You are on page 1of 35

CHƯƠNG 5

PHÂN TÍCH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
MỤC TIÊU

1. Hiểu được khái niệm, ý nghĩa và cơ sở dữ liệu


2. Nêu được nội dung, chỉ tiêu và phương pháp phân tích
báo cáo tài chính, bao gồm: Phân tích huy động vốn &
cấu trúc tài chính, phân tích tình hình và khả năng
thanh toán, phân tích sức sản xuất và sức sinh lợi, phân
tích cân bằng tài chính & đòn bẩy tài chính.

2
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1 Khái niệm, ý nghĩa & cơ sở dữ liệu

2 Phân tích huy động vốn và cấu trúc tài chính

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh


3 toán

4 Phân tích sức sản xuất và sức sinh lợi

5 Phân tích cân bằng tài chính và đòn bẩy tài chính
5.1. Tổng quan về phân tích báo cáo tài chính HÌNH HUY
ĐỘNG VỐN

5.1.1. Khái niệm & ý nghĩa


5.1.2. Cơ sở dữ liệu

5.2. Phân tích tình hình huy động vốn & cấu trúc tài chính
5.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn
- Tổng nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu
5.2. Phân tích tình hình huy động vốn & cấu trúc tài chính
GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN

5.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn

Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn

Đầu Cuối Chênh lệch cuối năm


Chỉ tiêu năm năm so với đầu năm (±)
+/- %
(1) (2) (3 = 2 - 1) [4 = (3/1)*100]

1. Nợ phải trả 45,67


2. Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn
04/12/2024 5
5.2. Phân tích tình hình huy động vốn & cấu trúc tài chính
GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
5.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính
5.2.2.1. Khái niệm
Cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu nguồn vốn, cơ
cấu tài sản và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tại
DN.

5.2.2.2. Ý nghĩa
5.2.2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tính


hợp lý của cơ cấu nguồn vốn tại kỳ phân tích (hay thời
điểm hiện tại) và xu hướng biến động của cơ cấu nguồn
vốn giữa kỳ phân tích với kỳ gốc.
5.2. Phân tích tình hình huy động vốn & cấu trúc tài chính
GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
5.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính
5.2.2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Tỷ trọng của = Giá trị của từng loại NV x 100
từng loại NV Tổng giá trị NV
5.2.2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Ba Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn

Đầu Cuối Chênh lệch cuối năm


năm năm so với đầu năm (±)
Nguồn vốn
ST % ST % +/- % Cơ
cấu
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) [6=(5/1)*100] (7= 4-2)

A. Nợ phải trả
1. Nợ ngắn hạn
2. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn chủ sở hữu
2. Nguồn KP & quỹ khác
5.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính
GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
5.2.2.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Chỉ tiêu Cao Thấp

Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+)
Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-)

Vốn vay/ Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+)


NV Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+)
Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-)

Phải trả Tăng cường vốn sử dụng cho Hạn chế vốn sử dụng cho HĐKD
người HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) (Hạn chế chiếm dụng vốn) (-)
bán/NV Không được hưởng các khoản Được hưởng các khoản chiết khấu
chiết khấu (-) (+)
5.2. Phân tích tình hình huy động vốn & cấu trúc tài chính

5.2.2. Phân tích cấu trúc tài chính


5.2.2.4. Phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích cơ cấu tài sản là việc xem xét tính hợp lý
của cơ cấu tài sản tại kỳ phân tích (hay thời điểm hiện tại)
và xu hướng biến động của cơ cấu tài sản giữa kỳ phân
tích với kỳ gốc.

Cơ cấu của = Giá trị của từng loại TS x 100


từng loại TS Tổng giá trị TS
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch CN s/v ĐN (±)
Tài sản ST % ST % +/- % Cơ cấu
(1) (2) (3) (4) (5=3-1) [6=(5/1)*100] (7= 4-2)

A. TSNH
1. Tiền & CKTĐT
2. Đầu tư TC NH
3. Phải thu NH
4. Hàng tồn kho
5. TSNH khác
B. TSDH
1. Phải thu DH
2. TSCĐ
3. Bất động sản đầu tư
4. Đầu tư TC DH
5. TSDH khác
5.2.2.4. Phân tích cơ cấu tài sản

GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN


Chỉ tiêu Cao Thấp

Tiền/TS Tăng khả năng thanh toán (+) Giảm khả năng thanh toán (-)
Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+)

Hàng tồn Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+)
kho/ TS Tránh nguy cơ cháy kho (+) Nguy cơ cháy kho (-)
Đáp ứng nhu cầu khách hàng (+) Mất khách hàng (-)

Các khoản Bị chiếm dụng vốn (-) Hạn chế vốn bị chiếm dụng (+)
phải thu/ Khuyến khích tăng doanh thu (+) Không khuyến khích tăng
TS doanh thu (-)

TSCĐ/ TS Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy Rủi ro kinh doanh thấp (+)
(Hệ số đầu kinh doanh cao (+) Đòn bẩy kinh doanh thấp (-)
tư TSCĐ) Rủi ro kinh doanh cao (-)
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.1. Phân tích tình hình công nợỘNG VỐN

5.3.1.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu khách hàng
Số lần thu hồi = Tổng tiền hàng bán chịu trong kỳ
tiền hàng Nợ phải thu người mua bình quân

Chỉ tiêu này cho biết số lần thu hồi tiền hàng bán ra bình
quân trong một kỳ phân tích (tháng, quý, năm) hay số lần chuyển từ
nợ phải thu khách hàng thành tiền. Chỉ tiêu càng lớn chứng tỏ DN
đã tích cực thu tiền sau khi bán chịu, không để khách hàng nợ lâu.
Tuy nhiên, nếu chỉ tiêu này có trị số quá cao chứng tỏ DN đã cứng
nhắc trong phương thức thanh toán, luôn thu tiền rất nhanh sau khi
bán chịu. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu đến sản lượng tiêu thụ/doanh
thu bán hàng của DN, thậm chí DN có thể bị mất khách hàng.
Ngược lại, nếu chỉ tiêu này quá nhỏ thể hiện DN đang bị chiếm
dụng vốn vì để khách hàng nợ lâu, tình hình công nợ với khách
hàng bị dây dưa.
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.1. Phân tích tình hình công nợ

5.3.1.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu khách hàng

Thời gian thu hồi = Thời gian kỳ phân tích (360 ngày)
tiền hàng Số lần thu hồi tiền hàng

Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để thu hồi tiền hàng
bán ra trong kỳ, mất bao nhiêu ngày. Thời gian này ngắn chứng tỏ
tốc độ thu hồi tiền hàng sau khi bán chịu càng nhanh, DN ít bị
chiếm dụng vốn và ngược lại. Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá nhỏ
lại không hẳn là một tín hiệu đáng mừng đối với DN.
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.1. Phân tích tình hình công nợ

5.3.1.2. Phân tích tình hình công nợ phải trả người bán

Số lần thanh toán = Tổng tiền hàng mua chịu trong kỳ


tiền hàng Nợ phải trả người bán bình quân

Chỉ tiêu này cho biết số lần thanh toán tiền hàng mua vào
bình quân trong một kỳ phân tích (tháng, quý, năm) hay phản ánh
tình hình thanh toán của DN sau khi mua chịu các yếu tố đầu vào từ
nhà cung cấp. Chỉ tiêu càng cao chứng tỏ DN luôn tích cực trả tiền
nhanh sau khi mua chịu. Điều này tuy có giúp cải thiện uy tín của
DN nhưng cũng khiến DN mất cơ hội kinh doanh vốn. Ngược lại,
nếu chỉ này quá thấp thể hiện DN đang đi chiếm dụng vốn nhiều,
công nợ dây dưa kéo dài, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tài chính
và uy tín DN.
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.1. Phân tích tình hình công nợ
NH HUY ĐỘNG VỐN
5.3.1.2. Phân tích tình hình công nợ phải trả người bán

Thời gian thanh toán = Thời gian kỳ phân tích (360


ngày)
tiền hàng Số lần thanh toán tiền hàng

Chỉ tiêu này cho biết thời gian cần thiết để thanh toán tiền
hàng mua chịu cho nhà cung cấp trong kỳ, mất bao nhiêu ngày.
Thời gian này ngắn chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng với nhà
cung cấp càng nhanh sau khi mua chịu, khả năng tài chính của DN
dồi dào. Tuy nhiên nếu chỉ tiêu này quá nhỏ lại không hẳn là một
tín hiệu đáng mừng.
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.1. Phân tích tình hình công nợ
NH HUY ĐỘNG VỐN
Bảng phân tích tốc độ thanh toán

KH TH Chênh lệch giữa TH


so với KH (±)
Chỉ tiêu +/- %
(1) (2) (3=2-1) [ 4 = (3/1)*100]

1. Số lần thu hồi tiền hàng (lần)


2. Thời gian thu hồi tiền hàng (ngày)
3. Số lần thanh toán tiền hàng (lần)
4. Thời gian thanh toán tiền hàng (ngày)
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán

Hệ số khả năng = Tổng tài sản


thanh toán tổng quát/chung Nợ phải trả

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của toàn bộ


tài sản đối với nợ phải trả. Hệ số có trị số càng cao, chứng
tỏ khả năng thanh toán càng tốt và ngược lại. Trên thực tế
hệ số này thường có trị số phải bằng và lớn hơn một (≥ 1).
Đây là nhân tố tích cực, góp phần ổn định tình hình tài
chính.
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán QUÁT

Hệ số khả năng thanh toán = TSNH


nợ ngắn hạn/hiện hành Nợ
ngắn hạn
(Current Ratio - CR)

Chỉ tiêu này cho biết với tổng giá trị của khối lượng
TSNH mà DN đang nắm giữ có đủ trang trải các khoản nợ
ngắn hạn hay không. Hệ số này có trị số càng cao càng
chứng tỏ khả năng thanh toán dồi dào của DN, góp phần
ổn định tình hình tài chính cũng như hoạt động SXKD và
ngược lại; thông thường hệ số này phải có trị số từ một
trở lên ( ≥ 1).
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán QUÁT

Hệ số khả năng = TSNH - HTK


thanh toán nhanh Nợ ngắn hạn
(Quick Ratio - QR)

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán những


khoản nợ ngắn hạn của DN bằng những TSNH có tính
thanh khoản cao/dễ chuyển đổi thành tiền vì đây là giá trị
còn lại của TSNH sau khi đã loại trừ lượng HTK hay
những TSNH có tính thanh khoản thấp nhất.
5.3. Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán
5.3.2. Phân tích khả năng thanh toán QUÁT

Hệ số khả năng thanh toán = TSDH


nợ dài hạn Nợ dài hạn

Hệ số này cho biết khi có một đồng nợ dài hạn đến


hạn phải trả thì DN có thể đem bao nhiêu đồng TSDH để
trang trải. Nếu chỉ tiêu có trị số bằng một (= 1) cho thấy
toàn bộ TSDH được đầu tư bằng nợ dài hạn. Nếu chỉ tiêu
càng lớn hơn một (> 1) chứng tỏ nợ dài hạn không đủ tài
trợ TSDH nên phải dùng thêm các nguồn vốn khác (như
VCSH, nợ ngắn hạn) và ngược lại.
5.4. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lợiVỐN

5.4.1. Phân tích sức sản xuất của tài sản & VCSH

Sức sản xuất = DT/DTT*


của từng đối tượng Trị số bình quân của từng đối tượng

Chỉ tiêu này cho biết, với một (1) đồng của từng đối tượng
sau một kỳ hoạt động (tháng, quý, năm tương ứng với 30, 90, 360
ngày) thu về được bao nhiêu đồng DT/DTT. Chỉ tiêu này có trị số
càng cao càng tốt vì đây là nhân tố giúp DN tăng trưởng và ngược
lại.

*: Gồm DT thuần từ bán hàng & cung cấp dịch vụ và DT hoạt động tài
chính
5.4. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lợi

5.4.1. Phân tích sức sản xuất của tài sản & VCSH

Sức sản xuất = DT/DTT*


của tổng tài sản/VCSH Tổng tài sản/VCSH bình quân
Total Assets Turnover/TAT
Equity Turnover/ET

TAT/ET cho biết, với một (1) đồng tổng tài sản/VCSH bình
quân sau một kỳ kinh doanh đem lại được bao nhiêu đồng DT/DTT.
Chỉ tiêu này có trị số càng cao càng tốt vì đây là nhân tố giúp DN
tăng trưởng và ngược lại.
5.4. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lợiVỐN

5.4.2. Phân tích sức sinh lợi của tài sản & VCSH

Sức sinh lợi = LNTT/LNST


của từng đối tượng Trị số bình quân của từng đối tượng

Chỉ tiêu này cho biết, với một (1) đồng của từng đối tượng
sau một kỳ hoạt động đem về được bao nhiêu đồng LNTT/LNST.
Chỉ tiêu này có trị số càng cao càng tốt vì đây là nhân tố giúp DN
tăng trưởng và ngược lại.
5.4. Phân tích sức sản xuất và sức sinh lợiVỐNVỐN

5.4.2. Phân tích sức sinh lợi của tài sản & VCSH

Sức sinh lợi = LNST/LNTT


của tổng tài sản/VCSH Tổng tài sản/VCSH bình quân
Return On Assets - ROA
Return On Equity - ROE

ROA/ROE cho biết, với một (1) đồng tổng tài sản/VCSH
bình quân sau một kỳ kinh doanh đem lại được bao nhiêu đồng
LNST/LNTT. Chỉ tiêu này có trị số càng cao càng tốt vì đây là nhân
tố giúp DN tăng trưởng và ngược lại.
5.5. Phân tích cân bằng tài chính và đòn bẩy tài chính
VỐN

5.5.1. Phân tích cân bằng tài chính


5.5.1.1. Khái niệm
Phân tích cân bằng tài chính là là việc xem xét mối
quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản
của DN (hay nguồn vốn).

5.5.1.2. Nội dung


- Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của nguồn
tài trợ.
- Phân tích cân bằng tài chính theo quan điểm luân
chuyển vốn.
5.5.1. Phân tích cân bằng tài chính VỐN

5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ.
Theo góc độ ổn định về nguồn tài trợ tài sản thì
toàn bộ nguồn hình thành tài sản/nguồn vốn của DN được
chia thành hai loại:

- Nguồn tài trợ thường xuyên: là nguồn tài trợ


được DN liên tục sử dụng và tương đối ổn định trong một
khoảng thời gian dài, bao gồm nguồn VCSH và nguồn
vốn vay (gồm vay nợ trung và dài hạn trừ vay/nợ quá
hạn).
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ
- Nguồn tài trợ tạm thời: là nguồn tài trợ mà DN chỉ tạm sử dụng
trong một khoảng thời gian ngắn, nên không mang tính ổn định,
thường xuyên. Đây chính là khoản mục nợ ngắn hạn. Nguồn tài
trợ tạm thời bao gồm:

+ Nguồn tài trợ hợp pháp: là nguồn tài trợ được pháp luật
thừa nhận và bảo vệ bao gồm: vay và nợ ngắn hạn, phải trả
người bán, phải trả người lao động…

+ Nguồn tài trợ bất hợp pháp: là nguồn tài trợ không được
pháp luật thừa nhận và bảo vệ, bao gồm: vay nợ quá hạn, chiếm
dụng bất hợp pháp của người bán, chiếm dụng bất hợp pháp của
người lao động…
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ
Theo quan điểm này, tình trạng cân bằng tài chính
của DN được thể hiện qua công thức sau:
Tổng TS = Tổng nguồn hình thành TS/NV

Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ


TSNH + TSDH = +
thường xuyên tạm thời

Nguồn tài trợ Nguồn tài trợ


TSNH - = - TSDH
tạm thời thường xuyên
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ

Vốn hoạt động thuần = TSNH - Nợ NH

Vốn kinh doanh Nguồn tài trợ


= - TSDH
thuần thường xuyên

- Nếu Vốn kinh doanh thuần (Net Working Capital


- NWC) có trị số lớn hơn không (> 0): chứng tỏ lượng
TSNH luôn lớn hơn nợ ngắn hạn khiến DN có được
nguồn tài trợ tạm thời dồi dào, không bị các sức ép về các
khoản công nợ khiến tình trạng cân bằng tài chính ổn
định, bền vững hay còn gọi là cân bằng tốt/dương.
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ
- Khi NWC có trị số bằng không (= 0): chứng tỏ
lượng TSNH vừa đủ trang trải nợ ngắn hạn. Dù DN
không gặp khó khăn trong thanh toán nhưng vẫn tồn tại
nguy cơ xấu hay tình trạng cân bằng tài chính thiếu tính
ổn định.
- Khi NWC có trị số nhỏ hơn không (< 0): cho thấy
DN đang có lượng nợ ngắn hạn nhiều hơn TSNH. Nguồn
tài trợ thường xuyên không đủ tài trợ cho TSDH nên DN
phải huy động thêm nợ NH để bù đắp phần thiếu hụt này.
Điều này đặt DN vào tình trạng áp lực về thanh toán các
khoản nợ khiến tình trạng cân bằng tài chính xấu/âm.
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ

Hệ số tài trợ = Nguồn tài trợ thường xuyên


thường xuyên Tổng nguồn vốn

Hệ số này cho biết so với tổng NV thì nguồn tài trợ thường
xuyên chiếm mấy phần. Hệ số này có trị số càng cao thì tính cân
bằng tài chính càng tốt và ngược lại.

Hệ số tài trợ = Nguồn tài trợ tạm thời


tạm thời Tổng nguồn vốn

Hệ số này cho biết so với tổng NV thì nguồn tài trợ tạm
thời chiếm mấy phần. Hệ số này có trị số càng cao thì tính cân
bằng tài chính càng xấu và ngược lại.
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ

Hệ số VCSH so với = VCSH


nguồn t.trợ t. xuyên Nguồn tài trợ thường xuyên
Hệ số này cho biết so với tổng nguồn tài trợ thường xuyên
thì VCSH chiếm mấy phần. Hệ số này có trị số càng cao thì tính
độc lập/tự chủ về tài chính càng lớn hay cân bằng tài chính càng
tốt và ngược lại.

Hệ số nguồn tài trợ = Nguồn tài trợ thường xuyên


t. xuyên so với TSDH TSDH
Hệ số này cho biết mức độ tài trợ bằng nguồn tài trợ
thường xuyên đối với TSDH. Hệ số này có trị số càng lớn hơn một
(> 1) chứng tỏ tính ổn định và bền vững tài chính của DN càng lớn
và ngược lại.
5.5.1.3. Phân tích cân bằng tài chính theo tính ổn định của
nguồn tài trợ
Bảng phân tích cân bằng tài chính
theo tính ổn định của nguồn tài trợ
KH TH Chênh lệch
Chỉ tiêu +/- %
(1) (2) (3=2-1) [4 =
(3/1)*100]

1. Vốn kinh doanh thuần (đồng)


2. Hệ số tài trợ thường xuyên (lần)
3. Hệ số tài trợ tạm thời (lần)
4. Hệ số VCSH so với nguồn tài trợ
thường xuyên (lần)
5. Hệ số nguồn tài trợ thường xuyên
so với TSDH (lần)
5.5.2. Phân tích đòn bẩy tài chính

5.5.2.1. Đòn bẩy tài chính


Đòn bẩy = Tổng TS/NV
tài chính VCSH

5.5.2.2. Ý nghĩa phân tích

Bảng đánh giá khái quát đòn bẩy tài chính

Đầu Cuối Chênh lệch cuối năm so


năm năm với đầu năm (±)
Chỉ tiêu +/- %
(1) (2) (3=2-1) [4=(3/1)*100]

1. Đòn bẩy tài chính (lần)

You might also like