You are on page 1of 38

10/16/2023

CHƯƠNG 3:
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Trầm Thị Xuân Hương

10/16/2023 1

NỘI DUNG

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

3. QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

10/16/2023 2

1
10/16/2023

10/16/2023 3

2
10/16/2023

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.1 Khái niệm về quản trị :


Quản trị là sự tác động của các chủ thể quản trị => đối tượng quản trị
=> mục tiêu => trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh.
Đặc điểm :
Tác động quản trị

Đối tượng
Chủ thể quản trị
quản trị
10/16/2023 5
Thông tin phản hồi

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.2 Nguyên tắc quản trị


 Khung pháp lý
 Phân chia công việc=> Sắp xếp nhân sự hợp lý.
 Thẩm quyền và trách nhiệm.
 Quản lý thống nhất tập trung

Ứng dụng các nguyên tắc tại NHTM ???


Câu hỏi:

10/16/2023 6

3
10/16/2023

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

Thiết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài hạn, ngắn hạn
cho NH, xác định các nguồn tài nguyên sẵn có từ đó lãnh đạo, NV
NH=> mục tiêu đã đề ra theo chiến lược NH.
Quản trị ngân hàng :

Hoạch định CLKD Xác định các Xây dựng, bố trí,


dài hạn, ngắn hạn
=> mục tiêu kinh
nguồn tài lãnh đạo các nguồn
nguyên lực
doanh
10/16/2023 7

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.3. Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng
 Thực hiện chiến lược kinh doanh và tổ chức bộ máy để
thực hiện tốt mối quan hệ với KH nhằm tối đa hóa lợi
nhuận.
 Tập hợp khả năng cá nhân => khả năng tập thể, mục tiêu
đạt được vì thế mà tăng hiệu quả lên gấp nhiều lần.
 Khả năng quản trị => thống nhất ý chí và sự phối hợp hài
hòa của các thành viên trong tổ chức.
 Quản trị => hiệu quả sử dụng nguồn lực
10/16/2023 8

4
10/16/2023

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.3. Sự cần thiết của quản trị kinh doanh ngân hàng
 Vạch ra chiến lược kinh doanh và tổ chức bộ máy để thực
hiện tốt mối quan hệ với KH nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
 Tập hợp khả năng cá nhân => khả năng tập thể, mục tiêu
đạt được vì thế mà tăng hiệu quả lên gấp nhiều lần.
 Khả năng quản trị => thống nhất ý chí và sự phối hợp hài
hòa của các thành viên trong tổ chức.
 Quản trị => hiệu quả sử dụng nguồn lực
10/16/2023 9

1. TỔNG QUAN QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

1.3. Các lĩnh vực của quản trị ngân hàng :


 Quản trị vốn tự có
 Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng.
 Quản trị Tài sản nợ, Tài sản có
 Quản trị tiếp thị.
 Quản trị nhân sự.
10/16/2023 10

5
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

10/16/2023 11

VỐN TỰ CÓ

QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

CÁC HỆ SỐ AN TOÀN

PHƯƠNG PHÁP TĂNG VỐN 10/16/2023 12

6
10/16/2023

 Về mặt kinh tế: Vốn tự có là vốn riêng của NH do các chủ sở hữu đóng
góp, được tạo ra trong quá trình kinh doanh dưới dạng lợi nhuận giữ lại
(VCSH, vốn riêng).

 Về mặt quản lý: Vốn tự có của NH:


+ Vốn tự có cơ bản.
+ Vốn tự có bổ sung.

10/16/2023 13

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2.1. KHÁI NIỆM
Vốn tự có :

Theo Basel
TT36/NHNN 2014 NGÀY 20/11/2014
TT22/NHNN-15/11/2019 NH
TT23/NHNN- 31/12/2020 CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI
NH
(TT13 ngày 20/5/2010,QĐ 457/2005/QĐ-NHNN) 10/16/2023 14

7
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


+ Vốn tự có cơ bản (Vốn cấp 1):
Vốn điều lệ thực có (vốn đã được cấp, vốn đã góp)
Quỹ dự trữ bổ sung VĐL, quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển
nghiệp vụ, lợi nhuận không chia.
+ Vốn tự có bổ sung (Vốn cấp 2):
Phần giá trị tăng thêm của TSCĐ và chứng khoán đầu tư được định giá lại
Trái phiếu chuyển đổi hoặc cổ phiếu ưu đãi TCTD phát hành có thời hạn dài.

10/16/2023 15

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VỐN TỰ CÓ
Cung cấp nguồn lực TC cho NH, Vốn ổn định và luôn tăng
chống đỡ khi rủi ro phát sinh. trưởng.

Cơ sở để hình thành nên


các nguồn vốn khác.
Quyết định quy mô hoạt động của NH,
cơ sở để xác định các tỷ lệ an toàn
trong kinh doanh.
10/16/2023 16

8
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2.3. CHỨC NĂNG CỦA VỐN TỰ CÓ
Bù đắp rủi ro phát sinh và đảm bảo an toàn.
Chức năng bảo vệ Đảm bảo khả năng chi trả.

Bảo vệ tiền gửi của KH=> Thanh khoản


Chức năng hoạt
Cấp tín dụng.
động
Hùn vốn,góp vốn liên doanh.
Đầu tư chứng khoán.

Chức năng điều Mức độ an toàn trong hoạt động.


chỉnh Giới hạn hoạt động. 10/16/2023 17

Hiệu quả hoạt động.

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2.4 THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ

VỐN TỰ CÓ

Vốn cấp 1 Vốn cấp 2


(Vốn tự có cơ bản) (Vốn tự có bổ sung)
10/16/2023 18

9
10/16/2023

2. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ


Vốn cấp 1
(Vốn tự có cơ bản)

Luật TCTD và VBPL

Lợi nhuận
Vốn điều lệ Quỹ đầu tư
Quỹ dự trữ không chia
phát triển
và dự phòng
nghiệp vụ

10/16/2023 19
 Căn cứ để xác định giới hạn mua, đầu tư vào TSCĐ của TCTD.

VỐN
ĐIỀU LỆ 2.4. THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ

CHI NHÁNH NH
NHTMNN NH LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI
NHTM CỔ PHẦN

Ngân sách cấp Các bên LD CĐ đóng góp


NH mẹ ở nước
đóng góp ngoài bỏ vốn - Vốn CP
ra thành lập thường.
- Vốn CP ưu
đãi.

• Xây dựng trụ sở, MMTB, chi nhánh…


• Mua sắm các trang thiết bị phục vụ kinh doanh.
• Hùn vốn, mua cổ phần, cho vay trung dài hạn, đầu tư
chứng khoán.
• Thành lập các công ty trực thuộc. 10/16/2023 20

10
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2. 4 THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ

QUỸ DỰ TRỮ & DỰ PHÒNG

• Củng cố và gia tăng năng lực bảo vệ của vốn tự có.

• Bù đắp những thất thoát trong hoạt động tín dụng.

• Chống đỡ thiệt hại khi rủi ro phát sinh.

10/16/2023 21

2. 4 THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ

Vốn cấp 2 (Vốn tự có bổ sung)

50% phần giá trị tăng thêm của 40% phần giá trị tăng thêm của các
TSCĐ được đánh giá lại. chứng khoán đầu tư được định giá lại.

TP chuyển đổi hoặc CPƯĐ có kỳ Các công cụ nợ khác là khoản nợ mà


hạn ban đầu, thời hạn còn lại chủ nợ là thứ cấp so với các chủ nợ
trước khi chuyển đổi thành CP khác; kỳ hạn ban đầu tối thiểu trên 10
thường tối thiểu là 5 năm. năm.

Dự phòng chung tối đa bằng 0.75% tổng tài sản “Có” rủi ro. 10/16/2023 22

11
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2.4 THÀNH PHẦN CỦA VỐN TỰ CÓ
Vốn cấp 2
(Vốn tự có bổ sung)
Các nước phát triển

Thặng dư vốn

Thu nhập từ các công ty thành viên


10/16/2023 23

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


2.5. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

KHÁI NIỆM

Quản trị VTC của NH là việc nghiên cứu sự hình thành vốn tự có
của NH một cách hợp lý đồng thời quan tâm đến các thành phần
của vốn tự có đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của NH an toàn
và có lãi. 10/16/2023 24

12
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


Ý NGHĨA
 Tạo điều kiện để bảo vệ tài sản KH đã ký thác tài sản tại NH

 Quản trị hiệu quả vốn tự có và tăng khả năng sinh lời cho NH
một cách bền vững.

 Đảm bảo cho NH đạt được một mức vốn tự có phù hợp với quy
mô hoạt động và mức độ rủi ro trong kinh doanh.

 Tạo điều kiện để ổn định và tăng trưởng vốn tự có một cách hợp
lý => nâng cao sức đề kháng của NH trước các rủi ro và nguy cơ
10/16/2023 25
phá sản.

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


 Vốn ngân hàng được xem là tuyến phòng thủ cuối cùng để hạn chế khả năng sụp
đổ: nếu tổn thất vượt quá mức vốn thì ngân hàng sẽ phá sản
 Quy định an toàn vốn (capital adequacy):

ngân hàng phải duy trì quy mô vốn tương ứng với danh mục tài sản rủi ro
Vốn ngân hàng cũng giúp hạn chế rủi ro đạo đức: cổ đông có
động cơ khuyến khích giám sát ngân hàng chặt chẽ hơn
Quy định quốc tế về vốn ngân hàng: Basel I, II, III
 CAMELS : CAPITAL – ASSET – MANAGEMENT – EARNING – LIQUITY -SENSITIVITY
10/16/2023 26

13
10/16/2023

10/16/2023 27

CAMELS

 Capital=
 Asset
 Management
 Earning
 Liquidity : TSTK/TTS (TSTK= TIỀN MẶT + TGNHTW+ TGNH KHÁC + CK
NGẮN HẠN)
 Sensitivity => Mức độ nhạy cảm trên TT, CỔ PHIẾU
10/16/2023 28

14
10/16/2023

CÁCH
TÍNH
CHỈ
TIÊU
CAMEL
S

10/16/2023 29

CÁCH TÍNH CHỈ TIÊU CAMEL

nợ quá hạn
10/16/2023 30

15
10/16/2023

CÁCH TÍNH CHỈ TIÊU CAMEL


10/16/2023 31

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

10/16/2023 32

16
10/16/2023

4. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ

1987 - 1998 1999 - 2008 2009 -


1974 - 1986

Concordat Basel I Basel II Basel III

Giám sát hoạt Hiệp ước vốn Khung vốn mới Khung pháp lý
động ngân hàng Basel (The Basel (The New capital quốc tế cho ngân
quốc tế (The capital accord) framework) hàng
supervision of (International
cross-border regulatory
banking) framework for
10/16/2023 33

10/16/2023 34

17
10/16/2023

BA TRỤ CỘT CỦA BASEL II


BASEL II

PILLAR 1 PILLAR 2 PILLAR 3

Minimum capital Supervisory Market discipline


requirement review process

(measurement) (management) (disclosure)

Yêu cầu vốn Quy trình Kỷ luật


tối thiểu giám sát thị trường
(đo lường) (quản lý) (công khai)
10/16/2023 35

TRỤ CỘT 1 – YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU

Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu vẫn là 8%, nhưng rủi ro được tính toán cho
3 yếu tố chính là rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động

Đo lường rủi ro:


▪Rủi ro tín dụng: phương pháp chuẩn hóa, xếp hạng nội
bộ , xếp hạng nội bộ nâng cao =>Phân nhóm nợ
▪Rủi ro thị trường: phương pháp chuẩn hóa, cách tiếp cận mô hình nội bộ
▪Rủi ro hoạt động: chỉ số cơ bản, phương pháp chuẩn
hóa, phương pháp nâng cao 10/16/2023 36

18
10/16/2023

TRỤ CỘT 2 – QUY TRÌNH GIÁM SÁT

▪ Thiết lập quy trình giám sát thống nhất toàn cầu: quy trình đánh giá mức
vốn theo danh mục rủi ro và chiến lược duy trì mức vốn (nên cao hơn
mức tối thiểu để phòng ngừa những biến động và khó khăn khi phải huy
động vốn trong giai đoạn khủng hoảng)
▪ Thực hiện biện pháp can thiệp khi vốn giảm xuống dưới mức quy định
an toàn tối thiểu
▪ Xử lý những rủi ro không được đề cập đến trong trụ cột 1 (rủi ro lãi suất,
rủi ro chiến lược, rủi ro pháp lý….)
▪ Đánh giá tác động của những nhân tố bên ngoài
10/16/2023 37

TRỤ CỘT 3 – KỶ LUẬT THỊ TRƯỜNG

▪ Yêu cầu gia tăng các thông tin ngân hàng cần công bố,

▪ Công bố thông tin về vốn: cơ cấu vốn, mức độ minh bach và an toàn vốn…

▪ Công bố danh mục rủi ro và mức độ nhạy cảm của ngân hàng đối với từng
loại rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường và rủi ro hoạt động

10/16/2023 38

19
10/16/2023

 Basel III =>"tỷ lệ đòn bẩy" tối thiểu. Tỷ lệ đòn bẩy được tính bằng cách lấy
vốn cấp 1 chia cho tổng tài sản hợp nhất bình quân của ngân hàng; các ngân
hàng dự kiến sẽ duy trì tỷ lệ đòn bẩy trên 3% theo Basel III.
 Vào tháng 7 năm 2013, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ đã thông báo
rằng tỷ lệ đòn bẩy Basel III tối thiểu sẽ là 6% đối với 8 ngân hàng và 5% đối
với các công ty mẹ của ngân hàng của họ.

10/16/2023 39

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ

a. Hệ số giới hạn huy động vốn

Vốn tự có
H1 = X 100%
Tổng nguồn vốn huy động

10/16/2023 40

20
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
3.3. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
a. Hệ số giới hạn huy động vốn

Hệ số này thể hiện giới hạn mức huy động vốn của NH để tránh
tình trạng NH huy động vốn quá nhiều vượt quá mức bảo vệ của
vốn tự có => NH có thể mất khả năng chi trả.

10/16/2023 41

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
3.3. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ

b. Hệ số an toàn vốn

10/16/2023 42

21
10/16/2023

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
c. Hệ số giới hạn cấp tín dụng

 Giới hạn CẤP TÍN DỤNG :

Tổng dư nợ TÍN DỤNG đối với một khách hàng


Tổng dư nợ TÍN DUNG một nhóm khách hàng có
liên quan.

10/16/2023 43

2. QUẢN TRỊ VỐN TỰ CÓ


. CÁC HỆ SỐ AN TOÀN LIÊN QUAN ĐẾN VỐN TỰ CÓ
d. Giới hạn góp vốn, mua cổ phần

Pháp luật quy định cụ thể về phạm vi sử dụng vốn điều lệ,
quỹ dự trữ của TCTD cho việc góp vốn, mua cổ phần.
Mức góp vốn, mua cổ phần của TCTD phải nằm trong quy
định của pháp luật, nếu vượt quá cần có sự chấp nhận bằng
văn bản của NHNN.
f. Giới hạn đầu tư vào TSCĐ<= 50% VTC của NHTM 10/16/2023 44

22
10/16/2023

1. Giải pháp tăng vốn của NHTM


Việt Nam là gì
2. M& A có phải là giải pháp tối ưu
?
để tăng vốn cho NHTM Việt Nam
hay không ? XIN CHÂN THÀNH
10/16/2023 45

QUẢN TRỊ
RỦI RO

23
10/16/2023

3. QUẢN TRỊ RỦI RO


3.1. Rủi ro

Theo Basel “Rủi ro là nguy Theo Ngân hàng nhà nước “Rủi
cơ xảy ra những sự kiện ro trong hoạt động kinh doanh
ngoài mong muốn, gây ra được hiểu là khả năng xảy ra
những tác động bất lợi cho tổn thất cho Ngân hàng”.
cá nhân hoặc tổ chức”.

3. QUẢN TRỊ RỦI RO

RỦI RO NGÂN HÀNG => GIẢM SÚT THU


NHẬP.

BIỆN PHÁP QTRR LÀ ĐỂ KIỂM SOÁT RỦI RO


NẰM TRONG MỨC CHẤP NHẬN ĐƯỢC,
KHÔNG GÂY TỔN THẤT QUÁ LỚN.

24
10/16/2023

3.3. Quy trình quản trị


rủi ro

3.4 Các loại rủi ro (Type of risks)

25
10/16/2023

RỦI RO TÍN DỤNG

Cấp tín dụng: NH thỏa thuận để tổ chức, cá


nhân cam kết sử dụng một khoản tiền theo
nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ: cho
vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh
toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp
tín dụng khác.

Theo Thomas P. Fitch, “Rủi ro tín dụng là loại


rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán
được nợ theo thỏa thuận hợp đồng dẫn đến sai
hẹn trong nghĩa vụ trả nợ.”

Các yếu tố tạo nên rủi ro tín dụng:

Các KH khác nhau và các Các sản phẩm khác nhau (cho
ngành nghề khác nhau có vay tiêu dùng hay cho vay sản
các rủi ro khác nhau. xuất, cho vay có đảm bảo hay
cho vay tín chấp…) tiềm ẩn các
rủi ro khác nhau.

Chuyên môn của NVTD và


các nguồn lực của NH
(trong đó có hệ thống Đa dạng hóa danh mục tín
công nghệ thông tin) có dụng giúp hạn chế rủi ro
thể đóng góp tích cực vào của ngân hàng trong hoạt
giảm thiểu rủi ro tín dụng. động tín dụng.

26
10/16/2023

RỦI RO LÃI SUẤT

Theo Ngân hàng nhà nước: “Rủi ro lãi suất là rủi ro do biến động bất lợi
của lãi suất trên thị trường đối với giá trị của giấy tờ có giá, công cụ tài
chính có lãi suất, sản phẩm phái sinh lãi suất trên sổ kinh doanh của tổ chức
tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.”

Rủi ro lãi suất bao gồm các loại:


- Rủi ro thu nhập, được chia ra làm rủi ro tái tài trợ và rủi ro tái đầu tư
- Rủi ro giảm giá trị tài sản

RỦI RO LÃI SUẤT CÓ THỂ PHÁT


SINH TỪ:
CHÊNH LỆCH THỜI ĐIỂM ẤN
THAY ĐỔI LỰA CHỌN ĐỊNH MỨC LÃI SUẤT MỚI CỦA
CỦA KHÁCH HÀNG VỀ TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN.
DUY TRÌ KỲ HẠN CÒN
LẠI CỦA CÁC TÀI SẢN
VÀ NGUỒN.
SỰ THAY ĐỔI MỐI
QUAN HỆ GIỮA CÁC
THAY ĐỔI MỐI QUAN HỆ MỨC LÃI SUẤT THỊ
LÃI SUẤT Ở CÁC KÌ HẠN TRƯỜNG KHÁC NHAU
KHÁC NHAU. CỦA CÁC TÀI SẢN VÀ
NGUỒN VỐN KHÁC
10/16/2023 54

NHAU.

27
10/16/2023

RỦI RO NGOẠI HỐI


Theo Ngân hàng nhà nước “Rủi ro ngoại hối là rủi ro do
biến động bất lợi của tỷ giá trên thị trường khi NH có trạng
thái ngoại tệ.”

“Rủi ro ngoại hối là khả năng xảy ra tổn thất về thu nhập
hoặc vốn phát sinh do có sự biến động của tỷ giá hối đoái.
Rủi ro này chủ yếu xảy ra trong thời gian NH có trạng thái
mở, ở cả nội bảng và ngoại bảng, và/hoặc trên thị trường
giao ngay hoặc trên thị trường kì hạn, thị trường tương lai.”

RỦI RO TỶ GIÁ ĐƯỢC XÉT TRÊN HAI KHÍA


CẠNH SAU:
RỦI RO DO GIAO DỊCH:
XUẤT HIỆN KHI TỶ GIÁ
THAY ĐỔI GIỮA THỜI GIAN
NGHĨA VỤ PHÁT SINH RỦI RO DO YẾU TỐ KINH
(NGÀY GIAO DỊCH – TRADE TẾ: PHẢN ÁNH SỰ TẠI CỦA
DATE) VÀ THỜI GIAN DÒNGTHAY ĐỔI GIÁ TRỊ
THANH TOÁN (TỨC NGÀY HIỆN TIỀN TƯƠNG LAI CỦA
HIỆU LỰC – VALUE DATE) NH DO SỰ THAY ĐỔI TỶ GIÁ
=> ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG BẤT NGỜ, KHÔNG DỰ ĐOÁN
TIỀN THỰC TẾ. ĐƯỢC.

28
10/16/2023

RỦI RO THANH KHOẢN


Theo Basel “Thanh khoản là khả năng tiếp cận các khoản
tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí
hợp lý ngay khi nhu cầu vốn phát sinh.”

“Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro xuất hiện trong trường


hợp NH thiếu khả năng chi trả, không chuyển đổi kịp các loại
tài sản ra tiền hoặc không có khả năng vay mượn để đáp
ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.”

Hiểu đơn giản hơn: “Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy
ra tổn thất khi NH
không có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của
mình.”

RỦI RO THANH KHOẢN LÀ RỦI RO DO:

+ NH không có khả năng


thực hiện các nghĩa vụ trả
nợ khi đến hạn.
+ NH có khả năng thực hiện
nghĩa vụ trả nợ khi đến hạn
nhưng phải trả chi phí cao
để thực hiện nghĩa vụ đó.

29
10/16/2023

Nguyên nhân dẫn đến xảy ra rủi ro thanh khoản:

Do sự nhạy cảm của tiền gửi Do NH có chiến lược quản trị


với sự thay đổi lãi suất đầu thanh khoản không phù hợp
tư, khách hàng gửi tiền có và kém hiệu quả (đầu tư
thể rút tiền và đầu tư vào chứng khoán, BĐS có thanh
kênh khác. khoản thấp, dự trữ NH không
đủ).

Mất cân xứng ngày đáo hạn Do yếu tố tâm lý.


của
các khoản sử dụng vốn và
ngày đáo hạn của các nguồn
huy động.

QUẢN TRỊ RỦI RO


THANH KHOẢN
• Quản lý có hiệu quả cấu
trúc tính thanh khoản của
tài sản và quản lý tốt cấu
trúc danh mục của nguồn
vốn.QUẢN TRỊ RỦI

RO HOẠT ĐỘNG
Tiến hành các hoạt động tác động
đến rủi ro hoạt động.
• Thực hiện quá trình quản lý rủi ro
nhằm đảm bảo hạn chế tới mức
thấp nhất rủi ro xảy ra.

30
10/16/2023

RỦI RO HOẠT ĐỘNG

Theo Ủy ban Basel về giám sát NH: “Rủi ro hoạt động là rủi
ro gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con người, sự
không đầy đủ hoặc vận hành không tốt các quytrình, hệ
thống; các sự kiện khách quan bên ngoài”.

Rủi ro hoạt động bao gồm toàn bộ các rủi ro có thể phát
sinh từ cách thức NH điều hành các hoạt động

Rủi ro do quy chế, quy trình


nghiệp vụ.

Rủi ro do NV ngân hàng.

Rủi ro hoạt
động bao gồm: Rủi ro do tác động từ bên
ngoài.
Rủi ro từ hệ thống công
nghệ thông tin.

Rủi ro do các nguyên


nhân khác.

31
10/16/2023

3.5 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI


QTRR là quá trình tiếp cận rủi ro
một cách khoa học, toàn diện và
có hệ thống nhằm nhận dạng, QTRR là quá trình tác động
kiểm soát, phòng ngừa và giảm có tổ chức của các nhà quản
rủi ro. trị NH lên các đối tượng quản
trị và khách thể kinh doanh
QTRR có vai trò => NH đưa ra
Mục tiêu phòng ngừa, hạn
quyết định đúng đắn, giúp hoạt
động kinh doanh hiệu quả, ổn
chế và giảm thiểu rủi ro trong
định, an toàn, thực hiện mục tiêu kinh doanh => nâng cao mức
và chiến lược kinh doanh, đồng độ an toàn, khả năng sinh lời và
thời tăng vị thế trên thị trường. đạt được các mục tiêu tăng
trưởng ngắn hạn và dài hạn
của các NH.

MỤC TIÊU QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG

QTRR nhằm đảm bảo:


● Các cá nhân liên quan đến rủi ro và được giao trách
nhiệm quản trị rủi ro phải hiểu rõ về rủi ro.
● Rủi ro trong việc ra quyết định ảnh hưởng mục tiêu và
chiến lược kinh doanh
● Qũy dự phòng rủi ro bù đắp được các loại rủi ro dự kiến
sẽ xảy ra.
● Rủi ro trong việc quyết định phải rõ ràng minh bạch.
● Có đủ vốn để bù đắp rủi ro.

32
10/16/2023

THỰC HIỆN

QUẢN TRỊ RỦI


QUẢN TRỊ RỦI QUẢN TRỊ RỦI RO NGOẠI
RO TÍN DỤNG RO LÃI SUẤT HỐI

• Nhận dạng, phân tích • Giảm thiểu và kiểm • Tối đa hóa thu nhập
nhân tố rủi ro, đo lường soát tổn thất do biến ròng hoặc tài sản ròng
mức độ rủi ro. động của lãi suất. của mỗi ngân hàng
• Triển khai các biện • Lập những chính sách, tương ứng với mức độ
pháp và quản lý các chiến lược sử dụng chấp nhận rủi ro.
hoạt động tín dụng các công cụ phòng • Giảm thiểu rủi ro tỷ giá
nhằm hạn chế và loại ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh
trừ rủi ro. lãi suất. doanh của ngân hàng.

4. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TS CÓ

Tổng quan về tài sản-nợ

10/16/2023 66

33
10/16/2023

4. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TS CÓ


Thành phần TS
Nợ ??
1. Quản trị TS NỢ
QUẢN TRỊ TS NỢ => QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN x
QUẢN TRỊ NỢ => QUẢN TRỊ NỢ (QT NGUỒN VỐN PHẢI TRẢ:
HUY ĐỘNG VỐN, ĐI VAY, vốn tự có
MỤC TIÊU: ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN VÀ THANH KHOẢN VỚI CHI
PHÍ THẤP

 Chiến lược QT tài sản

CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ  Chiến lược QT nợ


TÀI SẢN –NỢ.  Chiến lược QT cân đối
10/16/2023 67

CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ

Mục tiêu x
Nội dung
 Tối đa hóa lợi nhuận
 NH chỉ sử dụng những NV (vốn huy động,
 Tối thiểu rủi ro
đi vay và vốn CSH) để cho vay, đầu tư.
 Đảm bảo thanh khoản
 NH quan tâm đến việc sử dụng vốn hiệu
quả??? Trước quan tâm đến tìm kiếm
nguồn vốn mới, chi phí của nguồn vốn cao
hay thấp

10/16/2023 68

34
10/16/2023

CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ


Ï

Áp dụng (thập kỷ 60 vào 70, cạnh tranh gay gắt vềx NV LS tăng): Nợ => có
khả năng sinh lời
Mục tiêu.
- Chi phí thấp.
- Quy mô phù hợp với nhu cầu thanh khoản; tài trợ và đầu tư
Nội dung.
Khơi mở NV mới, quản lý cấu trúc và chi phí của NV tiền gửi và phi tiền
gửi:
- Nếu nhu cầu vay vượt quá NV, tăng lãi suất huy động và đi vay
- Nếu nhu cầu vay giảm thấp, giảm lãi suất huy động và đi vay 10/16/2023 69

4. QUẢN TRỊ TÀI SẢN NỢ - TS CÓ

2. Quản trị TS Có => Sử dụng vốn

TS có (nội bảng): Là những TS được hình thành trong quá trình sử dụng các
nguồn vốn của ĐCTC. Ví dụ NH (TM, TGNH khác, đầu tư, tín dụng, TSC khác).

TSC=> kết quả sử dụng vốn của các ĐCTC, hình thành từ các nguồn vốn

Một nguồn vốn có thể hình thành nên nhiều TS và ngược lại

QTTSC=> Quản trị danh mục TSC => an toàn và có lợi nhuận x 10/16/2023 70

35
10/16/2023

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị TSC


- Các quy định của pháp luật
- Mối quan hệ giữa các ĐCTC với KH
- Lợi nhuận, cổ tức, cổ đông.
- Sự an toàn
- Thanh khoản.

10/16/2023 71

Nguyên tắc quản trị Tài sản có x


- Đa dạng hóa danh mục TS => phân tán RR
- Giải quyết hài hoà mối quan hệ thanh khoản và khả năng sinh lời
trong một khoản mục TS có.
- Phải đảm bảo được sự chuyển hoá một cách linh hoạt về mặt giá trị
giữa các danh mục TS có. Cách nào?
đa dạng hóa

10/16/2023 72

36
10/16/2023

4. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ TÀI SẢN CÓ

Nội dung

Mục tiêu
 Tối đa hoá lợi nhuận.
 Tối thiểu rủi ro.
 Đảm bảo nhu cầu thanh
khoản, khả năng sinh lời

10/16/2023 73

CHIẾN LƯỢC QT HỖN HỢP (QUẢN LÝ CÂN ĐỐI TS – NỢ) X

Nội dung: Dung hòa 2 chiến lược trên:


- Chú trọng kiểm soát quy mô, cấu trúc, chi phí và thu nhập
của cả 2 bên tài sản-nợ (TSC-TSN; sdv –nv)
- Phối hợp quản lý TS -nợ một cách thống nhất, hỗ trợ lẫn
nhau để kiểm soát chặt chẽ rủi ro.
- Thu nhập và chi phí có thể phát sinh từ cả 2 phía của bảng
CĐTS: Tối đa hóa thu nhập, tối thiểu hóa CP.
10/16/2023 74

37
10/16/2023

10/16/2023 75

38

You might also like