You are on page 1of 38

Chương 2

Lãi suất
2.1. Các phép đo lãi suất
2.2. Lý thuyết lượng cầu tài sản
2.3. Cơ chế hình thành và các nhân tố ảnh hưởng đến
lãi suất
2.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của lãi suất
2.5. Bàn luận về ứng dụng lý thuyết lượng cầu tài sản
về sự hình thành lãi suất trên TTTC Việt Nam
2.1. Các phép đo lãi suất
2.1.1. Khái niệm lãi suất
2.1.2. Các phép đo lãi suất

2
2.1.1. Khái niệm lãi suất
Lãi suất là đại lượng biểu thị tỷ lệ phần trăm (%) giữa số tiền
lãi so với số tiền gốc ban đầu trong một thời kỳ nhất định
(thường tính theo tháng hoặc năm).
Có thể biểu thị lãi suất thành công thức như sau:
Lãi suất tín Tiền lãi
dụng = X 100%
Vốn gốc

3
Phân loại lãi suất
* Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng:
- Lãi suất tiền gửi ngân hàng: là lãi suất NH trả cho các khoản tiền gửi vào NH.
- Lãi suất tín dụng ngân hàng: là lãi suất mà người đi vay phải trả cho người
cho vay là ngân hàng.
- Lãi suất chiết khấu: Áp dụng khi NHTM cho KH vay dưới hình thức chiết
khấu thương phiếu hoặc các giấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán.
- Lãi suất tái chiết khấu: Áp dụng khi NHTW cho các NHTM vay dưới hình
thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn
thanh toán.
- Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất mà các NH áp dụng khi cho nhau vay trên
thị trường liên ngân hàng.
- Lãi suất cơ bản: là lãi suất được các NH sd làm cơ sở để ấn định mức lãi suất
KD của mình. 4
Phân loại lãi suất
* Căn cứ vào giá trị của tiền lãi:
- Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất tính theo giá trị danh nghĩa của tiền hay
nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ LP.
- Lãi suất thực: là loại lãi suất được điều chỉnh lại theo tỷ lệ LP, hay nói
cách khác là loại lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ LP.
- Lãi suất thực trả (lãi suất hiệu dụng): là lãi suất thực tế có được sau khi
đã điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong năm.

5
Phân loại lãi suất
* Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất:
- Lãi suất cố định: được q.định cố định trong suốt t.hạn cho vay.
- Lãi suất thả nổi: được q.định có thể lên xuống theo lãi suất thị trường
trong thời hạn tín dụng (báo trước hoặc không)

6
Phân loại lãi suất
* Căn cứ vào loại tiền cho vay:
- Lãi suất nội tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng nội tệ.
- Lãi suất ngoại tệ: là lãi suất cho vay và đi vay đồng ngoại tệ.
Mối quan hệ giữa 2 lãi suất này được thể hiện bằng phương trình
sau:
iD = iF + ΔEe
Trong đó: iD là lãi suất nội tệ; iF là lãi suất ngoại tệ; ΔEe là mức
tăng tỷ giá dự tính của đồng ngoại tệ.

7
Phân loại lãi suất
* Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay q.tế:
- Lãi suất trong nước hay lãi suất địa phương: là lãi suất áp dụng
cho các hợp đồng tín dụng trong một QG.
- Lãi suất quốc tế: là lãi suất áp dụng trong các hợp đồng tín dụng
quốc tế. Các hợp đồng tín dụng quốc tế áp dụng lãi suất của thị
trường quốc gia nào thì lãi suất của thị trường đó trở thành lãi suất
quốc tế.

8
2.1.2. Các phép đo lãi suất
* Lãi đơn:
- Khái niệm: Lãi đơn là số tiền lãi được xác định trên một số vốn gốc theo
một mức lãi suất nhất định không dựa trên sự ghép lãi của kỳ trước vào gốc
để tính lãi kỳ tiếp theo.
- Công thức: SI = Po x r x n
Trong đó: Po: số vốn gốc
r: lãi suất của 1 kỳ tình lãi
n: số kỳ tính lãi
- Ví dụ 2.1: Nhà đầu tư Y có 100 trđ dự định sẽ cho vay 3 năm với mức lãi
suất 10%/năm. Hỏi số tiền lãi ông Y nhận được là bao nhiêu nếu tiền lãi
được trả theo phương pháp lãi đơn?

9
* Lãi kép:
- Khái niệm: Lãi kép là số tiền lãi được xác định trên cơ sở sự
ghép lãi của kỳ trước vào số vốn gốc để tính lãi kỳ tiếp theo.
- Công thức: CI = Po [(1 + r)n – 1]
- Ví dụ 2.2: Nhà đầu tư Z có số tiền và phương án cho vay như
nhà đầu tư Y ở ví dụ 2.1 nhưng lãi được hưởng tính theo phương
pháp lãi kép. Hãy xác định số tiền lãi mà ông Z thu được?
? So sánh lãi đơn và lãi kép
? Trong thực tế, khi nào thì tính lãi đơn và khi nào thì tính
lãi kép

10
* Lãi suất thực trả (Lãi suất hiệu dụng):
- Khái niệm: Lãi suất thực trả là lãi suất thực tế có được sau khi
đã điều chỉnh lãi suất danh nghĩa theo số lần ghép lãi trong
năm.
- Xác định lãi suất thực trả khi lãi suất danh nghĩa được công bố
theo năm nhưng kỳ ghép lãi nhỏ hơn 1 năm:
r m.n
ref = (1 + ) - 1
m
ref : lãi suất hiệu dụng;
r : lãi suất danh nghĩa tính theo năm;
Trong đó: m: số kỳ (lần) ghép lãi trong năm;
n: số năm phân tích (thông thường n=1)
Ví dụ 2.3: Tính lãi suất thực trả khi lãi suất danh nghĩa là
12%/năm với các kỳ ghép lãi là: năm; nửa năm; quý?

12
- Xác định lãi suất thực trả của một năm khi lãi suất
danh nghĩa được công bố với kỳ hạn trả lãi nhỏ hơn 1
năm:
ref = (1 + rk)m - 1
rk : lãi suất danh nghĩa công bố theo kỳ ghép lãi nhỏ
hơn 1 năm (theo tháng, quý…)
Ví dụ 2.4

Một nhà đ.tư đang xem xét 2 phương án đầu tư. Phương án
thứ nhất là gửi tiết kiệm tại ANZ Bank với lãi suất 12%/năm
cho kỳ hạn 12 tháng. Phương án thứ hai là mua một loại trái
phiếu thời hạn 1 năm với kỳ trả lãi 6 tháng 1 lần. Mức lãi
suất trái phiếu do tổ chức phát hành công bố là 5,9%/6 tháng.
Hãy giúp nhà đầu tư trên đưa ra sự lựa chọn tối ưu nhất?
* Lãi suất hoàn vốn: Phép đo lãi suất hoàn hảo
- Khái niệm: Lãi suất hoàn vốn là một lãi suất mà chiết khấu với mức
lãi suất đó làm cân bằng tổng giá trị hiện tại của dòng tiền thanh toán
nhận được trong tương lai với giá trị đầu tư trong hiện tại của công
cụ đó.
- Công thức xác định:

Trong đó: - IC : Vốn đầu tư ban đầu


- CFt : Dòng tiền thanh toán ở năm thứ t
- n : Vòng đời của dự án
- i: Lãi suất hoàn vốn
15
Lãi suất hoàn vốn tính theo công thức sau:

Trong đó:
i1, i2: mức lãi suất lựa chọn (i2 > i1)
NPV1: g.trị hiện tại của dòng tiền t.toán ứng với lãi suất i 1 sao
cho NPV1 > 0
NPV2: g.trị hiện tại của dòng tiền t.toán ứng với lãi suất i 2 sao
cho NPV2 < 0
Ví dụ 2.5: Có dòng tiền như sau:
Năm 0 1 2 3
Dòng tiền (120) 60 45 40
Hãy tính lãi suất hoàn vốn?
16
Phân biệt lãi suất hoàn vốn và tỷ suất sinh lời
- Lãi suất hoàn vốn: Chỉ p/ánh chính xác mức sinh lời từ việc đầu tư
vào một công cụ nợ nếu nhà đầu tư giữ công cụ đó cho đến khi nó đáo
hạn. Trong t/hợp thời gian nắm giữ ngắn hơn thời hạn của công cụ nợ,
tỷ suất sinh lời mới là phép đo tin cậy về mức sinh lời của việc đầu tư.
- Tỷ suất sinh lời: Tỷ lệ % giữa tổng thu nhập mà người đầu tư nhận
được so với vốn đầu tư ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định.
Ví dụ: Tỷ lệ % giữa số tiền lãi được tạo ra trong một khoảng thời gian
nhất định từ đầu tư trái phiếu so với giá mua trái phiếu.
Tỷ suất sinh lời = (Tiền lãi + Thay đổi giá trị trong đầu tư)/Vốn đ.tư

17
Phân biệt lãi suất hoàn vốn và tỷ suất sinh lời
* Ví dụ 2.6: Một trái phiếu có mệnh giá 1 trđ, có lãi suất
coupon là 10%/năm, thời hạn 5 năm. Trái phiếu được mua với
giá 1 trđ, nhà đầu tư nắm giữ trái phiếu trong 1 năm rồi bán.
Hãy tính tỷ suất sinh lời mà nhà đ.tư thu được, nếu:
- Trái phiếu bán được 1,2 trđ
- Trái phiếu bán được 0,8 trđ

18
2.2 Lý thuyết lượng cầu tài sản

2.2.1 Các yếu tố quyết định đến lượng cầu


tài sản
2.2.2 Các phép đo một số yếu tố quyết định
đến lượng cầu tài sản
2.2.3 Đa dạng hóa tài sản và chọn lựa danh
mục đầu tư
2.2.1 Các yếu tố quyết định đến lượng cầu tài
sản
Của cải
Tỷ suất sinh lời dự tính (kỳ vọng) của một tài sản so
với lợi tức của tài sản khác
Rủi ro đi kèm với lợi tức tài sản
Sở thích của nhà đầu tư
Tính lỏng của tài sản
2.2.2. Các phép đo một số nhân tố quyết định lượng cầu tài sản

Tỷ suất sinh lời dự tính (kỳ vọng)


Rủi ro
Tỷ suất sinh lời dự tính (kỳ vọng)
  Tỷ suất sinh lời dự tính (còn gọi là giá trị trung bình)
của tỷ suất sinh lời là giá trị bình quân tính theo
phương pháp bình quân gia quyền của tỷ suất sinh lời
có thể xảy ra. Ta có công thức:
n
r   Pi .Ri
i 1
Trong đó: r là giá trị kỳ vọng của tỷ suất sinh lời
Ri là tỷ suất sinh lời trong trường hợp i
Pi là xác suất tương ứng trong trường hợp i
n là số trường hợp có thể xảy ra.
Rủi ro
  Các bước tính độ lệch chuẩn: n
Tính tỷ suất sinh lời kỳ vọng (trung bình): r   Pi .ri
i 1
n
Tính phương sai của tỷ suất sinh lời: VAR =    Pi .(ri  r )
2 2

i 1
Trong đó: Ri là tỷ suất sinh lời trong trường hợp i
Pi là xác suất tương ứng trong trường hợp i
n là số trường hợp có thể xảy ra.
là tỷ suất sinh lời trung bình.
r n

Độ lệch chuẩn: δ = VAR   i i


P .(
i 1
r  r ) 2
2.2.3 Đa dạng hóa tài sản và lựa chọn
danh mục đầu tư
Đa dạng hóa tài sản, hay đa dạng hóa danh mục đầu tư là việc
phân bổ của cải vào nhiều loại tài sản, vào những danh mục
đầu tư khác nhau.
Lý thuyết lượng cầu tài sản cho thấy rõ mối quan hệ nghịch
giữa cầu đầu tư với độ mạo hiểm của các phương án đầu tư.
Do đó đa dạng hóa đầu tư là cách thức mà các nhà đầu tư
thường lựa chọn.
Lợi ích của đa dạng hóa đầu tư là làm giảm rủi ro cho các nhà
đầu tư, và lợi ích càng lớn khi lợi tức từ các chứng khoán
không diễn biến theo sát nhau
2.3. Cơ chế hình thành và các nhân tố
ảnh hưởng đến lãi suất
2.3.1 Cung cầu trên thị trường trái phiếu và sự hình thành lãi
suất
2.3.2 Cung cầu trên thị trường tiền tệ và sự hình thành lãi suất
2.3.1 Cung cầu trên thị trường trái phiếu và sự
hình thành lãi suất
Sự hình thành lãi suất trên thị trường trái phiếu
Những nhân tố làm chuyển dịch đường cầu và đường cung
trái phiếu
Sự hình thành lãi suất trên thị
Pb trường trái phiếu
Bs

E
P*

Bd

Q* Qb
Pb: Giá trái phiếu; Qb: Lượng trái phiếu
Bs: Đường cung trái phiếu; Bd: Đường cầu trái phiếu;
E: điểm cân bằng cung và cầu trái phiếu
Sự hình thành lãi suất trên thị
i trường trái phiếu
Bd

E
i*

Bs

Q* Qb
i: Lãi suất trái phiếu; Qb: Lượng trái phiếu
Bs: Đường cung trái phiếu; Bd: Đường cầu trái phiếu;
E: điểm cân bằng cung và cầu trái phiếu i* là lãi suất cân bằng
Những nhân tố làm dịch chuyển đường
cầu và đường cung trái phiếu
Cầu về trái phiếu thay đổi do tác động của các yếu tố:
 Của cải
 Lợi tức dự tính của trái phiếu so với những TS thay thế
 Rủi ro của trái phiếu so với những TS thay thế
 Tính lỏng của trái phiếu so với những TS thay thế
Cung về trái phiếu thay đổi do tác động của các yếu tố:
 Khả năng sinh lợi dự tính của những cơ hội đầu tư
 Lạm phát dự tính
 Các hoạt động của Chính Phủ
2.3.2 Cung cầu trên thị trường tiền tệ và sự hình
thành lãi suất
Sự hình thành lãi suất trên thị trường tiền tệ
Những nhân tố làm thay đổi lãi suất cân bằng trên thị trường
tiền tệ
Sự hình thành lãi suất trên thị
i trường tiền tệ
Ms

i1

E
i*

i2
Md

M M
i: Lãi suất; M: Lượng tiền
Ms: Đường cung tiền do NHTW quyết định; Md: Đường cầu tiền;
E: điểm cân bằng cung và cầu tiền  i* là lãi suất cân bằng trên
TTTT
Những nhân tố làm thay đổi lãi suất cân
bằng trên thị trường tiền tệ
Những nhân tố làm dịch chuyển đường cầu tiền:
 Thu nhập
 Mức giá cả hàng hóa
Những nhân tố làm dịch chuyển đường cung tiền:
 Chính sách tiền tệ của NHTW
 Thu nhập và mức giá
 Quan hệ giữa thị trường trái phiếu và thị trường tiền tệ
2.4. Cấu trúc rủi ro và cấu trúc kỳ hạn của
lãi suất
2.4.1 Cấu trúc rủi ro và ảnh hưởng của rủi ro đến lãi
suất
2.4.2 Cấu trúc kỳ hạn và ảnh hưởng của kỳ hạn đến lãi
suất
2.4.1. Cấu trúc rủi ro và ảnh hưởng của rủi
ro đến lãi suất
Cấu trúc rủi ro của lãi suất là tương quan giữa những lãi
suất khác nhau của những trái phiếu có cùng kỳ hạn
thanh toán.
Cấu trúc rủi ro được biểu hiện ở khả năng vỡ nợ, tính
lỏng và tình trạng nộp thuế thu nhập của từng loại trái
phiếu.
2.4.1. Cấu trúc rủi ro và ảnh hưởng của rủi
ro đến lãi suất
Rủi ro vỡ nợ: Khả năng người phát hành TP vỡ nợ
(không thực hiện được việc thanh toán lãi và mệnh giá
TP khi đáo hạn)
TP công ty là TP có rủi ro vỡ nợ
TP Chính phủ là TP được coi không có rủi ro vỡ nợ
Khoảng cách giữa lãi suất của 1 TP có rủi ro và lãi suất
của 1 TP không có rủi ro gọi là mức bù rủi ro.
1 TP có rủi ro vỡ nợ sẽ luôn có mức bù rủi ro >0 và một
sự tăng rủi ro vỡ nợ của nó sẽ tăng mức bù rủi ro này.
2.4.1. Cấu trúc rủi ro và ảnh hưởng của rủi
ro đến lãi suất
Rủi ro do tính lỏng của TP
1 TP có tính lỏng càng cao nó càng được ưa chuộng bởi
dễ dàng chuyển đổi thành tiền với chi phí thấp.
Thông qua phân tích cung cầu cho thấy: 1 TP có tính
lỏng kém hơn sẽ có lãi suất cao hơn TP khác (khi giữ
mọi thứ khác ngang bằng)
2.4.1. Cấu trúc rủi ro và ảnh hưởng của rủi
ro đến lãi suất
Rủi ro do bị đánh thuế thu nhập
1 TP mà lãi của nó không phải đóng thuế thu nhập sẽ
được ưa chuộng bởi số tiền thực thu được từ lãi trái
phiếu sẽ cao hơn so với trái phiếu phải chịu thuế thu
nhập. Lãi suất của trái phiếu đó sẽ thấp hơn lãi suất
của những trái phiếu khác.
2.4.2. Cấu trúc kỳ hạn và ảnh hưởng của kỳ
hạn đến lãi suất
Các Trái phiếu có kỳ hạn khác nhau thì lãi suất khác
nhau
Lãi suất của Trái phiếu có kỳ hạn dài sẽ bằng trung
bình cộng của lãi suất các kỳ hạn ngắn

You might also like