You are on page 1of 36

12/27/2023

Chuẩn bị kiểm toán

Trình bày: Nguyễn Thị Thu Hiền

1 BMKIT-UEH

Mục tiêu
▪ Hiểu được các khái niệm sai sót, trọng
yếu và rủi ro kiểm toán.
▪ Nắm được quy trình chuẩn bị kiểm
toán nhằm:
 Nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của
một cuộc kiểm toán
 Phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng
kiểm toán.
▪ Hiểu được cơ sở dẫn liệu

2 BMKIT-UEH

Nội dung

❖ Các khái niệm


❖ Tiền kế hoạch kiểm toán
❖ Lập kế hoạch kiểm toán
❖ Mục tiêu kiểm toán và cơ sở dẫn
liệu của BCTC

3 BMKIT-UEH

1
12/27/2023

1. Các khái niệm

✓Sai sót
✓Cơ sở dẫn liệu
✓Trọng yếu
✓ Rủi ro kiểm toán
✓Quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro

4 BMKIT-UEH

1.1.Sai sót
❖ Về bản chất kế toán:
• Loại sai sót:
• Giá trị
• Phân loại
• Trình bày hay thuyết minh.
• Sai sót phát sinh do:
• Tính thích hợp của chính sách kế toán (CSKT) được lựa chọn
• Việc áp dụng chính sách kế toán được lựa chọn
• Tính thích hợp/or đầy đủ của các thuyết minh trên BCTC

5 BMKIT-UEH

1.1.Sai sót
(i) Tính thích hợp của CSKT được lựa chọn (IAS 8 – VAS 29)
✓ CSKT lựa chọn không nhất quán với KK về nguyên tắc ghi
nhận, đo lường, trình bày, công bố
✓ Không tuân thủ yêu cầu khi thay đổi CSKT (khi nào thay
đổi, áp dụng như thế nào khi đó)
(ii) Việc áp dụng chính sách kế toán:
✓ Không nhất quán
✓ Sai
(iii) Tính thích hợp/or đầy đủ của các thuyết minh trên BCTC:
✓ Không thuyết minh đầy đủ theo KK
✓ Thuyết minh không trình bày theo KK
✓ Không cung cấp thuyết minh cần thiết đảm bảo sự trình bày
hợp lý

6 BMKIT-UEH

2
12/27/2023

1.1.Sai sót
• Động cơ (ĐV được
KT)dẫn đến sai sót: • Sai sót bao gồm:
• Nhầm lẫn • SS thực tế
• Gian lận (VSA 240) •Sai sót xét đoán
•Sai sót dự tính

• Tầm quan trọng của sai sót:


• Sai sót trọng yếu
• Sai sót không trọng yếu
• Sai sót bỏ qua

-> Sai sót không được điều chỉnh: các sai sót mà KTV đã phát hiện và
tổng hợp lại trong quá trình kiểm toán nhưng không được điều chỉnh.

7 BMKIT-UEH

BCTC của VNM- 2020


HÀNG TỒN KHO 4.905.068.613.616
Hàng tồn kho 4.952.848.688.011
Dự phòng giảm giá HTK (47.780.074.395)

Bạn ngầm hiểu điều


gì về HTK mà BGĐ
đã báo cáo

8 BMKIT-UEH

Cơ sở dẫn liệu (Management Assertions)

Là các khẳng định của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tóan một
cách trực tiếp hoặc ngầm định về các khoản mục và thông tin trình
bày trong BCTC và được KTV sử dụng để xem xét các sai lệch có
thể xảy ra.
Ba nhóm cơ sở dẫn liệu của BCTC:
✓ Nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ được kiểm toán
✓ Nhóm số dư tài khoản vào cuối kỳ
✓ Các trình bày và thuyết minh

9 BMKIT-UEH

3
12/27/2023

Các loại cơ sở dẫn liệu


Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối
với các nhóm giao dịch với số dư tài khoản vào với các trình bày và
và sự kiện trong kỳ được cuối kỳ thuyết minh
kiểm toán
Tính hiện hữu: các giao Tính hiện hữu: tài sản, nợ Tính hữu hiệu, quyền và
dịch và các sự kiện được phải trả và vốn chủ sở hữu nghĩa vụ: các sự kiện, giao
ghi nhận đã xảy ra và liên thực sự tồn tại. dịch và các vấn đề khác
quan đến đơn vị. được thuyết minh thực sự
đã xảy ra và có liên quan
đến đơn vị.
Tính đầy đủ: tất cả các giao Tính đầy đủ: tất cả các tài Tính đầy đủ: tất cả các
dịch và sự kiện cần ghi sản, nợ phải trả và vốn chủ thuyết minh cần trình bày
nhận đã được ghi nhận. sở hữu cần ghi nhận đã trên báo cáo tài chính đã
được ghi nhận đầy đủ. được trình bày.
10 BMKIT-UEH

Các loại cơ sở dẫn liệu


Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối Các cơ sở dẫn liệu đối
với các nhóm giao dịch với số dư tài khoản vào với các trình bày và
và sự kiện trong kỳ được cuối kỳ thuyết minh
kiểm toán
Tính chính xác: số liệu và Đánh giá và phân bổ: tài Tính chính xác và đánh
dữ liệu liên quan đến các sản, nợ phải trả và vốn chủ giá: thông tin tài chính và
giao dịch và sự kiện đã ghi sở hữu được thể hiện trên thông tin khác được trình
nhận được phản ánh một báo cáo tài chính theo giá bày hợp lý và theo giá trị
cách phù hợp. trị phù hợp và những điều phù hợp.
chỉnh liên quan đến đánh
giá hoặc phân bổ đã được
ghi nhận phù hợp.

11 BMKIT-UEH

Các loại cơ sở dẫn liệu


Các nhóm giao dịch và Số dư tài khoản vào cuối kỳ Các trình bày và thuyết
sự kiện trong kỳ được minh
kiểm toán
Phân loại: các giao dịch và Phân loại và tính dễ hiểu:
sự kiện được ghi nhận vào các thông tin tài chính được
đúng tài khoản. trình bày, diễn giải và thuyết
minh hợp lý, rõ ràng, dễ
hiểu;
Đúng kỳ: các giao dịch và
sự kiện được ghi nhận đúng
kỳ kế toán;
Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm
giữ các quyền liên quan đến tài
sản thuộc sở hữu của đơn vị và
đơn vị có nghĩa vụ với các
khoản nợ phải trả;
12 BMKIT-UEH

4
12/27/2023

1.3.Trọng yếu

• Thông tin trọng yếu


• Mức trọng yếu tổng thể
• Mức trọng yếu thực hiện
• Ngưỡng sai sót bỏ qua

13 BMKIT-UEH

1.3.Trọng yếu
Kế toán (VAS 01)
“Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông
tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng
kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của
người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ
lớn và tình chất của thông tin hoặc của sai sót được đánh giá trong
hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét
trên cả hai phương diện định lượng và định tính.”

14 BMKIT-UEH

1.3.Trọng yếu

Kế toán
Sai sót 500 triệu
có thể chấp nhận
được không?

Tổng tài sản:


48 nghìn tỷ

Người sử dụng báo cáo tài chính


15 BMKIT-UEH

5
12/27/2023

1.3.Trọng yếu

Kế toán
Không khai báo
đầy đủ về chính
sách kế toán?

Tuyến tính?
Số dư giảm dần?
Thời gian hữu ích?
Giá trị khấu hao?

16 BMKIT-UEH

1.3.Trọng yếu
Kiểm toán

Chúng ta phải đảm bảo hợp lý rằng


BCTC không có sai lệch trọng yếu.

VSA 320

17 BMKIT-UEH

Mức trọng yếu

Những sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót,


được coi là trọng yếu nếu những sai sót
này, khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại,
được xem xét ở mức độ hợp lý, có thể gây
ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của
người sử dụng báo cáo tài chính;

Ai sử dung?
Ra quyết định gì?

Thông tin nào?

18 BMKIT-UEH

6
12/27/2023

Mức trọng yếu


KTV xét đoán trọng yếu nhằm mục tiêu để:
(1) lập kế hoạch kiểm toán:
✓ Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục đánh giá
rủi ro;
✓ Nhận biết và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu;
✓ Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm
toán tiếp theo.
(2) đánh giá bằng chứng sau khi các thủ tục kiểm toán đã hoàn tất.

19 BMKIT-UEH

Mức trọng yếu

Mức trọng yếu tổng thể

Mức trọng yếu của một loại


giao dịch, số dư hoặc thuyết
minh cụ thể

Mức trọng yếu thực hiện áp


dụng cho loại giao dịch, số dư Mức trọng yếu thực hiện
hoặc thuyết minh đó

Mức sai sót không


20 20
đáng kể Mức sai sót không đáng kể
20 thuhien-ueh-2021
BMKIT-UEH

Mức trọng yếu


 Khi lập chiến lược kiểm toán tổng thể, KTV phải xác định MTY đối với tổng thể
báo cáo tài chính: mức giá trị mà ở cấp độ toàn bộ BCTC, có thể ảnh
hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC.
 Trong những trường hợp cụ thể của đơn vị được kiểm toán, nếu có một hoặc một
số nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông tin thuyết minh (nếu xét
riêng lẻ) có sai sót với mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài
chính nhưng có thể ảnh hưởng (nếu xét tổng thể) đến quyết định kinh tế của
người sử dụng BCTC, thì KTV phải xác định MTY hoặc các MTY áp dụng cho
từng nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay thông tin thuyết minh
 Mức trọng yếu thực hiện: một mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV xác
định ở mức thấp hơn mức trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng
sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh hưởng của các sai sót không
được điều chỉnh và không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu đối với
tổng thể BCTC.

21 BMKIT-UEH

7
12/27/2023

Xác định mức trọng yếu tổng thể

 Mức trọng yếu được xác định trên cơ sở tiêu chí và tỷ lệ %


 Các tiêu chí phù hợp thông thường được lựa chọn có thể là:
 Lợi nhuận trước thuế: 100 tỷ : 0,5 tỷ -> 2 tỷ 0,5-> 2%
 Tổng doanh thu: 0,1%-> 1%
 Lợi nhuận gộp (DT-GV)
 Tổng chi phí:
 Tổng VCSH
 Tổng TS: 0,1%
 Giá trị tài sản ròng…./ NPT: XĐ – Ước tính: DPNPT/NTT
 Việc xác định tiêu chí phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của đại
bộ phận đối tượng sử dụng thông tin tài chính (ngân hang, nhà
đầu tư….)

22 BMKIT-UEH

Xác định mức trọng yếu


 Các nhân tố ảnh hưởng xác định tiêu chí :
 Các yếu tố của BCTC
 Các khoản mục trên BCTC mà người sử dụng có xu hướng
quan tâm
 Đặc điểm kinh doanh, đặc điểm ngành nghề của đơn vị.
 Cơ cấu vốn CSH và cách thức đơn vị huy động vốn
 Khả năng thay đổi tương đối của tiêu chí đã được xác định.

23 BMKIT-UEH

Xác định mức trọng yếu


 KTV phải sử dụng xét đoán chuyên môn khi xác định tỷ lệ áp
dụng cho tiêu chí đã lựa chọn.
 Tỷ lệ % và tiêu chí được lựa chọn thường có mối liên hệ với
nhau và KTV có xu hướng cân bằng MTY cho từng bộ phận
trên BCTC dù áp dụng bất cứ tiêu chí nào.
 Việc xác định tỷ lệ % cao hay thấp sẽ ảnh hưởng đến khối
lượng công việc kiểm toán được thực hiện mà cụ thể số mẫu
cần kiểm tra, phụ thuộc vào đánh giá về rủi ro sai sót trọng yếu
của KTV

24 BMKIT-UEH

8
12/27/2023

Sửa đổi mức trọng yếu


 KTV phải sửa đổi MTY đối với tổng thể BCTC và MTY
hoặc các MTY cho các nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay
thông tin thuyết minh trong trường hợp kiểm toán viên có
thêm thông tin trong quá trình kiểm toán mà có thể dẫn
đến việc thay đổi mức trọng yếu hoặc các mức trọng yếu so
với mức xác định trước đó

 Nếu KTV kết luận rằng việc áp dụng một MTY thấp hơn
MTY đã xác định trước đó đối với tổng thể BCTC và MTY
hoặc các MTY cho các nhóm giao dịch, số dư tài khoản hay
thông tin thuyết minh là phù hợp thì KTV phải xác định
xem có cần phải sửa đổi lại MTY, và xem nội dung, lịch
trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán tiếp theo có
còn phù hợp hay không.
25 BMKIT-UEH

Mức trọng yếu tổng thể

Là mức giá trị mà ở cấp độ toàn bộ BCTC, có thể ảnh hưởng đến quyết
định người sử dụng BCTC

Các xét đoán MTY


Cơ sở Không có khả Có khả năng trọng Luôn luôn trọng
năng trọng yếu yếu yếu
LNST <5% 5%-> 10% >10%
Tổng TS <1% 1%->1,5% >1,5%
Doanh thu thuần <1% 1%->1,5% >1,5%

26 BMKIT-UEH

BERGER & ANTHONY, CPAs


Gary, Indiana 46405
Charles G. Berger
Joe Anthon
Công bố chính sách:
No. 321C
Title: Hướng dẫn MTY
Xét đoán nghề nghiệp được sử dụng trong suốt thời gian xác lập và áp dụng các hướng dẫn về MTY.
Như hướng dẫn chung, các chính sách sau được áp dụng:
1. Tổng sai sót kết hợp trong các BCTC vượt 6% thông thường được xem là SSTY. Các SS kết hợp này
ít hơn 3% sẽ xem là không trọng yếu nếu không có các yếu tố định tính khi xem xét bổ sung. Khi
mức sai sót kết hợp trong khoảng 3%-> 6% yêu cầu xem xét giá trị cao nhất với xét đoán nghề
nghiệp để xác định tính trọng yếu.
2. Từ 3% đến 6% phải được đo lường trên cơ sở thích hợp. Nhiều khi có nhiều cơ sở để có thể so sánh
SS. Các hướng dẫn sau khuyến nghị cho việc lựa chọn cơ sở thích hợp:
(i) BCTN: các sai sót kết hợp trong BCTN thông thường được đo lường từ 3% đến 6% LN hoạt
động trước thuế. Hướng dẫn 3%->6% có thể không thích hợp trong trường hợp thu nhập lớn,
nhỏ thất thường. Khi đó có thể sử dụng thu nhập hoạt động bình quân 3 năm.
(ii) BCĐKT: Các sai sót kết hợp trên BCĐKT có thể được đánh giá so với TSNH, NPTNH hay
tổng TS. Đối với TSNH hay NPTNH được hướng dẫn từ 3%->6%, được áp dụng như đối với
BCTN. Đối với tổng TS sẽ áp dụng 1%-> 3%, áp dụng như đối với BCTN.
3. Các yếu tố định tính cần được đánh giá một cách thận trọng trong tất cả các cuộc kiểm toán. Trong
nhiều tính huống các yếu tố này quan trọng hơn hướng dẫn áp dụng các cơ sở của BCTN hay BCĐKT.
Các sử dụng của BCTC được mong đợi và bản chất của thông tin trên BCTC, bao gồm cả thuyết minh
nên thận trọng đánh giá.
27 BMKIT-UEH

9
12/27/2023

Thí dụ

Xét đoán ban đầu về MTY (ĐVT: 1.000 $)

Tối thiểu Tối đa


% ST % ST
LN từ HĐKD 3 221 6 442
TS hiện hành 3 1,531 6 3,062
(NH)
Tổng TS 1 614 3 1,841
NPT hiện hành 3 396 6 793
(NH)

28 BMKIT-UEH

Mức trọng yếu thực hiện

MTY thực hiện (Performance materiality/or tolerable error) được


KTV sử dụng để xác định các tài khoản, khu vực quan trọng (trọng
yếu) và các thủ tục kiểm toán cho các số dư và khu vực này.
Giúp giảm thiểu khả năng tổng cộng của các sai lệch chưa
điều chỉnh và chưa phát hiện vượt quá MTY tổng thể
Giúp đánh giá rủi ro có sai lệch trọng yếu
Giúp xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm
toán tiếp theo

29 BMKIT-UEH

Phân bổ MTY thực hiện (tolerable misstatement- TM) Hillsburg Hardware Co


31/12/09 ($) MTY thực hiện ($)
Tiền 828 6 (a)
Nợ phải thu (ròng) 18.957 265(b)
29.865 265(b)
HTK
1.377 60(c)
TS ngắn hạn khác
10,340 48(d)
TSCĐ
61.367
Tổng tài sản
4.720 108(e)
Nợ phải trả thương mại
28.300 0(a)
Thương phiếu sẽ trả
1.470 60(c)
Phải trả dồn tích, thuế
2.050 0(a)
phải trả dồn tích về lãi, cổ tức
2.364 72(c)
Nợ phải trả khác
8.500 0(a)
Vốn góp CSH
13.963 NA
LN giữ lại
30 61.367
BMKIT-UEH 884 (442 *2)
Tổng NPT & VCSH

10
12/27/2023

Ngưỡng sai sót không đáng kể

Posting materiality (ngưỡng sai sót): mức sai sót được xác định bỏ
qua trong cuộc kiểm toán và sẽ được xem xét vào cuối cuộc kiểm toán
nhằm xác định xem BCTC về tổng thể có còn sai sót trọng yếu hay
không.
 Không phải MTY
 Giúp loại bỏ sai lệch quá nhỏ mà ngay cả khi tổng
hợp lại cũng không đủ gây ảnh hưởng trọng yếu đến
BCTC
 Được sử dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán,
nhưng cũng được xác định cùng lúc xác lập MTY
tổng thể và MTY thực hiện
 Thường được xác định bằng một tỷ lệ % khá nhỏ của
MTH thực hiện, như 5%, 10%

31 BMKIT-UEH

Phương pháp và trình tự đánh giá MTY

Ước tính ban đầu về Xác định sai sót chưa


mức trọng yếu tổng thể điều chỉnh trong khoản
mục

Xác định mức trọng yếu


Tổng hợp sai sót chưa
thực hiện
điều chỉnh

Xác định nội dung, So sánh mức sai lệch


lịch trình và phạm vi tổng hợp với MTY của
các thủ tục kiểm toán BCTC và kết luận
VSA 450

32 BMKIT-UEH

Ý nghĩa của MTY


Xác định MTY ở mức độ BCTC
Xác định thời gian, nội và MTY cho các số dư/nghiệp vụ
dung và phạm vi của để xác định trọng tâm cần kiểm tra
các thủ tục kiểm toán và xác định phạm vi, nội dung và
lịch trình của thủ tục kiểm toán.

Đánh giá ảnh hưởng Đánh giá sai phạm phát hiện được
của các sai phạm trên có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC
BCTC không?

33 BMKIT-UEH

11
12/27/2023

Thí dụ

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN


Chính sách:
Tài sản
M-1 = 5% Lợi nhuận
PM = 50%*M-1 Tiền 500

Lợi nhuận 28.000 Nợ phải thu 20.000


Hàng tồn kho 19.500
Tài sản cố định 40.000
Cộng 80.000

34 BMKIT-UEH

Thí dụ
NỢ PHẢI THU
31.12.200X

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Cty A 3.000

Tài sản Cty B 2.200

Tiền 500 Cty C 1.800

Nợ phải thu 20.000 Cty D 1.000

Hàng tồn kho 19.500 Cty E 600

Tài sản cố định 40.000 95 Cty khác 11.400


dưới 500
Cộng 80.000
Cộng 20.000

35 BMKIT-UEH

Thí dụ
Quyết định của KTV:
Cách kiểm toán khoản mục Nợ phải thu - về phương diện hiện
hữu/Quyền của Nợ phải thu
▪ KTV sẽ tiến hành kiểm tra số dư chi tiết của TK nợ phải thu.
Phương pháp tiến hành bằng cách gửi thư xác nhận sau ngày khóa
sổ (thử nghiệm chi tiết).
▪ Xác nhận các khách hàng A,B,C,D
▪ Các khách hàng còn lại chọn mẫu để xác nhận:
[(20.000 - 8.000) : 700] x 1,5 = 26 khách hàng
(Giả sử hệ số rủi ro là: 1,5)
36 BMKIT-UEH

12
12/27/2023

Thí dụ

Đánh giá kết quả


 Có chấp nhận một khoản mục là hợp lý không ?
 Định lượng

 Định tính

 Có chấp nhận toàn bộ báo cáo tài chính không ?


 Định lượng

 Định tính

37 BMKIT-UEH

Thí dụ
KẾT QUẢ XÁC NHẬN NỢ PHẢI THU
– 4 Khách hàng A,B,C,D đúng.
– Trong 26 khách hàng kiểm tra mẫu có 2 khách hàng có số liệu thấp
hơn sổ sách của Cty ABC với số tiền là: 111, không có dấu hiệu gian
lận, đơn vị đã đồng ý điều chỉnh sai sót 111.
Sai lệch dự tính của tổng thể là: [(111 : 26) x 96] – 111] = 300
Nhận xét:
■ Về định lượng: Sai lệch (300) < PM (700)
■ Về định tính: Đây là sai sót.
Kết luận:
Nợ phải thu của khách hàng hiện hữu trong thực tế

38 BMKIT-UEH

Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH
Ảnh hưởng đến
Sai lệch Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
Phát hiện
Hàng tồn kho (khóa sổ) 100 00
Nợ phải thu (dự phòng) 150 90
Tài sản cố định (vốn hóa) 200 140
450 230
Dự tính (ước tính)
Hàng tồn kho (tính giá)- ĐGPB 200 140
Nợ phải thu (xác nhận) 300 210
500 350
TỔNG HỢP 950 580
39 BMKIT-UEH

13
12/27/2023

Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (B)
Ảnh hưởng đến
Sai lệch Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
Phát hiện
Hàng tồn kho (khóa sổ) 100 00
Nợ phải thu (dự phòng) 150 90
Tài sản cố định (vốn hóa) 850 600
1.100 690
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 200 140
Nợ phải thu (xác nhận) 306 210
500 350
TỔNG HỢP 1.600 1.040
40 BMKIT-UEH

Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI LỆCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (C)
Ảnh hưởng đến
Sai lệch Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
Phát hiện
Hàng tồn kho (khóa sổ) 100 00
Nợ phải thu (dự phòng) 100 70
Tài sản cố định (vốn hóa)- 750 520
KM SSTY 950 590
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 100 70
Nợ phải thu (xác nhận) 100 70
356 140
TỔNG HỢP 1.150 730
41 BMKIT-UEH

Thí dụ
Kết quả kiểm tra toàn bộ BCTC
BẢNG TỔNG HỢP SAI LÊCH CHƯA ĐIỀU CHỈNH (D)
Ảnh hưởng đến
Sai lệch Tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế
Phát hiện
Hàng tồn kho (khóa sổ) 200 00
Nợ phải thu (dự phòng) 150 100
Tài sản cố định (vốn hóa) 500 350
850 450
Dự tính
Hàng tồn kho (tính giá) 200 140
Nợ phải thu (xác nhận) 306 210
500 350
TỔNG HỢP 1.350 800
42 BMKIT-UEH

14
12/27/2023

1.4.Rủi ro kiểm toán


Rủi ro: Là khái niệm được sử dụng
để diễn tả vấn đề không chắc chắn về
các sự kiện và/hoặc các kết quả của
VSA 315 chúng mà có thể ảnh hưởng trọng yếu
đến tổ chức.

- Rủi ro kinh doanh của khách hàng


- Rủi ro kinh doanh của Kiểm toán viên
- Rủi ro hợp đồng
- Rủi ro kiểm toán
- Rủi ro tiềm tàng
- Rủi ro kiểm soát
- Rủi ro sai sót trọng yếu
- Rủi ro phát hiện

43 BMKIT-UEH

Rủi ro kinh doanh (Client’s business risk)

RRKD của KH: phát sinh từ các điều kiện, sự kiện, tình huống, mà
việc hành động hay không hành động mà có thể ảnh hưởng bất lợi đối
với khả năng DN đạt mục tiêu hay thực hiện chiến lược; hoặc rủi ro
phát sinh từ việc thiết lập mục tiêu, chiến lược không phù hợp
(VSA 315- 4)

✓ Môi trường kinh tế


✓ Thay đổi công nghệ
✓ Cạnh tranh
Các yếu tố ✓ Tính hay thay đổi của
kinh doanh
✓ Vị trí địa lý...

44 BMKIT-UEH

Rủi ro kinh doanh (Client’s business risk)

➢ Thay đổi đáng kể trong DN: M&A, tái cấu trúc

➢ Thay đổi đáng kể trong ngành:


✓ Sản phẩm mới
✓ Kênh kinh doanh mới
✓ Môi trường IT
✓ Khu vực kinh tế bất ổn
✓ Mức độ điều hành phức tạp …

➢ Thay đổi công nghệ:


✓ các sản phẩm với CN mới của google & Apple đã ảnh
hưởng đến kinh doanh điện thoại của Motorola và Nokia

45 BMKIT-UEH

15
12/27/2023

Rủi ro KD của KTV (auditor’s business risk)

Auditor’s business risk – là rủi ro mà kiểm toán viên hay công ty


kiểm toán sẽ chịu tổn thương vì mối quan hệ với một khách hàng

Auditor’s business risk – là rủi ro mà kiểm toán viên đối mặt với mất
mát (lỗ), tổn thương uy tín nghề nghiệp phát sinh từ các vụ kiện
tụng, công khai bất lợi hay các sự kiện khác phát sinh tron mối quan
hệ với BCTC đã được kiểm toán và đã được báo cáo

Mặc dù KiTV tuân thủ chuẩn mực kiểm toán và


đưa ra ý kiến thích hợp, vẫn có thể bị kiện. Ngay
cả khi thắng kiện thì danh tiếng của KiTV vẫn bị
tổn thất
46 BMKIT-UEH

Rủi ro KD của KTV (auditor’s business risk)

 Các thành phần rủi ro kinh doanh của KiTV:


 Kiện tụng: phí tư vấn luật sư, án phí, phí bồi thường
 Chế tài: cắt bớt hợp đồng/ tăng chi phí
 Tổn thất danh tiếng: mất khách hàng, ảnh hưởng tinh thần
của nhân viên

47 BMKIT-UEH

Rủi ro hợp đồng (engagement risk)


Rủi ro hợp đồng là rủi ro của kiểm toán gắn với 1 hợp đồng với
khách hàng cụ thể, còn gọi là rủi ro chấp nhận KH mới/ hay duy trì
khách hàng cũ. Rủi ro HĐ cao khi kiểm toán viên không phát hiện
được sai sót trọng yếu trên BCTC và khả năng công ty kiểm toán bị
kiện.

Rủi ro hợp đồng là rủi ro tổng thể gắn với một hợp đồng kiểm toán
và bao gồm rủi ro kinh doanh của KH (Client’s business risk), rủi ro
kinh doanh của kiểm toán viên (Auditor’s business risk) và rủi ro
kiểm toán (audit risk)

48 BMKIT-UEH

16
12/27/2023

Rủi ro BCTC ( financial reporting risk)

Rủi ro BCTC: Rủi ro liên quan đến việc ghi nhận các giao dịch và trình bày dữ
liệu tài chính trên BCTC của một tổ chức

- Tổn thất tài sản (dự phòng giảm giá TS)


- Đo lường theo giá thị trường
Các khoản mục
- Bảo hành SP
(xét đoán)
- Ước tính thời gian hữu dụng của TSCĐ
Ước tính kế toán
- Các ước tính khác

-Năng lực & tính chính trực của nhà quản trị
-Động cơ của nhà quản trị
Các yếu tố -Tính phức tạp của các giao dịch
-Kiểm soát nội bộ

49 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán (audit risk)

Rủi ro kiểm toán: Là rủi ro do KTV đưa ra ý kiến kiểm toán không
phù hợp khi BCTC đã được kiểm toán còn chứa đựng sai sót trọng
yếu.

-> Khi chấp nhận KH: Rủi ro kiểm toán luôn tồn tại
-> KiTV quyết định mức rủi ro kiểm toán:
❖Khi nào KTV gặp RRKT. - Thấp: đảm bảo nhiều hơn BCTC không
❖ Rủi ro và xác suất. còn SSTY (Arens & Loebbeke, 1997)
- Cao: Cty KiT bằng lòng phát hành BCKiT
❖ RRKT và mức trọng yếu. chấp nhận toàn phần đối với BCTC có SSTY
(Rittenberg et al, 2010)
-> KiTV quản trị RRKT bằng cách tập trung nhiều
hơn vào các khu vực có RRBCTC cao.

50 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán (audit risk)

KiTV có thể kiểm soát RRKT:


 Tránh rủi ro kiểm toán bằng cách không chấp nhận KH
mới hay không tiếp tục kiểm KH cũ - > Không có rủi ro
kiểm toán
 Đặt ra một mức rủi ro kiểm toán mà KiTV tin rằng sẽ
giảm thiểu khả năng mà KiTV sẽ không có khả năng nhận
ra sai sót trọng yếu.

Các yếu tố ảnh hưởng đến RRKT có thể chấp nhận được:
• Mức độ người sử dụng bên ngoài dựa vào BCTC ra quyết định
• Khả năng KH khó khăn tài chính sau khi phát hành BCkiểm toán
• Đánh giá của KTV về tính chính trực của nhà quản trị

51 BMKIT-UEH

17
12/27/2023

Rủi ro kiểm toán

Theo VSA 200


▪ “Rủi ro kiểm toán là hệ quả của rủi ro có sai sót trọng yếu và rủi
ro phát hiện.”
▪“Rủi ro có sai sót trọng yếu: Là rủi ro khi báo cáo tài chính chứa
đựng những sai sót trọng yếu trước khi kiểm toán.”

RRKT = RR có SSTY X RRPH

52 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

Cấp độ RR có SSTY
 Cấp độ tổng thể BCTC
 Cấp độ cơ sở dẫn liệu (từng phương diện) của các nhóm
giao dịch, số dư tài khoản và thông tin thuyết minh

53 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

Rủi ro tổng thể

Rủi ro từng CSDL của


khoản mục

Rủi ro từng CSDL của


khoản mục

Rủi ro từng CSDL của


khoản mục

54 BMKIT-UEH

18
12/27/2023

Rủi ro kiểm toán

RR có SSTY ở cấp độ tổng thể BCTC


 RR có SSTY ở cấp độ tổng thể BCTC là những RR có
SSTY có ảnh hưởng lan tỏa đối với tổng thể BCTC và có
thể ảnh hưởng tiềm tàng tới nhiều cơ sở dẫn liệu.
 Thí dụ sự thiếu chính trực hay năng lực hạn chế của Ban
giám đốc có thể dẫn đến kiểm toán viên đánh giá tổng thể
BCTC bị sai lệch trọng yếu.

55 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

RR có SSTY ở cấp độ CSDL


 RR có SSTY ở cấp độ CSDL phản ảnh khả năng xảy ra
SSTY liên quan đến một CSDL cụ thể của một khoản mục
hay thông tin trình bày trên BCTC.
 Thí dụ, kiểm toán viên nhận thấy đơn vị kinh doanh các mặt
hàng dễ bị mất phẩm chất (giả sử thực phẩm), kiểm toán
viên sẽ lưu ý về RR có SSTY đối với CSDL “đánh giá và
phân bổ” của hàng tồn kho do đơn vị có thể không lập dự
phòng đầy đủ cho hàng tồn kho đã bị giảm giá.

56 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

RR có SSTY ở cấp độ CSDL


 “Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu bao
gồm hai bộ phận: rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát.” (A37-
VSA 200)
 Ba yếu tố của RRKT
 Rủi ro tiềm tàng
 Rủi ro kiểm soát
 Rủi ro phát hiện

57 BMKIT-UEH

19
12/27/2023

Rủi ro kiểm toán

Rủi ro tiềm tàng


“Rủi ro tiềm tàng: Là rủi Các nhân tố:
ro tiềm ẩn, vốn có, do ▪ Tính chất ngành nghề
khả năng cơ sở dẫn liệu ▪ Ảnh hưởng của môi trường kinh
của một nhóm giao dịch, doanh đến ngành nghề
số dư tài khoản hay ▪ Tính nhạy cảm của khoản mục
thông tin thuyết minh có ▪ Sự phức tạp nghiệp vụ
thể chứa đựng sai sót ▪ Sự đòi hỏi xét đoán
trọng yếu, khi xét riêng lẻ ▪ Tính nhạy cảm của tài sản
hay tổng hợp lại, trước ….
khi xem xét đến bất kỳ
kiểm soát nào có liên
quan”
58 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

Rủi ro kiểm soát


“Rủi ro kiểm soát: Là rủi Các nhân tố:
ro xảy ra sai sót trọng
yếu, khi xét riêng lẻ hay ▪ Môi trường kiểm soát yếu kém
tổng hợp lại, đối với cơ
sở dẫn liệu của một ▪ Thiếu thủ tục kiểm soát
nhóm giao dịch, số dư tài ▪ Thủ tục kiểm soát không hữu
khoản hay thông tin hiệu
thuyết minh mà kiểm soát
nội bộ của đơn vị không
thể ngăn chặn hoặc
không phát hiện và sửa
chữa kịp thời”
59 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

Rủi ro phát hiện


“Rủi ro phát hiện: Là rủi ro
Các nhân tố:
mà trong quá trình kiểm
toán, các thủ tục mà kiểm ▪ Lịch trình thử nghiệm cơ bản
toán viên thực hiện nhằm
làm giảm rủi ro kiểm toán ▪ Nội dung thử nghiệm cơ bản
xuống tới mức thấp có thể ▪ Phạm vi thử nghiệm cơ bản
chấp nhận được nhưng
vẫn không phát hiện được
hết các sai sót trọng yếu
khi xét riêng lẻ hoặc tổng
hợp lại”

60 BMKIT-UEH

20
12/27/2023

Rủi ro kiểm toán

Mối quan hệ giữa các loại RR


Sai phạm

Rủi ro tiềm tàng

KSNB Rủi ro kiểm soát

Thủ tục Rủi ro phát hiện


kiểm toán

Rủi ro kiểm toán


61 BCTC BMKIT-UEH

Bài tập

1. Kế toán kho kiêm nhiệm thủ kho


2. KTV chính không giám sát KTV phụ
3. Cỡ mẫu nhỏ không đại diện cho tổng thể
4. Khách hàng là công ty cổ phần niêm yết
5.Chứng từ không được đánh số trước liên tục
6. Sản phẩm là đồ trang sức bằng vàng, đá quý
7. Khoản mục dự phòng nợ phải thu khó đòi
8. Không có điều lệ đạo đức nghề nghiệp

62 BMKIT-UEH

Rủi ro kiểm toán

Mô hình RRKT

RR có SSTY

RRKT = RRTT x RRKS x RRPH

RRKT
RRPH =

RRTT x RRKS

63 BMKIT-UEH

21
12/27/2023

Rủi ro kiểm toán

Ma trận RRPH

Đánh giá RRKS

Cao Trung bình Thấp

Thấp Trung
Cao Thấp
nhất bình
Đánh giá Trung
Thấp Trung bình Cao
RRTT bình
Trung
Thấp Cao Cao nhất
bình
64 BMKIT-UEH

Bài tập

Xác định rủi ro phát hiện. Nhận xét

RR kiểm toán 1% 1% 5% 5% 5% 10% 10%


RR tiềm tàng 20% 50% 20% 50% 50% 20% 50%
RR kiểm soát 50% 50% 50% 50% 100% 50% 50%
RR phát hiện 10% 4% 50% 20% 10% 100% 40%

65 BMKIT-UEH

Giảm RRKT

Rủi ro kiểm toán

Mức độ tổng thể

Mức độ Khoản mục

Rủi ro Rủi ro Rủi ro


Tiềm tàng Kiểm soát Phát hiện

Rủi ro Rủi ro ngoài


Lấy mẫu Lấy mẫu
66 BMKIT-UEH

22
12/27/2023

Giảm RRKT

 RRKT ở mức độ tổng thể


 Tìm hiểu khách hàng trước khi nhận lời
 Xác định mức RRKT chấp nhận được ở khoản mục
 RRKT ở mức độ khoản mục
 Hiểu biết khách hàng → RRTT, RRKS
 Xác định RR Phát hiện thích hợp từ đó xác định nội dung,
lịch trình và phạm vi TNCB
 Giám sát chất lượng kiểm toán

67 BMKIT-UEH

Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán

Thông qua RRKD của khách hàng


❖ Rủi ro kinh doanh (Business Risk) là khả năng mục tiêu
của khách hàng bị đe dọa do các sức ép bên trong/ngoài.
❖ Các yếu tố ảnh hưởng đến RRKD:

➢ Tình trạng kinh tế

➢ Chính sách pháp luật

➢ Sự thay đổi kỹ thuật

➢ …….

68 BMKIT-UEH

Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán


Thông qua RRKD của khách hàng

Rủi ro kinh doanh tác động đến rủi ro kiểm toán thông qua
việc:
❖ Ảnh hưởng đến khả năng sai lệch trọng yếu trên báo cáo
tài chính
❖ Tác động đến khả năng ngăn chặn sai lệch trọng yếu của
hệ thống kiểm soát nội bộ

KTV đánh giá RRKD và những tác động của


chúng đến RR có SSTY trên BCTC, từ đó giúp
điều chỉnh các thủ tục kiểm toán phù hợp.

69 BMKIT-UEH

23
12/27/2023

Chiến lược tiếp cận rủi ro kiểm toán

Thông qua RRKD của khách hàng


Quan hệ giữa rủi ro kinh Chiến lược tiếp cận rủi ro
doanh và rủi ro kiểm toán kiểm toán
Rủi ro kinh doanh Tìm hiểu môi trường, chiến lược và tình
hình kinh doanh

Rủi ro tiềm Rủi ro kiểm Tìm hiểu kiểm soát nội bộ trong bối
tàng soát cảnh kinh doanh

Rủi ro báo cáo tài chính có sai Đánh giá khả năng sai lệch còn lại trong
lệch trọng yếu báo cáo tài chính

Rủi ro phát hiện Lựa chọn các thủ tục kiểm toán phù hợp

70 BMKIT-UEH

Mối quan hệ giữa RRKT và mức TY

Quan hệ giữa
rủi ro kiểm toán
và mức trọng yếu

Quan hệ giữa rủi ro R M


kiểm toán, mức
trọng yếu và bằng
E
chứng kiểm toán

71 BMKIT-UEH

Quy trình kiểm toán BCTC

Lập kế hoạch kiểm • Các thủ tục ban đầu


toán
• Lập kế hoạch kiểm toán

Thực hiện kiểm • Xác định và đánh giá rủi ro sai sót trọng yếu
toán
•Thực hiện các thủ tục xử lý rủi ro đã đánh giá

• Đánh giá tổng kết


Đánh giá tổng hợp &
hình thành ý kiến • Báo cáo kiểm toán
72 TH-22

24
12/27/2023

Các yếu tố ảnh hưởng

Chấp nhận / duy trì hợp đồng


Môi trường Kiểm toán viên

MÔI TRƯỜNG
TRỌNG YẾU Đánh giá việc tuân thủ chuẩn
KINH DOANH
mực và đạo đức nghề nghiệp

KIỂM SOÁT RỦI RO KIỂM


NỘI BỘ TOÁN Hiểu rõ các điều khoản của
hợp đồng

Hợp đồng kiểm


toán

73 TH-22

Các yếu tố ảnh hưởng


Hợp đồng kiểm
toán
Môi trường Kiểm toán viên

MÔI TRƯỜNG
TRỌNG YẾU
KINH DOANH
Chiến lược kiểm toán

KIỂM SOÁT RỦI RO KIỂM


NỘI BỘ TOÁN
Lập kế hoạch kiểm toán
VSA 300
VSA 315
VSA 320
VSA 330 Kế hoạch kiểm
VSA 402 toán

74 TH-22

Các yếu tố ảnh hưởng


Kế hoạch kiểm
toán
Môi trường Kiểm toán viên

MÔI TRƯỜNG
TRỌNG YẾU Hiểu biết về đơn vị và môi
KINH DOANH
trường của đơn vị

KIỂM SOÁT RỦI RO KIỂM


NỘI BỘ TOÁN
Xác định và đánh giá rủi ro có
sai sót trọng yếu
CƠ SỞ DẪN BẰNG CHỨNG
LIỆU KIỂM TOÁN
VSA 315 Rủi ro có sai sót
trọng yếu đã
đánh giá
75 TH-22

25
12/27/2023

Các yếu tố ảnh hưởng Rủi ro có sai sót


trọng yếu đã
đánh giá
Môi trường Kiểm toán viên

MÔI TRƯỜNG
TRỌNG YẾU Các biện pháp xử lý tổng thể
KINH DOANH

KIỂM SOÁT RỦI RO KIỂM


NỘI BỘ TOÁN
Các biện pháp xử lý ở cấp độ
CSDL (TNKS &TNCB)
CƠ SỞ DẪN BẰNG CHỨNG
LIỆU KIỂM TOÁN
VSA 315 Bằng chứng
VSA 450 kiểm toán đã thu
thập
VSA 500- 580
76 VSA 600, TH-22
610,620

Các yếu tố ảnh hưởng Bằng chứng


kiểm toán đã thu
thập
Môi trường Kiểm toán viên

MÔI TRƯỜNG
TRỌNG YẾU
KINH DOANH
Đánh giá tổng thể

KIỂM SOÁT RỦI RO KIỂM


NỘI BỘ TOÁN
Bằng chứng kiểm toán bổ
sung (nếu cần)
CƠ SỞ DẪN BẰNG CHỨNG
LIỆU KIỂM TOÁN

VSA 700-> 720


VSA 230 Báo cáo kiểm
toán
VSA 260
77 VSA 265 TH-22

2. Chuẩn bị kiểm toán

 Giai đoạn tiền kế hoạch


- Các thủ tục ban đầu để chấp nhận hay không chấp
nhận cuộc kiểm toán.

 Giai đoạn lập kế hoạch


- Xây dựng chiến lược kiểm toán.
- Lập kế hoạch kiểm toán.

78 BMKIT-UEH

26
12/27/2023

2.1. Tiền kế hoạch kiểm toán


Đây là quá trình thực hiện các thủ tục để:
 Xem xét việc chấp nhận khách hàng mới và duy trì khách hàng
cũ,
 Xem xét các vấn đề về đạo đức nghề nghiệp…
 Quyết định ký kết hợp đồng kiểm toán.
KTV cần xem xét rủi ro hợp đồng.

79 BMKIT-UEH

2.1.Tiền kế hoạch kiểm toán


➢ Tiền đề của cuộc kiểm toán
VSA 210

➢ Hợp đồng kiểm toán

Mục đích 1. Các thủ tục ký kết hợp đồng


của HĐKT
2. Nội dung chủ yếu và các nội dung khác
HĐKT là của hợp đồng
một HĐ 3. Kiểm toán nhiều năm
Kinh tế

Các vấn đề Chấp nhận sửa đổi hợp đồng


khác
80 BMKIT-UEH

Chiến lược kiểm toán tổng thể

• Ý nghĩa của chiến lược kiểm toán tổng thể:


✓ Xác định phạm vi, lịch trình, định hướng
của cuộc kiểm toán làm cơ sở lập kế hoạch
✓ Xác định nhu cầu và cách thức phân bổ
nguồn lực phù hợp & hiệu quả

81 BMKIT-UEH

27
12/27/2023

Chiến lược kiểm toán tổng thể


• Xây dựng chiến lược kiểm toán tổng thể bao gồm:
✓ (1) Xác định đặc điểm của cuộc kiểm toán nhằm xác định phạm vi kiểm
toán;
✓ (2) Xác định mục tiêu báo cáo của cuộc kiểm toán nhằm thiết lập lịch trình
kiểm toán và yêu cầu trao đổi thông tin;
✓ (3) Xem xét các yếu tố mà theo xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên là
có vai trò quan trọng trong việc xác định công việc trọng tâm của nhóm kiểm
toán;
✓ (4) Xem xét kết quả của các thủ tục ban đầu của cuộc kiểm toán cũng như
những hiểu biết mà thành viên Ban Giám đốc phụ trách tổng thể cuộc kiểm
toán đã thu được từ việc cung cấp các dịch vụ trước đây cho đơn vị được kiểm
toán đó có phù hợp với cuộc kiểm toán này không;
✓ (5) Xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các nguồn lực cần thiết để thực
hiện cuộc kiểm toán.

82 BMKIT-UEH

2.2. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán


 Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ
tục đánh giá rủi ro
 Nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ
tục kiểm toán tiếp theo ở mức cơ sở dẫn liệu
 Các thủ tục kiểm toán bắt buộc khác để đảm
bảo cuộc kiểm toán tuân thủ theo các chuẩn
mực kiểm toán Việt Nam.

83 BMKIT-UEH

2.2. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán

Trình tự lập kế hoạch


Chiến lược kiểm toán
tổng thể VSA
315

Xác định các thủ tục đánh giá rủi ro

Kế hoạch kiểm toán


Xác định các thủ tục xử lý rủi ro
(thủ tục kiểm toán tiếp theo)

VSA
300 Cấp độ tổng Cấp độ cơ sở
thể dẫn liệu

VSA
84 BMKIT-UEH 330

28
12/27/2023

Lập kế hoạch kiểm toán

Các thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315)


Là thủ tục kiểm toán được thực hiện để thu
thập các hiểu biết về đơn vị được kiểm toán
và môi trường của đơn vị, trong đó có kiểm
soát nội bộ, nhằm xác định và đánh giá rủi ro
có sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn
ở cấp độ báo cáo tài chính hoặc cấp độ cơ sở
dẫn liệu;

85 BMKIT-UEH

Lập kế hoạch kiểm toán


Các thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315)

KTV cần hiểu biết về về đơn vị được kiểm toán và môi trường của
đơn vị, trong đó có kiểm soát nội bộ (VSA 315)

➢ Hiểu biết về đơn vị và môi trường hoạt động


➢ Hiểu biết về HT KSNB đơn vị

86 BMKIT-UEH

Hiểu biết về đơn vị và môi trường hoạt động

✓ Ngành nghề kinh doanh, các quy định pháp lý và các yếu tố bên
ngoài
✓ Đặc điểm của đơn vị
✓ Các chính sách kế toán mà đơn vị lựa chọn và lý do thay đổi (nếu
có)
✓ Mục tiêu, chiến lược của đơn vị và những rủi ro kinh doanh có
liên quan
✓ Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị
✓ Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị

87 BMKIT-UEH

29
12/27/2023

Lập kế hoạch kiểm toán


Các thủ tục đánh giá rủi ro (VSA 315)

(a) Phỏng vấn Ban Giám đốc và các cá


nhân khác trong đơn vị
(b) Thực hiện thủ tục phân tích
(c) Quan sát và điều tra

Xác định rủi ro còn lại

88 BMKIT-UEH

Đối phó của KTV về kết quả đánh giá RRSSTY

Đánh giá RR có SSTY ở cấp độ BCTC & CSDL

RR ở cấp độ BCTC RR ở cấp độ CSDL

Những RR Xác định những gì dẫn đến sai


này có lan Không
lầm ở cấp độ CSDL
tỏa BCTC
không?


Thiết kế thủ tục kiểm toán
Triển khai sự đối phó cho RR cấp độ CSDL
tổng thể
89 BMKIT-UEH

Lập kế hoạch kiểm toán


Các thủ tục kiểm toán tiếp theo (VSA 330)
(a) Các biện pháp xử lý tổng thể

(b) Các xử lý cấp độ cơ sở dẫn liệu

✓ Thử nghiệm kiểm soát

✓ Thử nghiệm cơ bản

✓ Kết hợp thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản


(Thử nghiệm kép)

90 BMKIT-UEH

30
12/27/2023

Các biện pháp xử lý tổng thể

 Nhấn mạnh với nhóm kiểm toán về sự cần thiết phải duy trì thái độ hoài nghi nghề
nghiệp;

 Bổ nhiệm các thành viên nhóm kiểm toán có kinh nghiệm hoặc có kỹ năng
chuyên môn đặc biệt, hoặc sử dụng chuyên gia;

 Tăng cường giám sát;

 Kết hợp các yếu tố không thể dự đoán trước khi lựa chọn các thủ tục kiểm toán
tiếp theo cần thực hiện;

 Thực hiện những thay đổi chung đối với nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ
tục kiểm toán

91 BMKIT-UEH

Thử nghiệm kiểm soát

 Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm đánh giá tính hữu hiệu của
kiểm soát nội bộ trong việc ngăn ngừa, hoặc phát hiện và sửa chữa
các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
 KTV thực hiện thử nghiệm kiểm soát khi:
- KTV có ý định dựa vào hệ thống KSNB
- Thử nghiệm cơ bản không đủ cung cấp bằng chứng kiểm toán
thích hợp ở cấp độ cơ sở dẫn liệu

92 BMKIT-UEH

Thử nghiệm cơ bản

Là thủ tục kiểm toán được thiết kế nhằm phát hiện các sai sót trọng
yếu ở cấp độ cơ sở dẫn liệu.
Các thử nghiệm cơ bản bao gồm:
▪ Thủ tục phân tích cơ bản.
▪ Kiểm tra chi tiết (nghiệp vụ, số dư tài khoản, thuyết minh)

93 BMKIT-UEH

31
12/27/2023

Thử nghiệm kép

Là sự kết hợp giữa thử nghiệm kiểm soát với việc kiểm tra chi tiết
cùng một giao dịch.
Thí dụ, kiểm toán viên có thể chọn mẫu kiểm tra một hóa đơn nhằm
xác định xem hóa đơn đó đã được phê duyệt thanh toán hay chưa,
đồng thời kiểm tra chi tiết về tính chính xác của số tiền ghi trên hóa
đơn.

Thử nghiệm kép giúp KTV tăng cường tính hiệu quả của cuộc kiểm
toán.

94 BMKIT-UEH

Thiết kế TNCB phù hợp với CSDL


Báo cáo tài chính

Các bộ phận hợp thành của BCTC

Cơ sở dẫn liệu

Mục tiêu kiểm toán cụ thể

Mục tiêu kiểm toán: Các khía cạnh kiểm toán viên cần quan tâm khi
thiết kế chương trình kiểm toán một khoản mục để thu thập bằng
chứng đầy đủ về sự trình bày hợp lý của khoản mục
95 BMKIT-UEH

Ví dụ về thiết kế TNCB phù hợp với CSDL


Cơ sở dẫn Mục tiêu kiểm toán cụ thể Các thủ tục kiểm toán cơ bản phổ biến để đạt
liệu được các mục tiêu
Các cơ sở dẫn liệu về các giao dịch và loại sự kiện (doanh thu bán hàng)
Tính Các giao dịch bán hàng được Chọn các bút toán trong nhật ký bán hàng lần theo
(hiện ghi nhận đã thực sự xảy ra các chứng từ của giao dịch bán hàng (hóa đơn, chứng
hữu) trong kỳ từ gửi hàng...)
Tính đầy Tất cả các giao dịch bán hàng Từ các chứng từ (hóa đơn, chứng từ gửi hàng...) lần
đủ đã thực hiện được ghi nhận theo việc ghi nhận chúng vào nhật ký bán hàng hoặc
đầy đủ sổ chi tiết
Tính Số liệu doanh thu và dữ liệu Chọn một số giao dịch bán hàng, kiểm tra đơn giá, số
chính xác khác liên quan được tính toán lượng và việc tính toán trên các hóa đơn bán hàng
và ghi chép chính xác xem chúng có được tính toán chính xác không,

Đúng kỳ Giao dịch bán hàng ghi nhận Kiểm tra các hóa đơn bán hàng trước và sau ngày kết
đúng kỳ thúc kỳ kế toán để xem có được ghi đúng kỳ.

Phân loại Giao dịch bán hàng đã ghi Kiểm tra giao dịch bán hàng đã ghi nhận đúng tài
96 nhận đúng tài khoản khoản (hay sơ đồ hạch toán) BMKIT-UEH

32
12/27/2023

Ví dụ về thiết kế TNCB phù hợp với CSDL


Cơ sở Mục tiêu kiểm toán cụ Các thủ tục kiểm toán cơ bản phổ biến để đạt
dẫn liệu thể được các mục tiêu
Cơ sở dẫn liệu về số dư tài khoản (phải thu của khách hàng)
Tính hiện Phải thu khách hàng trên Gửi thư xác nhận cho các khách hàng
hữu Bảng cân đối kế toán tồn tại
Kiểm tra việc thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế toán
vào ngày lập báo cáo
Quyền và Phải thu khách hàng trên Gửi thư xác nhận cho khách hàng
nghĩa vụ Bảng cân đối kế toán thuộc
Phỏng vấn và kiểm tra để phát hiện bất kỳ những
về quyền sở hữu của đơn vị
hạn chế hoặc cam kết nào
và không bị sự hạn chế hoặc
cam kết nào
Tính đầy Tất cả khoản Phải thu khách Kiểm tra việc thu tiền sau ngày kết thúc kỳ kế toán
đủ hàng đều được trình bày trên
Kiểm tra các giao dịch bán hàng sau ngày kết thúc
Bảng cân đối kế toán
kỳ kế toán

97 BMKIT-UEH

Ví dụ về thiết kế TNCB phù hợp với CSDL


Cơ sở Mục tiêu kiểm toán cụ Các thủ tục kiểm toán cơ bản phổ biến để đạt
dẫn liệu thể được các mục tiêu
Cơ sở dẫn liệu về số dư tài khoản (phải thu của khách hàng)
Đánh giá Phải thu khách hàng trên Kiểm tra việc lập dự phòng dựa trên Bảng phân
và phân Bảng cân đối kế toán được tích tuổi nợ và kết quả thảo luận về khả năng trả nợ
bổ ghi chép theo giá trị có thể với các khách hàng
thu hồi được. Số liệu ghi
Kiểm tra điều chỉnh chênh lệch tỷ giá đối với các
chép chính xác, thống nhất
khoản nợ phải thu là ngoại tệ
giữa sổ chi tiết và sổ cái
Yêu cầu đơn vị cung cấp Bảng chi tiết số dư nợ
phải thu để kiểm tra sự chính xác trong ghi chép,
tổng cộng và đối chiếu với sổ cái.

98 BMKIT-UEH

Thí dụ về các loại thử nghiệm áp dụng NPThu

THỬ NGHIỆM • Thử nghiệm nghiệp vụ


bán hàng
KIỂM SOÁT

THỦ TỤC • Tính số vòng quay nợ


phải thu hoặc số ngày
PHÂN TÍCH CƠ BẢN
thu tiền bình quân

KIỂM TRA • Gửi thư xác nhận nợ


• Kiểm tra khoá sổ bán
CHI TIẾT hàng
• Kiểm tra lập dự phòng

99 BMKIT-UEH

33
12/27/2023

Hiện hữu- Số dư

Kiểm toán viên phải chúng Kiểm kê tài sản hữu hình
minh rằng các TÀI SẢN VÀ Xác nhận tài sản do người
NỢ PHẢI TRẢ mà đơn vị khác quản lý, sử dụng
khai báo trên báo cáo tài chính
Kiểm tra giá gốc và lợi ích
thì hiện hữu trong thực tế
tương lai của tài sản vô
hình
Xác nhận nợ phải trả
Phát hiện các tài sản hoặc
Kiểm tra chứng từ nợ phải
khoản phải trả không có thực
trả

100 BMKIT-UEH

Hiện hữu – nghiệp vụ/giao dịch

Kiểm toán viên phải chúng Kiểm tra chứng từ gốc của
minh rằng các NGHIỆP VỤ các nghiệp vụ phát sinh
mà đơn vị khai báo trên báo
Kiểm tra gián tiếp thông
cáo tài chính thì phát sinh
qua kiểm tra sự hiện hữu
trong thực tế và thuộc về đơn
của tài sản và nợ phải trả
vị

Phát hiện các nghiệp vụ


không có thực hoặc thuộc về
đơn vị

101 BMKIT-UEH

Quyền và nghĩa vụ

Kiểm toán viên phải chúng Kiểm tra chứng từ về


minh rằng các TÀI SẢN thì quyền sở hữu/kiểm soát
thuộc quyền kiểm soát của của đơn vị đối với tài sản
đơn vị và các KHOẢN
Kiểm tra về nghĩa vụ của
PHẢI TRẢ là nghĩa vụ của
đơn vị đối với các khoản
đơn vị
phải trả

Phát hiện các tài sản hoặc


khoản phải trả không thuộc
về đơn vị

102 BMKIT-UEH

34
12/27/2023

Đầy đủ

Kiểm toán viên phải chúng Tìm hiểu kiểm soát nội bộ
minh rằng đơn vị đã khai
Kết hợp kiểm tra sự hiện
báo trên báo cáo tài chính
hữu và phát sinh
tất cả TÀI SẢN, NỢ PHẢI
TRẢ VÀ NGHIỆP VỤ Kiểm tra tài khoản liên
quan
Kiểm tra việc khóa sổ
Phát hiện các tài sản, nợ phải Thủ tục phân tích
trả hoặc nghiệp vụ chưa khai
báo

103 BMKIT-UEH

Tính chính xác

Kiểm toán viên phải chúng Yêu cầu đơn vị cung cấp
minh rằng đơn vị đã tính số dư hoặc phát sinh chi
toán, cộng dồn chính xác và tiết
số liệu trên báo cáo khớp
Đối chiếu với sổ chi tiết
đúng với Sổ cái và sổ chi
tiết Kiểm tra tổng cộng và đối
chiếu tổng cộng với sổ cái

Phát hiện sự không thống


nhất giữa tổng hợp và chi tiết

104 BMKIT-UEH

Đánh giá và phân bổ


105

Kiểm toán viên phải chúng Xem xét phương pháp đánh
minh rằng đơn vị đã đánh giá mà đơn vị sử dụng có phù
giá TÀI SẢN, NỢ PHẢI hợp chuẩn mực, chế độ kế
TRẢ và phân bổ cho các đối toán hiện hành không
tương phù hợp với chế độ,
Xem xét phương pháp đánh
chuẩn mực kế toán hiện
giá có được áp dụng nhất
hành
quán không
Xem xét việc phân bổ có hợp
lý không
Phát hiện việc áp dụng các
phương pháp đánh giá không
phù hợp hoặc không nhất
quán
105 BMKIT-UEH

35
12/27/2023

Lập kế hoạch kiểm toán

Chúng tôi sẽ
kiểm tra lại sự Tôi khẳng định
khẳng định đó về các thông tin
trên BCTC

106 BMKIT-UEH

107 BMKIT-UEH

36

You might also like