You are on page 1of 45

Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU VỰC


ĐỒNG BẰNG VÀ DUYÊN HẢI BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

MÃ CHUYÊN ĐỀ

BÁO CÁO KẾT QUẢ CHUYÊN ĐỀ


HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐBDHBB

TÊN CHUYÊN ĐỀ

“THẶNG DƯ BÌNH PHƯƠNG VÀ ỨNG DỤNG”

Môn/ Nhóm môn: Toán


Tổ bộ môn: Toán - Tin
Mã môn:
Người thực hiện: Nguyễn Duy Liên
Điện thoại: 0123.304.5361
Email: lientoancvp@vinhphuc.edu.vn

Vĩnh Phúc , tháng 7 năm 2016

1
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
MỤC LỤC

BẢNG CÁC KÝ HIỆU ..................................................................................... 3


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 4
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................... 4
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ............................................ 5
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 5
IV. GIẢ THUYÊT KHOA HỌC ..................................................................... 5
V. BỐ CỤC ..................................................................................................... 5
PHẦN II: NỘI DUNG ...................................................................................... 6
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN ................................................................................ 6
II. ỨNG DỤNG VÀO GIẢI TOÁN .............................................................. 13
II .1. Ứng dụng trong giải các bài toán dãy số nguyên và đa thức .................. 13
II .2. Ứng dụng trong giải bài toán chứng minh hoặc sử dụng tập hợp các số
nguyên tố là vô hạn. ...................................................................................... 19
II .3. Ứng dụngcủa thặng dư bình phương trong bài toán chứng minh chia hết.
...................................................................................................................... 24
II .4. Ứng dụng của thặng dư bình phương trong bài toán, Giải phương trình
nghiệm nguyên. ............................................................................................. 30
II .5. Ứng dụngcủa thặng dư bình phương trong việc tính tổng và chứng minh
tồn tại số nguyên dương thỏa mãn đẳng thức số. ........................................... 34
III. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ. ........................................................................... 38
IV. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI .............................................. 42
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................... 43
1. Một số hướng phát triển Đề tài .................................................................. 43
2. Kiến nghị, đề xuất về việc triển khai áp dụng đề tài .................................. 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 45

2
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
BẢNG CÁC KÝ HIỆU

 : Tập hợp các số tự nhiên : 0;1;2;3;...

* : Tập hợp các số tự nhiên khác 0 : 1;2;3;...

 : Tập hợp các số nguyên : ...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...

 : Tập hợp các số nguyên tố

 : Tập hợp các số hữu tỉ


 : Tập hợp các số phức
 : Tập hợp các số thực
x : x thuộc  ; x là số nguyên
a b : a chia hết cho b , a là bội của b
a  b : a không chia hết cho b
b|a : b là ước của a , b chia hết a
b | a : b không là ước của a

a  b  mod m  : a đồng dư với b theo môđun m , a  b chia hết cho m

 a, b  : ƯCLN của a và b

 a, b  : BCNN của a và b

 a; b  : cặp số ,nghiệm của phương trình hai ẩn số

 : Suy ra
 : Tương đương với ,khi và chỉ khi
(đpcm),  : Điều phải chứng minh , kết thúc bài toán hay một phép
chứng minh
 , ,  ,  : Tồn tại,mọi ,hoặc, giao

  n  : Hàm Ơle của số nguyên dương n

3
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngạn ngữ Pháp có câu: "Le Mathématique est le Roi des Sciences mais
L’Arithmétique est la Reine",dịch nghĩa:"Toán học là vua của các khoa học
nhưng Số học là Nữ hoàng". Điều này nói lên tầm quan trọng của Số học trong
đời sống và khoa học. Số học giúp con người ta có cái nhìn tổng quát, sâu rộng
hơn, suy luận chặt chẽ và tư duy sáng tạo.
Trong các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp THCS, THPT cấp tỉnh, cấp
Quốc gia,cấp khu vực, cấp quốc tế, các bài toán về Số học thường đóng vai trò
quan trọng. Chúng ta có thể làm quen nhiều dạng bài toán Số học, biết nhiều
phương pháp giải, nhưng cũng có bài chỉ có một cách giải duy nhất. Mỗi khi gặp
một bài toán mới chúng ta lại phải suy nghĩ tìm cách giải mới. Sự phong phú đa
dạng của các bài toán Số học luôn là sự hấp dẫn đối với mỗi giáo viên, học sinh
giỏi yêu toán. Xuất phát từ những ý nghĩ đó tôi đã sưu tầm và hệ thống lại một
số bài toán để viết lên chuyên đề "Thặng dư bình phương và ứng dụng ”
Chuyên đề gồm các phần :
- Báng các kí hiệu
- Lời nói đầu
- Phần I: Kiến thức cơ bản.
- Ứng dụng 1: Ứng dụng trong giải các bài toán dãy số nguyên và đa thức
- Ứng dụng 2: Ứng dụng trong giải các bài toán tập hợp số nguyên tố vô hạn
- Ứng dụng 3: Ứng dụng trong giải các bài toán chứng minh chia hết
- Ứng dụng 4: Ứng dụng trong giải các bài toán giải phương trình nghiệm
nguyên
Phần III: Bài tập tương tự.
Phần IV: Tài liệu tham khảo
Mục tiêu ở đây là một số bài mẫu, một số bài khác biệt căn bản đã nói lên được
phần chính yếu của chuyên đề. Tuy vậy, những thiếu sót nhầm lẫn cũng không
thể tránh khỏi được tất cả , về phương diện chuyên môn cũng như phương diện
sư phạm. Lối trình bày bài giải của tôi không phải là một lối duy nhất. Tôi đã cố
gắng áp dụng cách giải cho phù hợp với chuyên đề, học sinh có thể theo mà
không lạc hướng. Ngoài ra lúc viết tôi luôn luôn chú ý đến các bạn vì nhiều lí do
phải tự học, vì vậy giản dị và đầy đủ là phương châm của tôi khi viết chuyên đề
này.
Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo,các em học sinh góp ý thêm cho
những chỗ thô lâu và phê bình chân thành để có dịp tôi sửa chữa chuyên đề này
hoàn thiện hơn.

4
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu vai trò của Thặng dư bình phương trong việc giải các bài toán số
học sơ cấp
- Vận dụng các định nghĩa tính chất của Thặng dư bình phương trong các tình
huống cụ thể nhằm phát huy khả năng tư duy toán học cho học sinh.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện, phát huy năng lực tư duy và giải các
bài toán trong phần Thặng dư bình phương của chương trình chuyên toán THPT.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Trong bài viết Chuyên đề sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu chuyên về Thặng dư
bình phương đặc biệt là các tài liệu liên quan đến Thặng dư bình phương trong
các tạp chí trong và ngoài nước; tài liệu từ Internet...
- Phương pháp trao đổi, tọa đàm (với giáo viên, học sinh các lớp chuyên toán).
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

IV. GIẢ THUYÊT KHOA HỌC


Nếu học sinh được học chuyên sâu theo chuyên đề như trên sẽ phát triển năng
lực tư duy Toán học, đặc biệt là có phương pháp để giải quyết các bài toán về
Thặng dư bình phương. Đây là phần khó với học sinh các lớp chuyên toán.

V. BỐ CỤC
Chuyên đề gồm ba phần chính:
Phần I- ĐẶT VẤN ĐỀ.
Phần II- NỘI DUNG
I. Kiến thức cơ bản.
II. Các ứng dụng
- Ứng dụng 1: Ứng dụng trong giải các bài toán dãy số nguyên và đa thức
- Ứng dụng 2: Ứng dụng trong giải các bài toán tập hợp số nguyên tố vô hạn
- Ứng dụng 3: Ứng dụng trong giải các bài toán chứng minh chia hết
- Ứng dụng 4: Ứng dụng trong giải các bài toán giải phương trình nghiệm
nguyên
III: Bài tập tương tự.
IV. Kết quả sau khi áp dụng Chuyên đề
Phần III- Kết luận và kiến nghị

5
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

PHẦN II: NỘI DUNG

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN


Mục đích chính của chuyên đề này là trả lời câu hỏi khi nào thì phương
trình x 2  a  mod m  có nghiệm . Nhờ định lý thặng dư Trung Hoa ta có thể đưa
câu hỏi này về dạng đơn giản hơn khi nào thì phương trình x 2  q  mod p  có
nghiệm , trong đó p, q là các số nguyên tố. Kết quả quan trọng nhất của chuyên
đề này là Luật thận nghịch bình phương , khẳng định rằng hai phương trình
x 2  q  mod p  ,
x 2  p  mod q  luôn cùng có nghiệm , hoặc cùng không có nghiệm, trừ trường
hợp cả p và q cùng có dạng 4k  3 . Trong trường hợp đó , có đúng một trong
hai phương trình trên có nghiệm.
Định nghĩa 1. Cho số nguyên dương m  2 . Số nguyên a được gọi là một
thặng dư bình phương modulo m nếu  a, m   1 và phương trình
x 2  a  mod m  có nghiệm.. Nếu phương trình x 2  a  mod m  không có nghiệm
thì ta nói rằng a không là thặng dư bình phương modulo m ( ta thường gọi a là
số chính phương
modulo m , và a là số không chính phương modulo m )
Ví dụ 1 : các số 1,3,4,5,9 là các số chính phương modulo 11, các số 2,6,7,8,10
là các số không chính phương modulo 11 ,
Định lí 1. Cho p là số nguyên tố lẻ và a là số nguyên không chia hết cho p .
Khi đó phương trình x 2  a  mod p  hoặc vô nghiệm , hoặc có đúng 2 nghiệm
không đồng dư theo modulo p.
Chứng minh. Nếu phương trình x 2  a  mod p  1 có nghiệm x0  x   x0
2
cũng là nghiệm của phương trình 1 vì   x0   x02  a  mod p  .Giả sử x1 là
nghiệm của phương trình 1 
x12  x02  a  mod p   x12  x02   x1  x0  x1  x0   0  mod p 
 p | x1  x0 hoặc p | x1  x0  x1   x0  mod p  hoặc x1  x0  mod p  túc là
phương trình x 2  a  mod p  có đúng 2 nghiệm theo modulo p.
Định lí 1.2. Nếu p là số nguyên tố lẻ thì trong các số 1,2,3,..., p  1 có đúng
p 1 p 1
số chính phương modulo p và số không chính phương modulo p .
2 2
Chứng minh.Gọi a là một thặng dư bậc hai theo modulo p. Xét phương trình
x 2  a  mod p  . Phương trình này có đúng 2 nghiệm không đồng dư theo
 2

modulo p. suy ra mỗi số a ứng với 2 số thuộc tập 12 ,22 ,....,  p  1  số các
p 1
số a là số và số các số không chính phương modulo p là
2
p 1 p 1
p 1  số.
2 2

6
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Định nghĩa 2. Cho p là số nguyên tố lẻ và a là số nguyên không chia hết cho


a
p . Kí hiệu Lengendre   được định nghĩa như sau:
 p
 a 
   1 nÕu a lµ sè chÝnh ph­¬ng mod p
 p 

 a   1 nÕu a lµ sè kh«ng chÝnh ph­¬ng mod p
 p 

1 3 4 5 9
Ví dụ 2 :                1,
 11   11   11   11   11 
 2   6   7   8   10 
               1
 11   11   11   11   11 

Định lí 2 ( Tiêu chuẩn Euler’s ).


Cho p là số nguyên tố lẻ và a là số nguyên dương không chia hết cho p thì
p 1
a
 p  a 2
 mod p 
 
Chứng minh.
a
Nếu    1   x0   : x02  a  mod p  . Khi đó theo định lý Fermat’s ta có
 p
p 1 p 1 p 1
a
a   x0   x0  1 mod p   
2 2 2 p 1
  a 2
 mod p 
p
 
a
Nếu    1 . Khi đó phương trình x 2  a  mod p  1 vô nghiệm.
 p
Với mỗi i 1, 2,3,..., p  1 tồn tại duy nhất j 1,2,3,..., p  1 sao cho
ij  a  mod p  do 1 vô nghiệm nên i  j. Ta chia tập 1,2,3,..., p  1 thành
p 1
cặp sao cho tích mỗi cặp đồng dư với a  mod p  
2
p 1

 p  1!  a  mod p *


2
. Theo định lý Wilson’s thì  p  1!  1 mod p  (**)
. Từ  * và ** suy ra
p 1 p 1
a
a  1 mod p  .Vậy ta cũng được    a 2  mod p  .
2

 p
Ví dụ 3 : p  23 và a  5 , vì 511  1 mod 23 theo tiêu chuẩn Euler’s
 5 
   1 .
 23 
Vậy 5 là số không chính phương modulo 23 .

7
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Định lí 3.Cho p là số nguyên tố lẻ và a, b là các số nguyên không chia hết
cho p
a b
i  Nếu a  b  mod p  thì     
 p  p
 a  b   ab 
 ii       
 p  p   p 
 a2 
 iii     1
 p
Chứng minh.  i  Nếu a  b  mod p  thì x 2  a  mod p  có nghiệm nếu và chỉ
nếu
a b
x 2  b  mod p  có nghiệm vậy     
 p  p
p 1 p 1
a b
 ii Theo tiêu chuẩn Euler’s ta có    a 2  mod p  ,    b 2  mod p  và
 p  p
p 1 p 1
 ab  p 1
 a  b  p 1
 ab 
 p   ab  2
 mod p  .Do đó  p  p   a 2
b 2
  ab  2 
 p   mod p 
      
a  a 2   a  a 
 iii   p  1 theo  
ii thì ta có  p    p  p   1 .
      

Định lí 4. Cho p là số nguyên tố lẻ thì


 1   1 neu p  1 mod 4 
 p   
  1 neu p  1 mod 4 
 1 p 1
Chứng minh Theo tiêu chuẩn Euler’s ta có      1 2  mod p 
 p
p 1
 1
Nếu p  1 mod 4   p  4k  1 ,  k       1
2k
2   1  1 do đó     1
 p
p 1
Nếu p  3 mod 4   p  4k  3 ,  k       1
2 k 1
2   1  1 
 1
  p   1
 
Bổ đề Gauss’ : Cho p là số nguyên tố lẻ và a là số nguyên dương không chia

hết cho p , xét các số nguyên a,2 a,3a,...,


 p  1 a Và các lớp thặng dư dương
2
nhỏ nhất của chú

8
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

p a n
Gọi n là các số lớp thặng dư vượt quá khi đó     1 ( trong đó n xác
2  p
p 1
 ja 
2
định bởi công thức n     ).
j 1  p 

p
Chứng minh. Gọi r1 , r2 ,..., rn là các lớp thặng dư lớn hơn , s1 , s2 ,..., sk là các
2
lớp thặng dư còn lại .
p 1
Ta có các số r1 , r2 ,..., rn , s1 , s2 ,..., sk phân biệt và n  k  .
2
 p  1
Ta sẽ chứng minh rằng :  p  r1 , p  r2 ,..., p  rn , s1 , s2 ,..., sk   1,2,..., .
 2 
Do các phần tử  p  r1 , p  r2 ,..., p  rn , s1 , s2 ,..., sk  đều nằm trong
 p  1 p 1
tập 1,2,...,  và n  k  , ta chứng minh các phần tử của
 2  2
 p  r1 , p  r2 ,..., p  rn , s1, s2 ,..., sk  là phân biệt là đủ. Thật vậy ,ta có
 r1 , r2 ,..., rn , s1 , s2 ,..., sk phân biệt
 Nếu tồn tại i, j sao cho p  ri  s j thì tồn tại hai số nguyên dương li , m j
p 1
thoả mãn ri  li a , s j  m j a ,0  li  m j  ,
2
p  ri  s j   li  m j  a  p li  m j vô lý
 p  1
Từ đó suy ra  p  r1 , p  r2 ,..., p  rn , s1 , s2 ,..., sk   1,2,..., 
 2 
 p 1 
và  p  r1  p  r2  ... p  rn  s1s2 ...sk   !
 2 
p 1
Do đó  r1  r2  ... rn  s1s2 ...sk   !  mod p  
 2 
p 1
n  p 1 n  p 1   p 1
 1 rr1 2 ...rn s1s2 ...sk   !  mod p    1  !a  
2
!  mod p 
 2   2   2 
Từ đó suy ra
p 1 p 1
n n a n
 1 a  1 mod p   a 2   1  mod p       1  mod p 
2

 p
5
Ví dụ 4 : cho a  5 , p  11 tìm   từ bổ đề Gauss’.
 11 
Xét các số nguyên 1  5,2  5,3  5,4  5 và 5  5 Và các lớp thặng dư dương nhỏ
nhất của chúng tương ứng với các lớp thặng dư 5,10,4,9 và 3 . Ta thấy có đúng
11 5 2
hai lớp thặng dư vượt quá theo bổ đề Gauss’ ta có     1  1
2  11 
9
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

2
2 p 1
Định lí 5. Cho p là số nguyên tố lẻ thì     1 8 .
 p
2 2
Từ đó:    1 nếu p  1 hoặc 7  mod8 ,    1 nếu p  3 hoặc
 p  p
5  mod8 
Chứng minh : Nếu p  1 hoặc 5  mod8 thì ta có :
p 1
 p 1  p 1   p  3 
2 2 . !  2  4  6   p  1  2  4  6        5    3   1
 2   2   2 

 p 1 
p 1
  1  4
! mod p  . Vậy với mọi số nguyên tố p  1 hoặc
 2 
p 1 p 1
2
5  mod8 thì 2 2   1 4  mod p  theo định lý 3 ta có    1 nếu
 p
2
p  1 mod8 ,    1 nếu p  5  mod8  .
 p
Tương tự : nếu p  3 hoặc 7  mod8 ta có
p 1
 p 1  p  3   p 1
2 . !  2  4  6   p  1  2  4  6        5    3   1
2

 2   2   2 

 p 1 
p 1
  1 4
! mod p  Vậy với mọi số nguyên tố p  3 hoặc 7  mod8 thì
 2 
p 1 p 1
2
2 2   1 4  mod p  theo định lý 3 ta có    1 nếu p  7  mod8 ,
 p
2
 p   1 nếu p  3  mod8  .
 
Trong chứng minh trên ta có thể sư dụng trực tiếp bổ đề Gauss’ với a  2 . Khi
p 
đó số n trong bổ đề chính là số số chẵn nằm trong khoảng  ; p  và ta có
2 
p 1
Nếu p  1 hoặc 5  mod8 thì ta có là số chẵn ,nên số các số chẵn nằm
2
p 1
 p  1 
p 
trong khoảng  ; p  là 2  p 1
2  2 4

10
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
p 3
Nếu p  3 hoặc 7  mod8 thì ta có là số chẵn ,nên số các số chẵn nằm
2
p 3
 p  1 
p 
trong khoảng  ; p  là 2  p  1 . Từ đó theo bổ đề Gauss’
2  2 4
p 1 p 1
2 2
  1 4
 mod p  Nếu p  1 hoặc 5  mod8
p 1 p 1
2   1 4  mod p  Nếu p  3 hoặc 7  mod8 từ đây theo định lý 3 ra kết
2

quả
 2  2   2   2   2  2  2   2   2 
Ví dụ 5 :             1,                1
 7   17   23   31   3   5   11   13   19 
2
 317   317   9   3 
Ví dụ 6: Tính   Áp dụng định lý 3:         1
 11   11   11   11 
 89   89   2   2  1 
Tính   Áp dụng các định lý 3 và 4 :           1
 13   13   13   13  13 

Định lí 6 : (Luật tương hỗ Gauss’)


Nếu p, q là hai số nguyên tố lẻ phân biệt khi đó
1. Nếu có ít nhất một trong hai số có dạng 4k  1 thì p là số chính phương
modulo q khi và chỉ khi q là số chính phương modulo p .
2. Nếu cả hai số đều có dạng 4k  3 thì p là số chính phương modulo q khi
và chỉ khi q là số không chính phương modulo p .
Và dưới ký hiệu Legendre, Luật tương hỗ Gauss’được viết dưới dạng
 p  q   p 1  q 1

 q  p    1
2 2 .

  
Định lý 6 được chứng minh bằng bổ đề Gauss’( dành cho bạn đọc)
Luật tương hỗ Gauss’có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong các bài toán về thặng
dư bình phương và đặc biệt nó giúp ta biến đổi và tính toán các ký hiệu
Legendre một cách hợp lý. Điều này được thể hiện rõ trong các bài toán ứng
dụng ở phần sau.
 13 
Ví dụ 6 Cho p  13, q  17 vì p  q  1 mod 4  Tính    ? Theo luật
 17 
2
 13  17   13   17   4   2 
tương hỗ Gauss’ ta có     1              1
 17  13   17   13   13   13 
7
Ví dụ 7 Cho p  7, q  19 vì p  q  3  mod 4  Tính    ? Theo luật tương
 19 
7  19  5 7 2
hỗ Gauss’ ta có                    1
 19  7 7 5 5

11
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

 713 
Ví dụ 8 Tính    ? ( 1009 là số nguyên tố ) Ta có 713  23  31 theo
 1009 
 713   23  31   23   31 
định lý 3 ta có     
 1009   1009   1009   1009 
2
 23   1009   20   4  5   2   5   5   23   3 
                     1
 1009   23   23   23   23   23   23   5   5 
 31   1009   17   31   14   2.7   2  7   17   3 
                   1
 1009   31   31   17   17   17   17  17   7   7 
 713 
Từ đó     1 1  1
 1009 

Định nghĩa 3: Cho a là một số nguyên và b là số nguyên dương lẻ .Giả sử


b  p1 . p2 ... ph là sự phân tích chính tắc của b . Ký hiệu Jakobi được xác định
1 2 h

1 1 h
a  a   a   a  a
như sau :        ...  và   được xác định theo ký hiệu
 b   p1   p1   ph   pi 
Legendre như trên.
Chú ý: Ký hiệu Jakobi có đầy đủ và các tính chất như ký hiệu Legendre, đặc
biệt Luật tương hỗ Gauss’ được mở rộng dưới ký hiệu Jakobi như sau :
Nếu m, n là các số nguyên dương lẻ và nguyên tố cùng nhau.
 m 1  n 1
 m  n  
Khi đó      1 2 2 .

 n  m 

Định lí 7 Giả sử n là số nguyên lẻ và a là số nguyên với  a, n   1 . Khi đó ta



a b
1) Nếu a  b  mod n  thì     
n n
 a  b   ab 
2)      
 n  n   n 
 1  n 1
3)     1 2
 n 
2
2 n 1
4)     1 8
n
5) 2 là số chính phương modulo p khi và chỉ khi p  1 mod8 
6) 2 là số chính phương modulo p khi và chỉ khi p  1,3 mod8
7) 3 là số chính phương modulo p khi và chỉ khi p  1 mod12 
8) 3 là số chính phương modulo p khi và chỉ khi p  1 mod 6 

12
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Sau đây ta sử dụng các định nghĩa ,định lý tính chất của Thặng dư bình
phương vào giải một số bài toán số học trong các kỳ thi học sinh giỏi toán
THPT. cấp quốc gia , quốc tế và khu vực.

II. ỨNG DỤNG VÀO GIẢI TOÁN

II .1. Ứng dụng trong giải các bài toán dãy số nguyên và đa thức

Bài toán 1.1:


Cho dãy  xn  n0 sao cho x0  0, x1  1, xn  2  a.xn 1  b.xn ,  a, b    .


1. Chứng minh rằng với mọi n phương trình x 2  by 2  x2 n 1 có nghiệm


x, y nguyên
2. Chứng minh rằng nếu n k thì xn  xk
3. Chứng minh rắng vói mọi số nguyên tố lẻ p , p | x2 n1 thì b là số chính
phương modulo p .
Lời giải :1. Chứng minh bằng quy nạp xm n  bxn xm1  xn1 xm
cho m  n  1 ta thu được x2 n 1  bxn2  xn21  phương trình x 2  by 2  x2 n 1
có nghiệm  x, y    xn1 , xn    2 .
2.Ta chứng minh xm n  xn bằng quy nạp từ đó suy ra n k  xn  xk
3.Theo phần 1.tồn tại x, y   sao cho x 2  by 2  x2 n 1 do p | x2 n1 suy ra
x 2  by 2  0  mod p   x 2  by 2  mod p  1
 Nếu b  0  mod p   b là số chính phương modulo p .
 Néu b  0  mod p 
+Nếu y  0  mod p   y   : yy  1 mod p  .
2 2
Từ đó  yx   b  yy   b  mod p   b là số chính phương modulo p .
+Nếu y  0  mod p  từ 1  x  0  mod p   xn , xn1  0  mod p 
 bxn 1  0  mod p   xn 1  0  mod p  ,...., x1  0  mod p  vô lý
Vậy mọi số nguyên tố lẻ p , p | x2 n1 thì b là số chính phương modulo p . 

Bài toán 1.2:


Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên dương a thoả mãn các tính chất
sau
i) Tồn tại cặp số nguyên  x, y  ,  x, y   1 sao cho a 2  x3  y 3
ii) Tồn tại số nguyên b sao cho a 2  a 2  3 b 2  3 .
Lời giải. i)Chọn an2  3n2  3n  1 , n  * (2)
Ta có tồn tại vô hạn n  * : an2  3n 2  3n  1 thật vậy 3n 2  3n  1  y 2

13
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
2
 4 y 2  3  2n  1  1  4 y 2  3 x 2  1 ,  x  2n  1, x  2  đây là phương trình
Pell có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất  x, y   1,1 do vậy phương trình có
vô hạn nghiệm. Ta xây dựng dãy nghiệm như sau:
 yn1  4 yn  6 xn
 suy ra tồn tại vô hạn n do các dãy  xn  ,  yn  tăng.
x
 n 1  8 y n
 7 xn
2
ii)Mặt khác tù  2   3  4an2   6n  3  3 , mọi số nguyên tố p an , p  3 
p 1
 3  2  1 mod p   p  6k  1  k * 
Bổ đề : p  (  tập số nguyên tố), p  1 mod6  , n  * :  cn mà cn2  3 p n
 3 
Chứng minh :Vói n  1 do    1  c1 : 3  c12  p bổ đề đúng với n  1
 p
Giả sử bổ đề đúng với n: cn2  3 p n
 Nếu cn2  3 p n 1 ta chọn cn 1  cn
 Nếu cn2  3  p n 1  cn2  3  t p n ,  p, t   1 và t    .
Chọn cn 1  cn  tp n  cn21  3  cn2  3  2tcn p n  p n  t   2cnt   mod p n1 
Do  2n, p   1  t   2cnt  p  cn21  3 p n1 bổ đề đúng với n  1. Vậy bổ đề
được chứng minh
3 3
Trở lại bài toán : Đặt an2  3n 2  3n  1 an2   n  1   n   thoả mãn i)
Do với mọi số nguyên tố pk , pk an  cm : cm2  3 pk , pk || an , và  an2 , an2  3  1 ,
k k

 3 
an2  3  q1 .q2 ...qm , qi     1 , i  1, m  qi  1 mod 6  i  1, m từ đó
1 2 m

 qi 
suy ra tồn tại các số nguyên di : d i2  3 qi . i

Theo định lý thặng dư Trung Hoa thì tồn tại số nguyên


b  ck  mod pk  k k

b: 
b  di  mod qi  i
 i

 b 2  3 an2  an2  3 ,do tồn tại vô hạn an suy ra bài toán được chứng minh. 
Với ý tưởng như trên ta ta có thể giải quyết đơn giản bài toán sau “ Chứng minh
rằng tồn tại hai dãy  an  ,  bn  tăng thực sự sao cho an2  an2  1 bn2  1 , n   *
.Đây chính là một bài dự tuyển IMO năm 1999.

Bài toán 1.3


Cho dãy số nguyên  an  xác định bởi :
a0  1, a1  1 , an  2  6 an1  5an n  0,1,2,.
Tìm tất cả các số nguyên tố p  5 sao cho 14 là số chính phương modullo p và
a p 1  1  p .

14
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Lời giải . Trước tiên ta tìm tất cả các số nguyên tố p  5 sao cho 14 là số chính
phương modullo p .
2 7 2 7
Do 14 là số chính phương modullo p        1 hoặc       1
 p  p  p  p
2 7
1. Trường hợp 1.       1
 p  p
2
2 p 1
Khi đó ta có: 1      1 8  p  1 mod8 từ đây xẩy ra hai khả năng
 p
+ Khả năng 1. Nếu p  56k  8r  1 k , r  , r  0,12,...,6  thì ta có
7  7 1  p 1 p
    r 1
 p  
 1     1  r  0,1,3,6 ,ta được
2 2

   7   7 
p  1,9,25,49  mod56 

Khả năng 2. Nếu p  56k  8r  1 k , r  , r  0,12,...,6  thì ta có


7  7 1  p 1 p
    r 1
 p   1 2 2
    1  r  1,2,3,5  p  7,15,23,39  mod56 
  7  7 
2 7
2. Trường hợp 2.       1
 p  p
2
2 p 1
Khi đó ta có: 1      1 8  p  3 mod8  từ đây xẩy ra hai khả
 p
năng
+ Khả năng 1. Nếu p  56k  8r  3 k , r  , r  0,12,...,6  thì ta có
7 7 1  p 1 p
    r  3
 p    1     1  r  0,2,3  p  3,19,27  mod 56 
2 2

  7  7 
Khả năng 2. Nếu p  56k  8r  3  k , r  , r  0,12,...,6  thì ta có
7  7 1  p 1 p
    r 3
 p  
  1     1  r  1,2,3,6  p  5,13,21,45  mod56  .
2 2

   7   7 
Vậy tất cả các số nguyên tố cần tìm có dạng:
p  1,3,5,7,9,13,15,19,23,25,27,35,39,45, 49  mod56  ( p  21 mod56  loại)
Các số nguyên tố trên tồn tại do theo địnhlý Dirichlet với hai số nguyên dương
nguyên tố cùng nhau a, b thì tồn tại vô hạn các các số nguyên tố cùng nhau có
dạng an  b .
Trở lại bài toán . Do 14 là số chính phương modullo p nên tồn tại số nguyên
dương
m sao cho m 2  14  0  mod p  . Xét dãy số  bn  xác định như sau :
b0  0, b1  1 và bn 2  6bn1   m 2  9  bn , n   , dễ thấy m là số thoả mãn thì

15
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
gcd  2m, p   1. Khi đó phương trình đặc trưng của dãy  bn  là
x 2  6 x  9  m2  0 , có nghiệm
n n
x1  3  m, x2  3  m  bn  c1  3  m   c2  3  m  ,kết hợp với b0  0, b1  1 ,ta
n n
được 2mbn   m  4    3  m    m  4    3  m  .
p 1 p 1
 2mbp 1   m  4    3  m    m  4  3  m 
2 2
  m  4    3  m    m  4    3  m   mod p 
 2m  bp 1  1  2m  m2  14   mod p 
 bp 1  1  m 2  14  0  mod p  (3) .
Bằng quy nạp ta chứng minh được bn  an  mod p  (4) ,với mọi n  0,1,2,...
Từ (3) và (4) ta được a p1  1  0  mod p  .
Vậy tất cả các số nguyên tố p  5 thoả mãn yêu cầu bài toán là
p  1,3,5,7,9,13,15,19,23,25,27,35,39,45, 49  mod56  . 
Bài toán trên được xây dựng trên ý tưởng của bài số 6 VMO 2011 sử dụng số
chính phương modullo p để chứng minh cho bài toán chia hết.

Bài toán 1.4.


Cho đa thức P  x   x8  16 .Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p ,đều tìm
được số nguyên dương n sao cho P  n  p .
2
Lời giải P  x    x 4  4  x 4  4    x 2  2  x 2  2   x 2  2   4 x 2 
 
 P  x    x  2  x  2  x  2  2 x  x  2  2 x 
2 2 2 2

2 2
 P  x    x 2  2  x 2  2   x  1  1  x  1  1
 Nếu 2 là số chính phương modullo p thì tồn tại n  * : P  n   0 (đpcm)
 Nếu 2 là số chính phương modullo p thì tồn tại n  * : P  n   0
(đpcm)
 Nếu 1 là số chính phương modullo p thì tồn tại n  * : P  n   0
(đpcm)
 Nếu 2, 2, 1 đều không phải là số chính phương modullo p hay là
p 1 p 1 p 1

 1 2  1 mod p  ,  2  2  1 mod p  , 2 2


 1 mod p  . Nhưng rõ ràng
p 1 p 1 p 1
ta có 2 2   1 2   2  2   1   1  1 mod p  vô lý.
Từ bài toán trên ta có xây dựng được một số bài toán chẳng hạn .
Cho đa thức P  x    x 2  a  x 2  b  x 2  ab  trong đó a, b là hai số nguyên tố
phân biệt .Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p ,đều tìm được số nguyên
dương n sao cho P  n  p . với lời giải tương tự.
Bài toán 1.5.

16
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Xét đa thức P  x   x3  14 x 2  2 x  1 . Chứng minh rằng tồn tại số nguyên
dương n sao cho với mọi x   , ta có 101 P  P ...P  x  ...   x .
Lời giải. Nhận xét : với 2 số nguyên bất kỳ x, y thì x  y  mod 101 
P  x   P  y  mod 101 (5) thật vậy
   Nếu x  y  mod 101  P  x   P  y  mod 101
  P  x   x  14 x  2 x  1  4 P  x   4 x  56 x  8 x  4
3 2 3 2

 4  P  x   P  y    4  x  y   x  xy  y  14 x  14 y  2 
2 2

2 2
  x  y   2 x  y  14   3 y  29   mà gcd  4,101  1 , suy ra
 x  y  mod 101
P  x   P  y  mod 101   2 2
 2 x  y  14   3  y  29   0  mod 101  6 
 3 
Xét  6  Nếu gcd  y  29,101  1 thì    1  101  1 mod 6  vô lý
 101 
Nếu 101 y  29  101 2 x  y  14  x  y  29  mod101 Nhu vậy ta luôn có
x  y  mod 101 Do đó nhận xét được chứng minh.
Ta xét 102 số P  x  , P  P  x   ,..., P ( P (...P  x  ...)) .
 
102

Theo nguyên lý Drichlet, tồn tại m, n  1,2,...,102, m  n sao cho :


P (...P  x  ...))  
P (
 P (...P  x  ...))  mod 101 . Từ nhận xét trên ta suy ra
P (
m n

P( P(...P  x  ...))  x  mod 101 , x   . 


 
mn

Bài toán 1.6.( Romanian TST 2004)


Cho p là một số nguyên tố lẻ và đa thức f  x     x  thoả mãn :
p 1
i
f  x      x i 1 Chứng minh rằng
i 1  p 
2
1. Chứng minh rằng nếu p  3 mod 4   f  x  x  1 và f  x    x  1 .
2 3
2. Chứng minh rằng nếu p  5  mod8   f  x  x  1 và f  x    x  1
p 1
Lời giải. 1. Đặt A  a | 1  a  p  1 , x   : a  x 2  modp   A  , vậy
2
p 1 i p 1 i
sẽ có số    1 và số    1 ( do p là một số nguyên tố lẻ)
2  p 2  p
i i
p 1 p 1
i
Mà f  x      x nên f 1      0  f  x  x  1 .
i 1  p  i 1  p 

17
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Ta có
p 1
i p 1
 i  p 1  i  p 1
i
f   x     i  1   xi  2  f  1    i  1     i    f 1   i  
i 1  p i 1  p  i 1  p  i 1  p 

p 1
 p  i  p 1  i  p 1 p 1
i
  p  i     p  i      1 2
  p  i 
i 1  p  i 1  p i 1  p
 p 1 p 1
 i  p 1
  1  pf 1   i      1 2 f  1
2

i 1  p 
 
Nếu p  1 mod 4  thì theo trên ta có : f  1   f  1  f  1  0 mà f 1  0
2
nên f  x  x  1 .
i
Nếu p  3  mod 4  , và    1 mod 2  i  1,2,.., p  1 ta có
 p
p 1
 i  p 1 p  p  1
f 1   i     i 
  1 mod 2   f  1  0 . Mà f 1  0 nên
i 1  p  i 1 2
2
f  x  x  1 nhưng f  x    x  1 .
2
Vậy : Nếu p  3 mod 4   f  x  x  1 và f  x    x  1
p 1
i p 1
i
2.Ta nhận thấy: f   x     i  1 i  2   xi 3  f  1    i  1 i  2   
i 1  p i 1  p
hay
p 1
 i  p 1 2  i  p 1  i  p 1
2 i 
p 1
i
f 1    i  3i  2      i    3 i    2 f 1   i    3 i  
 2

i 1  p  i 1  p  i 1  p  i 1  p i 1  p 

2
( do f 1  0 ). Giả thiết p  5  mod8  khi đó theo phần (1), f  x  x  1 nên
p 1 p 1
p 1
i p 1
i  2 2  2i  2 2  2i  1 
 i    f  1  0 , vậy f  1   i 2     2i       2i  1  .
i 1  p  i 1  p  i 1  p  i1  p 
2  1 
Mặt khác p  5  mod8  nên    1,    1 . Khi đó
 p  p
 p21 2  2i 
p 1
 2  2 2 i 
p 1
2
p 1
2  p2  1 
  2i     4.   i    4  i 2  4 i  4    4  mod8 
 i1 p
   p i 1 p
  i 1 i 1  8 
 p1 p 1
2 2  2i  1  2  2i  1 

  2i  1        mod8 
 i1  p  i 1  p 
Hơn nữa f 1  0 nên ta có

18
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

  p 1  
 2 2  i  
p 1 p 1 p 3 p 3
2  2i  1   2i  
2 p 1  2i 
2 2
  2i  1            1   
i 1  p  i 1  p   p  i 1  p  i 1  p 
 
 
p 3 p 3 p 1 p 1
 p  2i  1 
2 2  2i  1  2  2i  1  2  2i  1 
1    1    
 p  i 1  p     p   0 . Do đó
i 1  p  i 1     i 1  
p 1 p 1
2 2  2i  1  2  2i  1 

  2i  1       0  mod8  .
i 1  p  i 1  p 
3
Như vậy f  1  4  mod8  f  1  0  f   x    x  1
2 3
Vậy p  5  mod8  f  x  x  1 và f  x    x  1 . 

II .2. Ứng dụng trong giải bài toán chứng minh hoặc sử dụng tập hợp các số
nguyên tố là vô hạn.

Bài toán 2.1:


Chứng minh rằng có vô số số nguyên tố có dạng .
a) 8k  1 , b) 8k  3 , c) 8k  5 , d) 10k  9 trong đó k là số tự nhiên
Lời giải. a) Giả sử có hữu hạn số nguyên tố p1 , p2 ,..., pn có dạng 8k  1 ( k  * )
2
Xét số A   p1 p2 ... pn   2  A có dạng 8M  1 ,  M *  .
2
Do  p   1, p  3 mod8   A không có ước nguyên tố dạng
 
8 k  3  k    . A cũng không thể chỉ có thể ước nguyên tố dạng 8k  1 ( vì
A  8M  1) . Cho nên tồn tại số nguyên tố pn1 có dạng 8k  1 ( k  * ), pn1 là
ước của A . Rõ ràng là  pn1 , pi   1  pn1  pi i  1,2,..., n vô lý. Điều giả sử
là sai ,vậy ta có vô số số nguyên tố dạng 8k  1 ( k  * ).
b) Với cách làm tương tự phần a)
2
 
Xét số A   p1 p2 ... pn   2, pi , pi  8ki  3, i  1, n , ki  , kết hợp với
 2 
 p   1  p  1,3 mod8  ta có điều phải chứng minh.
 
c) Với cách làm tương tự phần a)
Xét số A   p1 p2 ... pn   4, pi , pi  8ki  5, i  1, n , ki   , kết hợp với
 
2

 1   p  5  mod8
 p   1  p  1 mod 4    ta có điều phải chứng minh.
   p  1 mod8 
d) Với cách làm tương tự phần a)

19
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Xét số A  5  2. p1 p2 ... pn   1, pi , pi  10ki  9, i  1, n , ki   , kết hợp với


 
2

5
 p   1  p  1 mod 10  ta có điều phải chứng minh. 
 

Bài toán 2.2: ( Vietnamese TST 2004)


Chứng minh rằng số 2n  1  n    không có ước nguyên tố dạng 8k  1 ( k *
).
Lời giải. Giả sử số nguyên tố p có dạng 8k  1 ( k  * ) sao cho p |  2n  1
2
 n2   1 
 Nếu n chẵn ,ta có 1   2   mod p      1  p  1 mod 4  mâu
   p
thuẫn với p có dạng 8k  1 .
 Nếu n lẻ ,ta có
2 2
 n21   2   1  2  p 1 p 1

2   2   mod p   1          1 2 8  1 vô lý
   p   p  p 
(do p  1 mod8  )
Điều giả sử là sai . Vậy số 2n  1  n    không có ước nguyên tố dạng
8k  1 ( k * ). 

Bài toán 2.3: (Gabriel Dospinescu)


n
Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n , số 23  1 có ít nhất n ước
nguyên tố có dạng 8k  3  k    .
Lời giải theo bài toán 2.2 ta nhận thấy : nếu n lẻ thì 2 n  1  n    không có
ước nguyên tố dạng 8k  1 , 8k  5  k    .
Như vậy mọi ước nguyên tố của số 23  1 đều có dạng 8k  1 , 8k  3  k   
n

Ta có :
n
23  1   2  1  22  2  1 2 2.3  23  1 ... 2 2.3  23  1  n1 n 1


Đặt si  2 2.3  23  1 ,1  i  n  1. Ta sẽ chứng minh rằng gcd  si , s j   3 với mọi
i i

1  i  j  n 1 .
Ta thấy si  1   1  1  3  mod9   3 || si i . Gọi p là một ước số nguyên tố
3 j i1 3 j i1

của gcd  si , s j  . Khi đó p | si | 23  1  23  23
i 1

 j

 
i 1
  1  1 mod p 
j j
từ đó suy ra s j  22.3  23  1  1   1  1  3  mod p   p3 .Vậy
gcd  si , s j   3 .
Bây giờ ta lấy i 1,2,..., n  1 . Nếu mọi ước nguyên tố của si ( khác 3 ) đều
có dạng 8k  1 thì si  3  mod8  ( chú ý rằng 3 || si i) . Vô lý
Vì vậy với mỗi si đều có ít nhất một ước nguyên tố pi dạng 8k  3 mà pi  3 .

20
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Do gcd  si , s j   3 nên pi  p j , 1  i  j  n  1 . Suy ra 23  1 có ít nhất n ước


n

nguyên tố có dạng 8k  3  k    là 3, p1 , p2 ,..., pn1. 

Bài toán 2.4: (IMO Shosrlist 2008 N6)


Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho n2  1 có ước
nguyên tố lớn hơn 2n  2n .
 1 
Lời giải. Xét p  1 mod8 là một số nguyên tố , khi đó    1  phương
 p
trình x  1 mod p  có hai nghiệm thuộc 1; p  1 , ta gọi hai nghiệm đó là
2

p 1
x1 , x2 với 1  x1   x2  p  1 .
2
p 1
Chọn n  x1 . Khi đó ta có p | n2  1 , n  .
2
Ta sẽ chứng minh rằng p  2 n  10n .
p 1 p 1
Do 1  n  ,nên ta đặt n  
2 2
2
p 1  p 1 
với 0    . Do n  1 mod p   
2
    1 mod p  hay
2  2 
 p  1  2   4  0  mod p    2  1  4  0  mod p  . Từ đó tồn tại r   :
2 2

2
 2  1  4  rp , mà
2
 2  1  1  p  mod8   rp  5  mod8  r  5  mod8 .
2 5 p  4 1
Vì vậy r  5   2  1  4  5 p hay    .
2
1
Đặt u  5 p  4 khi đó     u  1 .
2
p 1 p 1 u 1 1 1  u2  4 
Vậy ta có n       p  u   u
2 2 2 2 2 5 
2
u  5u  4  10n  0 giải bất phương trình bậc hai ẩn
1

u  0  u  5  40n  9 .
2

1 1

Mặt khác n   p  u  nên p  2n  u  2n  5  40n  9  2n  10n .
2 2

Do có vô hạn số nguyên tố dạng 8k  1 k    nên bài toán được chứng minh.
*

Lời giải của bài toán trên được phát triển từ lời giải của các bài toán đơn giản
sau.
Bài 1) Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho n2  1 không
là ước n! .( TST Indonexia -2009)

21
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Bài 2) Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho ước nguyên tố
lớn nhất của n2  1 lớn hơn 2n (Animath France -2006)( các bạn tự giải ở phần
cuối chuyên đề này)

Bài toán 2.5: (IMO Shosrlist 2009 N7)


Cho a, b là hai số nguyên dương thỏa mãn ab không là số chính phương .
Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên dương n sao cho
 a  1 b  1 không là số chính phương.
n n

Lời giải
Bổ đề : Cho a là một số nguyên dương không chính phương. Khi đó tồn tại vô
số số nguyên tố p sao cho a không là số chính phương modullo p .
Chứng minh. Do a là một số nguyên dương không chính phương ta đặt a  b 2c
trong đó b  * , c  q1q2 ...qm ,  m  1 , qi , qi  q j ,1  i  j  m . Khi đó với mỗi
 a   b 2c   c  m  qi 
số nguyên tố lẻ p mà  p, a   1 , ta có           .
 p   p   p  i 1  p 
Xét các khả năng sau:
1) q1 lẻ. Chọn r1, r2 ,..., rm thỏa mãn r1 không là số chính phương mod q1 và ri là
số chính phương mod qi với mọi i  2,3,..., m .Theo định lý thặng dư Trung Hoa,
 p0  ri  mod qi  i  1,2,..., m
tồn tại số nguyên p0 thỏa mãn  I  .
p
 0  1  mod 4 
Dễ thấy  p0 , qi    p0 ,4   1 i  1,2,..., m   p0 ,4q1q2 ...qm   1 .
Mà ta có p  p0   4q1q2 ...qm  t cũng là nghiệm của  I  với t   . Nhưng theo
định lý Drichlet, ta có thể chọn được vô hạn t sao cho p là số nguyên tố thỏa
mãn
 p  ri  mod qi  i  1,2,..., m
  II  .Từ đó suy ra
 p  1 mod 4 
 p   ri   1 Khi i  1
   .
q
 i  i  q 1 Khi i  2,3,... m
Do p  1 mod 4  . Nên theo luật tương hỗ Gauuss ta có ta có
 p   qi   a  m  qi  m  p 

   
q p
i  1,2,..., m   p     p     q   1
 i     i 1   i 1  i 
2) q1  2 .Chọn ri là số chính phương mod qi với mọi i  2,3,..., m .
 p  ri  mod qi  i  2,..., m
Tương tự tồn tại số nguyên p thỏa mãn  I .
 p  5  mod8 
 p  r 
Từ đó suy ra     i   1 i  1,2,..., m .
 qi   qi 

22
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

q   p
Do p  5  mod8   p  1 mod 4    i      1i  1,2,.., m .
 p   qi 
p 2 1
 q1   2   a  m  qi 
Mà        1 8  1 do p  5  mod8           1 . Vậy
 p  p  p  i 1  p 
bổ đề được chứng minh.
Trở lại bài toán . Theo giả thiết ta có ab không là số chính phương . nên theo
bổ đề ta có tồn tại vô hạn số nguyên tố p sao cho
 ab   a  b 
 p   1   p  p   1 . Từ đó không mất tính tổng quát ta giả sử rằng
    
a 1 a 1 p 1
a b 2
 p   1,  p   1  a  1, b  1 suy ra p không chia hết b  1. Xét
2 2

   
các trường hợp sau.
 p21   p21  p21  
1. v p  a  1 lẻ. Khi đó v p  a  1 b  1  lẻ,do
    
 p 1  p1 
đó  a 2  1 b 2  1 không là số chính phương.
  
p 1
 
2. v p  a 2  1 chẵn   2  .
 
  p21  p   p21 
 
Theo định lý về số mũ đúng ta có v p  a  1  v p  a  1  1 là một số lẻ.
   
 
 p 1 
 p p
Hơn nữa ta lại có b  2 
 1   1  1  0  mod p  .
  p 1  p   p1  p     p21  p   p21  p 
 2   2 
Suy ra v p  a  1 b  1  lẻ, do đó  a   1 b   1 không

     
    
là số chính phương.
Chú ý rằng một trong hai khả năng trên sẽ xẩy ra với vô hạn p . 
Bài toán mở rộng. Cho a, b là hai số nguyên dương phân biệt lớn hơn 1 thỏa mãn
ab không là số chính phương . Chứng minh rằng tồn tại vô hạn số nguyên
dương n sao cho  a n  1 bn  1 không là số chính phương.
Nhận xét, bằng các tính chất của Thặng dư bình phương, Thặng dư Trung Hoa
và Định lý số mũ đúng ta đã cho một lời giải đẹp với bài toán trên. Và ấn tượng
nhất với ta là bổ đề của bài toán trên thực sự là tốt có nhiều ứng dụng để giải các
bài toán “Đẹp” của Thặng dư bình phương . Sau đây là một số ví dụ minh họa.

23
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Bài toán 2.5.1
Cho f  x  là một tam thức bậc hai với hệ số nguyên , thỏa mãn , với mọi số
nguyên tố p đều tồn tại ít nhất một số nguyên n sao cho p f  n  . Chứng minh
rằng f  x  có nghiệm hữu tỷ.
Lời giải . Đặt f  x   ax 2  bx  c  a, b, c  , a  0 
Ta chỉ cần chứng minh :   b 2  4ac là số chính phương.
Chọn p là một số nguyên tố bất kỳ theo giả thiết tồn tại số nguyên n sao cho
2
p f  n   an 2  bn  c  0  mod p   b 2  4ac   2an  b   mod p  . Do đó
 b 2  4ac  2
   1 . Khi đó theo bổ đề bài toán 2.5 ta có b  4 ac là số chính
 p 
phương.

Bài toán 2.5.2 (Mathlinks Contest)


Giả sử rằng a1 , a2 ,..., a2014 là các số nguyên không âm thỏa mãn
a1n  a2n     a2014
n

Là số chính phương với mọi số nguyên dương n . Tìm số nhỏ nhất các số bằng 0
trong các số a1 , a2 ,..., a2014 .
Giải.Chọn số nguyên tố p  N  max 2014, ai  với i  1,2,...,2014 và lấy
n  p 1
2014 2014
Khi đó ta có  ain   aip1  k  mod p  .Trong đó k là số số hạng của dãy
i 1 i 1
a1 , a2 , ..., a2014 không chia hết cho p .Theo cách chọn trên thì 0  k  p . Mà
2014
n k
a ilà số chính phương nên ta có    1, p , p  N .
i 1  p
Áp dụng bổ đề bài toán 2.5. Ta được k là số chính phương. Đặt
k  l 2  l 2  2014  l  44  k  442  1936 .
Do đó có ít nhất 2014  1936  78 số bằng 0 trong dãy a1 , a2 ,..., a2014 .
Mặt khác ta xét dãy ai  m 2 , i  1,2,...,1936 ; ai  0, i  1937,...,2014 .
2014 n 2
Khi đó a n
i  1936  m 2    44mn  .
i 1
Vậy 78 là giá trị nhỏ nhất cần tìm. 

II .3. Ứng dụngcủa thặng dư bình phương trong bài toán chứng minh chia
hết.
Bài toán 3.1 (Gabriel Dospinescu)-Mathlinks Contest)
 p21 
Chứng minh rằng : Nếu p  2  1, n  , n  2 là số nguyên tố thì  3  1 p .
n

 
Lời giải
24
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

+ Nếu n  2k  1 k   *  thì p  2 n  1  2 2 k 1  1  0  mod 3   p  3 ( loại do


p  5 ).
p 1
3
+Vậy n  2k  k    theo Tiêu chuẩn Euler’s ta có    3 2  mod p  .
*

 p
 p
Có p  2n  1  2 2 k  1  2  mod 3      1 và p  2 2 k  1  1 mod 4  , k  1
3
 3  p   31   p 1 22 k
2 2 k 1
  p  3     1 2 2    1 2   1  1, k  1 (Luật tương hỗ
  
Gauss’).
p 1 p 1
3
Từ đó suy ra    1  3  1 mod p   3 2  1  0  mod p  . 
2

 p

Bài toán 3.2


Cho ba số a, b, c nguyên dương, gcd  a, b   1 và thỏa mãn a 2  ab  b 2  c 2 .
Chứng minh rằng mọi ước nguyên tố của c đều có dạng 6k  1  k   *  .
Lời giải
Dễ dàng ta chứng minh được a, b, c nguyên tố cùng nhau đôi một.
Gọi p là một ước nguyên tố bất kì của c . Do gcd  a, b   1  c lẻ , vậy p  3 .
2
Ta có a 2  ab  b 2  0  mod p    a  b    ab  mod p  và gcd   ab, p   1.
  ab    ab   ab  1   ab   1 
Cho nên    1, mặt khác             .
 p   p   p  p   p   p 
2
Ta lại có a 2  ab  b 2  0  mod p    a  b   3ab  mod p 
2
 Nếu p  3   a  b   0  mod3    a  b  3 , nên từ giả thiết ta có
 a 3
 3ab  c 9  3ab9  ab 3  
2

 a  b 2

b3
(vô lý do a, b, c nguyên tố cùng nhau đôi một )
 3ab   3ab   3  ab   3ab   3  1 
 Nếu  p,3  1     1 , do             
 p   p   p  p   p   p  p 
p 1
 3  p   3   1   p 
mà theo luật tương hỗ Gauss’       1 2        
 p  3   p   p  3 
 3ab   1   p   1   p 
nên từ đó ta có           .
 p   p  3  p   3 
31
 p
Vậy    1  p 2  1 mod 3  p  1 mod 3  p có dạng 6k  1 hoặc
3

25
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

6k  4 ( loại). Vậy có dạng 6k  1  k  *  . 

Bài toán 3.3 ( 1998 Bulgarian Mathematical Olympiad)


n

Cho m, n là hai số nguyên dương thỏa mãn A


 m  3 1
là số nguyên.
3m
Chứng minh rằng A là số lẻ.
Lời giải
n
 Nếu m là số lẻ thì  m  3  1 và 3m là các số lẻ  A là số lẻ
n
 Nếu m là số chẵn .Do A là số nguyên  0   m  3  1  m n  1 mod 3  .
Suy ra n phải là số lẻ đặt n  2t  1 t  *  và m  1 mod3 (*)
Khi đó ta xét các trường hợp sau.
Trường hợp 1. m  8m1 , m1  * .
n n
Khi đó ta có:  m  3  1  3n  1  4  mod8   m  3  1  8M  4, M  *  
và mẫu số : 3m  0  mod8   3m  8M , M    * , mâu thuẫn với A là số
nguyên.
Trường hợp 2. m  8m1  2 m  8m1  6, m1  * , hay m  2  mod 4 
n n n
Khi đó:  m  3  1   2  3   1  2  mod 4    m  3   1  4 M  2,  M * 
và mẫu số : 3m  2  mod 4   3m  4 M   2,  M   *  . Vậy A là số lẻ.
Trường hợp 3. m  8m1  4, m1  * .
Kết hợp với (*) nên m1  1 mod3  tồn tại số nguyên tố p là ước của m1 sao
cho p  1 mod3 (**). Do A   0   m  3   1  3n  1  32 k 1  1 mod m 
n

2  3 
 32 k 1  1 mod m   32 k 1  1 mod p   3k 1    3  mod p  hay    1
 p
 p  1 mod 6  mâu thuẫn với (**). 
Nhận xét ngoài cách giải trên ta có thể chứng minh được rằng “ Mọi ước lẻ của
3n  1 ( n lẻ) đều có dạng 6k  1  k    ” và sử dụng điều đó kết hợp với việc
chia các trường hợp m là số chẵn ta có điều phải chứng minh.

Bài toán 3.4


Chứng minh rằng không tồn tại các số nguyên dương a, b, c. sao cho :
a 2  b 2  c 2 chia hết cho 3  ab  bc  ca 
Lời giải .Giả sử tồn tại các số nguyên dương a, b, c, n sao cho :
2
a 2  b 2  c 2  3n  ab  bc  ca    a  b  c    3n  2  ab  bc  ca  . Vậy
phải tồn tại một ước nguyên tố p của 3n  2 sao cho p  2  mod 3 và
v p  3n  2  lẻ. Giả sử p 2i 1  3n  2  , i * nào đó .

26
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
2 2
Ta có  3n  2   a  b  c   p 2i 1  a  b  c 
2
 pi  a  b  c   p 2i  a  b  c   p  ab  bc  ca   p ab  c  a  b 
p  ab   a  b  a  b   ( do p  a  b  c  )  p  a 2  ab  b2  .
2  3 
Từ đó  p 4  a 2  ab  b 2    2a  b   3b 2     1  p  1 mod 6  mâu
 p 
thuẫn vậy điều giả sử là sai. Hay không tồn tại các số nguyên dương a, b, c, n
thỏa mãn yêu cầu bài toán .
Nhận xét : bài toán trong kỳ thi Iran TST-2013: “Tìm tất cả các số nguyên
dương a, b, c thỏa mãn a 2  b 2  c 2 chia hết cho 2013 ab  bc  ca  ”. Là trường
hợp đặc biệt của bài toán 3.4 này với n  671k  k   *  . 

Bài toán 3.5 ( American Mathematical Monthly)


Tìm số nguyên dương n thỏa mãn  2n  1  3n  1 .
Lời giải
+) Khi n  1 ta có  21  1  3  1 vậy n  1 thỏa mãn
1

+) Ta sẽ chứng minh rằng không tồn tại n  2 thỏa mãn  2n  1 3n


 1 .
Giả sử tồn tại n  2 thỏa mãn 2n  1   3
n
 1 .
Nếu n chẵn  2 n  1  0  mod3  , từ đó suy ra 3n  1  0  mod 3  vô lý.
Vậy n là số lẻ đặt n  2 k  1  k  *  .
Ta thấy rằng rằng số 2n  1 có dạng 12t  7  t    . Thật vậy: 2 n  1  12t  7
 2 n  1  7  mod12   2 n  23  0  mod12  (đúng) (do : 2 n  23  23  2 2 k  2  1
 8  4 k 1  1  0  mod12  vì 4 k 1  1  0  mod 3  ).
Gọi p là một ước nguyên tố bất kỳ của 2n  1 ,ta thấy p  3, p lẻ.
Do  2n  1 3 n
 1  p 3
n
 1  3n  1  0  mod p   32 k 1  1 mod p 
3
 32 k  2  3  mod p      1 .
 p
 3  p   31  p 1
Theo luật tương hỗ Gauss’       1 2 2
 p  3 
p 1 p 1
 3  p   p  p
       1 2      1 2 (1). Mà    1 nếu p  1 mod3 (2)
 p  3  3 3
Do p lẻ  p  1 mod 6  .

27
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

 p
Và    1 nếu p  1 mod3 (3) . Do p lẻ  p  1 mod 6 
3
p1
+ p  1 mod 6  , đặt p  6 h  1  h  *  . Từ (1) và (2) ta có  1 2  1 mod3
  1  1 mod 3  h chẵn .Hay p  12h  1  h  * , h  2h  .
3h

+ p  1 mod 6  , đặt p  6h  5  h   *  .


p1
Từ (1) , (3) ta có  1 2  1 mod3
3h 2
  1  1 mod 3  h lẻ .Hay p  12h  11  h  * , h  2h  1 .
Vậy ước nguyên tố p của 2n  1 có dạng 12h  1  h   *  , hoặc
12h  11  h    ,
Hay pi  1 mod12  , pi ước nguyên tố bất kỳ của 2n  1 ,  i  1,2,..., s 
s
Từ đó 2  1   pii  1 mod12  mâu thuẫn với
n
2n  1 có dạng
i 1

12t  7  t    .
Vậy điều giả sử là sai tức là không tồn tại n  2 thỏa mãn 2n  1   3 n
 1 .
Đáp số n  1 . 

Bài toán 3.6


Cho số nguyên dương k , p  4k  1  k   *  là một số nguyên tố.Chứng minh
rằng : k k  1 chia hết cho p.
2 2
p 1  p 1  p 1   p 1 
Lời giải. p  4k  1 k      p      kp
4  2   4   2 
2 2
 p 1  p 1  k 
 k     mod p    k     mod p      1 
 2   2   p 
p 1 p 1 p 1 p 1 p 1

 k  2  1 mod p  (1) . Mặt khác   k  2   1 2 .k 2


k 2
 mod p  (2)
p 1
Từ (1) ,(2) suy ra k 2
 1 mod p  .
p 12kp 1 p 1
 p 1  k k k
k   1 
k
   1  2  k   1  2  mod p  .
2 2 2

 2 
p 1
2
+Nếu k chẵn, k  2t , t  *  p  8t  1     1  2 2  1 mod p  và
 p
k
 1  1 . Vậy suy ra k  1 mod p    k  1  p
k k

p 1
2
+ Nếu k lẻ, k  2t  1, t  *  p  8t  5     1  2 2  1 mod p 
 p

28
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
k
và  1  1 . Vậy suy ra k  1 mod p    k  1  p ( đpcm)
k k

Bài toán 3.7


Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương a, b thì số a 2  2 không chia hết
cho số 2b2  3.
Lời giải .
Giả sử tồn tại các số nguyên dương a, b để số a 2  2 chia hết cho số 2b 2  3.
+ Nếu b3   a 2  2 3 vô lý ( do x  , x 2  0,1 mod 3  )
+Nếu b  3  b 2  1 mod 3  2b 2  3  2  mod 3 . Vậy tồn tại một ước nguyên
tố p của 2b 2  3 , p có dạng p  2  mod3 , p lẻ  p  6k  5  k    (*)
Từ giả thiết ta có p  a 2  2   a 2  2  mod p  (1).
Mặt khác 2b 2  3  0  mod p  (2) kết hợp (1),(2) được:
2  3 
0  2b 2  3   ab   3  mod p      1  p  1 mod 6 
 p
Mâu thuẫn với (*). Vậy điều giả sử là sai, tức là với mọi số nguyên dương a, b
thì số a 2  2 không chia hết cho số 2b2  3. 
 3 
Nhận xét Một lời giải hay và đẹp khi ta sử dụng    1  p  1 mod 6  .
 p
Bài toán 3.8.
15
Tìm ước nguyên tố nhỏ nhất của 122  1.
Lời giải.
15 16
Gọi p là số nguyên tố cần tìm. Ta có 122  1 mod p   122  1 mod p  .(*)
Đặt h  ord p 12   h 216  h  2k  k   
215 k
+ Nếu 0  k  15  12 215
 
 12 2k
 1 mod p  mâu thuẫn với (*).
+Vậy h  216 . Theo định lý Fermat’s .
2 p1  1 mod p   216  p  1  p  216  1
Dễ dàng chứng muinh được 216  1 là số nguyên tố . Ta chứng minh số nguyên
15
tố p  216  1 là số cần tìm , hay chứng minh p 122  1.
p 1 p 1
215 216 215 p 1
Ta có 12 1 2 3 1  2 3 2
1 3 2
 1 mod p  .
p 1
 3  p 
Mặt khác theo luật tương hỗ Gauss’ ta có.       1 2  1
 p  3 
 p 16 3
   p  mod3   2  1  1 mod      1 .
3  p

29
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
p 1 p 1
3
Mặt khác    3  mod p   3 2  1  0  mod p  .
2

 p
Vậy p  216  1 là số cần tìm. 

II .4. Ứng dụng của thặng dư bình phương trong bài toán, Giải phương
trình nghiệm nguyên.

Bài toán 4.1. ( 1999 Taiwanese TST)


Tìm tất cả các số nguyên dương m, n sao cho  m, n   1và   5m  1  5n  1.
Lời giải . Gọi : 5m  1  2 p11   pk k  pi , pi  2,  * , i  * , i  1,..., k 
Từ điều kiện bài toán  5n  1    5m  1  2 1 p11 1  pk k 1  p1  1 pk  1 .
Do  5m  1,5n  1  5 m ,n  1  5  1  4 . Từ đó suy ra  i  1 i  1, 2,..., k .
Khi đó: 5m  1  2 p1 p2  pk và 5n  1  2 1  p1  1 p2  1  pk  1
 
+Nếu s  3  8 5m  1,5n  1  4 (vô lý )
+Nếu s  3  k  0 ( ngược lại k  1   p1  1 2  8  5m  1,5n  1  4 ( vô lí))
5m  1  8
Khi đó ta có  n (vô lí)
5  1  4
5m  1  4 p1 p2  pk 1
+Nếu s  2 cho ta  n
5  1  2  p1  1 p2  1  pk  1  2
Khả năng 1. Nếu n lẻ suy ra k  1( ngược lại  vế trái  2  chia hết cho 8 vô
lý)
5m  1  4 p1
Khi đó  n  
 5m  1  2 5n  1  4  5m  2.5n  3 ( Vô lý)
5  1  2  p1  1

Khả năng 2. Nếu n chẵn , n  2   5n  18 , mà m  n,  m, n   1  m là số lẻ


từ đó ta có 5m  1  4  mod8  . Và 5m  1  0  mod pi   5m  1 mod pi 
 5 p 
 5m1  5  mod pi      1   i   1  pi  1 mod5  i  1,2,..., k (
 pi   5
Nếu pi  1 mod5   VT  2   5,VP  2  5 (vô lí)). Khi đó xét modullo 5 của (1)
k
và (2) : 1  0  5m  4 p1 p2 ... pk  1  4. 1  1 mod5   k chẵn
k
 2   0  5n  2  p1  1 p2  1... pk  1  1  2. 2   1 mod 5  k  3 mod 4 

30
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
hai điều trên mâu thuẫn với nhau. Vậy không tồn tại các số nguyên dương m, n
sao cho  m, n   1,   5m  1  5n  1.

Bài toán 4.2. ( 2007 Serbia Mathematical Olympiad)


Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  x, n  sao cho x 3  2 x  1  2 n .
Lời giải. Giả sử x, n là các số nguyên dương thỏa mãn x3  2 x  1  2n 1
+ n  1 phương trình 1 trở thành x3  2 x  1  2 vô nghiệm( do VT  4  VP)
+ n  2 phương trình 1 trở thành x3  2 x  1  4  x  1.
+ n  3 từ phương trình 1  x lẻ.
Từ 1  x  x 2  2   2 n  1 . Vì x  x 2  2  luôn chia hết cho 3 với mọi x  n
chẵn.
Từ 1  x 3  2 x  3  2n  2   x  1  x 2  x  3   2 n  2 .
Giải sử p là một ước nguyên tố của x 2  x  3  p lẻ. Từ đó: 2 n  2  0  mod p 
2
p 1 p 1
n  2   1  2 
2  2  mod p  . Do n chẵn  1          1 . 1 8  p có
2
 p   p  p 
dạng 8m  1 hoặc 8m  3  m    .(*). Mặt khác
x 3  2 x  1  0  mod8   x  5  mod8   x 2  x  3  7  mod8  (**) (vô lí )
Vậy chỉ có một cặp số nguyên dương thỏa mãn là  x, n   1,2  

Bài toán 4.3.


Chứng minh rằng phương trình x 2  5  y3 không có nghiệm nguyên.
Lời giải. Giả sử phương trình x 2  5  y 3 có nghiệm nguyên  x, y 
+Nếu y chẵn thì x 2  5  0  mod8   x 2  3  mod8  vô lí. Do đó y là số lẻ.
Phương trình x 2  5  y 3  x 2  3  y 3  8   y  2   y 2  2 y  4  do y là số lẻ
nên y 2  2 y  4 lẻ, gọi p là một ước nguyên tố bất kỳ của y 2  2 y  4 suy ra p lẻ
và p  3  mod 4  * .
2  3 
Từ y 2  2 y  4  0  mod p    y  1  3  0  mod p      1
 p 
3
Mặt khác  x 2  3   y  2   y 2  2 y  4   x 2  3  0  mod p      1
 p
 3   1  3   1 
Nên ta có 1            p  1 mod 4 ** . Vậy
 p   p  p   p 
* và ** mâu thuẫn với nhau suy ra điều giả sử là sai hay phương trình
2 3
x  5  y không có nghiệm nguyên. 
Nhận xét ta có thể giải bài toán trên qua việc sử dụng kí hiệu Jakobi như sau
31
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Do y là số lẻ,nếu y  3  mod 4   x 2  y 3  5  33  5  2  mod 4  vô lý. Suy ra


y  1 mod 4   y  4 z  1 ,  z    .
Khi đó ta có  x 2  4  y 3  1   y  1  y 2  y  1  4 z 16 z 2  12 z  3 . Suy ra


x2  4  0  mod 16 z 2  12 z  3  x 2  4 mod 16 z 2  12 z  3 . 
 4   1 
Sử dụng kí hiệu Jakobi ta được 1   2    2   1, vô
 16 z  12 z  3   16 z  12 z  3 
lí (vì 16 z 2  12 z  3  3  mod 4 ) . Vậy phương trình không có nghiệm nguyên .

Bài toán 4.4.
Tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn với k số nguyên tố lẻ đầu tiên
p1 , p2 , ..., pk . Tồn tại các số nguyên dương a, n  n  1 sao cho
p1 p2  pk  a n  1 .
Lời giải.
Giả sử k là số nguyên dương sao cho tồn tại các số nguyên dương
a, n  n  1 thỏa mãn p1 p2  pk  a n  1 , với p1 , p2 , ..., pk là k số nguyên tố lẻ
đầu tiên.
Xét các khả năng sau đây.
1. Nếu n chẵn .
2
 n  1 
Ta có a  1  0  mod pi    a 2   1 mod pi  i  1, k     1i  1, k từ
n

   pi 
 1   1 
đó ta có       1 vô lí.
 p1   3 
2. Nếu n lẻ.
pi
n
 pn 
Giả sử tồn tại i 1,2,..., k sao cho pi n . Khi đó ta có pi a  1   a i   1.
 
 
pi
 pn  n
pi
n
pi
Mà theo định lí Fermat’s ta có pi  a i   a  pi a  1 .
 
 
pi
 n    pn 
Do đó v pi  a  1  v pi   a pi
n 
  1  v pi  a i  1   v pi  pi   2  pi a  1
2 n

  
  



 
 
Suy ra pi2 p1 p2  pk vô lí vì các số nguyên tố pi i  1, k đôi một phân biệt.
Kết hợp với n lẻ, n  1 suy ra tất cả các ước nguyên tố của n đều lớn hơn pk .
Do đó n  pk .
Giả sử a không có ước nguyên tố lẻ thì a  2m , m  *  p1 p2  pk  2m.n  1

32
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

 1 
1. Nếu m chẵn thì    1i  1, k (vô lí)
 p
mn 1
2. Nếu m lẻ ta có 2 x 2  1  0  mod 5  (vì dễ thấy k  2 ) với x  2 2
.
2
Từ đây suy ra x 2  2  mod 5      1 (vô lí)
5
Vậy tồn tại p là số nguyên tố lẻ sao cho p a mà  a, pi   1i  1, k nên
p  pk .
Suy ra p1 p2  pk  a n  1  pkpk . (vô lí)
Vậy không tồn tại số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện bài toán. 
Bài toán 4.5. ( 2008 Serbia Mathematical Olympiad).
Tìm tất cả các nghiệm nguyên không âm của phương trình : 12 x  y 4  2008z .
Lời giải . Nếu z  0 thì y  0
Nếu x chẵn thì vế trái của phương trình có dạng a 2  b 2  a, b    1
*

Nếu x lẻ thì vế trái của phương trình có dạng a 2  3b 2  a, b     2 


*

Mà 2008  251  8 , p  251 là số nguyên tố và a, b đều không chia hết cho


251 .
 1 
Từ 1  a 2  b 2  mod 251    1
 251 
 3 
Từ  2   a 2  3b2  mod 251    1
 251 
2511
 1 
Mặt khác     1 2  1 (vô lí)
 251 
2511
 3   1  3   3   251   2 
và  
            1 2
      1 (vô lí)
 251   251  251   251   3  3

Vậy z  0  x  y  0 . Phương trình có một nghiệm duy nhất x  y  z  0 . 


Nhận xét ta có một lời giải khá bất ngờ và thú vị qua việc sử dụng thặng dư bình
phương cho số nguyên tố 251.Rõ ràng thặng dư bình phương rất hữu dụng trong
giải phương trình nghiệm nguyên.

Bài toán 4.6.


Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình sau:
20031005  m 2  1  2m  5  3.C2011
n
2012 .

Lời giải.
20111 20112 1
 2003   8   2 
Ta có       1 2  1 8  1 (luật tương hỗ
 2011   2011   2011 
1005
Gauss’).  2003  1 mod 2011 ( vì 2011 là số nguyên tố )

33
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Vậy phương trình đã cho tương đương với m 2  2m  6  3.C2011


n
2012  mod 2011 .

 2011   m  1  7  0  mod 2011 từ đó suy ra


2

Nếu n  2011  C 2012 n

20112012

20111
2  7   2011  2
 m  1  7 mod 2011  1      2 
 1       1 ( vô lí )
 2011   7  7
2012
Vậy n  2011
Khi đó phương trình trỏ thành 20031005  m 2  1  2m  8  0  m lẻ . Ta thấy
rằng phương trình vô nghiệm ( bằng việc sử dụng mod8) . Vậy phương trình vô
nghiệm

II .5. Ứng dụngcủa thặng dư bình phương trong việc tính tổng và chứng
minh tồn tại số nguyên dương thỏa mãn đẳng thức số.
Bài toán 5.1.
 r 
Cho số nguyên tố p , p  4k  1  k  *  . Tập hợp L  1  r  p :    1 .
  p 
Tính tổng S   r .
rL

p 1 r
Lời giải . Tập A  1,2,..., p  1 có đúng  2k số r :    1.
2  p
p 1
r 2k
Ta có r :    1  r 2  1 mod p   r 2 k  1 mod p    p  r   1 mod p 
 p
p 1
 pr
  p  r  2  1 mod p      1.
 p 
Từ đó ta có thể chia 2k số chính phương modulo p vào k cặp là
 a1, b1  ,  a2 , b2  , ...,  ak , bk  sao cho ai  bi  p i  1, k .
k k k
p  p  1
Vậy S   r   ai   bi    ai  bi   kp  .
rL i 1 i 1 i 1 4
Bài toán 5.2.( Korea MO 2000)
p 1
  2k 2  k2 
Cho số nguyên tố p , p  1 mod 4  . Hãy tính S       2  p 
k 1   p   
2 2 2 2 2 2
 2k  2k  2k   k  k k 
Lời giải . Ta có       ,    
 p  p  p   p  p  p 
 2k 2  k2   k 2   2k 2 
Cho nên    2 p   2 p    p 
 p       
1
Ta thấy + Nếu  x   2 x  2 x  2 x  2 x  0
2

34
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
1
 2 x  2 x  2 x   2 x  1  1
+ Nếu  x 
2
k2  1
Do đó S bằng số các số k  1,2,..., p  1 :    hay số các lớp thặng dư
 p 2
 p 1 
k khác 0 sao k 2 đồng dư với một số nằm trong khoảng  ; p  1
 2 
modulo p .
p 1
Ta đã biết rằng trong tập 1,2,..., p  1 có đúng số chính phương mod p .
2
 1   a 2   a   a   p  a 
Do p, p  1 mod 4      1     1      .
 p  p   p  p   p 
p 1 p 1
Như vậy ta sẽ có đúng số chính phương mod p không lớn hơn
4 2
p 1 p 1
và có đúng số chính phương mod p lớn hơn .
4 2
p 1
  2k 2   k 2   p 1
Do đó S       2 p   2 .
k 1   p   

Bài toán 5.3.( 2005 Balkan TST)


Cho n là số nguyên dương và số nguyên tố p , p  7  mod8 , chứng minh rằng
n
 k 2 1  p  1
p 1

 
p
 
2 2
.
k 1  
p 1
p 1  2 n n  p21 2n p 1
n 
k 1 2  2
k 1   k 1  2  2
k 1
Lời giải Ta có      2     2 
 k 1  p 2  
    
k 1 
 p 2 
 k 1 
 p 2 
   k 1 
 p 2  
 
p 1 p 1
 n 
p  1  1 2 2n 2  k 2 1  
  2 k    
2  p k 1 k 1  p 2  

 
p 1 p 1
n
 k 2 1  1 2 2n
2
Ta cần chứng minh:      k

k 1  p 2  p k 1
n n n
 k 2 1   2k 2   k 2  p 1
Ta có        , k  1,2,,
 p 2   p   p  2
n
p 1 n  2k 2 
Với mỗi k  1,2,,  2k 2  p    rk , rk 1,2,..., p  1 (*) .
2  p 

35
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

2 n r 
Vì p , p  7  mod8      1 . Từ  *  rk  2k 2  mod p    k   1 .
 p  p
p 1
Ta chứng minh rằng rk  rl với 1  k  l  .
2
n 1
Thật vậy nếu rk  rl thì : 0  rk  rl  2 k  l  2n 2n
  2 k  l k
j 0
2j
 l2
j

  mod p 
p 1 j j
(vô lí )( do 1  k  l   k  l  0  mod p  , k 2  l 2  0  mod p  với j  1
2
 1  p 1
vì    1 ) Và 2  k  l    mod p  ). Vậy từ đó ta có số chính phương
 p 2
 p  1
modulo p ( các số rk , k  1,2,..., )
 2 
p 1 p 1
n 2 2
Lập luận tương tự với k 2  rk  mod p  , k  1, 2,..., p  1 ta được  r   r .
k k
k 1 k 1
p 1 p 1 p 1
n n n
2 k 2 1  2  2k 2  2  k 2 
Và đẳng thức           
 p 2  k 1  p  k 1  p 
k 1 
p 1 p 1 p 1
2 2 2
1 1 1
 
p k 1
n

 n


2 k 2  rk   k 2  rk   k 2
p k 1 p k 1
n

 

2  1 
Nhận xét : trong bài toán 5.3 ta đã sử dụng    1 ,    1 với số nguyên
 p  p
tố p , p  7  mod8 ,để tính số các số rk , rk sô chính phương modlo p cho ta
p 1 p 1
2 2
một kết quả khá đẹp và thú vị là  r   r
k 1
k
k 1
k
thuận lợi cho tính tổng của bài

toán.
Bài toán 5.4
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố lẻ p luôn tồn tại số nguyên dương a
a
thỏa mãn các tính chất :    1 và a  1  p .
 p
Lời giải . Gọi a là số nguyên dương nhỏ nhất không là thặng dư bình phương
 p  ab  p 
của số nguyên tố lẻ p . Đặt b     1  0  ab  p  a     1.
a  p 
 ab  p   ab   a  b  b b
Vậy 1                   1 , theo cách chọn a
 p   p   p  p   p  p

36
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
p
Suy ra a  b  1 p  1. 
a

Bài toán 5.5 (2004 Iran TST)


Cho trước số nguyên tố lẻ p và số nguyên dương k , chứng minh rằng tồn tại
số
 n  nk 
nguyên dương n sao cho     .
 p  p 
Lời giải. Bài toán tương đương với việc chứng minh tồn tại số nguyên dương n
 nn  k  
thỏa mãn    1 .Để giải bài toán này ta dùng phương pháp phản
 p 
chứng.
 nn  k  
Giả sử tồn tại k  * , 1  k  p  1 sao cho    1 , 1  n  p  1. Vì
 p 
p 1
với mỗi số nguyên tố lẻ p bất kì có đúng số không chính phương mod p .
2
p 1
Do đó nếu f  n, k , p   n  n  k  mod p  nhận nhiều hơn giá trị phân biệt
2
thì tồn tại ít nhất một số chính phương mod p . Vậy tập giá trị của
f  n, k , p  nhận không quá
p 1
phần tử , do đó theo nguyên lí Dirichlet ta có ít nhất ba số nguyên x, y, z
2
1  x, y, z  p  1
phân biệt sao cho :  ,
 f  x , k , p   f  y , k , p   f  z , k , p 
Tức là :
p x  y  k

x  x  k   y  y  k   z  z  k  mod p    p y  z  k  x  y  z  mod p 

p z  x  k
Điều trên vô lí vì x, y, z phân biệt và 1  x, y, z  p  1 . Vậy điều giả sử sai nên
từ đó ta có điều phải chứng minh. 

Bài toán 5.6


2
 1   2   2   22011  2 2002  1
Chứng minh rằng :         2003   2003  1001.
 2003   2003   2003   
 2 
Lời giải. 2003  ,2003  3  mod8    1001
  1 và 2  1 mod 2003 
 2003 

37
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Ta có 2003 2i  21001  1  21001 i  2i , vì 21001i và 2i không là bội của 2003 , ta


 2i   21001i  2i  21001i
nhận thấy     2003   2003  1 (*) , áp dụng công thức (*) với
 2003   
i=0,1,2,…,1000 ta được
 1   2   2 
2
 22001  1  2  22    2 2001
 
 2003   2003   2003      2003   1001   1001
    2003
22002  1
  1001.  .
2003
III. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ.
Bài 1. Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  n  2  ,ước nguyên tố của
n
số Fermat’s : Fn  22  1 có dạng p  s.2n  2  1 ,  s   *  .
Bài 2. Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên dương.
4xyz  x  y  t 2 .
Bài 3. Chứng minh rằng số 4kxy  1 không chia hết cho số x n  y n với mọi
x, y, k , n là các số nguyên dương.
Bài 4. Cho P  x  và Q  x  là hai đa thức với hệ số nguyên, nguyên tố cùng
nhau trên  . Giả sử rằng với mọi số nguyên n thì P  n  , Q  n  là các số
nguyên dương và 2Q n   1 chia hết 3P  n  1 . Chứng minh rằng Q  x  là đa thức
Bài 5. Cho a, b, c là các số nguyên và p là một số nguyên tố lẻ khác 3 .
p5
Chứng minh rằng nếu f  x   ax 2  bx  c là số chính phương tại giá trị
2
liên tiếp của x thì p chia hết b 2  4 ac .
Bài 6. Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n ,đều tồn tại các số nguyên
dương khác 1 đôi một nguyên tố cùng nhau : k1 , k2 ,..., k n . Sao cho k1k 2 ...kn  1 là
tích của hai số nguyên liên tiếp.
Bài 7. Cho số nguyên dương a . Xét dãy số nguyên  xn  ,xác định bởi x1  a ,
xn 1  2 xn  1 n  1, 2,3,... . Đặt yn  2 xn  1 . Tìm số nguyên dương k lớn nhất
sao cho tồn tại số nguyên dương a để các số y1 , y2 ,..., yk đều là số nguyên tố.

Bài 8. Cho dãy số un n1 xác định bởi
u1  1 , u2  11 , un 2  un1  5un n  * .
Chứng minh rằng u n không là số chính phương với mọi n  3 .
Bài 9 .(2005 Moldova TST)
Cho hai hàm số f , g : *  * thỏa mãn điều kiện .
i). g là toàn ánh .
2 2
ii). 2 f  n   n 2  g  n 

38
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Chứng minh rằng nếu: f  n   n  2013 n , n * .Thì f có vô số điểm bất


động.
Bài 10.
Cho p là một số nguyên tố. Chứng minh rằng tồn tại x  sao cho p x 2  x  3
khi và chỉ khi tồn tại y  sao cho p y 2  y  25 .
Bài 11.
Chứng minh rằng ước số lẻ của số 5 x 2  1 có chữ số hàng chục là chẵn.
Bài 12.
Chứng minh rằng với mỗi số nguyên tố p thì tồn tại các số nguyên x, y sao cho
x 2  y 2  1 là bội của p .
Bài 13. Với mỗi số nguyên a , hãy tính số nghiệm  x, y, z  của phương trình
đồng dư : x 2  y 2  z 2  2axyz  mod p  .
a2  1
Bài 14. Chứng minh rằng 2 không là số nguyên với mọi số nguyên dương
b 5
a, b  2 .
Bài 15. Cho n   , chứng minh rằng mọi ước nguyên tố của n8  n 4  1 đều có
dạng 24k  1 , k   .
Bài 16. Tìm tất cả n   , sao cho tập A  n, n  1, n  2,..., n  1997 được phân
hoạch thành hai tập con dời nhau mà tích các phần tử của mỗi tập là bằng nhau.
Bài 17.

Cho dãy số  xn n1 xác định bởi x1  7 , x2  97 , xn1  2 xn2  1 , n  * .
Chứng minh rằng 2003 không chia hết bất kì số hạng nào của dãy số trên.
n
Bài 18. Cho a, n là các số nguyên dương. Chứng minh rằng :  2a  3  1  6
3n  1
khi và chỉ khi n lẻ và a .
4
Bài19.(2003 IMO-Japan)

Cho dãy số  xn n 0 được xác định bởi : x0  3 , xn1  2 xn2  1 , n   .
Chứng minh rằng với mỗi số nguyên dương n , nếu p là một ước nguyên tố của

xn thì p  1 mod 2n 2 . 

Bài 20. Cho dãy số  xn n1 được xác định bởi : x1  3 , xn1  xn2  2 , n  * .
Cho n  3 , n lẻ ,chứng minh rằng xn 1  2n  1  2n  1 là số nguyên tố.
Bài 21. Cho a, b là hai số nguyên dương nguyên tố cùng nhau và
an n* ,bn n* là dãy các số nguyên dương thỏa mãn :
2n
a  b 2   an  bn 2 . Tìm tất cả các số nguyên tố p sao cho tồn tại số
nguyên dương n  p , thỏa mãn bn chia hết cho p .

39
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
Bài 22. (1997 APMO)
Tìm tất cả số nguyên dương n, 100  n  1997 sao cho n 2n  2 .
Bài 23. (1999-Korean Mathematical Olympiad)
Tìm tất cả các số nguyên dương n sao cho 2n  1 là bội của 3 và tồn tại số
2n  1
nguyên m sao cho là ước số của 4m 2  1 .
3
Bài 24. (2000- Korean Mathematical Olympiad)
Chứng minh rằng với mọi số nguyên tố p , luôn tồn tại các số nguyên x, y, z,
sao cho x 2  y 2  z 2   p với 0    p .
Bài 25. (2008- Czech-Polish-Slovakian Mathematical Olympiad)
Chứng minh rằng tồn tại số nguyên dương n sao cho với mọi số nguyên dương
k thì k 2  k  n không có ước nguyên tố nhỏ hơn 2008 .
Bài 26. (KHTNHN TST)
Cho ba số nguyên dương a, b, c .Chứng minh rằng a, b, c, abc không là số chính
a b c
phương khi và chỉ khi tồn tại vô số nguyên tố p sao cho :         .
 p  p  p
Bài 27. (2013 Iran TST)
Có tồn tại các số nguyên dương a, b, c sao cho :
a 2  b 2  c 2  2013  ab  bc  ca  ?.
Bài 28. (2011 CWMO)
Tìm tất cả các cặp số nguyên dương  a, b  sao cho với mọi số nguyên dương n ,
ta có : n a n  b n1 .
Bài 29. (Gazeta Mathematical )
Cho p  2  mod3 là số nguyên tố . Chứng minh rằng phương trình :
x1p  x2p  
2
 xnp  1   x1  x2    xn  ,  n  *  không có nghiệm nguyên.
Bài 30. (Gazeta Mathematical)
q
Tìm tất cả số nguyên tố q sao cho : 1993  q  1  1 .
Bài 31. (Radu Gologa, Gazeta Mathematică)
Cho p  1 mod8 là số nguyên tố và m, n là các số nguyên dương sao cho :
m m 1
p  . Chứng minh rằng p   .
n n mn
Bài 32. (Calin Popescu, AMM)
p 1
k2 1 
2
Cho p là số nguyên tố có dạng 8k  7 , k   . Hãy tính tổng :     .
k 1  p 2
Bài 33. (2005 Vietnamese TST )
Cho số nguyên tố p  p  3 . Tính.

40
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
p 1
2   2k 2  k2 
1. S       2 p  nếu p  1  mod 4 
k 1   p   
p 1
2 k2 
2. P     nếu p  1  mod8 
k 1  p 

Bài 34. (J.L.Selfridge AMM E3012 )


Cho a và b là các số nguyên dương sao cho a  1 và a  b  mod 2  . Chứng
minh rằng 2a  1 không là ước của 3b  1 .
Bài 35. (Gabriel Dospinescu )
Cho p là số nguyên tố có dạng 4k  1 , k  * , sao cho p 2 2 p  2 .Chứng minh
p
rằng ước nguyên tố lớn nhât q của 2 p  1 thỏa mãn bất đẳng thức 2q   6 p  .
Bài 36. ( 2007 Bulgarian TST)
Cho p là số nguyên tố có dạng 4k  3 , k   , tìm số lớp thặng dư khác nhau
2
mod p của  x 2  y 2  ở đó gcd  x, p   gcd  y, p   1 .
Bài 37. ( Gazeta Mathematică)
Cho p  1 mod8  là số nguyên tố . Chứng minh rằng tồn tại số nguyên x sao
x2  p
cho là một số chính phương.
2
Bài 38 . (2007 Ukraina TST)
Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên dương n sao cho tất cả các ước số
nguyên tố của n 2  n  1 không lớn hơn n .
Bài 39 . (2007 Moldova TST)
Chứng minh rằng tồn tại vô số số nguyên tố p có tính chất sau : Tồn tại vô số
số nguyên dương n sao cho p  1 không chia hết cho n và n!  1 chia hết cho
p.
Bài 40 . (2013 BMO TST).

Cho tập hợp S các số hữu tỉ có dạng :


 a12  a1  1 a22  a2  1 an2  an  1
 b12  b1  1 b22  b2  1bn2  bn  1
Với n, a1 , a2 ,..., an , b1 , b2 ,..., bn chạy qua các số nguyên dương. Chứng minh rằng
S gồm vô hạn các số nguyên tố..
Bài 41

Cho p là số nguyên tố có dạng 4k  1 , k  * .Tập hợp Y  1,2,...,  kp  
thỏa mãn y  Y , r  y   xp  y 2 ,   x  1 p   y   xp  , x  1, k
 
1. Tính T   r  y 
yY

41
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
k
2. Tính T     xp 
x 1
 
Bài 42
Chứng minh rằng số 3n  1  n   *  không có ước dạng 12k  11  k    .
Bài 43 .(Turkey TST 2013)
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : m6  nn 1  n  1
Bài 44 .
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : 3x  5 y  z 2
Bài 45 . (Turkey Junior BalkanMathematica TST 2013)
Tìm các số nguyên dương n thỏa mãn :  2n  7   n! 1
Bài 46 .
Tìm các số nguyên dương lẻ n thỏa mãn : n11  199 là số chính phương.
Bài 47 .
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình : 7 x  13 y  8z
.Bài 48 .
Tìm các cặp số nguyên không âm  m, n  thỏa mãn 107 56  m2  1  2 m  3  C113
n
114

IV. KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI


Trong ba năm học vừa qua tôi đã thực hiện đề tài này với nhóm học sinh có
học lực khá và giỏi (lớp 10A1,11A1,12A1). Để đánh giá hiệu quả của chuyên
đề tôi đã thực hiện hai bài kiểm tra trước và sau khi áp dụng, cụ thể như sau:
Đề 1(Trước khi thực hiện chuyên đề)
Đề 2(Sau khi thực hiện chuyên đề)
Hai đề có mức độ khó tương đương
Kết quả cho thấy điểm số trung bình ở lớp 10A1 tăng 68,74%,.Như vậy, việc
áp dụng chuyên đề này rất có hiệu quả đối với lớp học sinh khá và giỏi.
Chuyên đề đã được giảng dạy cho học sinh giỏi toán trong trại hè Hùng
Vương tháng 08 năm 2013 với kết quả tốt , giảng dạy cho học sinh giỏi toàn
quốc tại Viện toán cao cấp nghiên cứu về toán Việt Nam tháng 8 năm 2014,
với kết quả tốt.
Chuyên đề đã được in trong cuốn sách “Các phương pháp giải toán qua các
kỳ thi Olympic” - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh xuất bản năm
2014

42
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Một số hướng phát triển Chuyên đề


-Khai thác thêm các kỹ năng đánh giá khác
-Kỹ năng tư duy của học sinh với các kiến thức số học liên quan đến chuyên
đề
-Ứng dụng trong giải các lớp bài tập số học liên quan đến Thặng dư bình
phương.
2. Kiến nghị, đề xuất về việc triển khai áp dụng chuyên đề
Chuyên đề này thực sự cần thiết phải giảng dạy học sinh giỏi và học sinh
chuẩn bị thi học sinh giỏi các cấp tỉnh, quốc gia , khu vực và quốc tế. Có thể
áp dụng rộng rãi cho học sinh các lớp chuyên toán 10,11,12 trong toàn quốc,
và các bạn yêu thích môn toán sơ cấp.
Vấn đề mới/cải tiến chuyên đề đặt ra và giải quyết so với các chuyên đề
trước đây (ở trong nhà trường hoặc trong Tỉnh): .
Vấn đề Thặng dư bình phương không phải là vấn đề mới của Số học,
nhưng việc sử dụng kiến thức của nó để giải một số các bài toán Số học
không phải là dễ.Trong chuyên đề này đã giúp thầy và trò có một cách tiếp
cận bài toán một cách dễ gần hơn, cách giải các lớp bài toán trong chuyên đề
cũng linh hoạt hơn , trong sáng hơn, lời dẫn dơn giản bạn đọc có thể tự học
được và học tốt môn Số học và yêu quý môn Số học nói riêng cũng như môn
Toán sơ cấp nói chung .

Vĩnh phúc ngày 17 tháng 07 năm 2016


Tôi xin cam đoan đây là Chuyên đề của mình
viết, không sao chép nội dung của người khác.
Người viết Chuyên đề

Nguyễn Duy Liên

43
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT – XẾP LOẠI CỦA NHÓM TOÁN

44
Chuyên đề: “Thặng dư bình phương và ứng dụng”
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Số học - Hà Huy Khoái


2 Các bài giảng về Số học - Nguyễn Vũ Lương…
3 Tài liệu tập huấnGVChuyên toàn quốc năm - BGD và ĐT
2011,2012
4 Tạp chí Toán học và tuổi trẻ
5 Đề thi học sinh giỏi lớp 12 các Tỉnh,Thành phố
6 Tuyển tập dự tuyển OLYMPIC toán hoc Quốc tế - Từ năm 1991-2015
7 JunorBalkan Mathematical Olympiads - Dan Brânzei
- Ioan Serdean
- Vasile Serdean
8 DiophantinEquations - Titu Andreescu
- Dorin Andrica
9 Gazeta Matematică-A bridge - Vasile Berinde
10 Mathematical Reflections - Tạp chí
11 OLYMPIC toán học Châu Á Thái Bình Dương - Th.s.Nguyễn Văn Nho
12 Số học nâng cao - Th.s.Nguyễn Văn Nho
13 Mathematical Olympiad Challenges-2001 - Titu Andreescu
- Razvan Gelca.
14 Mathematical Olympiad Treasures-2004 Birkhauser - Titu Andreescu
Boston,USA - Bogdan Enescu
15 Vô địch các quốc gia và vùng lãnh thổ từ 1991-2016

45

You might also like