You are on page 1of 36

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ


BÀI TẬP LỚN MÔN XÁC SUẤT THỐNG KÊ


LỚP L06 - NHÓM 5

GVHD: NGUYỄN HOÀNG TUẤN MINH


SINH VIÊN THỰC HIỆN

STT MSSV HỌ VÀ TÊN GHI CHÚ

1 2112132 Trần Lê Quân


2 2110048 Nguyễn Thế Bằng
3 2112167 Nguyễn Khánh Quỳnh

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


NHẬN XÉT CỦA GV:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
MỤC LỤC
Danh mục hình ảnh:
Hình 1 ............................................................................................................................. 3
Hình 2: Đồ thị hàm mật độ xác suất............................................................................... 5
Hình 3: Đồ thị hàm phân phối tích luỹ ........................................................................... 5
Hình 4 ............................................................................................................................. 6
Hình 5: Bảng tóm tắt các bài toán tìm khoảng tin cậy 2 phía ....................................... 7
Hình 6 ............................................................................................................................. 9
Hình 7: Nguồn điện một chiều (DC) ............................................................................ 11
Hình 8: Nguồn điện xoay chiều (AC) ........................................................................... 12
Hình 9: Đồ thị phân phối chuẩn (𝜇, 𝜎)......................................................................... 15
Hình 10: Đánh giá độ tin cây cho hệ thống nguồn phát (HLI) .................................... 18
Hình 11:Đặc tính tải trong năm ................................................................................... 19
Hình 12 ......................................................................................................................... 20
Hình 13 ......................................................................................................................... 22

I. Xác định đặc tính điện áp phóng điện cho vật liệu cách điện rắn ở điện áp
xoay chiều tần số công nghiệp ............................................................................ 1
1. Xác định đặc tính điện áp phóng điện cho vật liệu cách điện rắn ở
điện áp xoay chiều tần số công nghiệp. ......................................................... 1
1.1. Các khái niệm cơ bản về phóng điện chọc thủng điện môi rắn............. 1
1.2. Phân phối Student: ................................................................................. 4
2. Bài toán:...................................................................................................... 8
II. Đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn điện ........................................... 10
1. Đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn điện. ....................................... 10
1.1. Khái niệm nguồn điện, điện được tạo ra từ các nhà máy thủy, nhiệt
điện; hạt nhân ............................................................................................. 10
1.2. Hệ số ngừng cững bức FOR ................................................................ 13
1.3. Khái niệm về phụ tải điện .................................................................... 13
1.4. Khái niệm phụ tải đỉnh......................................................................... 14
1.5. Đường cong đặc tính tải ...................................................................... 14
2. Các kiến thức cơ bản về phân phối chuẩn, phân phối nhị thức ........... 14
2.1. Phân phối chuẩn .................................................................................. 14
2.2. Phân phối nhị thức .............................................................................. 17
3. Bài toán ..................................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 32
I. Xác định đặc tính điện áp phóng điện cho vật liệu cách điện rắn ở điện áp xoay
chiều tần số công nghiệp.

1. Xác định đặc tính điện áp phóng điện cho vật liệu cách điện rắn ở điện áp
xoay chiều tần số công nghiệp.

1.1. Các khái niệm cơ bản về phóng điện chọc thủng điện môi rắn.
a. Khái niệm

- Bất kì một điện môi nào khi ta tăng dần điện áp đạt trên điện môi, đến một lúc nào đó
sẽ xuất hiện dòng điện có giá trị lớn chạy qua điện môi từ điện cực này sang điện cực
khác khi đó điện môi mất đi tính chất cách điện của nó. Hiện tượng này là hiện tượng
đánh thủng.

- Trị số mà điện áp ở đó xảy ra đánh thủng điện môi được gọi là điện áp đánh thủng
(Uđt), trị số tương tương của cường độ điện trường là cường độ đánh thủng hay cường
độ điện trường cách điện của điện môi (Eđt).
𝑈đ 𝑡 𝑈đ 𝑚
Eđt = , h = K. .
ℎ 𝐸đ𝑡

- Cường độ điện trường cách điện của điện môi 𝐸 = 𝐸đ𝑡 chính là điện áp đánh thủng
điện môi trên 1 mm chiều dày điện môi. Khi tính toán để chọn chiều dày điện môi của
một thiết bị làm việc ở điện áp định mức nào đó (Uđm),cần tính đến hệ số an toàn K điện
môi đánh thủng .

-Thực tế có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới E cách điện của điện môi: dạng điện trường,
dạng điện áp, thời gian tác dụng của điện áp, điều kiện môi trường như áp suất, nhiệt
độ, độ ẩm,..

- Nghiên cứu phóng điện trong điện môi rắn khó khăn hơn môi trường lỏng và khí vì
sau khi phóng điện không khôi phục lại được tính cách điện chứ không có tính thuận
nghịch như môi trường khí và lỏng. Khi phóng điện trong chất rắn thì mọi điểm không
giống nhau, nên cần dùng lý thuyết xác suất thông kê để tính toán.

- Một vài yêu cầu chung đối với chất khí cách điện

+ Phải là loại khí trơ, tức là không gây ra phản ứng hoá học với các chất cách điện
khác trong cùng kết cấu cách điện hoặc với kim loại của thiết bị điện.

1
+ Có cường độ cách điện cao. Sử dụng cách chất khí có cường độ cách điện cao sẽ
giảm được kích thước kết cấu cách điện và của thiết bị.
+ Nhiệt độ hoá lỏng thấp, để có thể sử dụng chúng ở trạng thái áp suất cao
+ Phải rẻ tiền, dễ tiềm kiếm và chế tạo.
+ Tản nhiệt tốt. Ngoài nhiệm vụ cách điện của chất khí còn có nhiệm vụ làm mát
(trong máy điện) thì còn yêu cầu dẫn nhiệt tốt.

b. Cơ chế phóng điện trong điện môi rắn khác nhau tuỳ thuộc vào các hoàn cảnh cụ
thể và được phân loại như sau:

- Phóng điện do điện trong điện môi đồng nhất:

+ Dạng phóng điện này xảy ra tức thời và không gây tăng nhiệt ở mẫu vật liệu.
+ Dưới tác dụng của điện trường các điện tử tự do sẽ tích luỹ năng lượng khi va
chạm với mạng tinh thể của vật liệu sẽ giải thoát điện tử từ các mạng tinh thể đó
và tiếp theo là quá trình hình thành thác điện tử và tia lửa điện...
+ Độ bền điện trong trường hợp này đạt trị số rất cao đặc biệt trong loại vật liệu có
liên kết tinh thể vững chắc.

- Phóng điện do điện trong điện môi không đồng nhất:

+ Do chế tạo trong cách vật liệu cách điện thể rắn thường xuất hiện các khuyết tật
dưới dạng bọt khí có kích thước và hình dáng khác nhau. Đặc biệt là ở các vật
liệu xốp thì số lượng bọt khí rất lớn và chiếm tỷ lệ đáng kể trong toàn bộ thể tích
của vật liệu.
+ Vì hằng số điện môi của chất khí bé hơn hằng số điện môi của môi trường vật
liệu xung quanh nên sẽ có sự tăng cục bộ của điện trường trong các bọt khí dẫn
đến các quá trình ion hóa và phóng điện cục bộ...
+ Các quá trình trên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phóng điện
chọc thủng toàn khối điện môi và kết quả là độ bền điện giảm đi rất nhiều so với
các điện môi có kết cấu đồng nhất.

2
Hình 1
Đường 1 ứng với khi điện trường đồng nhất, đường 2 khi điện trường không đồng
nhất.
- Phóng điện do nguyên nhân điện hoá:

+ Dạng phóng điện này chỉ xuất hiện trong trường hợp khi vật liệu cách điện làm
việc trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm cao. Quá trình điện phân phát triển
trong nội bộ vật liệu sẽ làm giảm điện trở cách điện. Sự biến đổi này là không
thuận nghịch nghĩa là phẩm chất cách điện không thể phục hồi được.
+ Đó là hiện tượng biến già của điện môi trong điện trường, độ bền điện giảm dần
dần và cuối cùng điện môi bị chọc thủng ở điện áp thấp hơn nhiều so với trường
hợp phóng do điện.

- Phóng điện do nguyên nhân điện nhiệt:

+ Phóng điện do nguyên nhân điện- nhiệt được biểu hiện bởi sự phóng điện có kèm
theo tăng nhiệt độ ở mẫu vật liệu. Dưới tác dụng của điện trường tổn hao trong
điện môi sẽ nung nóng vật liệu và khi cường độ điện trường đạt tới giới hạn nào
đó thì nhiệt độ sẽ tăng cao tới mức đủ để gây nên các phân hủy do nhiệt và biến
dạng cơ học trong nội bộ điện môi.
+ Những biến đổi này sẽ làm tăng thêm điện dẫn và do đó tổn hao điện môi càng
tăng. Nhiệt độ tiếp tục tăng cao khiến cho các quá trình phân huỷ do nhiệt và
biến dạng cơ học càng trầm trọng thêm, cuối cùng sẽ dẫn đến phóng điện chọc
thủng.
+

3
1.2. Phân phối Student:
a. Khái niệm

- Phân phối Student còn được gọi là phân phối T hay phân phối T Student, trong tiếng

anh là T Distribution hay Student’s t-distribution.

- Phân phối Student có hình dạng đối xứng trục giữa gần giống với phân phối chuẩn.
Khác biệt ở chỗ phần đuôi nếu trường hợp có nhiều giá trị trung bình phân phối xa hơn
sẽ khiến đồ thị dài và nặng. Phân phối Student thường ứng dụng để mô tả các mẫu khác
nhau trong khi phân phối chuẩn lại dùng trong mô tả tổng thể. Do đó, khi dùng để mô
tả mẫu càng lớn thì hình dạng của 2 phân phối càng giống nhau.

b. Ứng dụng

- Phân phối Student thường được dùng rộng rãi trong việc suy luận phương sai tổng
thể khi có giả thiết tổng thể phân phối chuẩn, đặc biệt khi cỡ mẫu càng nhỏ thì độ chính
xác càng cao. Ngoài ra, còn được ứng dụng trong kiểm định giả tiết về trung bình khi
chưa biết phương sai tổng thể là bao nhiêu.

- Phân phối này được ứng dụng trong cả xác suất thống kê và kinh tế lượng.

c. Tính chất
𝑌
- Nếu như 𝑌 ~ 𝑁(0,1); 𝑍~𝑋 2 (𝑘) và độc lập với 𝑌 thì 𝑋 = 𝑍
∼ 𝑇(𝑘 ). Trong trường

𝑘

hợp này phân phối Student có:

+ Hình dạng đối xứng gần giống phân phối chuẩn hóa.
+ Khi cỡ mẫu càng lớn càng giống phân phối chuẩn hóa.
+ Cỡ mẫu càng nhỏ, phần đuôi càng nặng và xa hơn.
𝑘+1
𝑇( )
- Hàm mật độ: 𝑓 (𝑥) = 2
𝑘+1 ,𝑥 ∈ 𝑅
𝑘 𝑧2 2
(
√𝑛𝑘𝑇 2 )(1+ )
𝑘

𝑘
- Trung bình: 𝜇 = 0 - Phương sai: 𝜎 2 = ;𝑘 ≥ 2
𝑘−2

4
Hình 2: Đồ thị hàm mật độ xác suất

Hình 3: Đồ thị hàm phân phối tích luỹ


( Nguồn: https://en.wikipedia.org/wiki/Student%27s_t-distribution )

5
c. Cách xác định khoảng tin cậy

Hình 4

6
- Ước lượng trung bình tối đa, sử dụng bảng phân vị trái Student:
𝑠
𝛼1= 𝛼; 𝛼2= 0; −∞ < 𝛼 < 𝑥̅ + ⋅ 𝑡 𝛼 (𝑛 − 1)
√𝑛 2

- Ước lượng trung bình tối thiểu, sử dụng bảng phân vị phải Student:
𝑠
𝛼1= 0; 𝛼2= 𝛼; 𝑥̅ − ⋅ 𝑡𝛼 (𝑛 − 1) < 𝛼 < +∞
√𝑛 2

- Ước lượng trung bình đối xứng, sử dụng bảng phân vị Student đối xứng:
𝛼 𝑠 𝑠
𝛼1 = 𝛼2 = ; 𝑥̅ − ⋅ 𝑡𝛼 (𝑛 − 1) < 𝛼 < 𝑥̅ + ⋅ 𝑡 𝛼 (𝑛 − 1)
2 √𝑛 2 √𝑛 2

𝑠
- Độ chính xác : 𝜀 = ⋅ 𝑡 𝛼 (𝑛 − 1)
√𝑛 2

- Độ dài khoảng ước lượng đối xứng I = 2 𝜀

- Trong đó: s: Độ lệch mẫu hiệu chỉnh.

n: kích thước mẫu.


(𝑛−1) 𝛼
𝑡𝛼 : tra bảng Student, cột , dòng (n-1).
2
2

Khoảng ước lượng đối xứng: (𝑥̅ − 𝜀; 𝑥̅ + 𝜀), với 𝑥̅ là trung bình mẫu.

- Ứng với các dạng bài toán tìm khoảng tin cậy, ta có bảng tóm tắt các công thức sau:

Hình 5: Bảng tóm tắt các bài toán tìm khoảng tin cậy 2 phía
+ Đối với trường hợp n > 30, phân phối Student xấp xỉ phân phối Chuẩn tắc.

7
2. Bài toán:
Mô tả bài toán

Trong bài thí nghiệm xác định độ bền điện của điện môi rắn thuộc môn Vật liệu kỹ thuật
điện (EE3091), điện áp phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi rắn (giấy cách điện
dùng trong máy biến áp cao áp) được ghi nhận qua 15 lần đo được cho trong bảng 2.1.
Yêu cầu: Xác định khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ tin cậy
95%.

Bảng 1: Điện áp phóng điện chọc thủng của giấy cách điện trong 15 lần đo

n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Upđ(kV) 2.774 2.85 3.192 2.85 2.698 2.774 2.85 2.926 2.964 3.192 2.812 2.584 2.812 2.622 2.822

𝛼
Ta có: 95% = 1 − 𝛼 → 𝛼 = 0.05 → = 0.025
2

𝑋1 + 𝑋2 + ⋯ + 𝑋15 2.774 + 2.85 + ⋯ + 2.822


𝑋̅ = = ≈ 2.8481
15 15

2
(𝑋1 − 𝑋̅ )2 + (𝑋2 − 𝑋̅ )2 + ⋯ + (𝑋15 − 𝑋̅ )2
𝑆 =
15 − 1

(2.774 − 2.8481)2 + (2.85 − 2.8481)2 + ⋯ + (2.822 − 2.8481)2


=
14
≈ 121.6782

𝑆 = √121.6782 ≈ 11.0308

𝑆 (𝑛−1) 11.0308 15−1


11.0308
𝜀= ⋅ 𝑡𝛼 = ⋅ 𝑡0.025 = ⋅ 2.145 ≈ 6.1093
√𝑛 2 √15 √15

Như vậy khoảng phóng điện chọc thủng của mẫu điện môi này với độ tin cậy 95% là:

𝑋̅ ± 𝜀 = 2.8481 ± 6.1093

8
Hình 6

9
II. Đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn điện
1. Đánh giá độ tin cậy của hệ thống nguồn điện.
1.1. Khái niệm nguồn điện, điện được tạo ra từ các nhà máy thủy, nhiệt điện; hạt
nhân
a. Nguồn điện:

- Là thiết bị điện tạo ra điện nǎng. Về nguyên lý, nguồn điện là thiết bị biến đổi
các dạng nǎng lượng như cơ nǎng, hóa nǎng, nhiệt nǎng,… thành điện nǎng.
- Ngoài chức năng cung cấp điện, thì nguồn điện có tác dụng tạo ra và duy trì
sự chênh lệch điện thế (hiệu điện thế) giữa hai đầu mạch điện
- Nguồn cấp điện còn có tên gọi khác là chuyển đổi năng lượng điện. Một vài
bộ nguồn là phần thiết bị độc lập và ở những bộ khác đã tích hợp sẵn thiết bị
tải mà nó cấp nguồn.
- Ví dụ: Pin, ắc quy biến đổi hóa nǎng thành điện nǎng. Máy phát điện biến đổi
cơ nǎng thành điện nǎng. Pin mặt trời biến đổi nǎng lượng búc xa mặt trời
thành điện nǎng, …
- Trong mỗi nguồn điện đều tồn tại hai cực đó là cực âm (–) và cực dương (+).

b. Phân loại nguồn điện:

➢ Nguồn điện 1 chiều (DC)

- Đây là nguồn điện thường thấy trên các thiết bị sử dụng trong cuộc sống hàng ngày
của chúng ta. Nguồn điện 1 chiều cung cấp dòng điện 1 chiều, gồm hai cực là cực âm
và cực dương, luôn có luồng điện tích di chuyển theo một chiều hướng nhất định và
không thay đổi theo thời gian. Các thiết bị cung cấp điện một chiều dễ thấy nhất là ắc
quy, pin,...

- Trong nguồn điện một chiều, hiệu điện thế chỉ điện áp giữa hai cực có sự khác nhau,
cực âm thường mang giá trị bằng 0V vì điện tích sẽ dịch chuyển từ chiều dương sang.

10
Hình 7: Nguồn điện một chiều (DC)
Khi sử dụng nguồn điện một chiều, chúng ta có nhiều cách để nối mạch giữa các thiết
bị chung nguồn. Cụ thể:

- Ghép nối tiếp: Đây là cách ghép nguồn điện một chiều giữa nhiều thiết bị lại với
nhau. Sau khi ghép nối tiếp thì các giá trị điện áp của nguồn điện sẽ tăng lên.
- Ghép song song: Với cách ghép này thì điện áp của nguồn điện lại được giữ
nguyên, cường độ dòng điện theo đó lại tăng lên.
- Ghép xung đối: Cách này thường được áp dụng để ghép nối cực dương và cực
âm của hai nguồn điện khác nhau. Việc ghép nối sẽ tạo ra suất điện động khiến
cho hiệu suất điện động giữa hai đầu bằng tổng điện trở.
- Ghép hỗn hợp đối xứng: Cách ghép này sẽ ghép nối nhiều dãy nguồn điện với
nhau theo kiểu dạng song song.
➢ Nguồn điện xoay chiều (AC):

- Nguồn điện xoay chiều hay gọi cách khác là dòng điện xoay chiều. Hiểu đơn giản
là dòng điện có chiều dịch chuyển luôn thay đổi liên tục theo thời gian. Nó được biến
đổi điện tích giữa cực âm và cực dương và không có tính chất cố định. Mỗi thời điểm
khác nhau thì các cực của nguồn điện sẽ có vai trò khác nhau, ở thời điểm hiện tại bạn
đo thì có thể là cực dương, nhưng ngược lại chỉ sau thời gian ngắn thì nó lại thành cực
âm.

- Dòng điện xoay chiều là dòng điện bạn có thể thấy trong cuộc sống hàng ngày, điển
hình là lưới điện quốc gia. Dòng điện có hiệu điện thế là 220V.

11
Hình 8: Nguồn điện xoay chiều (AC)

c. Nhà máy điện

- Nhà máy điện là nhà máy sản xuất điện năng ở quy mô công nghiệp. Bộ phận chính
yếu của hầu hết các nhà máy điện là máy phát điện. Đó là thiết bị biến đổi cơ năng
thành điện năng thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ.

- Tuy nhiên nguồn năng lượng để chạy các máy phát điện này lại không giống nhau.
Nó phụ thuộc phần lớn vào loại chất đốt và công nghệ mà nhà máy có thể tiếp cận
được.

- Điện được tạo ra từ các nhà máy thủy điện:

+ Nhà máy thủy điện là những nhà máy sử dụng nǎng lượng, sức nước để tạo ra
điện. Nước là một trong những nǎng lượng tự nhiên đầu tiên được đưa vào sản xuất
điện. Nước chảy với lưu lượng nhiều, sức chảy mạnh sẽ sinh ra cơ nǎng. Dòng nước
chảy cho tuabin quay làm cho cục nam châm trong máy phát điện quay, tạo ra từ trường
biến đổi. Từ trường biến đổi cảm ứng tạo ra dòng điện trong cuộn dây quấn ở xung
quanh để máy phát điện sinh điện.

+ Các nhà máy điện được xây dựng tại các dòng sông lớn, nơi có lưu lượng nước
lớn, ổn định. Nhà máy thủy điện Tam Hiệp (Trung Quốc) là nhà máy thủy điện lớn nhất
thế giới. Tại Việt Nam, nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình,… là những nhà máy lớn
với lượng điện được tạo ra cung cấp cho mạng lưới điện cả nước.

- Điện được tạo ra từ các nhà máy nhiệt điện:

12
+ Nhiệt nǎng cũng là một trong những nguồn nǎng lượng để tạo ra điện. Nguyên
liệu của các nhà máy nhiệt điện có thể là than, dầu mỏ, khí đốt, nhiệt nǎng tù lòng trái
đất,...

+ Các nguyên liệu này được đốt để tạo nhiệt cho quá trình đun nước chuyển hóa
thành hơi. Hơi nước này sẽ làm quay tuabin và chạy máy phát điện. Sau đó, hơi nước
ngưng tụ trong bình ngưng và tuần hoàn lại nơi mà nó được làm nóng bán đầu tạo nên
chu trình Rankine.

+ Các nhà máy nhiệt điện thường được xây dựng tại những nơi có nhiều dầu mỏ,
than,… Một trong số những nhà máy nhiệt điện ở nước ta là Uông Bí, Phả Lai,…

- Nhà máy điện hạt nhân:

+ Đây là một trong những cách để tạo ra lượng điện năng lớn mà không tốn nhiều
nguyên liệu, tuy nhiên độ nguy hiểm tiềm ẩn là vô cùng cao. Điện từ các nhà máy hạt
nhân được sinh ra từ các phản ứng phân hủy hạt nhân trong các lò phản ứng hạt nhân
với nguyên liệu chính là Urani 235. Sau phản ứng hạt nhân các neutron và một lượng
nhiệt nǎng lớn sẽ được sinh ra. Lượng nhiệt nǎng này sẽ được dẫn qua hệ thống làm mát
khép kín tới các máy trao đổi nhiệt, lượng nhiệt này đun sôi nước để tạo ra hơi làm quay
tuabin phát điện và tạo ra dòng điện.

+ Với 1kg Urani 235 chúng ta có thể sản xuất ra một lượng điện tương đương với
1500 tấn than. Trên thế giới hiện nay, có khoảng 10 – 15% sản lượng điện được tạo ra
bằng nǎng lượng hạt nhân. Các cường quốc về điện hạt nhân chính là Mỹ, Nhật, Nga,
Pháp,…

1.2. Hệ số ngừng cững bức FOR


- Xác suất tổ máy bị ngừng hoạt động tại một khoảng thờigian nào đó trong tương lai,
thường được gọi là cường độ ngừng cưỡng bức.

- Tỷ lệ ngắt điện cưỡng bức FOR là xác suất hỏng hóc của máy phát điện và nó thường
được đo bằng tỷ số giờ hỏng hóc trên tổng số giờ sử dụng và sửa chữa. Khi FOR được
sử dụng cho đường truyền, nó cho biết tỷ lệ hỏng hóc của đường truyền.

1.3. Khái niệm về phụ tải điện


- Là hàm số của nhiều yếu tố theo thời gian P(t).

13
- Đo bằng tổng công suất tiêu thụ của các thiết bị điện trong một thời điểm.

- Không tuân thủ theo một qui luật nhất định.

- Là một thông số quan trọng để lựa chọn các thiết bị của hệ thống điện.

- Xác định phụ tải điện (phụ tải tính toán) không chính xác xảy ra các trường hợp:

+ Nhỏ hơn phụ tải thực tế thường dẫn đến các sự cố hoặc làm giảm tuổi thọ các
thiết bị, là nguy cơ tiềm ẩn cho các sự cố tai nạn sau này.
+ Lớn hơn phụ tải thực tế sẽ gây lãng phí do các thiết bị không được khai thác, sử
dụng hết công suất.
+ Xác định đúng phụ tải điện (tính toán) có vai trò rất quan trọng trong thiết kế và
vận hành hệ thống cung cấp điện.

1.4. Khái niệm phụ tải đỉnh


- Đây là phụ tải lớn nhất xuất hiện trong thời gian ngắn 1 ÷ 2 giây thường xuất hiện khi
khởi động các động cơ.

- Các phương pháp xác định phụ tải điện:

+ Nhóm phương pháp dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết kế và được tổng kết
lại bằng các hệ số tính toán có đặc điểm thuận lợi nhất cho việc tính toán, nhanh
chóng đạt kết quả, nhưng thường cho kết quả kém chính xác.
+ Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê có đặc
điểm cho kết quả khá chính xác, song cách tính lại rất phức tạp.

1.5. Đường cong đặc tính tải


- Đường cong đặc tính tải: là đường biểu diễn công suất của tải theo thời gian.

- Đồ thị phụ tải điện là quan hệ của công suất phụ tải theo thời gian và đặc trưng cho
nhu cầu điện của từng thiết bị, nhóm thiết bị, phân xưởng hay xí nghiệp.

- Đồ thị phụ tải là số liệu ban đầu rất quan trọng trong thiết kế cung cấp điện.

2. Các kiến thức cơ bản về phân phối chuẩn, phân phối nhị thức
2.1. Phân phối chuẩn
a. Khái niệm:

14
- Phân phối chuẩn là một trong các phân phối xác suất quan trọng nhất của toán thống
kê, phản ánh giá trị và mức độ phân bố của các dữ liệu đang nghiên cứu. Thế giới tự
nhiên, cũng như nhiều các quy luật kinh tế xã hội tuân theo luật phân phối chuẩn này

- Ví dụ như: chỉ số thông minh IQ, chiều cao, cân nặng, chiều dài giấc ngủ của con
người, sự biến động giá trị cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, hay mức thu nhập
người lao động…

- Phân phối chuẩn được đặc trưng bởi hai tham số là giá trị kỳ vọng µ (Muy) còn
được hiểu là giá trị trung bình, và độ lệch tiêu chuẩn σ (Sigma). Trong khi giá trị µ là
mức trung bình của tất cả các dữ liệu đang nghiên cứu thì σ phản ánh mức độ đồng đều
của các dữ liệu này.

- Đồ thị của phân phối chuẩn có dạng hình chuông, nên đôi khi người ta còn gọi nó
là phân phối hình chuông hay đường cong hình chuông – Bell Curve.

Hình 9: Đồ thị phân phối chuẩn (𝜇, 𝜎)

- Hàm mật độ phân phối chuẩn (Normal density probability function) có dạng tổng
quát như sau:

1 (𝑥−𝜇)2

𝑓 (𝑥 ) = 𝑒 2𝜎2 ,𝜎 > 0
𝜎√2𝜋

Trong đó:  = 3,14159...

e = 2,71828... (cơ số logarit Neper).

µ: trị số trung bình.

 : độ lệch chuẩn.

15
b. Các đặc tính của phân phối chuẩn:

- Hàm mật độ xác suất.

- Hàm phân phối tích lũy.

- Hàm khởi tạo: gồm hàm khởi tạo momen, hàm đặc trưng.

c. Tính chất:

- Nếu 𝑋~𝑁(𝜇, 𝜎 2 ) và a và b là các số thực, thì 𝑎𝑋 + 𝑏~𝑁(𝑎𝜇 + 𝑏, (𝑎𝜎)2 )

- Nếu 𝑋~𝑁(𝜇𝑥 , 𝜎𝑥2 ) và 𝑌 ~𝑁(𝜇𝑦 , 𝜎𝑦2 ) là các biến ngẫu nhiên chuẩn độc lập thì

+ Tổng của chúng là có phân phối chuẩn với 𝑈 = 𝑋 + 𝑌~𝑁(𝜇𝑥 + 𝜇𝑦 , 𝜎𝑥2 + 𝜎𝑦2 ).

+ Hiệu của chúng là có phân phối chuẩn với 𝑉 = 𝑋 − 𝑌~𝑁(𝜇𝑥 − 𝜇𝑦 , 𝜎𝑥2 + 𝜎𝑦2 ).

+ Cả hai 𝑈 và 𝑉 là độc lập với nhau.

- Nếu 𝑋~𝑁(0, 𝜎𝑥2 ) và 𝑌 ~𝑁(0, 𝜎𝑦2 ) là các biểu mẫu độc lập thì:

+ Tích của chúng 𝑋𝑌 tuân theo phân phối với hàm mật độ 𝑝 cho bởi:

1 |𝑧|
𝑝 (𝑧 ) = 𝐾0 ( )
𝜋𝜎𝑥 𝜎𝑦 𝜎𝑥 𝜎𝑦

với 𝐾0 là hàm Bessel được chỉnh sửa loại 2.

𝑋 𝜎
+ Tỷ số giữa chúng tuân theo phân phối Cauchy với ~𝐶𝑎𝑢𝑐ℎ𝑦 (0, 𝑥 )
𝑌 𝜎𝑦

- Nếu 𝑋1 … 𝑋𝑛 là các biến ngẫu nhiên chuẩn tắc độc lập, thì 𝑋12 + 𝑋22 + ⋯ + 𝑋𝑛2 có
phân phối chi bình phương với n bậc tự do.

d. Ứng dụng:

- Phân phối chuẩn là một phân phối quan trọng trong thống kê, định lý hội tụ trung
tâm (central limit theorem) nói rằng phân phối của trung bình mẫu mẫu sẽ tiến tới phân
phối chuẩn khi ta tăng cỡ mẫu. Phân phối chuẩn thường được dùng trong thống kê suy
luận dùng suy luận trung bình tổng thể và kiểm định giả thiết thống kê.

16
2.2. Phân phối nhị thức
- Phân phối nhị thức tên tiếng Anh gọi là Binomial Distribution. Đây là một phân
phối xác suất tóm tắt khả năng để một giá trị lấy một trong hai giá trị độc lập trong một
tập hợp các tham số hoặc giả định nhất định. Giả định cơ sở của phân phối nhị thức là
chỉ có một kết quả cho mỗi phép thử, mỗi phép thử có xác suất thành công giống nhau
và những phép thử này xung khắc hay độc lập với nhau.

- Ngoài ra phân phối nhị thức là một dạng phân phối rời rạc thường dùng trong thống
kê, ngược lại của các dạng phân phối liên tục như phân phối chuẩn. Điều này là vì phân
phối nhị thức chỉ tính đến hai trường hợp, thường được thể hiện là 1 (cho thành công)
hoặc 0 (cho thất bại) trong một số lượng lần thử.

- Phân phối nhị thức thể hiện xác suất để x thành công trong n phép thử, với xác suất
thành công p của mỗi phép thử.

- Giá trị ước tính hay giá trị trung bình của một phân phối nhị thức được tính bằng
cách nhân số lần thử với xác suất thành công.

- Ví dụ: Ta có giá trị ước tính của số lần tung đồng xu ra mặt ngửa trong 100 lần thử
là 50, hay 100 x 0.5. Một ví dụ thường gặp khác của phân phối nhị thức là ước tính số
lần ném bóng thành công trong bóng rổ với giá trị 1 là vào rổ còn giá trị 0 là ném ra
ngoài.

- Giá trị trung bình của phân phối nhị thức là np.

- Phương sai của phân phối nhị thức là np x (1-p).

3. Với p = 0,5: phân phối sẽ cân đối quanh giá trị trung bình.
4. Khi p > 0,5: phân phối sẽ lệch về bên trái.
5. Và khi p < 0,5: phân phối sẽ lệch về bên phải.

- Phân phối nhị thức được tính bằng cách nhân xác suất thành công p lũy thừa số
lần thành công k với xác suất thất bại lũy thừa chênh lệch giữa số lần thử n và số lần
thành công. Sau đó, nhân với tổ hợp giữa số lần thử và số lần thành công vì số lần thành
công có thể được phân bố bất kì trong số lần thử.

17
- Ứng với bài tập 2 chia ra làm 7 trường hợp, ta sẽ áp dụng đồ thị đánh giá độ tin
cậy cho hệ thống nguồn phát, lấy từng kết quả của trường hợp nhân với xác suất tương
ứng và cộng tổng lại sẽ ra được đáp án bài 2.

Hình 10: Đánh giá độ tin cây cho hệ thống nguồn phát (HLI)

3. Bài toán

Mô tả bài toán

Hệ thống nguồn điện gồm 12 tổ máy 6 MW, mỗi tổ máy có hệ số FOR = 0.008; dự báo
phụ tải đỉnh là 64 MW với độ lệch chuẩn σ = 3%; đường cong đặc tính tải trong năm là
đường thẳng nối từ 100% đến 50% so với đỉnh như hình 3.1. Yêu cầu:

a) Xác định thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE (Loss of Load
Expectation) trong năm.
b) Xác định lượng điện năng kỳ vọng bị thiếu LOEE (Loss of Energy Expectation) trong
năm.

18
Hình 11:Đặc tính tải trong năm
Gọi X là số tổ máy ngừng hoạt động trong 12 tổ máy. X~B(12,0.008)

Ta có: U=0.008 (U là xác suất để một tổ máy ngừng hoạt động trong năm).

 Khi đó, xác suất để một tổ máy hoạt động bình thường 𝐴 = 1 − U = 0.992.

k
Ta có: p3 (X = k) = C12 . (0,008)k . (0,992)12−k (Với k = 1 … 12)

Ví dụ: Trong số 12 tổ máy, có 3 tổ máy ngừng hoạt động, 9 tổ máy hoạt động bình
thường.
3
 p3 (X = 3) = C12 . (0,008)3 . (0,992)12−3 ≈ 1,4785 × 10−4

Gọi Y là công suất của hệ thống nguồn điện trong một năm gồm 12 tổ máy 6 MW.

Ta có: Y = 6. (12 − X) (MW)

Theo đó, xác suất riêng phần của Y cũng bằng xác suất riêng phần của X. Ta có bảng
phân phối xác suất như sau:

Số tổ máy ngừng Số tổ máy hoạt Công suất hệ


Xác suất riêng phần
STT hoạt động (X) động (12-X) thống nguồn
pi
máy máy điện (MW)
1 0 12 72 0.908113362
2 1 11 66 0.087881938
3 2 10 60 0.003897989
4 3 9 54 0.000104785
5 4 8 48 1.90133*10-6
6 5 7 42 2.45333*10-8
7 6 6 36 2.30825*10-10
8 7 5 30 1.59556*10-12

19
9 8 4 24 8.04214*10-15
10 9 3 18 2.88249*10-17
11 10 2 12 6.97376*10-20
12 11 1 6 1.02255*10-22
13 12 0 0 6.87195*10-26

❖ Trường hợp 1:

Pload = µ + 0. σ. µ = 64 + 0.0,03.64 = 64 (MW), với xác suất tương ứng là


0,38292.

Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:

Pmax = 100% Pload = 100% × 64 = 64 (MW)


Pmin = 50% Pload = 50% × 64 = 32 (MW)

Hình 12
i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất trong năm (tth):
Từ đồ thị, ta có:

̵ Nếu công suất phát của hệ thống nguồn điện Y ≥ 100%Pload = Pmax thì thời
gian thiếu hụt công suất t th = 0 (h)
̵ Nếu công suất phát của hệ thống nguồn điện Y ≤ 50%Pload = Pmin thì thời gian
thiếu hụt công suất t th = 8760 (h)
̵ Nếu công suất phát của hệ thống nguồn điện Pmin ≤ Y ≤ Pmax (32 ≤ Y ≤ 64)
thì thời gian thiếu hụt công suất t th sẽ tính theo công thức:
20
Pmax − Y
t th = 8760 ×
Pmax − Pmin
64−60
Ví dụ: Vì 32 < 60 < 64: t th3 = 8760 × = 1095 (ℎ)
64−32

Khi đó, từ công thức ta tính được thời gian thiếu hụt tth (h) như bảng sau:

STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất riêng Thời gian thiếu
ngừng hoạt hoạt động thống nguồn phần pi hụt tth (h)
động (X) máy (12-X) máy điện (MW)
1 0 12 72 0.908113362 0
2 1 11 66 0.087881938 0
3 2 10 60 0.003897989 1095
4 3 9 54 0.000104785 2737.5
5 4 8 48 1.90133*10-6 4380
6 5 7 42 2.45333*10-8 6022.5
7 6 6 36 2.30825*10-10 7665
8 7 5 30 1.59556*10-12 8760
9 8 4 24 8.04214*10-15 8760
10 9 3 18 2.88249*10-17 8760
11 10 2 12 6.97376*10-20 8760
12 11 1 6 1.02255*10-22 8760
13 12 0 0 6.87195*10-26 8760

ii. Xác định điện năng bị thiếu hụt trong 1 năm (E):
Công thức xác định lượng điện năng bị thiếu hụt trong 1 năm:
b

A = ∫ P. dt
a

Nói cách khác, lượng điện năng bị hao hụt trong 1 năm chính là giá trị diện tích được
tô màu xanh lá trong đồ thị dưới đây.

21
Hình 13
Theo đó, ta có thể suy ra được rằng:

̵ Nếu công suất phát của nguồn 𝑌 ≥ 𝑃𝑚𝑎𝑥 thì điện năng bị thiếu hụt E = 0 (MWh)
̵ Nếu công suất phát của nguồn 𝑃𝑚𝑖𝑛 ≤ 𝑌 < 𝑃𝑚𝑎𝑥 thì điện năng bị thiếu hụt được
tính theo công thức:
1
𝐸= (𝑃 − 𝑌) × 𝑡𝑡ℎ
2 𝑚𝑎𝑥
̵ Nếu công suất phát của nguồn 𝑌 < 𝑃𝑚𝑖𝑛 thì điện năng bị thiếu hụt được tính theo
công thức:
1
𝐸 = [ (𝑃𝑚𝑎𝑥 − 𝑃𝑚𝑖𝑛 ) + (𝑃𝑚𝑖𝑛 − 𝑌)] × 8760
2
1
Ví dụ: Vì 32 < 60 < 64: E3 = (64 − 60) × 1095 = 2190 (MWh)
2
1
Vì 30 < 32: E8 = [ (64 − 32) + (32 − 30)] × 8760 = 157680 (MWh)
2

Khi đó, ta có được bảng dưới đây:

STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất Thời gian Lượng điện
ngừng hoạt động thống nguồn riêng phần pi thiếu hụt tth năng thiếu hụt
hoạt động (12-X) điện (MW) (h) E (MWh)
(X) máy máy
1 0 12 72 0.908113362 0 0
2 1 11 66 0.087881938 0 0
3 2 10 60 0.003897989 1095 2190
4 3 9 54 0.000104785 2737.5 13687.5
5 4 8 48 1.90133*10-6 4380 35040
6 5 7 42 2.45333*10-8 6022.5 66247.5
7 6 6 36 2.30825*10-10 7665 107310

22
8 7 5 30 1.59556*10-12 8760 157680
9 8 4 24 8.04214*10-15 8760 210240
10 9 3 18 2.88249*10-17 8760 262800
11 10 2 12 6.97376*10-20 8760 315360
12 11 1 6 1.02255*10-22 8760 367920
13 12 0 0 6.87195*10-26 8760 420480

ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸1 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐿𝐸1 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯ + 8760 × 6.87195 × 10−26


≈ 4.563623545 (h)

iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐸𝐸1 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐸𝐸1 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12


= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+ 420480 × 6.87195 × 10−26
≈ 10.03910937(MWh)
❖ Trường hợp 2:

Pload = µ + 1. σ. µ = 64 + 1.0,03.64 = 65.92 (MW), với xác suất tương ứng là


0,2417.

Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:

Pmax = 100% Pload = 100% × 65.92 = 65.92 (MW)


Pmin = 50% Pload = 50% × 65.92 = 32.96 (MW)

i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất tth (h) và lượng điện năng bị thiếu hụt E
(MWh) trong năm:
Tính toán tương tự như trường hợp 1, ta có được bảng đầy đủ sau:

23
STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất Thời gian Lượng điện
ngừng hoạt động thống nguồn riêng phần pi thiếu hụt tth năng thiếu hụt
hoạt động (12-X) điện (MW) (h) E (MWh)
(X) máy máy
1 0 12 72 0.908113362 0 0
2 1 11 66 0.087881938 0 0
3 2 10 60 0.003897989 1573.398058 4657.258252
4 3 9 54 0.000104785 3168.058252 18881.62718
5 4 8 48 1.90133*10-6 4762.718447 42673.95728
6 5 7 42 2.45333*10-8 6357.378641 76034.24854
7 6 6 36 2.30825*10-10 7952.038835 118962.501
8 7 5 30 1.59556*10-12 8760 170294.4
9 8 4 24 8.04214*10-15 8760 222854.4
10 9 3 18 2.88249*10-17 8760 275414.4
11 10 2 12 6.97376*10-20 8760 327974.4
12 11 1 6 1.02255*10-22 8760 380534.4
13 12 0 0 6.87195*10-26 8760 433094.4

ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸2 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐿𝐸2 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯ + 8760 × 6.87195 × 10−26


≈ 6.474265864 (h)

iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐸𝐸2 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐸𝐸2 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12


= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+ 433094.4 × 6.87195 × 10−26
≈ 20.21547773 (MWh)
❖ Trường hợp 3:

Pload = µ + 2. σ. µ = 64 + 2.0,03.64 = 67.84 (MW), với xác suất tương ứng là


0,0606.

Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:

24
Pmax = 100% Pload = 100% × 67.84 = 67.84 (MW)
Pmin = 50% Pload = 50% × 67.84 = 33.92 (MW)

i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất tth (h) và lượng điện năng bị thiếu hụt E
(MWh) trong năm:
Tính toán tương tự như trường hợp trên, ta có được bảng đầy đủ sau:

STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất riêng Thời gian thiếu Lượng điện
ngừng hoạt hoạt động thống nguồn phần pi hụt tth (h) năng thiếu hụt
động (X) (12-X) máy điện (MW) E (MWh)
máy
1 0 12 72 0.908113362 0 0
2 1 11 66 0.087881938 475.1886792 437.1735849
3 2 10 60 0.003897989 2024.716981 7936.890566
4 3 9 54 0.000104785 3574.245283 24733.77736
5 4 8 48 1.90133*10-6 5123.773585 50827.83396
6 5 7 42 2.45333*10-8 6673.301887 86219.06038
7 6 6 36 2.30825*10-10 8222.830189 130907.4566
8 7 5 30 1.59556*10-12 8760 182908.8
9 8 4 24 8.04214*10-15 8760 235468.8
10 9 3 18 2.88249*10-17 8760 288028.8
11 10 2 12 6.97376*10-20 8760 340588.8
12 11 1 6 1.02255*10-22 8760 393148.8
13 12 0 0 6.87195*10-26 8760 445708.8

ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸3 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐿𝐸3 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 475.1886792 × 0.087881938 + ⋯


+8760 × 6.87195 × 10−26
≈ 50.03726078(h)
iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐸𝐸3 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐸𝐸3 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12


= 0 × 0.908113362 + 437.1735849 × 0.087881938 + ⋯
+433094.4 × 6.87195 × 10−26

25
≈ 72.04808248 (MWh)
❖ Trường hợp 4:
𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = µ + 3 × 𝜎 × µ = 64 + 3 × 0,03 × 64 = 69,76 (𝑀𝑊), với xác suất tương
ứng là 0,00598
Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 100% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 100% × 69,76 = 69,76 (𝑀𝑊)

𝑃𝑚𝑖𝑛 = 50% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 50% × 69,76 = 34.88 (𝑀𝑊)


Tương tự như các trường hợp trên, ta có:
i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất tth (h) và lượng điện năng bị thiếu hụt E
(MWh) trong năm:
STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất Thời gian Lượng điện
ngừng hoạt động thống nguồn riêng phần pi thiếu hụt tth năng thiếu hụt
hoạt động (12-X) điện (MW) (h) E (MWh)
(X) máy máy
1 0 12 72 0,908113362 0 0
2 1 11 66 0,087881938 944,3119266 1775,306422
3 2 10 60 0,003897989 2451,192661 11961,82018
4 3 9 54 0,000104785 3958,073394 31189,61835
5 4 8 48 1,90133×10-6 5464,954128 59458,70092
6 5 7 42 2,45333×10-8 6971,834862 96769,06789
7 6 6 36 2,30825×10-10 8478,715596 143120,7193
8 7 5 30 1,59556×10-12 8760 174148,8
9 8 4 24 8,04214×10-15 8760 200428,8
10 9 3 18 2,88249×10-17 8760 226708,8
11 10 2 12 6,97376×10-20 8760 252988,8
12 11 1 6 1,02255×10-22 8760 279268,8
13 12 0 0 6,87195×10-26 8760 305548,8

ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸4 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐿𝐸4 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 944,3119266 × 0.087881938 + ⋯


+8760 × 6.87195 × 10−26
≈ 92,967994 (h)

26
iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐸𝐸4 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐸𝐸4 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12


= 0 × 0.908113362 + 1775,306422 × 0.087881938 + ⋯
+305548,8 × 6.87195 × 10−26
≈ 206.0281 (MWh)
❖ Trường hợp 5:
𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = µ − 1 × 𝜎 × µ = 64 − 1 × 0,03 × 64 = 62,08 (𝑀𝑊), với xác suất tương
ứng là 0,2417
Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 100% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 100% × 62,08 = 62,08 (𝑀𝑊)
𝑃𝑚𝑖𝑛 = 50% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 50% × 62,08 = 31,04 (𝑀𝑊)
Tương tự như các trường hợp trên, ta có:
i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất tth (h) và lượng điện năng bị thiếu hụt E
(MWh) trong năm:

STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất Thời gian Lượng điện
ngừng hoạt động thống nguồn riêng phần pi thiếu hụt tth năng thiếu hụt
hoạt động (12-X) điện (MW) (h) E (MWh)
(X) máy máy
1 0 12 72 0,908113362 0 0
2 1 11 66 0,087881938 0 0
3 2 10 60 0,003897989 587,0103093 610,4907216
4 3 9 54 0,000104785 2280,309278 9212,449485
5 4 8 48 1,90133×10-6 3973,608247 27974,20206
6 5 7 42 2,45333×10-8 5666,907216 56895,74845
7 6 6 36 2,30825×10-10 7360,206186 95977,08866
8 7 5 30 1,59556×10-12 8760 140510,4
9 8 4 24 8,04214×10-15 8760 166790,4
10 9 3 18 2,88249×10-17 8760 193070,4
11 10 2 12 6,97376×10-20 8760 219350,4
12 11 1 6 1,02255×10-22 8760 245630,4
13 12 0 0 6,87195×10-26 8760 271910,4

ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸5 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

27
𝐿𝑂𝐿𝐸5 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+8760 × 6.87195 × 10−26
≈ 2,53479716 (h)
iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐸𝐸5 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

= E0×p1+E1×p1+...+E12×p12
= 0×0,908113362+0×0,087881938+...+271910,4×6,87195×10-
26

≈ 3,399616 (MWh)
𝐿𝑂𝐸𝐸5 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12
= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+271910,4 × 6.87195 × 10−26
≈ 3,399616 (MWh)
❖ Trường hợp 6:
𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = µ − 2 × 𝜎 × µ = 53 − 2 × 0,03 × 53 = 49,82 (𝑀𝑊), với xác suất tương
ứng là 0,0606
Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 100% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 100% × 49,82 = 49,82 (𝑀𝑊)

𝑃𝑚𝑖𝑛 = 50% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 50% × 49,82 = 24,91 (𝑀𝑊)


Tương tự như các trường hợp trên, ta có:
i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất tth (h) và lượng điện năng bị thiếu hụt E
(MWh) trong năm:

STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất Thời gian Lượng điện
ngừng hoạt động thống nguồn riêng phần pi thiếu hụt tth năng thiếu hụt
hoạt động (12-X) điện (MW) (h) E (MWh)
(X) máy máy
1 0 12 72 0,908113362 0 0
2 1 11 66 0,087881938 0 0
3 2 10 60 0,003897989 0 0
4 3 9 54 0,000104785 1793,93617 5525,323404

28
5 4 8 48 1,90133×10-6 3541,276596 21530,9617
6 5 7 42 2,45333×10-8 5288,617021 48020,64255
7 6 6 36 2,30825×10-10 7035,957447 84994,36596
8 7 5 30 1,59556×10-12 8760 132100,8
9 8 4 24 8,04214×10-15 8760 158380,8
10 9 3 18 2,88249×10-17 8760 184660,8
11 10 2 12 6,97376×10-20 8760 210940,8
12 11 1 6 1,02255×10-22 8760 237220,8
13 12 0 0 6,87195×10-26 8760 263500,8

ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸6 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

= tth0×p1+tth1×p1+...+tth12×p12
= 0×0,908113362+0×0,087881938+...+8760×6,87195×10-26
≈ 0,194841521 (h)
𝐿𝑂𝐿𝐸6 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+8760 × 6.87195 × 10−26
≈ 0,194841521 (h)
iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐸𝐸6 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

= E0×p1+E1×p1+...+E12×p12
= 0×0,908113362+0×0,087881938+...+263500,8×6,87195×10-
26

≈ 0,621105 (MWh)
𝐿𝑂𝐸𝐸6 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12
= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+263500,8 × 6.87195 × 10−26
≈ 0,621105 (MWh)
❖ Trường hợp 7:

29
𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = µ − 3 × 𝜎 × µ = 64 − 3 × 0,03 × 64 = 58,24 (𝑀𝑊), với xác suất tương
ứng là 0,00598
Ta xác định được công suất mà tải tiêu thụ lớn nhất và nhỏ nhất trong năm:
𝑃𝑚𝑎𝑥 = 100% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 100% × 58,24 = 58,24 (𝑀𝑊)
𝑃𝑚𝑖𝑛 = 50% 𝑃𝑙𝑜𝑎𝑑 = 50% × 58,24 = 29,12 (𝑀𝑊)
Tương tự như các trường hợp trên, ta có:
i. Xác định thời gian thiếu hụt công suất tth (h) và lượng điện năng bị thiếu hụt E
(MWh) trong năm:
STT Số tổ máy Số tổ máy Công suất hệ Xác suất Thời gian Lượng điện
ngừng hoạt động thống nguồn riêng phần pi thiếu hụt tth năng thiếu hụt
hoạt động (12-X) điện (MW) (h) E (MWh)
(X) máy máy
1 0 12 72 0,908113362 0 0
2 1 11 66 0,087881938 0 0
3 2 10 60 0,003897989 0 0
4 3 9 54 0,000104785 1275,494505 2704,048352
5 4 8 48 1,90133×10-6 3080,43956 15771,85055
-8
6 5 7 42 2,45333×10 4885,384615 39669,32308
-10
7 6 6 36 2,30825×10 6690,32967 74396,46593
-12
8 7 5 30 1,59556×10 8760 132100,8
-15
9 8 4 24 8,04214×10 8760 158380,8
-17
10 9 3 18 2,88249×10 8760 184660,8
-20
11 10 2 12 6,97376×10 8760 210940,8
-22
12 11 1 6 1,02255×10 8760 237220,8
13 12 0 0 6,87195×10-26 8760 263500,8
ii. Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất nguồn LOLE trong năm được xác
định theo công thức:
12
𝐿𝑂𝐿𝐸7 = ∑ 𝑡𝑡ℎ𝑖 × 𝑝𝑖
0

= tth0×p1+tth1×p1+...+tth12×p12
= 0×0, 0,908113362+0×0,087881938+...+8760×6,87195×10-26
≈ 0,139630612 (h)
𝐿𝑂𝐿𝐸7 = 𝑡𝑡ℎ0 × 𝑝0 + 𝑡𝑡ℎ1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝑡𝑡ℎ12 × 𝑝12

= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+8760 × 6.87195 × 10−26
≈ 0,139630612 (h)
iii.Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt trong năm được xác định theo công thức:
30
12
𝐿𝑂𝐸𝐸7 = ∑ 𝐸𝑖 × 𝑝𝑖
0

𝐿𝑂𝐸𝐸7 = 𝐸0 × 𝑝0 + 𝐸1 × 𝑝1 + ⋯ + 𝐸12 × 𝑝12


= 0 × 0.908113362 + 0 × 0.087881938 + ⋯
+263500,8 × 6.87195 × 10−26
≈ 0,314321 (MWh)
Tổng kết 7 trường hợp, ta có bảng sau:
Trường hợp Tổng thời gian kỳ Tổng điện năng kỳ vọng Xác suất
vọng thiếu hụt công thiếu hụt công công suất xảy ra 𝑝𝑖′
suất LOLEi (h) LOEEi (MWh)
1 4.563623545 10.03910937 0,38292
2 6.474265864 20.21547773 0,2417
3 50.03726078 72.04808248 0,0606
4 92,967994 206.0281 0,00598
5 2,53479716 3,399616 0,2417
6 0.194841521 0,621105 0,0606
7 0,139630612 0,314321 0,00598
Vậy:
Tổng thời gian kỳ vọng thiếu hụt công suất LOLE cho tất cả 7 trường hợp:
7
𝐿𝑂𝐿𝐸 = ∑ 𝐿𝑂𝐿𝐸𝑖 ∗ 𝑝𝑖′
1

= 4.563623545 × 0,38292 + 6.474265864 × 0,2417 + ⋯


+0,139630612 × 0,00598
≈ 7.525842255 (h)
Tổng điện năng kỳ vọng thiếu hụt công suất LOEE cho tất cả 7 trường hợp:
7
𝐿𝑂𝐸𝐸 = ∑ 𝐿𝑂𝐸𝐸𝑖 ∗ 𝑝𝑖′
1

= 10.03910937 × 0,38292 + 20.21547773 × 0,2417 + ⋯


+0,314321 × 0,00598 ≈ 15.18962435 (MWh)

31
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Đình Huy- Đậu Thế Cấp- Lê Xuân Đại (2021), Giáo trình xác suất và
thống kê, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Kiều Dung (2021), Bài giảng xác suất thống kê, Elearning BK
3. T.S Nguyễn Đình Thắng, Giáo trình Vật liệu điện, NXB Giáo Dục xuất bản
năm 2005
4. Nguyễn Tiến Dũng- Nguyễn Đình Huy (2019), Xác xuất – Thống kê & Phân
tích số liệu, NXB Đại Học Quốc Gia, TPHCM.

32

You might also like