You are on page 1of 65

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1

ThS. Võ Thị Phương


Khoa Tài chính – Ngân hàng
Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh
Email: phuong.vth@ou.edu.vn
1
CHƯƠNG 6.
PHÂN TÍCH VÀ QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ TÀI
SẢN NGẮN HẠN

2
Mục tiêu bài học

Học xong chương này, sinh viên có thể:


✓ Hiểu, phân biệt và nắm được vai trò của từng loại tài sản ngắn hạn.
✓ Biết cách phân tích và ra quyết định đầu tư từng loại tài sản ngắn hạn, bao gồm tồn quỹ, tồn
kho và khoản phải thu.

3
Nội dung trình bày

✓ Mục tiêu bài học.


✓ Khái niệm và các loại tài sản ngắn hạn.
✓ Quyết định tồn quỹ.
✓ Quyết định tồn kho.
✓ Quyết định quản trị khoản phải thu.
✓ Q&A.

4
Khái niệm các loại tài sản ngắn hạn

❑ Tài sản ngắn hạn (current assets) bao gồm: Tiền, các khoản đầu tư ngắn hạn,
khoản phải thu và hàng tồn kho. Ngoài ra còn có tài sản ngắn hạn khác.
❑ Nó được phản ánh ở mục tài sản ngắn hạn của bảng cân đối kế toán.
❑ Tiền (cash) bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi thanh toán ở ngân hàng
(không bao gồm tiền gửi tiết kiệm và gửi định kỳ).

5
QUẢN TRỊ TIỀN VÀ CHỨNG KHOÁN

6
Quyết định tồn quỹ

❑ Vấn đề: Công ty nên có bao nhiêu tiền (cash) trong quỹ?
❑ Mục đích của tồn quỹ:
- Mục đích giao dịch.
- Mục đích dự phòng.
- Mục đích đầu cơ.
❑ Chi phí cho việc duy trì tồn quỹ
- Chi phí cơ hội.
- Chi phí giao dịch.
❑ Vậy, nên duy trì tồn quỹ bao nhiêu?

7
Khái niệm tồn quỹ tối ưu

❑ Tồn quỹ mà tổng chi phí là nhỏ nhất.


❑ Tổng chi phí bao gồm chi phí cơ hội và chi phí giao dịch.
- Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền khiến tiền không được sử dụng vào mục
đích sinh lợi. Chi phí cơ hội tỷ lệ thuận với tồn quỹ.
- Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến việc bù đắp thiếu hụt do giữ tiền không
đủ. Chi phí giao dịch tỷ lệ nghịch với tồn quỹ.
→ Như vậy, giữ tiền nhiều làm chi phí cơ hội tăng, giữ tiền ít làm chi phí
giao dịch tăng. Giữ bao nhiêu là tối ưu?

8
Tổng chi phí giữ tiền

Chi phí giữ tiền

0 C* Tồn quỹ

9
Mô hình xác định tồn quỹ tối ưu

10
Mô hình Baumol

Gọi:
- C: Tồn quỹ ban đầu và C* là tồn quỹ tối ưu (đồng).
- T: Tổng số tiền cần cho giao dịch trong kỳ hoạch định (năm).
- K: Chi phí cơ hội của giữ tiền (%/năm).
- F: Chi phí giao dịch (đồng).
Giả định:
- Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tồn quỹ không đổi.
- Không có số thặng dư tiền trong kỳ hoạch định.
- Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn.
- Dòng tiền là rời rạc chứ không liên tục.
- Công ty không có thu tiền trong kỳ.

11
Mô hình tồn quỹ tối ưu (tt)

❑ Tồn quỹ tiền mặt bình quân


= (tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ + tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ)/2
= (C + 0)/2 = C/2
=> chi phí cơ hội = (C/2)K.
❑ Số lần công ty bù đắp tồn quỹ đã chi tiêu = T/C
=> chi phí giao dịch bằng (T/C)F.
Tổng chi phí (TOC) = chi phí cơ hội + chi phí giao dịch.
TOC = (C/2)K + (T/C)F.
Yêu cầu: Xác định C sao cho TOC →min?

12
Mô hình tồn quỹ tối ưu (tt)

- Ta có hàm Tổng chi phí: (TOC) = (C/2)K + (T/C)F.


𝑑𝑇𝑂𝐶 1 𝑇.𝐹
Lấy đạo hàm: = 𝐾− 2
𝑑𝐶 2 𝐶
𝑑𝑇𝑂𝐶 2𝑇.𝐹
Thiết lập =0 => C= là tồn quỹ mà tổng chi phí nhỏ nhất. Theo định
𝑑𝐶 𝐾
2𝑇.𝐹
nghĩa đây chính là tồn quỹ tối ưu. Do đó: C*= .
𝐾
Mô hình này được gọi là mô hình Baumol vì nó do William J. Baumol đề xuất.

13
Vận dụng

Giả sử công ty K bắt đầu tuần lễ 0 với tồn quỹ là C = 1 tỷ đồng và số


tiền chi vượt quá số thu là 500 triệu đồng mỗi tuần.
→Tồn quỹ của công ty = 0 sau 2 tuần
→ Tồn quỹ trung bình trong thời gian 2 tuần lễ: 1tỷ/2 = 500 tr
→ Cuối tuần lễ thứ 2, công ty K phải bù đắp số tiền mặt đã chi tiêu
bằng cách bán chứng khoán đầu tư ngắn hạn hoặc vay ngân hàng.

LÀM THẾ NÀO ĐỂ THIẾT LẬP


TỒN QUỸ TỐI ƯU?

14
Chi phí cơ hội = (C/2)K

Tồn quỹ ban đầu C Tồn quỹ trung bình Chi phí cơ hội
(C/2) K = 12%
4.000.000.000 2.000.000.000 240.000.000
2.000.000.000 1.000.000.000 120.000.000
1.000.000.000 500.000.000 60.000.000
500.000.000 250.000.000 30.000.000
250.000.000 125.000.000 15.000.000

15
Vận dụng
Chi phí giao dịch bằng (T/C)F

Tổng số tiền mặt cần Tồn quỹ thiết lập ban Chi phí giao dịch
bù đắp đầu (T/C). F với F =
(T) (C) 1.000.000
26.000.000.000 4.000.000.000 6.500.000
26.000.000.000 2.000.000.000 13.000.000
26.000.000.000 1.000.000.000 26.000.000
26.000.000.000 500.000.000 52.000.000
26.000.000.000 250.000.000 104.000.000

16
Vận dụng
Tổng chi phí: (TOC) = (C/2)K + (T/C)F.

Tồn quỹ Tổng chi phí Chi phí cơ hội Chi phí giao
dịch
4.000.000.000 246.500.000 240.000.000 6.500.000
2.000.000.000 133.000.000 120.000.000 13.000.000
1.000.000.000 86.000.000 60.000.000 26.000.000
500.000.000 82.000.000 30.000.000 52.000.000
250.000.000 119.000.000 15.000.000 104.000.000
2𝑇.𝐹 2.(26.000.000.000𝑥1.000.000)
C*= = = 658.280.589 đồ𝑛𝑔
𝐾 0,12

17
Ưu nhược điểm của mô hình Baumol

Ưu điểm:
- Đơn giản và dễ hiểu.
- Đưa ra được khái niệm tồn quỹ tối ưu.
Nhược điểm:
- Khả năng ứng dụng không cao vì có quá nhiều giả định không
phù hợp thực tế.
- Khắc phục nhược điểm bằng sử dụng mô hình Miller-Orr.

18
Tình huống nghiên cứu

Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu MM&Co. lên kế hoạch chi tiền mặt theo
tuần. Bắt đầu tuần lễ 0 công ty có tồn quỹ tiền mặt là 600 triệu đồng và số chi
dự kiến bù đắp hàng tuần là 300 triệu đồng. Hết tiền chi tiêu công ty sẽ bù
đắp bằng cách bán tín phiếu kho bạc và chịu chi phí cố định khoản 1 triệu
đồng mỗi lần giao dịch. Nếu thừa tiền chi tiêu công ty có thể gửi NH với lãi
suất 0,65%/tháng.
Yêu cầu: Hãy dùng mô hình Baumol, xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu?

20
Tình huống nghiên cứu (tt)

Áp dụng công thức xác định tồn quỹ tiền mặt tối ưu:
2𝑇.𝐹
C*=
𝐾
Với: F = 1 triệu đồng.
K = 0,65% x 12 = 7,8%/năm = 0,078.
T = 300 x 52 = 15.600 triệu đồng.

2TF 2 x (15.600) x1
C* = = = 632 trieäuñoàng.
K 0,078

21
Mô hình Miller-Orr

Những giả định của mô hình:


- Thu chi tiền biến động ngẫu nhiên.
- Dòng tiền ròng hàng ngày biến động theo phân phối chuẩn.
Các biến số liên quan:
- F: Chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán ngắn hạn (đồng).
- K: Chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm).
- C: Tồn quỹ tiền mặt ở thời điểm nào đó.
- L: Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (giới hạn dưới).
- H: Tồn quỹ tiền mặt tối đa (giới hạn trên).
- Z: Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu.
- H*, Z*: Số sư tiền mặt tối ưu.

22
Thiết lập tồn quỹ mục tiêu

Tồn quỹ
Cao (H)

Mục tiêu (Z)

Thấp (L)

Thời gian
X Y

23
Thiết lập tồn quỹ mục tiêu

❑ Tồn quỹ tiền mặt tối đa (H) - thiết lập dựa trên cơ sở sao cho chi phí cơ
hội giữ tiền thấp nhất.
❑ Tồn quỹ tiền mặt tối thiểu (L) - thiết lập trên cơ sở giảm thiểu rủi ro thiếu
tiền mặt chi tiêu.
❑ Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (Z) - tồn quỹ tiền mặt tối ưu.
- Khi C = H => mua (H - Z) đồng chứng khoán ngắn hạn để giảm tồn quỹ tiền mặt về Z.
- Khi C = L => bán (Z - L) đồng chứng khoán ngắn hạn để tăng tồn quỹ tiền mặt lên Z.

24
Xác định tồn quỹ mục tiêu theo mô hình Miller-Orr

❑ Tồn quỹ mục tiêu


3 F 2
Trong đó σ2 là phương sai dòng tiền
Z* = 3 +L
4K ròng hàng ngày
❑ Tồn quỹ cao nhất:
H * = 3Z * −2L
4Z * − L
❑ Tồn quỹ trung bình: Caverage =
3

25
Tình huống nghiên cứu
Chi phí giao dịch chứng khoán ngắn hạn là F=1.000$, lãi suất danh nghĩa là
10%/năm, độ lệch chuẩn của dòng tiền ròng hàng ngày là 2.000$.
Chi phí cơ hội hiệu dụng hàng ngày: (1+K)365 - 1 = 0,1.

1 + K = 365 110% = 1,000261  K = 0,000261


3 F 2
3(1 . 000 ) 2 . 000 2
Z* = 3 +L=3 + 0 = 22.568$
4K 4(0,000261)
H * = 3Z * −2 L = 3(22.568) = 67.704$
4(22.568) − 0
Caverage = = 30.091$
3

26
Những kết luận từ mô hình Miller-Orr

❑ Sồ dư tồn quỹ tối ưu tỷ lệ thuận với F và tỷ lệ nghịch với K. Điều này phù
hợp với mô hình Baumol.
❑ Tồn quỹ tối ưu và tồn quỹ trung bình tỷ lệ thuận với phương sai dòng tiền
=> công ty nào có dòng tiền bất ổn nên duy trì tồn quỹ trung bình lớn.
❑ Bên cạnh việc quản lý tồn quỹ, các mô hình quyết định và kiểm soát tồn
quỹ rất cần thiết cho việc ra quyết định.

27
Ứng dụng mô hình Miller-Orr

❑ Thiết lập giới hạn dưới của tồn quỹ tiền mặt.
❑ Ước lượng độ lệch chuẩn dòng tiền mặt thu chi hàng ngày.
❑ Quyết định lãi suất danh nghĩa để tính chi phí giao dịch hàng ngày.
❑ Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến mua bán chứng khoán ngắn hạn.

28
QUẢN TRỊ TỒN KHO

29
Quản trị tồn kho

Mục tiêu của quản trị tồn kho.


Quản trị tồn kho.
- Tác động hai mặt của tồn kho.
- Mô hình quyết định mức tồn kho.
- Xác định điểm đặt hàng.

30
Quản trị tồn kho (tt)

Tồn kho tạo thành một gạch nối giữa sản xuất và bán sản phẩm.
Các loại tồn kho:
- Tồn kho nguyên vật liệu.
- Tồn kho sản phẩm dở dang.
- Tồn kho đang trên đường.
- Tồn kho thành phẩm.

31
Quản trị tồn kho (tt)

Tồn kho tạo lập tính linh hoạt cho công ty trong việc:
- Mua hàng.
- Lập chương trình sản xuất.
- Dịch vụ hiệu quả cho nhu cầu khách hàng.

32
Kiểm soát tồn kho theo phương thức ABC

100
Tồn kho theo ABC

% giaù trò toàn kho tích lũy


90
Phân loại tồn kho theo giá
trị của mỗi hạng mục. C
70
B
- Tồn kho loại “A” thường
xuyên.
- Tồn kho loại “B” và “C” A
khi cần thiết hoặc ít
0 15 45 100
thường xuyên hơn.
% Loaïi toàn kho tích luõy

33
Tác động hai mặt của tồn kho

Tác động tích cực của tồn kho:


- Giúp công ty chủ động trong dự trữ và sản xuất.
- Giúp cho quá trình sản xuất được điều hòa và liên tục.
- Giúp chủ động trong hoạch định sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Tác động tiêu cực của tồn kho: làm phát sinh chi phí liên quan đến tồn kho như:
- Chi phí kho bãi.
- Chi phí bảo quản.
- Chi phí cơ hội do vốn kẹt đầu tư vào tồn kho….

34
Xây dựng mô hình lượng đặt hàng kinh tế (EOQ model)

❑ Lượng đặt hàng kinh tế (Economic Order Quantity - EOQ) - lượng đặt hàng tối
ưu, lượng đặt hàng sao cho tổng chi phí thấp nhất.
❑ Dựa trên cơ sở:
✓ Uớc lượng mức sử dụng
✓ Chi phí đặt hàng (O): bao gồm toàn bộ chi phí liên quan đến
đặt hàng và kiểm nhận hàng hóa. Chi phí này cố định không
phụ thuộc qui mô đặt hàng.
✓ Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C): bao gồm chi phí lưu kho,
bảo hiểm, bảo quản và chi phí cơ hội do đầu tư vốn vào tồn
kho.

35
Xây dựng mô hình EOQ (tt)

Mô hình đặt hàng kinh tế - Mô hình xác định lượng đặt hàng tối ưu (Q*).
Các biến liên quan trong mô hình:
- Chi phí mỗi đơn đặt hàng (O) - Chi phí này cố định không phụ thuộc qui mô đặt hàng.
- Chi phí duy trì tồn kho đơn vị (C).
- Tổng chi phí tồn kho (T).
- Số lượng hàng cần dùng (S).
- Số lượng hàng đặt (Q).

36
Xây dựng mô hình EOQ (tt)

❑ Mức tồn kho bình quân


= (Tồn kho đầu kỳ + tồn kho cuối kỳ)/2
= (Q + 0)/2 = Q/2.
❑ Chi phí duy trì tồn kho
= (Chi phí duy trì tồn kho đơn vị) x (Tồn kho bình quân)
= C(Q/2).
❑ Số lần đặt hàng = (Số lượng hàng cần dùng)/(Số lượng hàng đặt) = S/Q.
❑ Chi phí đặt hàng = (Chi phí mỗi lần đặt hàng) x (Số lần đặt hàng) = O(S/Q).
Tổng chi phí = (Chi phí duy trì tồn kho) + (Chi phí đặt hàng) = C(Q/2) + O(S/Q).

37
Xây dựng mô hình EOQ (tt)

Tổng chi phí (TC) = C(Q/2) + O(S/Q).


Nhận xét:
- Q lớn => chi phí đặt hàng nhỏ nhưng chi phí duy trì tồn kho lớn.
- Q nhỏ => chi phí đặt hàng lớn nhưng chi phí duy trì tồn kho nhỏ.
=> Q tối ưu khi tổng chi phí đạt tối thiểu.

38
Xây dựng mô hình EOQ (tt)

Tổng chi phí TC = C(Q/2) + O(S/Q).


dTC C OS
= − 2
dQ 2 Q
Tổng chi phí tối thiểu khi:
dTC C OS 2OS
= − 2 =0 Q= = Q*
dQ 2 Q C

39
Tổng chi phí tồn kho

Chi phí liên tồn kho

0 Q* Lượng hàng tồn kho

40
Tình huống nghiên cứu

Mức tồn kho cần dùng là 2000 đơn vị trong thời kỳ hoạch định là 100 ngày.
Chi phí đặt hàng là 10 triệu đồng cho mỗi đơn đặt hàng và chi phí duy trì tồn
kho là 1 triệu đồng cho mỗi đơn vị hàng tồn kho trong thời kỳ 100 ngày. Số
lượng đặt hàng tối ưu:

đơn vị

41
QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

42
Quản trị khoản phải thu

Mục tiêu của quản trị khoản phải thu

Quyết định chính sách bán chịu


Quản Quyết định điều khoản bán chịu
trị
khoản Phân tích ảnh hưởng của rủi ro do bán chịu
phải
thu Phân tích uy tín khách hàng mua chịu

Nâng cao hiệu quả thu hồi nợ

43
Mục tiêu của quản trị khoản phải thu

- Khoản phải thu phát sinh do bán chịu hàng hóa.


- Bán chịu => tăng doanh thu => tăng lợi nhuận.
- Bán chịu => tăng khoản phải thu => tăng chi phí (kể cả chi phí cơ hội).
Mục tiêu quản trị khoản phải thu:
- Quyết định xem lợi nhuận gia tăng có lớn hơn chi phí gia tăng không?
- Quyết định xem tiết kiệm chi phí có bù đắp lợi nhuận giảm không?

44
Quản trị khoản phải thu (tt)

- Khoản phải thu là số tiền khách hàng nợ công ty do mua chịu hàng hoá hoặc
dịch vụ.
- Kiểm soát khoản phải thu liên quan đến việc đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro.

45
Quyết định chính sách bán chịu

Chính sách bán chịu của công ty phát sinh nhiều hay ít phụ thuộc vào:
- Thái độ và hành vi của con nợ trong trả nợ.
- Khả năng trả nợ.
- Vốn của con nợ (lưu ý: giá trị thanh lý < giá trị sổ sách).
- Thế chấp tài sản.
- Tình hình nền kinh tế.
- Giá cả sản phẩm.
- Tiêu chuẩn bán chịu.
- Điều khoản bán chịu và rủi ro bán chịu.
- Chính sách và quy trình thu hồi nợ….

46
Tiêu chuẩn bán chịu

- Tiêu chuẩn tối thiểu về mặt uy tín tín dụng của khách hàng.
- Đối thủ cạnh tranh: Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng chính sách bán chịu trong
khi chúng ta không phản ứng lại điều này thì nỗ lực tiếp thị sẽ bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi vì bán chịu là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi
nhuận.
- Vốn của chính doanh nghiệp bán chịu.

47
Tiêu chuẩn bán chịu (tt)

- Sự đánh đổi giữa lợi nhuận tăng thêm và chi phí liên quan đến khoản phải thu
tăng thêm do tăng tiêu chuẩn bán chịu.
- Vấn đề đặt ra là khi nào công ty nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu và khi nào
công ty không nên nới lỏng tiêu chuẩn bán chịu?

48
Tình huống nghiên cứu

Công ty Minh Tân. Ltd có đơn giá bán 10$/sản phẩm, biến phí 8$/sản phẩm,
doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, chi phí cơ hội của khoản phải thu là
20%. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu, doanh thu kỳ vọng tăng 25% nhưng kỳ
thu tiền bình quân sẽ lên đến 2 tháng.
Hỏi: Công ty có nên nới lỏng chính sách bán chịu?

49
Lời giải đề nghị
Xác định lợi nhuận tăng thêm:
- Doanh thu tăng = 2.400.000 x 25% = 600.000$.
- Số lượng tiêu thụ tăng thêm = 600.000/10 = 60.000.
- Lợi nhuận tăng thêm = 60.000 (10 - 8) = 120.000$.
Xác định chi phí tăng thêm:
- Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng / kỳ thu tiền bình quân = 12/2 = 6 vòng.
- Khoản phải thu tăng thêm = Doanh thu tăng thêm/vòng quay khoản phải thu
= 600.000/6 = 100.000$.
- Đầu tư khoản phải thu = 100.000(8/10) = 80.000$.
- Chi phí tăng thêm do khoản phải thu tăng = 80.000 x 20% = 16.000$.

50
Quyết định chính sách

- Lợi nhuận tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 120.000$.
- Chi phí tăng thêm do nới lỏng chính sách bán chịu = 16.000$.
- So sánh: Lợi nhuận tăng thêm > chi phí tăng thêm => Công ty nên nới lỏng
chính sách bán chịu.

51
Điều khoản bán chịu

Điều khoản bán chịu:


- Thời hạn bán chịu.
Ví dụ: “net 30” hay “net 60”: Thời hạn bán chịu là 30 ngày hay là 60 ngày.
Thay đổi điều khoản bán chịu:
- Thay đổi thời hạn bán chịu.
Ví dụ: “net 30” thành “net 60”: Thời hạn bán chịu trước đây là 30 ngày và bây
giờ là 60 ngày.

52
Tình huống nghiên cứu

Công ty Minh Tân. Ltd có đơn giá bán 10$/sản phẩm, biến phí 8$/sản phẩm,
doanh thu hàng năm hiện tại là 2,4 triệu $, chi phí cơ hội của khoản phải thu là
20%. Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 60, doanh thu kỳ vọng
tăng 360.000$ nhưng kỳ thu tiền bình quân sẽ tăng từ 1 thành 2 tháng.
Hỏi: Công ty có nên mở rộng thời hạn bán chịu?

53
Lời giải đề nghị

Xác định lợi nhuận tăng thêm:


- Doanh thu tăng thêm = 360.000$ => Số lượng tiêu thụ tăng thêm = 360.000/10 = 36.000 đơn
vị.
- Lợi nhuận tăng thêm = 36.000 (10 - 8) = 72.000$.
Xác định chi phí tăng thêm:
- Vòng quay khoản phải thu = 12 tháng / kỳ thu tiền bình quân = 12/2 = 6 vòng.
- Khoản phải thu tăng thêm do tăng doanh thu = Doanh thu tăng thêm/vòng quay khoản phải
thu = 360.000/6 = 60.000$.
- Khoản phải thu tăng thêm do tăng kỳ thu tiền bình quân = (2.400.000 / 6) - (2.400.000 / 12)
= 200.000$.
- Tổng cộng khoản phải thu tăng 60.000 + 200.000 = 260.00 $.
- Đầu tư khoản phải thu tăng thêm = 260.000(8/10) = 208.000$.
- Chi phí tăng thêm do khoản phải thu tăng=208.000x20% = 41.600$.

54
Quyết định chính sách

- Lợi nhuận tăng thêm do mở rộng thời hạn bán chịu = 72.000$.
- Chi phí tăng thêm do mở rộng thời hạn bán chịu = 41.600$.
- So sánh: Lợi nhuận tăng thêm > chi phí tăng thêm => Công ty nên mở rộng
thời hạn bán chịu.

55
Điều khoản chiết khấu

Điều khoản chiết khấu, gồm:


- Tỷ lệ chiết khấu.
- Thời hạn được hưởng chiết khấu.
Ví dụ: “2/10 net 30”: Nếu trả nợ trước 10 ngày thì được chiết khấu 2% và thời
hạn bán chịu tối đa 30 ngày.
Thay đổi điều khoản chiết khấu:
- Thay đổi tỷ lệ chiết khấu.
- Thay đổi thời hạn được hưởng chiết khấu.
Ví dụ: “net 30” thành “2/10 net 30”: Thời hạn bán chịu trước đây là 30 ngày và
bây giờ nếu trả nợ trước 10 ngày thì được chiết khấu 2% và thời hạn bán chịu
tối đa cũng 30 ngày.

56
Tình huống nghiên cứu

Hiện tại công ty Minh Tân. Ltd có doanh thu hàng năm là 3 triệu $, kỳ thu tiền
bình quân là 2 tháng, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Nếu thay đổi
điều khoản bán chịu từ net 60 thành 2/10 net 60 thì kỳ thu tiền bình quân sẽ
giảm còn 1 tháng và có 60% doanh thu khách hàng sẽ chấp nhận chiết khấu.
Hỏi: Công ty có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu không?

57
Lời giải đề nghị

Xác định lợi nhuận mất đi do khách hàng chấp nhận chiết khấu: 3.000.000 x
0,6 x 2% = 36.000 $.
Xác định chi phí tiết kiệm.
- Vòng quay khoản phải thu trước khi thay đổi = 12 tháng / kỳ thu tiền bình
quân = 12/2 = 6 vòng.
- Khoản phải thu trước khi thay đổi = Doanh thu/ vòng quay khoản phải thu =
3.000.000/6 = 500.000 $.
- Khoản phải thu sau khi thay đổi = Doanh thu/ vòng quay khoản phải thu =
3.000.000/12 = 250.000 $.
- Khoản phải thu giảm =250.000-500.000 =-250.000 $.
- Tiết kiệm chi phí đầu tư khoản phải thu = -250.000 x 20% = -50.000 $.

58
Quyết định chính sách

- Lợi nhuận mất đi do khách hàng chấp nhận chiết khấu = 36.000 $.
- Chi phí tiết kiệm do giảm khoản phải thu = 50.000 $.
- So sánh: Lợi nhuận mất đi < chi phí tiết kiệm => Công ty nên thay đổi tỷ lệ
chiết khấu.

59
Thay đổi chính sách bán chịu có sự ảnh hưởng của rủi ro bán chịu

Nới lỏng chính sách bán chịu làm cho doanh thu tăng, do đó, lợi nhuận tăng.
Mặt khác, nới lỏng chính sách bán chịu làm tổn thất do nợ không thể thu hồi
và kỳ thu tiền bình quân tăng.
Quyết định thế nào?

60
Tình huống nghiên cứu
Công ty Minh Tân. Ltd có đơn giá bán 10$/sản phẩm, biến phí 8$/sản phẩm,
doanh thu hiện tại là 2,4 triệu $, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20%. Công
ty đang xem xét chính sách bán chịu hiện tại và 2 chính sách bán chịu mới A và
B như mô tả dưới đây. Hỏi: Công ty nên chọn chính sách nào? Tại sao?

Chỉ tiêu Chính sách hiện tại Chính sách A Chính sách B
Doanh thu bán chịu 2.400.000 3.000.000 3.300.000

Doanh thu tăng thêm 600.000 300.000

Tổn thất do nợ không thể thu hồi:

1. Doanh thu ban đầu 2%

2. Doanh thu tăng thêm 10% 18%

Kỳ thu tiền bình quân:

1. Doanh thu ban đầu 1 tháng

2. Doanh thu tăng thêm 2 tháng 3 tháng

61
Bảng phân tích
Chỉ tiêu Chính sách A Chính sách B

1. Doanh thu tăng thêm 600.000 300.000

2. Lợi nhuận tăng thêm do tăng doanh thu 600.000x0,2=120.000 300.000x0,2=60.000

3. Khoản phải thu tăng thêm 600.000/12/2=100.000 300.000/12/3=75.000

4. Đầu tư khoản phải thu tăng thêm 100.000x0,8=80.000 75.000 x 0,8=60.000

5. Chi phí cơ hội do đầu tư thêm vào khoản phải thu 80.000x0,2=16.000 60.000 x 0,2=12.000

6. Tổn thất do nợ không thể thu hồi 600.000x0,1=60.000 300.000x0,18=54.000$

7. Tổng thiệt hại (6 + 5) 76.000 66.000

8. Lợi nhuận tăng thêm sau khi trừ thiệt hại: (2) - (7) 44.000 (6.000)

Quyết định chính sách: Công ty nên chọn chính sách A


62
Phân tích uy tín khách hàng

- Để hạn chế các tổn thất do nợ không thể thu hồi, công ty cần phân tích uy tín
khách hàng trước khi quyết định có nên bán chịu cho khách hàng đó hay không.
- Quy trình đánh giá uy tín tín dụng của khách hàng trải qua 3 bước:
(1) Thu thập thông tin về khách hàng, thông qua: các báo cáo tài chính, báo cáo
xếp hạng tín dụng, kiểm tra của ngân hàng, kiểm tra thương mại ….
(2) Phân tích thông tin thu thập được để phán quyết về uy tín tín dụng của
khách hàng.
(3) Quyết định có bán chịu hay không?

63
Phân tích uy tín khách hàng

Phân tích chính sách bán chịu


+
Phân tích uy tín khách hàng

Quyết định bán chịu

64
Nâng cao hiệu quả thu hồi nợ

- Sử dụng kế toán thu hồi nợ chuyên nghiệp.


- Sử dụng các nghiệp vụ bao thanh toán.
- ……..

65
66

You might also like