You are on page 1of 15

STAR EDUCATION

CHUYÊN ĐỀ

Nguyễn Tăng Vũ – Trường Phổ thông Năng khiếu


Nội dung

Đường đẳng giác Đường đối trung

➢ Định nghĩa

➢ Tính chất cơ bản

➢ Một số ví dụ 1 2 3

➢ Bài tập rèn luyện

Nguyễn Tăng Vũ
Định nghĩa

Cho góc 𝑥𝑂𝑦, hai tia 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 đối xứng nhau qua phân giác góc 𝑥𝑂𝑦.
Khi đó 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 được gọi là đẳng giác đối với 𝑥𝑂𝑦.
𝑂𝑥, 𝑂𝑦 cũng là đẳng giác đối với ứng với góc 𝑧𝑂𝑡.
Ví dụ

Đường phân giác là đường đẳng giác với chính nó

Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 vuông tại 𝐴, đường cao AD và trung tuyến AM.
Khi đó 𝐴𝐷, 𝐴𝑀 đẳng giác đối với ∠𝐵𝐴𝐶

Tam giác 𝐴𝐵𝐶 có đường cao 𝐴𝐷 và 𝑂 là tâm ngoại tiếp.


Khi đó 𝐴𝐷, 𝐴𝑂 đẳng giác đối với ∠𝐵𝐴𝐶

Nguyễn Tăng Vũ
Đường đối trung

Định nghĩa
Đường đẳng giác với đường trung tuyến được gọi là đường đối trung.
Tính chất
Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 nội tiếp đường tròn tâm 𝑂. Tiếp tuyến tại 𝐵, 𝐶 của
(𝑂) cắt nhau tại 𝑃. Khi đó 𝐴𝑃 là đối trung của tam giác 𝐴𝐵𝐶.

Chứng minh

Nguyễn Tăng Vũ
Tính chất

Cho góc 𝑥𝑂𝑦, hai tia 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 đối xứng nhau qua phân giác góc 𝑥𝑂𝑦. Trên 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 lấy các điểm
𝐴, 𝐵. Gọi 𝐷, 𝐸 là hình chiếu của 𝐴 trên 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 và 𝐹, 𝐺 là hình chiếu của 𝐵 trên 𝑂𝑧, 𝑂𝑡.
1) Khi đó 𝐷, 𝐸, 𝐹, 𝐺 cùng thuộc một đường tròn tâm là trung điểm 𝐴𝐵
Chứng minh
2) 𝐷𝐸 vuông góc OB và FG vuông góc 𝑂𝐴

3) Gọi 𝐴1 , 𝐴2 đối xứng với 𝐴 qua 𝑂𝑧, 𝑂𝑡. Khi đó 𝑂𝐵 là trung trực 𝐴1 𝐴2

Nguyễn Tăng Vũ
Tính chất

Cho góc 𝑥𝑂𝑦, hai tia 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 đối xứng nhau qua phân giác góc 𝑥𝑂𝑦. Trên 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 lấy các điểm
𝐴, 𝐵. Gọi 𝐷, 𝐸 là hình chiếu của 𝐴 trên 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 và 𝐹, 𝐺 là hình chiếu của 𝐵 trên 𝑂𝑧, 𝑂𝑡.
2) 𝐷𝐸 vuông góc OB và FG vuông góc 𝑂𝐴
Chứng minh

Nguyễn Tăng Vũ
Tính chất

Cho góc 𝑥𝑂𝑦, hai tia 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 đối xứng nhau qua phân giác góc 𝑥𝑂𝑦. Trên 𝑂𝑥, 𝑂𝑦 lấy các điểm
𝐴, 𝐵. Gọi 𝐷, 𝐸 là hình chiếu của 𝐴 trên 𝑂𝑧, 𝑂𝑡 và 𝐹, 𝐺 là hình chiếu của 𝐵 trên 𝑂𝑧, 𝑂𝑡.
3) Gọi 𝐴1 , 𝐴2 đối xứng với 𝐴 qua 𝑂𝑧, 𝑂𝑡. Khi đó 𝑂𝐵 là trung trực 𝐴1 𝐴2
Chứng minh

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 1

Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 nội tiếp đường tròn tâm O, một đường tròn thay đổi qua 𝐵𝐶
cắt 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 tại 𝐷, 𝐸.
a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác 𝐴𝐷𝐸 nằm trên đường thẳng cố định.
b) Tiếp tuyến tại D, E của (ADE) cắt nhau tại P. Chứng minh AP đi qua điểm cố định.

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 1

b)Tiếp tuyến tại D, E của (ADE) cắt nhau tại P. Chứng minh AP đi qua điểm cố định.

Lời giải

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 2

Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giac ABD và ACE thỏa ∠𝐴𝐵𝐷 =
∠𝐴𝐶𝐸 = 90∘ , ∠𝐷𝐴𝐵 = ∠𝐶𝐴𝐸. Gọi 𝐾 là giao điểm của 𝐴𝐸 và 𝐵𝐷.
a) Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định.

Lời giải

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 2

Cho tam giác ABC, về phía ngoài tam giác dựng các tam giac ABD và ACE thỏa ∠𝐴𝐵𝐷 =
∠𝐴𝐶𝐸 = 90∘ , ∠𝐷𝐴𝐵 = ∠𝐶𝐴𝐸. Gọi 𝐾 là giao điểm của 𝐴𝐸 và 𝐵𝐷.
b) Chứng minh trung điểm của 𝐷𝐸 thuộc một đường cố định.

Lời giải

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 3

Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm BC. Đường thẳng qua M vuông góc AB cắt AC tại D,
đường thẳng qua M vuông góc AC cắt AB tại E. Vẽ hình bình hành MDPE.
a) Chứng minh PB, PC là tiếp tuyến của (ABC).
b) Gọi K là điểm đối xứng của A qua M, H là hình chiếu của K trên BC.
Chứng minh D, E,Lời
M,giải
H cùng thuộc một đường tròn.

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 3

Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm BC. Đường thẳng qua M vuông góc AB cắt AC tại D,
đường thẳng qua M vuông góc AC cắt AB tại E. Vẽ hình bình hành MDPE.
Chứng minh PB, PC là tiếp tuyến của (ABC).

Lời giải

Nguyễn Tăng Vũ
Ví dụ 3

Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm BC. Đường thẳng qua M vuông góc AB cắt AC tại D,
đường thẳng qua M vuông góc AC cắt AB tại E. Vẽ hình bình hành MDPE.
Gọi K là điểm đối xứng của A qua M, H là hình chiếu của K
trên BC. Chứng minh D, E, M, H cùng thuộc một đường tròn.

Lời giải

Nguyễn Tăng Vũ
Bài tập rèn luyện

Bài 1. Cho tam giác ABC, P là điểm nằm trong tam giác sao cho ∠𝑃𝐵𝐴 = ∠𝑃𝐶𝐴.
Gọi D, E là hình chiếu của P trên AC và BC. Chứng minh trung trực của DE luôn qua một điểm cố định.

Bài 2. Cho tam giác ABC, các điểm P, Q thay đổi trên cạnh BC sao cho ∠𝑃𝐴𝐵 = ∠𝐶𝐴𝑄.
Gọi D là hình chiếu của B trên AP, E là hình chiếu của C trên AQ và M là trung điểm AB.
Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác MDE luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn O và H là trực tâm tam giác. Gọi M là trung điểm OH,
gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OBC. Chứng minh AM và AI là đẳng giác với góc ∠𝐵𝐴𝐶

Nguyễn Tăng Vũ

You might also like