You are on page 1of 39

Faculty of Banking and Finance

CHƯƠNG 3

THỜI GIÁ TIỀN TỆ


3 TIẾT
Faculty of Banking and Finance

NỘI DUNG

3.1 3.2 THỜI


LÃI GIÁ
3.1.1 KHÁI
SUẤT NIỆM TIỀN TỆ 3.2.1 GIÁ TRỊ
HIỆN TẠI

3.1.2 PHÂN
LOẠI
3.2.2 GIÁ TRỊ
TƯƠNG LAI
3.1.3 PHƯƠNG
THỨC ĐO
LƯỜNG LÃI
SUẤT
Faculty of Banking and Finance

3.1 LÃI SUẤT

3.1.1 KHÁI NIỆM:


a. Tiền lãi: Số tiền dôi ra ngoài vốn mà người sử dụng
vốn phải trả cho người sở hữu vốn đó để được sử dụng
nó trong một thời gian nhất định.
b. Lãi suất: Là giá cả của quyền sử dụng một đơn vị
vốn vay trong một đơn vị thời gian nhất định (Ngày,
tháng, quý, năm..)

3
Faculty of Banking and Finance

3.1 LÃI SUẤT

c. Công thức:
l·i trong 1 ®¬n vÞ thêi gian
L·i suÊt =  100%
vèn gèc trong thêi gian ®ã
➔Thể hiện quan hệ tỉ lệ giữa lãi trong một đơn vị thời
gian với vốn gốc trong thời gian đó. (Đơn vị thời gian: 1
năm, 1 quý, 1 tháng….)
Ví dụ 1: Đầu tư 100 triệu, sau 1 năm, thu được 112 triệu
đồng. Lãi sau 1 năm của nhà đầu tư là 12 triệu đồng.
l·i trong 1 ®¬n vÞ thêi gian
L·i suÊt =  100
vèn gèc trong thêi gian ®ã
12.000.000
=  100 = 12%
100.000.000
4
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT

❖ Phân loại theo chủ thể tín dụng


❖ Phân loại theo nghiệp vụ ngân hàng (hoặc tính chất
khoản vay)
❖ Phân loại theo thời hạn tín dụng
❖ Phân loại theo giá trị thực của lãi suất
❖ Phân loại theo tính chất ổn định của lãi suất
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT


❖ Căn cứ vào chủ thể tín dụng
▪ Lãi suất tín dụng thương mại:
Là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng thương mại
▪ Lãi suất tín dụng Nhà nước
Là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng Nhà nước
▪ Lãi suất tín dụng ngân hàng
Là lãi suất áp dụng trong quan hệ tín dụng ngân hàng

16
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT


❖ Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng
▪ Lãi suất tiền gửi ngân hàng: NH trả cho các khoản tiền gửi của
KH
▪ Lãi suất tín dụng (tiền vay) ngân hàng: Người đi vay trả cho
NH cho vay.
▪ Lãi suất chiết khấu: NHTM cho khách hàng vay thông qua
nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá chưa
đến hạn thanh toán.
▪ Lãi suất tái chiết khấu: NHTW cho các NH trung gian vay dưới
hình thức tái chiết khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá
ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán.
▪ Các loại giấy tờ có giá được chiết khấu: Các giấy tờ có giá được Ngân hàng Nhà nước chiết khấu gồm tín phiếu kho bạc, trái phiếu
kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các loại giấy tờ có giá khác được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước qui định trong từng thời
kỳ
17
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT


❖ Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng
▪ Lãi suất liên ngân hàng: Lãi suất liên NH (lãi suất qua
đêm - Overnight) là lãi suất vay mượn lẫn nhau giữa các
NH, thông qua thị trường liên NH.
▪ Lãi suất cơ bản
✓ Theo Luật Ngân hàng Nhà nước, lãi suất cơ bản chỉ áp dụng
cho Đồng Việt Nam, do Ngân hàng Nhà nước công bố, làm
cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.
Các tổ chức tín dụng không được cho vay với lãi suất cao
gấp rưỡi lãi suất cơ bản.
18
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT

❖ Căn cứ vào thời hạn tín dụng


▪ Lãi suất không kỳ hạn: lãi suất áp dụng cho hợp
đồng tín dụng không quy định thời gian đáo hạn
▪ Lãi suất tín dụng ngắn hạn: lãi suất áp dụng cho
hợp đồng tín dụng từ 1 năm trở xuống
▪ Lãi suất trung và dài hạn: lãi suất áp dụng cho hợp
đồng tín dụng trung và dài hạn
Lưu ý:
Lãi suất tín dụng trung hạn = Lãi suất tín dụng dài hạn

19
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT


❖ Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất
▪ Lãi suất danh nghĩa (i): là lãi suất thoả thuận giữa
người đi vay và người cho vay, áp dụng theo giá trị danh
nghĩa của khoản vốn vay để xác định số lãi mà người đi
vay phải trả cho người cho vay.
▪ Lãi suất thực (ir): là lãi suất tính ra giá hiện hành trên
cơ sở điều chỉnh lại theo những thay đổi dự tính về mức
giá do lạm phát
▪ Lãi suất hiệu dụng (Effective Interest Rate)

11
0
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT

❖ Căn cứ vào giá trị thực của lãi suất (tiếp)
Hiệu số Fisher: Quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất
danh nghĩa được phản ánh bằng phương trình Fisher
(Irving Fisher):
Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa – Tỷ lệ lạm phát
(e): ir = i - e
Tại sao phải phân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất
danh nghĩa?

11
1
Faculty of Banking and Finance

3.1.2 PHÂN LOẠI LÃI SUẤT

❖ Căn cứ theo tính linh hoạt (ổn định) của lãi suất:
▪ Lãi suất cố định (fixed rate): Là mức lãi suất được quy
định chính xác trong suốt thời gian của hợp đồng tín dụng
▪ Lãi suất thả nổi (floating rate): Là mức lãi suất của hợp
đồng tín dụng được neo vào một lãi suất không cố định
trên thị trường. Là loại lại suất vừa chứa đựng rủi ro, lẫn
lợi nhuận. Khi lãi suất tăng, người cho vay bị thiệt, người
đi vay được lợi và ngược lại.
11
2
Faculty of Banking and Finance

3.1.3 PHƯƠNG THỨC TÍNH LÃI


LÃI ĐƠN (SIMPLE INTEREST)
Khái niệm: Là việc tính lãi dựa trên vốn gốc (vốn
đầu tư ban đầu). Số tiền lãi của mỗi kỳ luôn được
tính trên số vốn ban đầu mà không tính trên số tiền
lãi do số tiền gốc sinh ra (tức chỉ có vốn sinh lời, còn
lãi không sinh lời).
Ví dụ 2:
Gửi ngân hàng 10 triệu đồng, kỳ hạn 1 năm, lãi suất
1%/tháng. Hỏi sau 1 năm, tổng số tiền rút ra là bao
nhiêu theo phương pháp lãi đơn?
9/4/2022 13
Faculty of Banking and Finance

3.1.3 PHƯƠNG THỨC TÍNH LÃI


LÃI ĐƠN (SIMPLE INTEREST)
Công thức
FVn=PV0(1+i.n)
•PV0: số tiền gốc
•i: lãi suất
•n: số kỳ hạn tính lãi
•FVn: giá trị tương lai của PV0 ở thời điểm n nào
đó của kỳ hạn lãi
•In tiền lãi kỳ hạn thứ n: → I1 = I2 =…= In = PV0*i

I = PV0 ( i  n )
14
Faculty of Banking and Finance

Lãi đơn
Bài 1: Giả sử bạn muốn có được số tiền 15 triệu đồng sau 9
tháng nữa để mua một chiếc xe. Biết lãi suất ngân hàng hiện
nay là 9%/năm. Vậy bây giờ bạn phải gửi tiết kiệm bao
nhiêu?
Bài 2: Bạn muốn có số tiền 15 triệu đồng, nhưng hiện tại bạn
chỉ có 14 triệu đồng, lãi suất ngân hàng 9%/năm, bạn phải
gửi trong bao lâu?
Bài 3: Bạn chỉ có 14 triệu đồng để gửi tiết kiệm, nhưng bạn
muốn có đủ số tiền 15 triệu đồng sau 9 tháng, hỏi bạn mong
muốn lãi suất là bao nhiêu?
(Biết ngân hàng tính lãi đơn trong cả 3 trường hợp trên)
Lãi đơn (Simple Interest)
Hệ quả
❑Tính giá trị vốn đầu tư ban đầu
FVn
PV0 =
1+ i  n
❑Tính thời hạn đầu tư Lưu ý:
Phải đồng nhất
FVn − PV0
n= đơn vị thời gian
PV0  i của i & n
❑Tính lãi suất
FVn − PV0
i=
PV0  n
16
Faculty of Banking and Finance

3.1.3 PHƯƠNG THỨC TÍNH LÃI

LÃI KÉP (COMPOUND INTEREST)


Khái niệm: Số lãi được tính bằng cách cộng dồn
lãi kỳ trước vào vốn để tính lãi kỳ tiếp theo. Hay
nói cách khác, số tiền lãi không chỉ tính trên số
tiền gốc mà còn tính trên tiền lãi do số tiền gốc
sinh ra.

9/4/2022 17
Faculty of Banking and Finance

3.1.3 PHƯƠNG THỨC TÍNH LÃI


Công thức

FVn = PV0  (1 + i )n
 I = FVn − PV0 = PV0  (1 + i)n − PV0 Phải đồng nhất thời
gian của n và i
Gọi: → I = PV0 (1 + i)n − 1
•PV0: giá trị của một số tiền ở thời điểm hiện tại
•i: lãi suất
•n: số kỳ hạn lãi (số thời kỳ tính lãi)
•k: số lần ghép lãi trong năm
•N: số năm
•FVn: giá trị tương lai của số tiền PV0 ở thời điểm n nào đó
của kỳ hạn lãi.

19
Faculty of Banking and Finance

3.1.3 PHƯƠNG THỨC TÍNH LÃI


Ví dụ 4:
Ông A gửi vào ngân hàng số tiền 100 triệu đồng với
lãi suất 12%/năm. Sau 3 năm, tổng số tiền ông A rút ra
là bao nhiêu theo phương pháp lãi kép?
Giải:
PV0 = 100 triệu
i= 12%/năm
N = 3, k = 1 → n = k.N = 1 x 3 = 3
→ Sau 3 năm, tổng số tiền ông A rút ra là:
FV = 100 triệu đồng (1+12%)3 = 140,4928 triệu đồng

20
Faculty of Banking and Finance

Lãi kép
a. Để nhận được cả vốn lẫn lãi là 161.051 triệu đồng
với lãi suất là 10%/năm sau 5 năm thì cần đầu tư
bao nhiêu?
b. Nếu đầu tư 200 triệu đồng với lãi suất 10%/năm thì
cần thời gian bao lâu để tích lũy được số vốn là 266.2
triệu đồng?
c. Để thu được cả vốn lẫn lãi là 157,351,936 đồng khi
đầu tư 100 triệu đồng trong 4 năm thì lãi suất đầu tư
là bao nhiêu?
(Biết ngân hàng áp dụng phương pháp tính lãi kép
trong cả 3 trường hợp trên)
Faculty of Banking and Finance

Lãi kép (compound interest)


Hệ quả
❑ Tính vốn đầu tư ban đầu
PV0 = FVn (1 + i)- n
❑ Tính thời gian đầu tư
𝐹𝑉
ln 𝑃𝑉𝑛
0
𝑛=
ln( 1 + 𝑖)

❑ Tính lãi suất đầu tư

FVn
i= n - 1
PV0
22
Faculty of Banking and Finance

Dẫn nhập

Giá trị của cùng một số tiền ở những thời điểm khác
nhau là khác nhau → Thời giá tiền tệ
▪Thời giá tiền tệ là giá trị của đồng tiền ở một thời điểm
nào đó.
Phải quy giá trị tiền tệ ở các thời điểm khác nhau về
cùng một thời điểm:
•Giá trị tương lai (future value)
•Giá trị hiện tại (present value)
▪ Thời giá tiền tệ phụ thuộc vào:
•Lãi suất
•Thời điểm xác định
•Phương pháp tính lãi
Faculty of Banking and Finance

Một vài khái niệm

❑Chuỗi tiền tệ (dòng tiền/ dòng ngân lưu):


Là một chuỗi các khoản thu nhập hoặc chi trả xảy ra
qua một số thời kỳ nhất định.
✓ Chuỗi tiền tệ đều (annuity):
Là chuỗi tiền bao gồm các khoản tiền bằng nhau xảy ra
qua một số thời kỳ nhất định.
✓ Chuỗi tiền tệ không đều (uneven/ mixed cash flows):
Là chuỗi tiền bao gồm các khoản tiền không bằng nhau
xảy ra qua một số thời kỳ nhất định.
Faculty of Banking and Finance

CHUỖI TIỀN ĐẦU KÌ & CUỐI KỲ

Chuỗi tiền cuối kỳ

Chuỗi tiền đầu kỳ


25
Faculty of Banking and Finance

3.2. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

3.2.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA MỘT SỐ TIỀN (fvn)


Giá trị tương lai của một số tiền đầu tư PV0 là giá trị
FVn thu được sau n kỳ đầu tư với lãi suất là i/kỳ.
Nói cách khác, giá trị tương lai của một số tiền nào đó
là giá trị của số tiền đó ở thời điểm hiện tại cộng với số tiền
lãi mà nó sinh ra trong khoảng thời gian từ hiện tại cho đến
một thời điểm trong tương lai.

9/4/2022 26
Faculty of Banking and Finance

3.2. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

3.2.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI


❑ CỦA MỘT SỐ TIỀN (FVn) FVn = PV0 (1 + i) n

FV : Giá trị tương lai sau n năm đầu tư


PV: Giá trị ban đầu
n : Số năm đầu tư
i : Lãi suất năm (%)
Gửi tiết kiệm 2 triệu đồng, lãi suất 12%/năm thì sau 3
năm sẽ thu được:
FV = 2.000.000 * (1 + 12%)3 = 2.809.856 đồng

9/4/2022 27
Faculty of Banking and Finance

Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ

V1 V2 V3 V4 V5 … Vn-1 Vn FV = ?
0 1 2 3 4 … n-2 n-1 n
=V1(1+i)n
=V2(1+i)n-1
=V3(1+i)n-2
=V4(1+i)n-3
=V5(1+i)n-4
=Vn-1(1+i)

Lưu ý: Kỳ trả nợ trên sơ đồ


Faculty of Banking and Finance

3.2. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

3.2.1 GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI


❑ CỦA MỘT CHUỖI TIỀN TỆ
𝑛

𝐹𝑉𝐴 = ෍ 𝐶𝐹𝑗 (1 + 𝑖)𝑛−𝑗


𝑗=1

• CFj: giá trị của một số tiền ở thời điểm j


• i: lãi suất n: số kỳ hạn lãi (số thời kỳ tính lãi)
• FVA: giá trị tương lai của chuỗi tiền tệ ở thời điểm n

9/4/2022 29
Faculty of Banking and Finance

Vào cuối mỗi năm, một nhà tư chứng khoán thu


được 100 triệu đồng đều đặn trong 5 năm và gửi
vào ngân hàng. Hỏi sau 5 năm, nhà đầu tư này có
bao nhiêu tiền nếu như lãi suất huy động là
6%/năm?
Faculty of Banking and Finance

Ví dụ:

1. Giả sử vào đầu mỗi năm, ba mẹ bạn cho bạn 10


triệu đồng và bạn gửi tiết kiệm khoản tiền này
vào Ngân hàng. Vậy hỏi vào cuối năm thứ 5, bạn
có bao nhiêu tiền trong tài khoản?
2. Giả sử vào đầu năm nhất, ba mẹ bạn cho bạn
10 triệu đồng, cuối năm 3 bạn lại được ba mẹ cho
25 triệu nữa và bạn gửi tiết kiệm khoản tiền này
vào Ngân hàng. Vậy hỏi vào cuối năm thứ 4, bạn
có bao nhiêu tiền trong tài khoản?
Lãi suất huy động là 6,5%/năm
9/4/2022 31
Faculty of Banking and Finance

3.2. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

3.2.2 Giá trị hiện tại (hiện giá)


❑ CỦA MỘT SỐ TIỀN (PV0)
Giá trị hiện tại của tiền tệ (hiện giá) là giá trị của một số tiền
thu được trong tương lai quy về thời điểm hiện tại (thời điểm
gốc).
PV0 = FVn
? n
0 1 2 3 4
FVn = PV0 (1 + i)n

= FV (1 + i)−n
FVn
→ PV0 =
n
(1 + i)n
Thừa số (1+i)-n
Bảng tài chính 2
32
Faculty of Banking and Finance

3.2. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

3.2.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI


❑ CỦA MỘT SỐ TIỀN (FVn)
Một người muốn sau 5 năm nữa có khoảng 100 triệu
để mua xe Honda SH. Vậy ngày hôm nay người ấy
phải bỏ vào Ngân hàng bao nhiêu tiền để sau 5 năm
có đúng khoản tiền đó, biết rằng lãi suất Ngân hàng
hiện tại là 10%/năm
PV = 100.000.000 / (1+10%)5 = 62.100.000 đồng

9/4/2022 33
Faculty of Banking and Finance

Giá trị hiện tại (hiện giá) của một chuỗi tiền tệ

PV=? V1 V2 V3 V4 … Vn-1 Vn

0 1 2 3 4 … n-1 n

PV1= V1(1+i)-1
PV2= V2(1+i)-2
PV3= V3(1+i)-3
PV4= V4(1+i)-4
…………
PVn-1= Vn-1(1+i)-(n-1)
PVn= Vn(1+i)-n

34
Faculty of Banking and Finance

3.2. THỜI GIÁ CỦA TIỀN TỆ

3.2.1 GIÁ TRỊ HIỆN TẠI


❑ CỦA MỘT DÒNG TIỀN (PV0)
𝑛

𝑃𝑉 = ෍ 𝐶𝐹𝑗 (1 + 𝑖)−𝑗
𝑗=1

•CFj: giá trị của một số tiền ở thời điểm j


• i: lãi suất n: số kỳ hạn lãi (số thời kỳ tính lãi)
• PV: giá trị hiện tại của chuỗi tiền tệ

Excel: “=NPV(rate, value1, value2…)


9/4/2022 35
Faculty of Banking and Finance

Ví dụ:
Giả sử vào đầu mỗi năm học, bạn phải đóng học phí là
46 triệu đồng. Vậy hỏi bây giờ bạn phải có bao nhiêu
tiền trong tài khoản tiết kiệm để đảm bảo khoản học
phí này trong 4 năm? (lãi suất huy động là 6,5%/năm)

9/4/2022 36
Faculty of Banking and Finance

4. ỨNG DỤNG CỦA THỜI GIÁ TIỀN TỆ

1. Trong thẩm định dự án đầu tư NPV, IRR, MIRR


2. Trong đàm phán ký kết hợp đồng
3. Tiết kiệm thuế thông qua áp dụng các phương pháp
khấu hao có lợi
4. Tính lãi suất ngầm
5. Xác định giá trị tương đương hoặc khoản tiền thanh
toán đều theo định kỳ
6. Định giá chứng khoán

37
Faculty of Banking and Finance

MỤC TIÊU ĐẠT ĐƯỢC

❑ Xác định được giá trị tương lai, giá trị hiện tại của một
khoản tiền của các chuỗi tiền tệ.
❑ Nắm được điểm khác biệt cơ bản giữa lãi đơn và lãi kép
❑ Phân biệt được lãi suất ghép hiệu dụng và lãi suất công
bố danh nghĩa. Từ đó xác định được lãi suất ghép lãi
trong các hoạt động đầu tư.
❑ Vận dụng xác định được các khoản tiền phát sinh trong
đầu tư, lãi suất ghép lãi hay thời gian đầu tư trong
những tình huống cụ thể.

38
Faculty of Banking and Finance

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. Khái niệm thời giá tiền tệ được xây dựng dựa trên
những căn cứ nào?
2. Hãy phân biệt từng cặp khái niệm sau: Giá trị hiện tại
và giá trị tương lai của một số tiền; dòng tiền đều và
dòng tiền không đều; dòng tiền đều cuối kỳ và dòng
tiền đầu kỳ; dòng tiền đều thông thường và dòng tiền
đều vô hạn; giá trị tương lai, giá trị hiện tại của một
dòng tiền và của một số tiền.
3. Thời giá tiền tệ có thể ứng dụng trong những lĩnh vực
nào?
4. Hai vấn đề quan trọng nhất khi ứng dụng mô hình
chiết khấu dòng tiền là gì?
39
Faculty of Banking and Finance

You might also like