You are on page 1of 22

BỘ TÀI CHÍNH

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÔNG QUỐC TẾ 1


11

1
Thống nhất quy tắc làm việc
1. Một người nói, nhiều người nghe

2. Tại một thời gian và một không gian chỉ làm một việ
c

3. Điện thoại để chế độ rung, ra ngoài nghe nếu cần

4. Cùng làm việc, ưu tiên tình huống thực tế. Các tình
huống trong bài giảng chỉ là ví dụ minh họa – không
có nghĩa là có trên thực tế

2
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Giáo trình chuẩn mực kế toán công quốc tế - PGS. TS. Phạm Văn Đăng, TS.
Võ Thị Phương Lan, NXB Tài chính 2011
• Slide và bài tập môn học
• Sách chuyên khảo “Bài tập và tình huống chuẩn mực kế toán công quốc tế”.

• Hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế (


https://www.ipsasb.org/publications/2019-handbook-international-public-secto
r-accounting-pronouncements
)
• Sách dịch hệ thống chuẩn mực kế toán công quốc tế (2006 của Bộ Tài chính)
3
4
NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN MỰC
KTC QUỐC TẾ

A. Chuẩn mực kế toán công quốc tế 1

1.Những vấn đề chung về IPSASs

2.Nhóm CMKTCQT liên quan đến tài sản và đầu tư

IPSAS 12 – IPSAS 17 – IPSAS 31 – IPSAS 43 – IPSAS 16

B. Chuẩn mực kế toán công quốc tế 2

1.Nhóm CMKTCQT liên quan đến doanh thu – chi phí

2.Nhóm CMKTCQT liên quan đến báo cáo

5
CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ IPSASs và KHUNG


KHÁI NIỆM CỦA IPSASs

6
Mục đích nghiên cứu
• Hiểu được tổng quan chung về IPSASs
• Hiểu được hệ thống khung khái niệm, ghi
nhận, tính giá của IPSASs

7
Tổng quan IPSASs

Phạm vi áp dụng: các đơn vị công:


IPSASB -Có trách nhiệm cung cấp dịch vụ công; tái phân
(UB chuẩn mực KTCQT) phối thu nhập và nguồn lực xã hội;
(11/2004) -- Hoạt động được tài trợ chủ yếu (trực tiếp hoặc
gián tiếp) từ thuế và các khoản chuyển từ
cchinhs phủ, đóng góp của xã hội, phí và lệ phí;
-Mục đích hoạt động không vì lợi nhuận

Hệ thống IPSAs:
Cơ chế HĐ/ Đặc Số lượng chuẩn mực: 42 (dồn
Mục tiêu
điểm tổ chức (xem tích)
giáo trình) BCTC trên cơ sở tiền mặt
3 hướng dẫn thực tế
• Xây dựng, ban hành chuẩn mực kế toán chất
lượng cao và các ấn phẩm khác cho các đơn vị
công toàn cầu lập BCTC
• Tư vấn các vấn để liên quan đến BCTC đơn vị
công 8
Kế toán dựa trên cơ sở dồn tích và dựa trên cơ sở tiền mặt

Dồn tích Tiền mặt

1. Thời điểm ghi nhận doanh thu Thực hiện Tiền tăng

2. Thời điểm ghi nhận chi phí Phát sinh Tiền giảm

3. Thặng dư - thâm hụt So sánh giữa DT và chi phí Chênh lệch giữa tiền tăng
theo nguyên tắc thực hiện và tiền giảm

4. Ưu điểm Phản ánh đúng bản chất  Đơn giản


kinh tế của giao dịch  Phản ánh được dòng
tiền của đơn vi

5. Nhược điểm  Chi phối tính chủ quan Không phản ánh đúng
 Phức tạp bản chất kinh tế
 Không phản ánh dòng
tiền (Bổ sung C/F)

9
Khung khái niệm

BCTC Vai trò của khung


Yêu cầu định tính
khái niệm

ĐT sử dụng
Yếu tố BCTC:
Tài sản Yêu cầu căn Yêu cầu khác:
Căn cứ lập NPT bản: Dễ hiểu
(dồn tích) Doanh thu Thích hợp Kịp thời
Chi phí Trình bày So sánh
Vốn góp trung thực Thẩm định
Phân phối
Mục tiêu & hệ vốn chủ
thống BCTC

những nguyên tắc hạn chế


khái niệm yêu cầu định tính:
Trọng yếu
Chi phí-Lợi nhuận
Tính giá

10
Vai trò của khung khái niệm

• Cung cấp hệ thống khái niệm làm cơ sở cho các đơn


vị công lập BCTC dựa trên cơ sở kế toán dồn tích

11
Đối tượng sử dụng BCTC
• Cá nhân hoặc tổ chức (đơn vị đại diện) cung cấp nguồn lực cho đơn vị
công lập: cơ quan quản lý ngân sách, đơn vị cho vay, tổ chức tài trợ, người
nộp thuế-thông qua bầu cử
• Cá nhân hoặc tổ chức (đơn vị đại diện) nhận thu hưởng dịch vụ từ các
đơn vị công lập
• Đối tượng khác:
 Đơn vị kiểm toán
 Tư vấn tài chính
 Đơn vị truyền thông
 Tổ chức chính trị
 ...................
• Nội dung phân tích:
 Là ai?
 Nhiệm vụ gì?
 Cần thông tin gì?
 BCTC cung cấp thông tin gi?

12
Mục tiêu của BCTC

13
Yêu cầu định tính thông tin của BCTC
Yêu cầu khác
Yêu cầu cơ bản
• Dễ hiểu (understandability):
• Thích hợp (relevance): quá
BCTC và người sử dụng)
khứ, hiện tại, tương lai
• Kịp thời (timeliness).
• Trình bày trung thực
• So sánh (comparability): phân
(faithful representation): biệt so sánh với nhất quán
đầy đủ, trung lập, thận (consistency)
trọng, bản chất hơn hình • Thẩm định (verifiability): thẩm
thức) định trực tiếp, thẩm định gián
tiếp. Cơ sở xác định tính thẩm
định thông tin tài chính và phi
tài chính tương lai (công bố
thông tin)
14
Những nguyên tắc hạn chế định tính thông tin

• Trọng yếu
• Chi phí phát sinh– Lợi ích mang lại

15
Các yếu tố của BCTC

• Tài sản
• Nợ phải trả
• Doanh thu
• Chi phí
• Vốn chủ sở hữu
• Phân phối vốn chủ sở hữu

16
Tài sản Nợ phải trả
 Khái niệm: Nguồn lực do  Khái niệm: nghĩa vụ hiện tại
đơn vị kiểm soát là kết quả của đơn vị phát sinh từ
của giao dịch đã xảy ra. những giao dịch và sự kiện
đã qua mà đơn vị phải thanh
• Nguồn lực: được sử dụng toán từ các nguồn lực của
đem lại dòng tiền hoặc cung mình
cấp dịch vụ tiềm năng; • Nghĩa vụ hiện tại từ giao
• Do đơn vị kiểm soát; dịch đã xảy ra
• Kết quả giao dịch đã phát • Thanh toán bằng nguồn lực
sinh

17
Doanh thu Chi phí
• gồm các khoản làm tăng tài • gồm các khoản làm giảm tài
sản thuần của đơn vị, không sản thuần của đơn vị, không
bao gồm các khoản góp vốn bao gồm các khoản được
chủ sở hữu phân chia cho chủ sở hữu

Thặng dư hay thâm hụt trong kỳ = Doanh thu trong kỳ - Chi phí trong kỳ

18
Vốn góp chủ sở hữu Phân phối vốn chủ sở hữu

• nguồn lực kinh tế tăng lên • nguồn lực kinh tế giảm


do các chủ sở hữu góp vốn, xuống, phân phối cho các
làm tăng lợi ích của họ chủ sở hữu, làm giảm lợi ích
trong tài sản thuần của đơn của họ trong tài sản thuần
vị của đơn vị

19
Ghi nhận các yếu tố BCTC

Các yếu tố được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện sau:
a. Thỏa mãn các điều kiện trong khái niệm tương ứng
b. Có thể tính giá và đáp ứng các yêu cầu định tính của thông tin

20
Các loại giá sử dụng
Loại giá sử dụng

Giá gốc (giá vốn) (historical cost):

Giá thay thế (replacement cost; current cost)

Giá bán (selling price)

Giá bán thuần (net selling price):

Giá trị sử dụng (value in use, present value)

21
KẾT THÚC CHƯƠNG I

22

You might also like