2019
Bài 4: (2 điểm)
a) Đầu tháng 5 năm 2018, khi đang vào vụ thu hoạch, giá dưa hấu bất ngờ giảm
mạnh. Nông dân A cho biết vì sợ dưa hỏng nên phải bán 30% số dưa hấu thu
hoạch được với giá 1500 đồng mỗi kilogam ( 1500d / kg ), sau đó nhờ phong
trào “giải cứu dưa hấu” nên đã may mắn bán hết số dưa còn lại với giá
3500đ/1 kg; nếu trừ tiền đầu tư thì lãi được 9 triệu đồng (không kể công
chăm sóc hơn 2 tháng của cả nhà). Cũng theo ông A, mỗi sào đầu tư (hạt
giống, phân bón….) hết 4 triệu đồng và thu hoạch được 2 tấn dưa hấu. Hỏi
ông A đã trồng bao nhiêu sào dưa hấu
b) Một khu đất hình chữ nhật ABCD ( AB  CD) có chu vi 240 mét được chia
thành hai phần khu đất hình chữ nhật ABMN làm chuồng trại và phần còn
lại làm vườn thả để nuôi gà (M, N lần lượt thuộc các cạnh AD, BC). Theo
quy hoạch trang trại nuôi được 2400 con gà, bình quân mỗi con gà cần một
mét vuông của diện tích vườn thả và diện tích vườn thả gấp 3 lần diện tích
chuồng trại. Tính chu vi của khu đất làm vườn thả.
Bài 5: (3 điểm) Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (T) tâm O, bán kính R,
CAD  450 , AC vuông góc với BD và cắt BD tại I, AD  BC . Dựng CK vuông góc
với AD  K  AD  , CK cắt BD tại H và cắt (T) tại E  E  C 
a) Tính số đo góc COD. Chứng minh các điểm C, I, K, D cùng thuộc một
đường tròn và AC  BD
b) Chứng minh A là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BHE. Tính IK theo R
c) IK cắt AB tại F. Chứng minh O là trực tâm tam giác AIK và CK.CB  CF.CD
ĐÁP ÁN
Bài 1.

      
2 2

 x y  x y  y x
 5



 x y .  
x  y  2  x  2 y    x .
 
 x y  y.  
x y  3

x  y  2 xy  x  y  2 xy y yx x 5
  
x  y  2x  4 y xy . x  y 3  

2( x  y )

 x y  x  y  xy   5
3( x  y ) xy .  x  y  3

x  y  xy
 1
xy
 x  y  xy  xy
 x  y  2 xy  0

 
2
 x y 0
x y
x
 1
y
x
Vậy  1
y
Bài 2.
2x2 . 7  x 
a) Giải phương trình  x( x  7)
3 x
Điều kiện: x  3
2x2  7  x  2x2  7  x 
 x  x  7   x 7  x  0
3 x 3 x

 x  0 (tm)
 2x  
 x 7  x   1  0   x  7 ( ktm)
 3 x   2x
  1  0 (2)
 3  x
x  0
x  0 

   x 
3
 2  2x   3  x   2 (ktm)
 4 x  3  x  4

  x  1 (tm)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S  0; 1
b)
 x  3 x  1   y  2  x  3 (1)

 x  1 y  5 y  8   y  2  (2)
2 2

x  3  0  x  3
1   x  3  x  1   y  2   0   
 x 1  y  2  x  y 1
+) Với x  3 thay vào phương trình  2  ta có: 4 y 2  5 y  8   y  2 
2

(vô nghiệm vì VT  0;VP  0)


+) Với x  y  1 thay vào phương trình (2) ta có:
 y  2  0  y  2 (3)
 y  2 y2  5 y  8   y  2   2
2

 y  5 y  8  y  2 (4)
(3)  x  y  1  2  1  1   x; y   1;2 
y  2  0 y  2
 4      x  4  1  3   x; y    3;4 
 y  5y  8  y  4y  4  y  4 (tm)
2 2

Vậy nghiệm của hệ phương trình là :  x; y   1;2  ;  3;4 


Câu 3:
a) Phương trình (1) có nghiệm kép
15
   1  4(3m  11)  0  1  12m  44  0  m 
4
1 b 1
Khi đó phương trình (1) trở thành x 2  x   0 có nghiệm kép x1  x2   
4 2a 2
15 1
Vậy với m  thì phương trình (1) có nghiệm kép, và nghiệm kép là x 
4 2
15
b) Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  m 
4
Gọi hai nghiệm phân biệt của phương trình là x1; x2 , theo định lý Vi-et ta có:
 x1  x2  1 (2)

 x1 x2  3m  11(3)
Theo giả thiết ta lại có 2017 x1  2018x2  2019, kết hợp:
 x1  x2  1  x1  1  x2
  x  1  x2  x  1
 2     1  1
2017 x1  2018 x2  2019  2017 1  x2   2018 x2  2019  x2  2  x2  2
Thay vào (3) ta có: 2  3m  11  m  3 (tm)
Thử lại : với m=3 thì ta có phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt
Vậy m  3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 4:
a) Gọi số sào dưa của nhà ông A là x (sào) (ĐK: x  0)
Số tấn dưa thu hoạch được là 2x (tấn)  2000x (kg)
Số dưa bán với giá 1500d / kg là 30%.2000 x  600 x (kg )
Số dưa bán với giá 3500 đ/1kg là 2000x  600x  1400x (kg)
Do đó số tiền thu được khi bán hết 2x tấn dưa là:
600x.1500  1400x.3500  5800000x (đồng)  5,8x (triệu đồng)
Số tiền đầu tư cho x sào dưa là 4x (triệu đồng)
Do nếu trừ tiền đầu tư thì lãi được 9 triệu đồng nên ta có phương trình:
5,8x  4 x  9  1,8x  9  x  5 (tm)
Vậy nhà ông A đã trồng 5 sào dưa.
b)

A M D

B N C
Để nuôi được 2400 con gà, mỗi con cần 1m2 diện tích vườn thả thì diện tích
vườn thả MNCD là SMNCD  2400m2
 800  m2 
SMNCD
Diện tích khu chuồng trại ABNM là S ABNM 
3
Diện tích cả khu đất ABCD là S ABCD  
 2400  800  3200 m2
Gọi chiều rộng AB và chiều dài của khu đất lần lượt là x(m) và y(m)
0  x  y 
Chu vi khu đất là 240m nên ta có phương trình:
2( x  y)  240  y  120  x (1)
Diện tích khu đất ABCD là 3200m2 nên ta có phương trình xy  3200 (2)
Thay (1) vào (2) ta được phương trình:
x 120  x   3200
 x 2  120 x  3200  0
  x  40  x  80   0
 x  40  y  80 (tm)

 x  80  y  40 (ktm)
 AB  CD  40m
S 2400
 MD  MNCD   60(m)
CD 40
Chu vi của khu vườn thả hình chữ nhật MNCD là
2  MD  CD   2  60  40  200 (m)
Vậy chu vi của khu đất làm vườn thả là 200m
Bài 5

F C
B

I
O
H

K D
A E
a) Ta có COD  2.CAD (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung CD)
 COD  2.450  900
Vì AC  BD ( gt ) nên góc CID  900
Vì CK  AD ( gt ) nên góc CKD  900
 CID  CKD  900
 Tứ giác CIKD có 2 đỉnh I và K cùng nhìn cạnh CD dưới 1 góc 900 nên nó là tứ
giác nội tiếp đường tròn đường kính CD.
Vì AC  BD ( gt ) nên AID vuông cân tại I  IA  ID (1)
Ta có góc CBD =góc CAD  450 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD)
Tam giác CIB vuông tại I có CBI  CBD  450 nên tam giác CIB vuông cân tại I
 IB  IC (2)
Từ (1) và (2)  IA  IC  IB  ID  AC  BD (Vì I thuộc đoạn AC và I thuộc đoạn
BD)
b) Chứng minh A là tâm……
ACK vuông tại K  ICH  ACK  900  CAK  900  450  450
Tam giác CIH vuông tại I có ICH  450 (cmt) nên nó vuông cân tại I
 IC  IH (3)
Từ (2) và (3)  IB  IH  I là trung điểm BH , mà AI  BH  AC  BD 
 AI là trung trực BH (4)
CIH vuông cân tại I  DHE  IHC (đối đỉnh)= 450
Mặt khác HED  CAD  450 (2 góc nội tiếp cùng chắn cung CD)
 DHE  HED  450  HDE vuông cân ở D.
Mà DK là đường cao hạ từ đỉnh D của HDE  DK cũng là trung trực của HE
 AK là đường trung trực của HE (5)
Từ (4) và (5)  A là giao điểm của trung trực BH và trung trực HE
 A là tâm đường tròn ngoại tiếp BHE
+) Tính IK theo R
BE
Ta có: IK là đường trung bình của BHE nên IK 
2
Ta có BCH  BCI  ICH  450  450  900 (do BCI và CHI vuông cân)
 BOE  2.BCE  2.900  1800 (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BE của
(T))
BE
 B, O, E thẳng hàng và BE là đường kính của T   BE  2R  IK  R
2
c) Chứng minh O là trực tâm AIK
Vì IA  ID, OA  OD  R nên OI là trung trực của AD  OI  AD  OI  AK (6)
Tam giác CAK vuông ở K có CAK  450 nên CAK vuông cân tại K
 KC  KA. Mặt khác OC  OA  R  OK là trung trực của AC  OK  KA (7)
Từ (6) và (7)  O là giao điểm của 2 đường cao hạ từ I và K của AIK
 O là trực tâm AIK
+) Chứng minh CK.CB=CF.CD
Ta có: BAC  BEC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BC của (T))
Vì IK // BE (tính chất đường trung bình)  BEC  FKC (đồng vị)
 BAC  FKC
Tứ giác AFCK có hai đỉnh A và K cùng nhìn FC dưới một góc bằng nhau nên
AFCK là tứ giác nội tiếp  CFB  1800  CKA  900 (8)
Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên FBC  CDK (cùng bù với góc ABC) (9)
CF CB
Từ (8) và (9)  FBC KDC ( g.g )    CK .CB  CF .CD (đpcm)
CK CD
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018-2019
Đ CH NH TH C Môn thi : TOÁN (chuyên)
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 01 trang) Ngày thi :

Câu 1 (2,0 điểm).


 a 1 ab  a   2a b  2 ab 
a) Cho biểu thức A     1  :   .
 ab  1 1  ab 1  ab
   
với a  0; b  0 và ab  1 .
Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A khi a + b = ab .
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x ; y) thỏa mãn đẳng thức x 2 y2  x 2  6 y2  2 xy.
Câu 2 (2,0 điểm).
a) Giải phương trình x 2  4 x  3  3 2 x 2  3x  2  3 3x 2  2 x  2  3 4 x 2  9 x  3
3

 3 27
8 x  y 3  18

b) iải h phương trình  2
 4x  6x  1
 y y2
Câu 3 (1,0 điểm).
Cho hai hàm số y  2 x 2 và y  mx . Tìm m để hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt
nhau tại ba điểm phân bi t là ba đỉnh của tam giác đều.
Câu 4 (2,0 điểm).
Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a . Trên cạnh AD lấy điểm M sao cho
AM  3MD . Kẻ tia Bx cắt cạnh CD tại I sao cho ABM  MBI . Kẻ tia phân giác của CBI ,
tia này cắt cạnh CD tại N.
a) So sánh MN với AM + NC.
b) Tính di n tích tam giác BMN theo a.
Câu 5 (2,0 điểm).
Cho đường tròn tâm O, dây cung AB không qua O. Điểm M nằm trên cung lớn AB.
Các đường cao AE, BF của tam giác ABM cắt nhau ở H.
a) Chứng minh OM vuông góc với EF.
b) Đường tròn tâm H bán kính HM cắt MA, MB lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng
khi M di động trên cung lớn AB thì đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD luôn đi qua một
điểm cố định.
Câu 6 (1,0 điểm).
Cho ba số thực dương a, b, c . Chứng minh rằng
a 2  b2 b2  c 2 c 2  a 2 3(a 2  b 2  c 2 )
   .
ab bc ca abc

--------------- HẾT ---------------


Họ và tên thí sinh: ........................................................................................ Số báo danh: ......................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
QUẢNG NAM NĂM HỌC 2018-2019

H C CH NH TH C HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN CHUYÊN


(Bản hướng dẫn này gồm 04 trang)
Câu Nội dung Điểm
Câu  a 1 ab  a   2a b  2 ab 
1 a) Cho biểu thức A     1 :   ,
 ab  1 1  ab   1  ab 
(2,0)
với a  0; b  0 và ab  1 . 1,0
Rút gọn biểu thức A và tìm giá trị lớn nhất của A khi a + b = ab .

2  2 a 2a b  2 ab
A : 0,25
1  ab 1  ab
2(1  a ) 1
  0,25
2 ab (1  a ) ab
a+ b 1 1 1 1
Khi a  0; b  0 , a + b = ab  1  1  1 0,25
ab a b a b
2
1 1 1  1 1 1
Do đó A  (1  )     . Dấu “ = “ xảy ra  b  4; a  4 . Vậy giá
b b 4  b 2  4
0,25
1
trị lớn nhất của A là khi a  b  4
4
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x ; y) thỏa mãn đẳng thức x 2 y2  x 2  6 y2  2 xy. 1,0
- Với y  0 , ta có x  0 .
- Với y  0 , ta có:
( x  y)2 0,25
x 2 y2  x 2  6 y2  2 xy  x 2 y2  5y2  ( x  y)2  x 2  5   a2  a  .
y2


x  a 5 x  3
x2  a2  5    x 3  0,25
 x  a 1
  x  3
 y  1
Khi x = 3  3 y 2  6 y  9  0   0,25
y  3
y 1
Khi x = -3  3 y 2  6 y  9  0  
 y  3 0,25
Vậy  x; y    0;0  ;  3; 1 ;  3;3 ;  3;1 ;  3; 3

Câu Nội dung Điểm


Câu a) Giải phương trình 3 x2  4 x  3  3 2 x2  3x  2  3 3x2  2 x  2  3 4 x 2  9 x  3 1,0
2
Đặt a  3 x 2  4 x  3; b  3 2 x 2  3x  2; c  3 3x 2  2 x  2; d  3 4 x 2  9 x  3 . 0,25
(2,0) a  b  c  d (1)
Ta có  3 3
a  b  c  d
3 3
(2)
(2)   a  b   3ab  a  b    c  d   3cd  c  d 
3 3

a  b 0,25
 ab  a  b   cd  a  b   
 ab  cd
 7  69
x 
2
-Với a  b , ta có 3
x 2  4 x  3  3 2 x 2  3x  2  x 2  7 x  5  0   0,25
 7  69
x 
 2

-Với ab  cd , ta có

 
3  11 3  11 
x  4 x  3 2 x 2  3x  2    3x 2  2 x  2  4 x 2  9 x  3  x  0;1;
2
;  0,25

 2 2 

3  11 3  11 7  69 7  69
Vậy pt có 6 nghi m x  0; x  1; x  ;x ;x  ;x 
2 2 2 2
 3 27
8 x  y 3  18

b) iải h phương trình  2 1,0
 4 x 6 x
 2 1
 y y
 3 27  3
3
 8 x   18 3
(2 x )     18
 y3 
 2  y .
 4 x 6 x 3 
2 x . 2 x  3  0,25
 2 1  3
 y y  y  y

 3 3 a  b  3
. Ta có a  b  18  ...  
3
Đặt a  2 x ; b =
y ab(a  b)  3 ab  1 0,25

 3 5 3 5   3 5 3 5 
Giải tìm được  a  ;b   hoặc  a  ;b   0,25
 2 2   2 2 
 3 5 6  3 5 6 
Tìm được nghi m  x; y  của h là  ; ;  ;  0,25
 4 3  5   4 3  5 

Câu Nội dung Điểm


Câu Cho hai hàm số y  2 x và y  mx . Tìm m để hai đồ thị của hai hàm số đã cho cắt
2

3 nhau tại ba điểm phân bi t là ba đỉnh của tam giác đều. 1,0
(1,0)
Phương trình hoành độ giao điểm
2 m m 0,25
2 x 2  mx  2 x  m . x  0  x  0; x  ;x  
2 2
 m m2   m m2 
Gọi ba giao điểm là O(0;0); A  ; ;B  ;
 2 2   2 2 
và H là giao điểm của AB và trục
    0,25
2
m
tung, suy ra AB  m ; OH 
2
3 m2 3
Tam giác OAB đều  OH  AB   m 0,25
2 2 2
Giải và tìm được m  0; m  3; m   3 , loại m  0 . Vậy m  3; m   3 0,25

Câu Nội dung Điểm


Câu a) So sánh MN với AM + NC.
1,0
4
(2,0) A Hình vẽ phục vụ câu a) 0,25
B Trên cạnh BI lấy điểm H sao cho BH = BA = a.
0,25
 ΔABM  ΔHBM và ΔHBN  ΔCBN
Suy ra BHM  BAM  900 ; BHN  BCN  900 0,25
Suy ra M; H; N thẳng hàng, do đó
M MN = MH + HN = AM + NC. 0,25
H
D I N C Ghi chú: không có hình không chấm.
b) Tính di n tích tam giác BMN theo a. 1,0
3
Đặt NC  x  MN  AM  NC  a  x ; DN  a  x 0,25
4
2
3  a2
 a  x
2
Theo định lí Pitago MN 2  MD 2  DN 2   a  x   0,25
4  16
a
Giải và tìm được x  0,25
7
1 1 3 a  25
Di n tích tam giác BMN bằng BH .MN  a  a    a 2 .
2 2 4 7  56 0,25

Câu Nội dung Điểm


Câu a) Chứng minh OM vuông góc với EF.
1,0
5
(2,0) Hình vẽ phục vụ câu a (không tính điểm
hình vẽ câu b, không có hình không
chấm)

0,25
x x

M M

E E
F F
O O D
H H
B A
A I B
C
K N

Tứ giác ABEF có AEB  AFB  900 nên nội tiếp đường tròn  MEF  FAB 0,25
Từ M kẻ tia tiếp tuyến Mx với đường tròn tâm O (như hình vẽ), ta có
0,25
xMB  MAB  FAB . Suy ra xMB  MEF  Mx / / EF
Theo tính chất của tiếp tuyến đường tròn, ta có MO  Mx  MO  EF 0,25
b) Chứng minh rằng khi M di động trên cung lớn AB thì đường thẳng kẻ từ H vuông
1,0
góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.
Kẻ đường kính MN của đường tròn tâm O. Tứ giác AHBN có AH song song với NB
(cùng vuông góc với MB), có BH song song với NA (cùng vuông góc với MA) nên là
hình bình hành. Suy ra HN cắt AB tại trung điểm I của mỗi đoạn. Do đó 0,25
MH / /OI ; MH  2.OI
Gọi K là điểm đối xứng của O qua I, suy ra OK = 2OI và điểm K cố định 0,25
Tứ giác MHKO có MH, OK song song và bằng nhau ( cùng gấp đôi OI) nên là hình
0,25
bình hành. Suy ra HK / / MO
Xét đường tròn tâm H bán kính HM, theo tính chất đường kính vuông góc với dây
cung, suy ra E là trung điểm của MD và F là trung điểm của MC. Do đó
EF / /CD  MO  CD  HK  CD . 0,25
Vậy khi M đi động trên cung lớn AB thì đường thẳng kẻ từ H vuông góc với CD
luôn đi qua điểm cố định K.
Câu Cho ba số thực dương a, b, c . Chứng minh rằng;
6 a 2  b2 b2  c 2 c 2  a 2 3(a 2  b 2  c 2 ) 1,0
(1,0)   
ab bc ca abc
a  b b  c 2 c 2  a 2 3(a 2  b 2  c 2 )
2 2 2
Với ba số thực dương a, b, c ta có    . (1)
ab bc ca abc
 a 2  b2 b2  c2 c2  a 2 
 a  b  c     3(a  b  c )
2 2 2
 ab bc ca 
 0,25



c a 2  b2   a b 2
 c2   b c 2
 a2 a 2
 b2  c2
ab bc ca

c  2 
c a 2  b2 a 2


a b2  c2  b 2


b c2  a2 0
ab bc ca
0,25
ac  c  a  bc  c  b  ab  b  a  bc  b  c  ab  a  b  ac  a  c 
      0
ab ab ca ca bc bc
ac  c  a  bc  c  b  ab  b  a 
2 2 2
    0. (2) 0,25
 a  b  b  c   a  b  a  c   a  c b  c 
Với ba số thực dương a, b, c ta có (2) luôn đúng. Vậy (1) luôn đúng. (đpcm) 0,25
* Lưu ý:
Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì giám khảo vẫn
cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2018 – 2019
Ngày thi: 06/6/2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (Hệ chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút

Bài 1. (2.5 điểm)


5x  1 1  2 x 2
a. Cho hãy rút gọn biểu thức A   2  .
x 1 x  x  1 1  x
3

b. Tìm cặp số thực (x; y) với y lớn nhất thỏa mãn điều kiện x2  5 y 2  2 y  4 xy  3  0 .

c. Cho là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện { .

Chứng minh rằng .


Bài 2. (1.5 điểm)
a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì không chia hết cho 81.
b. Một số nguyên dương được gọi là số may mắn nếu số đó gấp 99 lần tổng tất cả các
chữ số của nó. Tìm số may mắn đó.
Bài 3. (2.0 điểm)
a. Giải phương trình √ √
 x  2 y  xy  2
b. Giải hệ phương trình  .
x  4 y  4
2 2

Bài 4. (3.0 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm bất kì
trên cạnh BC (M khác B và C), N là điểm trên cạnh CD sao cho BM = CN. Gọi H, I lần lượt
là giao điểm của AM với BN, DC.
a. Chứng minh tứ giác AHND nội tiếp và MN vuông góc với BI.
b. Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn MN ngắn nhất.
c. Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại P (P khác D). Gọi S là giao điểm của AP
và BD. Chứng minh SM song song AC.
Bài 5. (1.0 điểm) Trên biểu tượng Olympic có 9 miền
được ký hiệu (như hình minh họa). Người
a e k
ta điền 9 số vào 9 miền trên sao cho mỗi
miền được điền bởi một số, miền khác nhau được f h
b d
điền bởi số khác nhau và tổng các số trong cùng một
hình tròn đều bằng 14. c g
a. Tính tổng các số trong các miền b, d, f và h.
b. Xác định cách điền thỏa mãn yêu cầu trên.
HẾT
Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2018 - 2019
Ngày thi: 06/6/2018
ĐỀ CHÍNH THỨC
Môn: Toán (Hệ chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1. (2.5 điểm)
5x  1 1  2 x 2
a. Cho hãy rút gọn biểu thức sau A   2 
x 1 x  x  1 1  x
3

b. Tìm cặp số thực (x; y) với y lớn nhất thỏa mãn điều kiện x2  5 y 2  2 y  4 xy  3  0 .

c. Cho là các số thực khác 0 thỏa mãn điều kiện { .

Chứng minh rằng .


Tóm tắt cách giải Điểm
1.a. Rút gọn biểu thức sau

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm

0.25 điểm
1.b. Tìm cặp số thực (x; y) với y lớn nhất thỏa mãn điều kiện
x2  5 y 2  2 y  4 xy  3  0 .
Phương trình viết lại x2 - 4yx + 5y2 + 2y - 3=0
Phương trình có nghiệm khi ’= -y2 - 2y + 3 0 0.25 điểm
 3  y  1 . 0.25 điểm
Vì y lớn nhất nên y = 1
0.25 điểm
 x2  4 x  4  0  ( x  2)2  0  x  2
Vậy (x,y) = (2; 1) 0.25 điểm

1.c. Cho là các số thực khác 0 thỏa điều kiện { . Chứng

minh rằng .
Cộng theo vế ta được a + b + c = 0.
(1)+(2) ta được a + b = c2-a2 = (c-a)(c+a) = (-b).(c-a) hay –c = (-b).(c-a) 0.25 điểm
Tương tự ta có –b = (-a)(b-c) và –a = (-c)(a-b).
Nhân theo vế các đẳng thức trên ta được 0.25 điểm
Bài 2. (1.5 điểm)
a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì không chia hết cho 81.
b. Một số nguyên dương được gọi là số may mắn nếu số đó gấp 99 lần tổng tất cả các
chữ số của nó. Tìm số may mắn đó.
Tóm tắt cách giải Điểm
2.a. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì không chia
hết cho 81.
Giả sử tồn tại số tự nhiên n để ,
suy ra hay
=> n=3k khi đó 0.25 điểm
mà nên 0.25 điểm
Nhưng không chia hết cho 3 với
mọi k.
Vậy với mọi số tự nhiên n thì không chia hết cho 81.
0.25 điểm
2.b. Một số nguyên dương được gọi là số may mắn nếu số đó gấp 99 lần
tổng tất cả các chữ số của nó. Tìm số may mắn đó.
Giả sử số cần tìm là ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ => ̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅ = 99(
TH1. m 3 kiểm tra trực tiếp suy ra vô nghiệm. 0.25 điểm
TH2. m 5
̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅̅
Ta luôn có { suy ra
0.25 điểm
Do đó khi m 5 thì bất đẳng thức trên không còn đúng.
TH3. m = 4
Suy ra
hay
do nên a1=1.
Khi đó

0.25 điểm
Suy ra hay a2 = 7, a4 = 2, a3 = 8 và a1 = 1.
Vậy số cần tìm là 1782.
Bài 3. (2.0 điểm)
a. Giải phương trình √ √
 x  2 y  xy  2
b. Giải hệ phương trình 
x  4 y  4
2 2

Tóm tắt cách giải Điểm


3.a. Giải phương trình √ √
Điều kiện:
Ta viết lại
(√ ) (√ ) 0.25 điểm

√ √

√ √ 0.25 điểm

[
√ √
0.25 điểm

Mà phương trình

√ √
vô nghiệm, nên nghiệm của phương trình ban đầu là x= 0 (thỏa điều kiện). 0.25 điểm

 x  2 y  xy  2
3.b. Giải hệ phương trình 
x  4 y  4
2 2

0.25 điểm
Hệ viết lại thành {

Đặt { khi đó ta có hệ { . 0.25 điểm


0.25 điểm
Giải hệ phương trình ta được a = 2 và b = 0.

Với { { suy ra { hoặc { . 0.25 điểm

Bài 4. (3.0 điểm) Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O). Gọi M là một điểm bất kì
trên cạnh BC (M khác B và C), N là điểm trên cạnh CD sao cho BM = CN. Gọi H, I lần lượt
là giao điểm của AM với BN, DC.
a. Chứng minh tứ giác AHND nội tiếp và MN vuông góc với BI.
b. Tìm vị trí điểm M để độ dài đoạn MN ngắn nhất.
c. Đường thẳng DM cắt đường tròn (O) tại P (P khác D). Gọi S là giao điểm của AP
và BD. Chứng minh SM song song AC.
Tóm tắt cách giải Điểm

A B

H
O M P

D C I
N

4.a.
Ta có: BM = CN, AB = BC, B  C  900
Nên ABM  BCN (c.g.c) 0.25 điểm
Mà BAM  BMA  90  CBN  BMA  90  BHM  90
0 0 0

Suy ra ADN  AHN  1800 , hay tứ giác ADNH nội tiếp 0.25 điểm
 IH  BN
Ta có BC  CD (gt)  BC  NI 0.25 điểm
Do đó M là trực tâm của tam giác BIN nên NM  BI (đpcm). 0.25 điểm
4.b. Đặt AB = a, BM = x  MC = a – x
Ta có MNC vuông tại C
 MN2 = CM2 + NC2 0.25 điểm
2 2 2 2 2
= (a – x) + x = 2x – 2ax + a
 1   1  1
= 2  x 2 - ax  a 2   2  x 2 - ax  a 2   a 2
 2   4 2 
2
 1  1 1
 2  x  a   a2  a2
 2  2 2
0.25 điểm
1 a
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x  a  0  x 
2 2
0.25 điểm
a 2
Suy ra MN 
2
a 2 a
Do đó MN đạt giá trị nhỏ nhất là: x
2 2
Vậy M là trung điểm của BC thì MN nhỏ nhất 0.25 điểm
4.c. T ó ∠DMC = 900 − ∠PDC mà ∠PDC =∠PAC (cùng chắn cung PC)
nên ∠DMC = 900 − ∠PAC 0.25 điểm
Do BD là trung trực AC nên ∠SAC=∠SCA hay ∠PAC =∠SCA 0.25 điểm
Suy ra ∠DMC = 900 − ∠SCA = ∠DSC
Do đó tứ giác CMSD nội tiếp, mà ∠MCD=900 nên ∠MSD=900. 0.25 điểm
Hay MS vuông góc DB, suy ra SM song song AC. 0.25 điểm

Bài 5. (1.0 điểm) Trên biểu tượng Olympic có 9 miền được ký hiệu (như hình
minh họa). Người ta điền 9 số vào 9 miền trên sao cho mỗi miền được điền bởi
một số, miền khác nhau được điền bởi số khác nhau và tổng các số trong cùng một hình tròn
đều bằng 14.
a. Tính tổng các số trong các miền b, d, f và h.
b. Xác định cách điền thỏa yêu cầu trên.
Tóm tắt cách giải Điểm
5.a. Gọi a’, b’,..., k’ lần lượt là các số trong các miền a, b, ..., k.
Mỗi hình tròn có tổng là 14 nên 5 hình tròn là 5.14 = 70. 0.25 điểm
Khi cộng như thế các số ở các miền b, d, f, h được cộng hai lần nên
b' + d’ + f’ + h’ = 70 - (1 + 2 + … + 9) = 25. 0.25 điểm
5.b. Theo giả thiết a’ + b’ = h’ + k’ = 14 nên ta chỉ có hai cặp thỏa (5;9) và
(6;8)
Do đó b’ + h’ chỉ có thể là 11, 13, 15, 17.
Dễ thấy ngay nếu b’ + h’ = 11 hoặc b’ + h’ = 13 (mà b’ + d’ + f’ + h’ =25)
thì không thể thỏa mãn.
Nếu b’ + h’=17 thì d’ + f’ = 8 khi đó (d’;f’) chỉ có thể là cặp (1;7) nhưng
không thể có cặp (7;9) hoặc (7;8) trong cùng một hình tròn.
Suy ra b’ + h’ = 15 0.25 điểm
Không mất tính tổng quát, giả sử b’ = 9, h’ = 6 khi đó a’ = 5, k’ = 8, d’ =3,
f’ = 7, c’ = 2, e’ = 4, g’ = 1 (hoặc có thể đối xứng lại). 0.25 điểm

5 4 8

9 3 7 6

2 1
Ghi chú :
+ Mỗi bài toán có thể có nhiều cách giải, học sinh giải cách khác mà đúng thì vẫn cho
điểm tối đa. Tổ chấm thảo luận thống nhất biểu điểm chi tiết cho các tình huống làm bài của
học sinh.
+ Bài Hình học, nếu không có hình vẽ nhưng học sinh thực hiện các bước giải có
logic và đúng thì cho nửa số điểm tối đa của phần đó; nếu vẽ hình sai về mặt bản chất thì
không cho điểm cả bài.
+ Điểm từng câu và toàn bài tính đến 0,25 không làm tròn số.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2018 – 2019
Ngày thi: 06/6/2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: Toán (Hệ chuyên Toán)
Thời gian làm bài: 150 phút

MA TRẬN ĐỀ.

Phân Mức độ Thông Vận dụng


môn Nhận hiểu Cộng
Thấp Cao
Các chủ đề biết

Bài 2a
Dấu hiệu chia hết
SỐ HỌC

0,75
Tổng hợp Bài 2b 1,5
0,75
Giải phương trình, hệ Bài 3, 1b
phương trình 3,0
ĐẠI SỐ

Rút gọn biểu thức Bài 1.a


1,0 4,5
Tổng hợp Bài 1c
0,5
Quan hệ vuông góc, Bài 4.a Bài 4c
song song 1,0
HÌNH HỌC

1,0 3, 0
Cực trị hình học Bài 4.b
(GTNN của đoạn
thẳng)
1,0
Tổng hợp Bài 5a Bài 5b
TỔ HỢP

1,0
0,5 0,5

Tổng cộng 2,0 6,25 1,75 10,0


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH BÌNH PHƯỚC NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: TOÁN CHUYÊN
Câu 1
 a 1 ab  a   a  1 ab  a 
a) Rút gọn biểu thức: T     1 :    1
 ab  1 ab  1   ab  1 ab  1 
b) Cho x  3  2 . Tính giá trị biểu thức
H  x5  3x4  3x3  6 x2  20 x  2023
1 1
Câu 2 Cho parabol  P  y  x 2 và đường thẳng d : y   m  1 x  m2  . Với giá trị
2 2
nào của m thì d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A( x1; y1 ); B( x2 ; y2 ) sao cho biểu thức
T  y1  y2  x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất
Câu 3.
a) Giải phương trình : x  1  6 x  14  x2  5
 x 2  1 y 2  1  10
b) Giải hệ phương trình : 
 x  y  xy  1  3
Câu 4. Cho đường tròn (O;R) có 2 đường kính AB và CD vuông góc với nhau.
1
Trên dây BC lấy M (M khác B và C). Trên dây BD lấy N sao cho MAN  CAD ,
2
AN cắt CD tại K. Từ M kẻ MH vuông góc với AB (H thuộc AB)
a) CMR: Tứ giác ACMH nội tiếp, ACMK nội tiếp
b) Tia AM cắt (O) tại E (E khác A), tiếp tuyến tại E và B của đường tròn cắt
nhau tại F. Chứng minh rằng AF đi qua trung điểm HM
c) CMR: MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định khi M di chuyển trên
dây BC (M khác B và C)
Câu 5.
a) Tìm tất cả số nguyên p sao cho 16 p  1 là lập phương của 1 số nguyên dương
b) Tìm tất cả bộ số nguyên  a; b  thỏa mãn 3  a 2  b2   7  a  b   4
Câu 6
x2 y 2
a) Cho x; y là hai số thực dương. CMR:   x y
y x
b) Xét các số thực a; b; c với b  a  c sao cho phương trình ax2  bx  c  0 có 2
nghiệm thực m; n thỏa mãn 0  m, n  1 . Tìm GTLN và GTNN của biểu thức
M
 a  b  2a  c 
a(a  b  c)
ĐÁP ÁN
Câu 1.
a) Rút gọn biểu thức :
Điều kiện xác định : a  0, b  0, ab  1
 a 1 ab  a   a  1 ab  a 
T     1 :    1
 ab  1 ab  1   ab  1 ab  1 


 
a 1  
ab  1   ab  1   ab  1 ab  1 :
ab  a

 ab  1 ab  1
 a  1 ab  1   ab  a  ab  1   ab  1 ab  1
 ab  1 ab  1
a b  a  ab  1  ab  ab  a b  a  ab  1 a b  a  ab  1  ab  ab  a b  a  ab  1
 :
ab  1 ab  1


2a b  2 ab ab  1
. 
2 ab a  1 
  ab

ab  1 2 a  2 2 a  1  
b) cho…tính giá trị biểu thức….
x  3  2  2  x  3   2  x   3  x2  4x  1  0
2

H  x5  3x 4  3x3  6 x 2  20 x  2023
 x5  4 x 4  x3  x 4  4 x3  x 2  5  x 2  4 x  1  2018
 x3  x 2  4 x  1  x 2  x 2  4 x  1  5  x 2  4 x  1  2018
  x3  x 2  5  x 2  4 x  1  2018  2018 ( do x 2  4 x  1  0)
Vậy H  2018 khi x  3  2
Câu 2
Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:
1 2 1
x   m  1 x  m2   x 2  2  m  1 x  2m2  1  0(*)
2 2
Đường thẳng (d) cắt  P  tại hai điểm  phương trình * có hai nghiệm
  '  0   m  1  2m2  1  0  2m  m2  0  0  m  2
2

Với 0  m  2 thì  d  cắt  P  tại hai điểm A  x1; y1  ; B  x2 ; y2 


 x1  x2  2  m  1
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: 
 x1 x2  2m  1
2
Ta có: A  x1; x12  , B  x2 ; x22 
1 1
 2    2
1
 1

 T  y1  y2  x1 x2  x12  x22  x1 x2   x1  x2   2 x1 x2   x1 x2
2 2
2

1
  x1  x2   2 x1 x2
2

2
 2  m  1  4m 2  2  2m 2  4m  2  m 2  2m  1  2
2

 2  m  1  2
2

Vì  m  1  0 m  0;2
2

Đặt t  m  1  m  0;2  t  1;1  t 2  0;1


 T  2  2  m  1  2  2t 2  0 t  0;1
2

m  0
Vậy MinT  0  t 2  1   m  1  1  
2

m  2
Câu 3.
a) Giải phương trình: x  1  6 x 14  x2  5
7
Điều kiện xác định: x 
3
x  1  6 x  14  x 2  5
 x  1  2  6 x  14  2  x 2  9


 x 1  2  x 1  2  6 x  14  2  6 x  14  2    x  3 x  3
x 1  2 6 x  14  2
x3 6  x  3
   ( x  3)( x  3)
x 1  2 6 x  14  2
 1 6 
  x  3    x  3  0
 x 1  2 6 x  14  2 
x  3
 1 6
   x  3 (1)
 x  1  2 6 x  14  2
 1 3 6  30
 10  6  30   
x 1   x 1  2  
  x  1  2 6  30
7 2
Với x    3  3
3 
6 x  14  0  6 x  14  2  2  6
3
 6 x  14  2
12  30
 VT (1)   3,36
2
7 16
VP(1)  3    5,33
3 3
 VP  VT hay (1)VN
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x  3
 x 2  1 y 2  1  10
b) Giải hệ phương trình: 
 x  y  xy  1  3
Ta có:
 x 2  1 y 2  1  10  x 2  y 2   xy 2  1  10
 
 x  y  xy  1   3 ( x  y )( xy  1)  3
 x  y 2  2 xy   xy 2  1  10

( x  y )( xy  1)  3
x  y  u
Đặt  thì hệ phương trình trên:
 xy  1  v
u 2  v 2  10  u  v   2uv  10
  u  v   16

2 2

  
uv  3 
uv  3 uv  3

 u  v  4 u  1, v  3
 u  v  4  u  3, v  1
  uv  3
  u  v  4  
 u  v  4 u  1, v  3
uv  3 
  
 uv  3 u  3, v  1
 x  y  1  x  y  1
  VN
  xy  1  3   xy  4  x  2; y  1  x  2; y  1
 x  y  3  x  y  3   x  1; y  2
   x  1; y  2 
 xy  1  1  xy  2   x  1; y  2
    x  1; y  2  
  x  y  1   x  y  1      x  2; y  1
  xy  1  3   xy  2
x 2; y 1
  x  0; y  3
   x  0; y  3 
  x  y  3   x  y  3  x  3; y  0  x  3; y  0
  xy  1  1   xy  0 
 
Vậy hệ phương trình có tập nghiệm S  1;2 ; 2;1 ; 1; 2 ;  2;1 ; 0;3 ; 3;0 
Câu 4

D
K
O
G
C I H
M N
Q
E
B
F
P
a) CMR Tứ giác ACMH nội tiếp, ACMK nội tiếp
Ta có: ACB  ACM  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 AHM  900  MH  AB 
 ACM  AHM  900  900  1800
 ACHM là tứ giác nội tiếp (có tổng hai góc đối diện bằng 1800 ) (dhnb)
1
Ta có: MCK là góc nội tiếp chắn cung BD  MCK  DB  450
2
1
Mà MAK  CAD  450  MAK  MCK  450
2
 ACMK là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh cùng kề cạnh AC cùng nhìn đoạn MK dưới
các góc bằng nhau) (dhnb)
b) Tia AM cắt (O) tại E…………………
Gọi AF cắt MH tại I, AM cắt BF tại P
MH AH
MH // PB do cùng vuôn AB nên ta có :  (định lý Ta let)
PB AB
IH AH IH MH  AH 
IH//FB   (định lý Ta let)    
FB AB FB PB  AB 
Ta có: AEB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))  BEP  900 (Hai góc kề
bù)
Theo tính chất 2 tiếp tuyến FE, FB cắt nhau nên FE  FB, FEB  FBE (hai góc tạo
bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung BE)
Mặt khác: FEP  900  FEB (hai góc phụ nhau)
FPE  900  FBE ( PEB vuông tại E)

 FEP  FPE  900  FEB 
 PEF cân tại F  FE  FP (hai cạnh bên của tam giác cân)
 FE  FB  FP
 BP  FP  FB  2 FB
IH MH
   MH  2 IH
FB 2 FB
Do đó AF đi qua trung điểm I của MH
c) CMR MN luôn tiếp xúc với……………….
Do tứ giác ACMK nội tiếp : ACM  MKN  900 (hai góc đối diện cùng bằng 900 )
Gọi G là giao điểm của AM và DC
Ta có: BCD vuông cân tại B  BDC  450 (tính chất tam giác vuông cân)
Xét tứ giác ADNG có: NDG  GAN  450
 ADNG là tứ giác nội tiếp (hai góc cùng nhìn một đoạn thẳng dưới các góc bằng
nhau)
 ADN  AGN  1800  AGN  900 hay MGN  900 (hai góc kề bù)
Vì MKN  MGN  900  MCKN nội tiếp (hai góc cùng nhìn một đoạn thẳng dưới
các góc bằng nhau)
 AMN  AKC (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
Mà AMC  AKC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC )
 AMC  AMN  AKC  
Kẻ AQ  MN tại Q
Khi đó ta có: AMC  AMQ(ch  gn)  AQ  AC (hai cạnh tương ứng)
Áp dụng định lý Pytago ta có AC  R2  R 2  R 2 không đổi và A là điểm cố định
nên M di chuyển trên dây BC thì MN luôn tiếp xúc với đường tròn A; R 2 là một  
đường tròn cố định (đpcm)
Câu 5.
a)
Do 16 p  1 lẻ nên ta đặt
16 p  1   2n  1  8n3  12n2  6n  1  8 p  n  4n2  6n  3 (*)  n  *
3

Ta có:  4n2  6n  3 là tam thức bậc 2 vô nghiệm, là số lẻ lớn hơn 1 và không phân
n  8
tích được thành tích 2 số tự nhiên  *    p  307
 4n  6n  3  p
2

Thử lại ta được: 16.307  1   2.8  1  4913 thỏa mãn


3

Vậy p  307 là số nguyên tố thỏa mãn bài toán.


b) Tìm tất cả bộ số nguyên……..
Nhân cả hai vế của phương trình với 12 ta được:
36  a 2  b2   84  a  b   48   6a  7    6b  7   50  52  52  12  7 2
2 2
 6 a  7  5

 6b  7  5
 6a  7  5

 6b  7  5  a  b  2(tm)
 
  6 a  7  5  a  1 , b  2(ktm)
 6b  7  5  3
  1
 6a  7  5  a  2, b  (ktm)
 6b  7  5  3
  1 1
 6 a  7  1  a  ; b  (ktm)
  6a  7   25
2
  3 3
   6b  7  7  4 7
  6b  7 2  25  a  ; b  (ktm)  a  1
 6a  7  1
   
3 3 
  6a  7 2  1  6b  7  7  a  1; b  (ktm)
7  b  0

    3  a  b  2
  6b  7 2  49  6 a  7  1  
 
 6b  7  7  4
a  ; b  0(ktm)  a  0
  6a  7  49
 
2
  3  b  1
   a  1; b  0 
  6a  7  1
  6b  7   1
2
 
   6b  7   7  a  0; b  4 (ktm)
 6 a  7  7  3
 
 6b  7  1  a  4 ; b  4 (ktm)
  3 3
  6 a  7   7 
 6b  7  1
4
 a  ; b  1(ktm)
  3
 6 a  7  7  a  0, b  1

 6b  7  1
 6a  7  7

 6b  7  1
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là  a; b    0;1 ; 1;0  ;  2;2 
Câu 6.
a) Với x, y  0 ta có:
x2 y 2
  x  y  x3  y 3  xy ( x  y )  ( x  y )( x 2  xy  y 2 )  xy  x  y 
y x
 x2  xy  y 2  xy  x 2  2 xy  y 2  0   x  y   0 x, y
2
x  y
Vậy BĐT được chứng minh, dấu "  " xảy ra  
 x, y  0
b) Theo đề bài ta có phương trình ax2  bx  c  0 có hai nghiệm m, n
 0  m, n  1  a  0
 b
m  n   a
Áp dụng định lý Vi-et ta có: 
mn  c
 a
 b  c
 1   2  
M 
 a  b  2a  c    a  a   1  m  n  2  mn 
a b c
1  1  m  n  mn
a a
Vì 2  mn  2; mn  0  M 
1  m  n  .2  2
1 m  n
Vậy MaxM  2  mn  0  c  0
1
Ta lại có: 0  m, n  1  m  n  1  n  m  1  mn  1  0  mn   m  n  1
3
m  n 1 3
M  
1
1  m  n  1  m  n  4
3
3 a  b  c  0
Vậy MinM   m  n  1  
4 a  c

You might also like