You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


KHOA TOÁN

Tên đề tài: Một số biện pháp khắc phục các sai lầm thường gặp của
học sinh khi giải toán Đại số 9

Giảng viên hướng dẫn : ThS Ngô Thị Bích Thủy


Sinh viên thực hiện : Phan Thị Thùy Trang
Lớp : 17ST

Đà Nẵng, tháng 12 năm 2020

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 1


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 4

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................... 6

1.1 Nội dung chương trình Đại số trong sách giáo khoa 9 cơ bản hiện hành ..... 6

1.1.1 Hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 . Phương trình bậc hai một ẩn ..................................... 7

1.2 Dạy học giải toán...................................................................................... 10

1.2.1 Yêu cầu đối với lời giải toán ............................................................... 10

1.2.2 Các bước của hoạt động giải toán ....................................................... 11

1.2.3 Về tiến trình giải toán ......................................................................... 11

1.3 Một số khó khăn của học sinh khi học Đại số 9 ........................................ 12

1.3.1 Đại số là một môn học khó ................................................................. 12

1.3.2 Nội dung, chương trình môn Đại số bao gồm nhiều vấn đề ................ 12

1.3.3 Bài tập Đại số được chia thành nhiều dạng, nhiều công thức và phương
pháp giải khác nhau .......................................................................................... 13

1.3.4 Khó khăn xuất phát từ tư tưởng rập khuôn, máy móc của học sinh trong
việc học môn Đại số ......................................................................................... 13

1.3.5 Khó khăn trong việc nắm vững và tiếp cận kiến thức mới .................. 13

1.3.6 Khó khăn trong việc vẽ đồ thị và phân tích đồ thị ............................... 14
1.4 Những sai lầm học sinh thường mắc phải khi học môn Đại số 9 ............... 15

1.4.1 Sai lầm do không nắm vững định nghĩa, định lí, quy tắc trong quá trình
giải bài tập ........................................................................................................ 15

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 2


1.4.2 Sai lầm do suy luận chưa logic ........................................................... 19

1.4.3 Sai lầm do kỹ năng tính toán, kỹ năng biến đổi, nhầm lẫn giữa chức năng
của dấu "⟺” 𝑣à 𝑑ấ𝑢 “ ⟹ ”.............................................................................. 20
1.4.4 Sai lầm trong cách vẽ đồ thị ................................................................ 22
1.4.5 Sai lầm trong lời giải (Lời giải chưa đầy đủ, thiếu trường hợp) .......... 25
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC CÁC SAI LẦM THƯỜNG
GẶP CỦA HỌC SINH KHI HỌC MÔN ĐẠI SỐ 9 ......................................... 28
2.1 Biên pháp 1: Rèn luyện kĩ năng tư duy logic cho học sinh ....................... 28
2.1.1 Xây dựng , sắp xếp và chia nhỏ các dạng bài tập từ đơn giản đến phức
tạp.. .................................................................................................................. 28
2.1.2 Giải toán bằng phương pháp phân tích đi lên ...................................... 30
2.1.3 Sử dụng bản đồ tư duy để tổng hợp kiến thức và phương pháp giải liên
quan đến từng chủ đề khác nhau. ...................................................................... 32
2.2 Biện pháp 2: Sử dụng các công cụ phần mềm hỗ trợ cho việc học môn Đại số
9 ....................................................................................................................... 36
2.3 Biện pháp 3: Một số hoạt động dạy học giúp học sinh nắm vững bộ môn Đại
số 9 .................................................................................................................. 37
2.3.1 Chọn lọc kiến thức cơ bản “Trọng tâm”……………………………...37
2.3.2 Chọc lọc bài tập cơ bản....................................................................... 41
2.3.3 Mở rộng dạng toán từ cơ bản đến nâng cao, liên hệ các kiến thức cơ bản
để giải quyết các bài tập nâng cao……………………………………………...44
KẾT LUẬN...................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 50

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 3


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong khoa Toán – Trường Đại
học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện để tôi hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp. Đặc biệt, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Ngô Thị
Bích Thủy – người đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Cuối
cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn những ý kiến góp ý quý báu, sự động viên, giúp đỡ
nhiệt tình của gia đình, người thân, các thầy cô, bạn bè, nhất là các bạn lớp 17ST
trong quá trình tôi làm khóa luận tốt nghiệp này.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!

Đà Nẵng, tháng 11 năm 2020

Sinh viên

Phan Thị Thùy Trang

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 4


MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

Nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chất lượng dạy học môn Toán nói
riêng đang là một yêu cầu cấp bách đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay. Để
thực hiện yêu cầu này, bước quan trọng là đổi mới nội dung và phương pháp dạy
học.

Dạy học là quá trình thống nhất biện chứng giữa việc dạy của thầy và việc học
của trò. Muốn nâng cao chất lượng dạy học thì chúng ta cần phải quan tâm nhiều
đến hoạt động học tập của học sinh. Điều đó giúp học sinh rèn luyện và phát triển
các thao tác tư duy.

Đại số là mảng kiến thức đòi hỏi người học phải có khả năng phân tích, tính
toán, tư duy logic, trừu tượng. Vì trong quá trình học học sinh thường xuyên đối
mặt với những dạng toán yêu cầu phải biến đối phức tạp hoặc cần có khả năng
phân tích dạng bài để rút ra cách làm. Thêm vào đó, trong quá trình làm toán cần
phải đặt ra những điều kiện để đưa ra kết luận sau cùng nên học sinh không tránh
khỏi những sai lầm. Chương trình Đại số lớp 9 lại vô cùng quan trọng bởi chiếm
hơn 60% số điểm trong kỳ thi vào lớp 10 sắp đến nên học sinh cần nỗ lực rất nhiều
để nắm vững và tránh sai sót để không ảnh hưởng đến kết quả của kỳ thi.

Qua quá trình thực tập dưới trường Trung học sơ sở, tôi đã tìm hiểu thực trạng
dạy và học Đại số lớp 9. Là sinh viên sư phạm sắp ra trường, tôi chọn đề tài “Một
số biện pháp khắc phục các sai lầm thường gặp của học sinh khi học Đại số lớp 9”
nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

2.Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu những khó khăn, sai lầm phổ biến của học sinh lớp 9 khi học Đại
số. Từ đó, đề ra các biện pháp sư phạm khắc phục, nâng cao năng lực giải toán cho
học sinh

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 5


3.Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu những khó khăn, những sai lầm mà học sinh dễ mắc phải khi học bộ
môn Đại số 9

- Đề xuất một số biện pháp nhằm hạn chế khó khăn và khắc phục những sai lầm
cho học sinh khi học Đại số 9

4. Phương pháp nghiên cứu

a. Nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu lí luận về phương pháp dạy học toán, phương pháp dạy học đại
số, tâm lí học để phân tích nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm và đề ra một
số biện pháp khắc phục.

b. Nghiên cứu thực tiễn

Tiến hành tìm hiểu những khó khăn, sai lầm học sinh thường gặp khi học đại
số lớp 9 thông qua các giáo viên toán ở trường trung học cơ sở trong quá trình kiến
tập, kinh nghiệm học tập bộ môn đại số của bản thân, các em học sinh và thông qua
việc tìm hiểu các tài liệu có liên quan đến môn đại số.

5. Cấu trúc khóa luận: Gồm hai chương

Chương 1: Cở sở lí luận

Chương 2: Một số biện pháp khắc phục các sai lầm thường gặp của học sinh
khi học Đại số 9.

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 6


CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Nội dung chương trình Đại số trong sách giáo khoa Toán 9 hiện hành
Chương trình Đại số lớp 9 gồm:
- Chương I : Căn bậc hai. Căn bậc ba
Bài 1: Căn bậc hai
Bài 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức √𝐴2 = |𝐴|

Bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Bài 4: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Bài 5: Bảng căn bậc hai

Bài 6: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Bài 8: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Bài 9: Căn bậc ba

Ôn tập chương I

- Chương II: Hàm số bậc nhất

Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bài 2: Hàm số bậc nhất

Bài 3: Đồ thị của hàm số y = ax + b

Bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b

Ôn tập chương II

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 7


- Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)

Ôn tập chương III (Câu hỏi - Bài tập)

- Chương 4: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) - Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 1: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn

Bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Bài 5: Công thức nghiệm thu gọn

Bài 6: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Ôn tập chương IV (Câu hỏi - Bài tập).

1.1.1 Hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn.


a. Hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0).
- Tính chất:

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 8


+ Nếu 𝑎 > 0 thì hàm số nghịch biến khi 𝑥 < 0 và đồng biến khi 𝑥 > 0
+ Nếu 𝑎 < 0 thì hàm số đồng biến khi 𝑥 < 0 và nghịch biến khi 𝑥 > 0

+ Nếu 𝑎 > 0 thì 𝑦 > 0 với mọi 𝑥 ≠ 0; 𝑦 = 0 khi 𝑥 = 0. Giá trị nhỏ nhất của
hàm số là 𝑦 = 0
+ Nếu 𝑎 < 0thì 𝑦 < 0 với mọi ≠ 0 ; 𝑦 = 0 khi 𝑥 = 0. Giá trị lớn nhất của hàm
số là 𝑦 = 0
b. Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2(𝑎 ≠ 0)
- Nhận xét: Đồ thị của hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0) là một đường cong đi qua
gốc tọa độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là
một parabol với đỉnh O.
+ Nếu 𝑎 > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
+ Nếu 𝑎 < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
c. Phương trình bậc hai một ẩn
- Định nghĩa: Phương trình bậc hai một ẩn ( Nói gọn là phương trình bậc hai)
là phương trình có dạng

𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0

trong đó x là ẩn; a,b,c là những số cho trước gọi là các hệ số và 𝑎 ≠ 0.

d. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

- Kí hiệu: ∆= 𝑏2 − 4𝑎𝑐 và gọi nó là biệt thức của phương trình (∆ là một chữ
cái Hi Lạp, đọc là “Denta”)

- Kết luận: Đối với phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 (a≠ 0) và biệt thức

∆= 𝑏2 − 4𝑎𝑐:

+ Nếu ∆> 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:

−𝑏+√∆ −𝑏−√∆
𝑥1 = ; 𝑥2 = ;
2𝑎 2𝑎

−𝑏
+ Nếu ∆= 0 thì phương trình có nghiệm kép 𝑥1 = 𝑥2 = ;
2𝑎

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 9


+ Nếu ∆< 0 thì phương trình vô nghiệm.

e. Công thức nghiệm thu gọn


- Kết luận: Đối với phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 (a≠ 0) và b=2b’, ∆′ =
𝑏′2 − 𝑎𝑐
+ Nếu ∆′ > 0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
−𝑏′+√∆′ −𝑏′−√∆′
𝑥1 = ; 𝑥2 =
𝑎 𝑎
′ −𝑏′
+ Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép 𝑥1 = 𝑥2 = ;
𝑎

+ Nếu ∆′ < 0 thì phương trình vô nghiệm.

f. Hệ thức Vi-et và ứng dụng


- Định lí Vi-et: Nếu 𝑥1 , 𝑥2 là hai nghiệm của phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0

(a≠ 0) thì

−𝑏
𝑥1 + 𝑥2 =
{ 𝑎
𝑐
𝑥1 . 𝑥2 =
𝑎

- Tổng quát:

+ Nếu phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 có 𝑎 + 𝑏 + 𝑐 = 0 thì phương trình có


𝑐
một nghiệm 𝑥1 = 1, còn nghiệm kia là 𝑥2 = .
𝑎

+ Nếu phương trình 𝑎𝑥 2 + 𝑏𝑥 + 𝑐 = 0 có 𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 0 thì phương trình có


−𝑐
một nghiệm 𝑥1 = −1, còn nghiệm kia là 𝑥2 = .
𝑎

- Tìm hai số biết tổng và tích: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai
số đó là hai nghiệm của phương trình

𝑥 2 − 𝑆𝑥 + 𝑃 = 0.

Điều kiện để có hai số đó là 𝑆 2 − 4𝑃 ≥ 0

g. Phương trình quy về phương trình bậc hai

SVTH: Phan Thị Thùy Trang 10

You might also like