You are on page 1of 5

Bài 1.

Với mọi a, b ∈ Z và m, n ∈ N∗ , có phải:

"a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 51) ⇔ a + b ≡ 0 (mod 51)" hay không?

Chứng minh.
Định hướng: Bài toán này là một mở rộng của bài toán (tạm gọi là bài toán *) sau:

Với m, n, l, k ∈ N∗ tùy ý và p nguyên tố, ta có

"amk(p−1)+1 + bnl(p−1)+1 chia hết cho p khi và chỉ khi a + b chia hết cho p."

Đối với bài toán trên, hướng chứng minh là sử dụng tính nguyên tố của p và định lý Fermat bé để
giải. Một cách tương tự, ta sẽ định hướng sử dụng định lý Euler để giải bài toán 1, với 51 là một
hợp số. Tuy nhiên, để áp dụng được định lý Euler, ta phải có điều kiện (a, 51) = 1. Điều này dẫn tới
việc ta phải chia nhỏ bài toán ra thành 4 trường hợp nhỏ là (a, 51) = 1, (a, 51) = 3, (a, 51) = 17 và
(a, 51) = 51. Để tránh dài dòng, thay vì chia trường hợp, ta chỉ cần để ý tính chất sau:

"Nếu p, q là các số nguyên tố phân biệt thì pq | a khi và chi khi p | a và q | a".

Để áp dụng tính chất trên, ta phân tích 51 = 17 × 3. Khi đó áp dụng bài toán * cho k = 4, l = 6 và
p = 17 (tại sao chọn k, l như vậy?) ta được

"a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 17) ⇔ a + b ≡ 0 (mod 17)"

Tương tự, áp dụng bài toán * cho k = 32, l = 48 và p = 3 ta được

"a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 3) ⇔ a + b ≡ 0 (mod 3)"

Tới đây sử dụng tính chất đã phát biểu ở trên, ta có

a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 51)



a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 17)

a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 3)

a + b ≡ 0 (mod 17)

a + b ≡ 0 (mod 3)

⇔a + b ≡ 0 (mod 51)

Vậy với mọi a, b ∈ Z và m, n ∈ N∗ mệnh đề "a64m+1 + b64n+1 ≡ 0 (mod 51) ⇔ a + b ≡ 0 (mod 51)"
là một mệnh đề đúng 

Bài 2. Giả hệ phương trình sau bằng cách sử dụng định lý thặng dư Trung Hoa:



x ≡ 0 (mod 18)

x ≡ 12 (mod 40)



x ≡ 42 (mod 75)

Trang 1
Chứng minh.
Để sử dụng được định lý thặng dư Trung Hoa, trước tiên ta phải đưa được hệ đã cho về hệ các phương
trình đồng dư theo modulo các số p1 , p2 , p3 , trong đó 3 số này đôi một nguyên tố cùng nhau. Ta dễ
dàng đưa được hệ đã cho về hệ sau:




x ≡ 0 (mod 9)

x ≡ 4 (mod 8)



x ≡ 17 (mod 25)

Ta tính được M1 = 8 × 25 = 200, M2 = 25 × 9 = 225, M3 = 9 × 8 = 72. Xét hệ:




200b1 ≡ 1 (mod 9)

225b2 ≡ 1 (mod 8)



72b3 ≡ 1 (mod 25)

Ta giải được b1 = 5, b2 = 1, b3 = 8. Vậy một nghiệm của hệ phương trình đồng dư đề cho là x =
4M2 b2 + 17M3 b3 ≡ 1692 (mod 1800). Vậy x = 1692 + 1800k là lớp nghiệm của hệ phương trình đồng
dư trên. 

Bài 3. Mỗi phương trình sau có bao nhiêu lớp nghiệm:

a) x2 ≡ −2019 (mod 997).

b) x4 ≡ −17 (mod 83).

Chứng minh.

a) Trước tiên, ta kiểm tra xem phương trình đồng dư đã cho có nghiệm hay không, nói cách khác,
−2019 có phải là một thặng dư toàn phương modulo 997 hay không. Dễ dàng kiểm tra 997 là
số nguyên tố. Sử dụng các tính chất của thặng dư toàn phương ta có biến đổi sau:

    
−2019 −1 2019
=
997 997 997
   2 
25 5
= = =1
997 997

Vậy −2019 là một thặng dư toàn phương module 997, nên phương trình bậc 2 trên có nghiệm
x = x0 . Dễ thấy −x0 cũng là một nghiệm của phương trình bậc 2 trên và khác x0 (do 997 lẻ).
Xét trên trường Z997 thì đây là một đa thức bậc 2 có không quá 2 nghiệm, nên ta suy ra phương
trình trên có 2 lớp nghiệm.

1. Điều kiện cần để phương trình có nghiệm là −17 phải là một thặng dư toàn phương modulo 83.

Trang 2
Sử dụng các tính chất của thặng dư toàn phương và luật tương hỗ bậc 2 Gauss ta được:
    
−17 −1 17
=
83 83 83
   
83 15
= (−1) = (−1)
17 17
  
3 5
= (−1)
17 17
  
2 2
= (−1)
3 5
= −1

Vậy phương trình x4 ≡= 17 (mod 83) vô nghiệm.

Kết luận: phương trình x2 ≡ −2019 (mod 997) có 2 lớp nghiệm, và phương trình x4 ≡= 17 (mod 83)
không có lớp nghiệm nào. 

Bài 4. Tính tổng


p−6  
X x(1 − x)
S=
p
x=0

trong đó p là một số nguyên tố cho trước lớn hơn 7 và chia 8 dư 7.

Chứng minh. Xét tổng


p−1   p−1  2 −1  p−1  −1 
X x(1 − x) X x (x − 1) X (x − 1)
T = = =
p p p
i=0 x=1 x=1

Khi x chạy qua hệ thặng dư thu gọn modulo p thì x−1 cũng chạy qua hệ thặng dư thu gọn modulo p,
do đó x−1 − 1 chạy qua hệ thặng dư modulo p trừ giá trị −1 (vì nếu x−1 − 1 = −1 ⇒ x−1 = 0).
   
Pp−2 i −1
Do đó T = i=−1 − = 0 − (−1) = 1. Tức là
p p
p−1  
X x(1 − x)
S+ = S + U = 1.
p
p−5

Ta tính U , với
p−1   5   5  
X x(1 − x) X (p − i)(1 + i − p) X (−i)(1 + i)
U= = =
p p p
p−5 i=1 i=1
   
2 −1
Vì p ≡ 7 (mod 8) nên = 1 và −1 = . Khi đó rút gọn U ta được
p p
               h 
5 3 5 3 5 3 3 p i h p  i p
U =− − −2 −1=− +1 +1 − = +1 −1 +
p p p p p p p 5 3 3

Tới đây ta xét các trường hợp:

• Nếu p là thặng dư bậc hai modulo 3 thì U = 1 ⇒ S = 0.

Trang 3
• Nếu p là bất thặng dư bậc hai modulo 3 thì

– Nếu p là bất thặng dư bậc 2 modulo 5 thì U = −1 ⇒ S = 1 + 1 = 2

– Nếu p là thặng dư bậc 2 modulo 5 thì U = 2.(−2) − 1 = −5 ⇒ S = 1 + 5 = 6

P/s: Có thể kiểm tra lại kết quả bằng hàm Kronecker trên sagemath online. 

Bài 5. Cho p là một số nguyên tố lớn hơn 3, chứng minh rằng tồn tại vô số sô nguyên dương n sao
cho 3n ≡ n (mod p).

Chứng minh. DO p > 3 nên (3, p) = 1. Theo định lý Fermat bé, ta có 3p−1 ≡ 1 (mod p). Khi đó với
một số nguyên n cho trước, kí hiệu r là số dư khi chia n cho p − 1. Số nguyên n thỏa mãn 3n ≡ n
(mod p) khi và chỉ khi 3r ≡ n (mod p). Khi đó n là nghiệm của hệ sau:

x ≡ 3r (mod p)
x ≡ r (mod p − 1)

trong đó (p, p − 1) = 1 nên theo định lý thặng dư Trung Hoa, hệ trên luôn có nghiệm x ≡ x0
mod p(p − 1). Khi đó tất cả các số n = x0 + kp(p − 1) với k ∈ Z là một số nguyên thỏa mãn 3n ≡ n
(mod p).

Ví dụ: giả sử như p = 5, r = 2. Khi đó ta có 314 ≡ (34 )3 .32 ≡ 13 .4 ≡ 14 (mod 5). Hãy tự kiểm tra các
số dạng n = 14 + 20k đều thỏa mãn 3n ≡ n (mod 5).

Bài 6. Nhận xét về tập nghiệm của phương trình đồng dư sau:

4x2 + 6x + 3 ≡ 0 (mod p)

với p là một số nguyên tố tùy ý.

Chứng minh. Ta xét các trường hợp:

• p = 2. Khi đó do 4, 6 là các số chia hết cho 2 nên phương trình đã cho trở thành 3 ≡ 0 (mod 2).
Vậy p = 2 thì phương trình vô nghiệm.

• p ≥ 3. Khi đó (4, p) = 1 nên nhân 4 cả 2 vế ta đưa phương trình đã cho về dạng:

(4x + 3)2 ≡ −3 (mod p)

Như vậy, giả sử rằng phương trình có nghiệm, thì sẽ xảy ra 2 trường hợp con như sau:

– p = 3. Trường hợp này kéo theo 4x + 3 chia hết cho 3, tức là x chia hết cho 3.

– p ≥ 5. Khi đó phương trình đã cho tương đương với khẳng định −3 là một thặng dư toàn
phương modulo p. Nếu −3 không là thặng dư toàn phương modulo p thì phương trình đã
cho vô nghiệm. Nếu −3 là một thặng dư toàn phương modulo p thì dễ dàng chỉ ra được
phương trình có 2 lớp nghiệm phân biệt.

Trang 4
Ta tìm xem khi nào thì −3 là thặng dư bậc 2 modulo p.Theo luật tương hỗ Gauss, khi p = 4k + 1
thì
   
3 p
=
p 3
 
−1
=1
p
p
Để phương trình có nghiệm thì = 1, suy ra p ≡ 1 (mod 3). Sử dụng định lý thặng dư Trung
3
Hoa ta suy ra p = 12k + 1 với p nguyên tố thì phương trình có nghiệm.

Lại theo luật tương hỗ Gauss, nếu p = 4k + 3 thì


 
−1
= −1
p
 
3 p
=−
p 3
p p
Để phương trình có nghiệm thì (−1) × − = 1 hay = 1, tức là p ≡ 1 (mod 3). Sử dụng
3 3
định lý thặng dư Trung hoa, ta suy ra p = 12k + 7 với p nguyên tố.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm khi p = 2 hoặc −3 không là thặng dư toàn phương modulo p , có
1 nghiệm là lớp đồng dư 0 modulo 3 khi p = 3, và có 2 lớp nghiệm phân biệt khi −3 là thặng dư toàn
phương modulo p. 

Trang 5

You might also like