You are on page 1of 32

Giảng viên: LƯƠNG XUÂN VINH

Giảng viên: LƯƠNG XUÂN VINH

KINH TẾ
VĨ MÔ
TỶ LỆ
THẤT NGHIỆP
Ở VIỆT NAM
Nhóm CACTUS :
• 1. Trần Phan Thanh Hà
TRONG 10 NĂM
• 2. Vòng Mỹ Phụng
• 3. Phan Sỹ Phúc Thịnh
• 4. Nguyễn Quỳnh Ngân
• 5. Kiều Nguyễn Tường Vy
 
Tính tỉ lệ: UR

Thất nghiệp (U)


Thất nghiệp
là gì ???
Lực lượng lao Trong độ tuổi lao động,
động (L) có khả năng / nhu cầu lao động

Không có / đang tìm việc


Cơ học: nhập mới,
tái nhập

Tự nhiên
Cấu trúc: bỏ việc,
mất việc
Nguyên nhân:

Chu kì
• Nền kinh tế hoạt động kém hiệu quả

Kinh tế •

Thiệt hại cho cá nhân, gia đình
Thất nghiệp><Sản lượng (Okun)

• Dễ nảy sinh tệ nạn xã hội

Tác động: Xã hội • Chính phủ phải chi trợ cấp nhiều

Chính trị • Người lao động giảm lòng tin


với chính sách chính phủ
Tỷ lệ thất nghiệp qua các năm (2011-2020)

2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Thực trạng thất nghiệp năm 2011

 Tỷ lệ 2,27% ,
- Giảm 0,61% so với năm 2010 (2,88%)

 Thành thị: 3,6%

 Nông thôn: 1,71%

Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp năm 2011 với năm 2008, 2009, 2010
 Mức lạm phát tăng cao (18,6%)

Nguyên nhân  Bị ảnh hưởng bởi suy giảm kinh tế toàn cầu

 NQ 11 thắt chặt quá đà->đẩy lãi suất lên


cao->nhiều doanh nghiệp đóng cửa

 Lực lượng lao động thiếu trình độ chuyên


môn cao
Thực trạng thất nghiệp năm 2012
 Tỷ lệ 1,99% ,
Giảm nhẹ (0,28%) so với năm 2011
><
Tỷ lệ lao động phi chính thức tăng (36,6%)
so với năm 2011(35,8%)

 Thành thị: 3,25%

 Nông thôn: 1,42%


Nền kinh tế không tạo đủ việc
làm cho cả lao động mới gia
nhập thị trường và lao động thất

Nguyên nhân nghiệp cũ

Mức sống thấp, hệ thống an


sinh kém
Thực trạng thất nghiệp năm 2013
 Tỷ lệ 5,23% ,
-Tăng 3,24% so với năm 2012 (1,99%)
 Thành thị: 3,67%
=>Xu hướng giảm dần
 Nông thôn: 1,56%
=>Xu hướng tăng dần

Tỉ lệ thất nghiệp khu vực thành thị


luôn cao hơn nông thôn
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp
năm 2013 với năm 2012 (theo quý) Nét đặc thù thị trường lao động VN
Trình độ thấp do không được
đào tạo
Suy giảm kinh tế toàn cầu

Nguyên nhân (nền kinh tế VN vẫn phụ thuộc


nhiều vào đầu tư, xuất khẩu)
Lao động thích làm vị trí cao
hơn/ công việc yêu thích hơn
Lạm phát, trình độ không phù
hợp với công việc….
Thực trạng thất nghiệp năm 2014

 Tỷ lệ 2,08%

- Nền kinh tế có dấu hiệu tích cực: giải quyết việc làm
cho khoảng 1,6 triệu lao động( tăng 3,6% so với 2013)

=>tích cực về số lượng, chất lượng thấp, thiếu bền


vững

-Thời điểm cuối năm, dân số cả nước 90,7 triệu người:


54,4 triệu thuộc lực lượng lao động; cả nước có gần 1
triệu lao động thất nghiệp
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp
năm 2014 với năm 2012, 2013 (theo quý)
 Lực lượng lao động phân bố không đồng đều: đb
sôngHồng 15,2%; đb sông Cửu Long 19,1%; trung
du, miền núi phía Bắc 13,7%; Tây Nguyên 6,3%
 Lực lượng lao động có chất lượng thấp: Công tác
chăm sóc sức khoẻ, an toàn nghề nghiệp chưa tốt, kỉ
Nguyên nhân luật lao động kém so với nước ngoài, thiếu kiến thức,
kĩ năng,….
 Năng suất, hiệu quả lao động thấp
 Có sự khác biệt giữa các khu vực NN-CN- DV
 Công tác quản lý nhà nước còn nhiều hạn chế
 Hệ thống thông tin thị trường lao động còn sơ khai
Thực trạng thất nghiệp năm 2015
 Tỷ lệ 2,27%

 tỷ lệ lao động chất lượng cao thất nghiệp đang ngày càng tăng:
nhóm có trình độ cao đẳng chuyên nghiệp và cao đẳng nghề, tương
ứng là 7,2% và gần 6,9%.

 Tỷ lệ thấp nhất nằm ở nhóm không có bằng cấp, chứng chỉ là 1,97%.

 Tỷ lệ thất nghiệp của lao động giảm chủ yếu ở khu vực thành thị
(quý 1 là 3.43%; quý 2 là 3.53%; quý 3 là 3.38%, quý 4 là
2.91%).
 năng suất lao động toàn nền kinh tế năm 2015 ước tính tăng 6.4%
so với năm 2014
Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp
năm 2015 (theo quý)
Cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động
trong nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, trong khi
năng suất lao động ngành nông nghiệp ở
nước ta còn thấp

Nguyên nhân
Máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ
còn lạc hậu
Chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao
động chưa đáp ứng yêu cầu.
 Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử
dụng các nguồn lực còn nhiều bất cập
Một số “điểm nghẽn” và “rào cản” về cải
cách thể chế và thủ tục hành chính chưa
được khắc phục
Thị trường lao động nước ta có sự mất cân đối lớn giữa cung và cầu

=> cơ chế thị trường tự điều chỉnh


(Thông qua sự vận động của các dòng lao động [thị trường lao động])
Thực trạng thất nghiệp năm 2016
 Tỷ lệ 2,3% ,
-Tăng nhẹ so với năm 2015 (0,03%)

 Thành thị: 3,23%

 Nông thôn: 1,84%

- Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (Từ 15-24 tuổi) là


7,34% (thành thị là 11,30%; nông thôn là 5,74%)

- Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ngoài


hộ nông, lâm nghiệp, thủy sản ước tính là 55,9%
(thành thị là 47,0%;nông thôn là 64,1%)
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp
năm 2016 với năm 2014, 2015 (theo quý)
Thực trạng thất nghiệp năm 2017
 Tỷ lệ 2,24%, giảm nhẹ so với năm 2016 (0,06%)

 Thành thị: 3,22%

 Nông thôn: 1,81%

- Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý I/2017


là 2,30%; quý II ước tính là 2,26%. 

- Tỷ lệ lao động có việc làm phi chính thức ngoài hộ nông,


lâm nghiệp, thủy sản quý I là 56,9%; quý II ước tính là
57,3%. Trong đó khu vực thành thị là 48,7%; khu vực nông
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp thôn là 64,7%.
năm 2017 với năm 2016 (theo quý)
Thực trạng thất nghiệp năm 2018
 Tỷ lệ 2,00%

 Thành thị: 2,95%


 Nông thôn: 1,55%

- Số người thất nghiệp dài hạn (12 tháng trở lên)


chiếm 34,93% tổng số người thất nghiệp.

=> Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng


giảm dần do tăng trưởng kinh tế đạt 7,08% so với
năm 2017
Biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp
năm 2018 (theo quý)
Bối cảnh kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại và
tiềm ẩn yếu tố khó lường:
 Thương mại toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do
những thay đổi trong chính sách thương mại của
Mỹ
 Lạm phát toàn cầu những tháng đầu năm có xu
hướng tăng cao hơn năm 2017 do giá năng lượng,

Nguyên nhân đặc biệt là giá dầu bình quân tăng mạnh
 Căng thẳng thương mại giữa các nước lớn cùng
với xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch
có tác động đến sản xuất, xuất khẩu của Việt Nam
và các nước trong khu vực
 Tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, tác động đến
giá lương thực, thực phẩm, ảnh hưởng tới mục tiêu
kiểm soát lạm phát; giải ngân vốn đầu tư công đạt
thấp.
Thực trạng thất nghiệp năm 2019
- Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động của năm
2019 ước tính gần 1,1 triệu người, giảm 5,5 nghìn so với
2018.

- Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động quý IV/2019 gần
1,11 triệu người, tăng 0,3 nghìn so với quý III và giảm 0,9
nghìn người so với cùng kỳ 2018.
- Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên là 6,31%, giảm so với quý
trước và cùng kỳ.

Tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp, lao động thiếu việc
làm và lao động phi chính thức giảm so với cùng kỳ 2018
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp
năm 2019 với năm 2016, 2017, 2018 (theo quý)
 Tỷ lệ thất nghiệp của dân số từ 15 tuổi trở lên
ở mức thấp, chỉ 2,05%.

 Lao động có việc làm đã qua đào tạo từ trình độ


“Sơ cấp nghề” trở lên trong quý I năm 2019 ước
tính là 12,1 triệu người, chiếm 22,2% số lao động
có việc làm của toàn quốc, tăng 0,1 điểm phần
trăm so với quý trước và tăng 0,7 điểm phần trăm
so với cùng kỳ năm trước.
Thực trạng thất nghiệp năm 2020
 Tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước quý I/2020 ước tính là
2,02%

  thành thị là 2,95%

  nông thôn là 1,57%

- Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi quý I/2020


là 2,22%, trong đó khu vực thành thị là 3,18%; khu vực
nông thôn là 1,73%.

- Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15-24 tuổi) quý


I/2020 ước tính là 7,01%, trong đó khu vực thành thị là
9,91%; khu vực nông thôn là 5,77%.
Biểu đồ so sánh tỉ lệ thất nghiệp
năm 2020 với năm 2018, 2019 (theo quý)
-Dịch Covid-19 xuất hiện từ cuối tháng 01/2020 đã gây tác
động lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh và việc làm của
người lao động, khiến tình trạng tham gia thị trường lao động
giảm, thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên

Tình hình lao động, việc làm quý I/2020 chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19, tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động thấp kỷ lục, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong
độ tuổi tăng cao nhất trong 5 năm trở lại đây do nhu cầu thị trường lao động sụt giảm
Kinh tế thế giới tăng trưởng
chậm
Dịch viêm đường hô hấp cấp
Nguyên nhân do chủng mới của vi rút Corona
(Covid-19) bùng phát mạnh
trên toàn cầu đã tác động tiêu
cực đến kinh tế của các quốc
gia trên thế giới
1.Gói kích cầu của chính phủ
Biện pháp 2.Chính sách tài khóa
của Chính
3.Chính sách thu hút vốn đầu tư
phủ
4.Chính sách xuất khẩu lao động
GÓI KÍCH CẦU CỦA CHÍNH PHỦ

Bơm vốn và áp dụng các Đầu tư, phát triển và


chính sách ưu đãi cho khu Đầu tư gói kích cầu
hoàn thiện cơ sở hạ
vực doanh nghiệp vừa và 5- 6 tỉ USD
nhỏ tầng.
Giải quyết bài toán yếu kém về cơ sở kích thích phát triển sản xuất ở
 kích thích sản xuất, hạ tầng của nước ta , phàn nàn của nhiều những lĩnh vực dễ tạo nhiều công ăn,
từ đó tạo ra việc làm. nhà đầu tư nước ngoài việc làm, cùng các hoạt động xúc tiến
để mở rộng thị trường, hỗ trợ sản xuất
Tạo ra nhiều việc làm cho người lao
ở nông thôn
động
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Khi nền kinh tế suy thoái Chương trình cắt giảm thuế

Chính phủ áp dụng chính Bộ tài chính đã nhanh


sách tài khóa mở rộng bằng chóng hướng dẫn thi hành
cách tăng chi ngân sách hoặc các ưu đãi trong lĩnh vực
giảm thuế hoặc cả hai thuế, phí và thủ tục. Giảm
thuế VAT cho một loạt các
tổng cầu tăng lên, sản lượng tăng, tạo mặt hàng.
thêm nhiều việc làm và giảm thất
nghiệp
CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ

 Cần quyết liệt đẩy nhanh quá


trình tái cơ cấu doanh nghiệp nhà
Nhà nước cần thực hiện chính sách
nước, thúc đẩy cổ phần hóa.
kinh tế mở cửa để hội nhập quốc tế và
 Có cơ chế cụ thể để các doanh
đặc biệt là thu hút các doanh nghiệp
nghiệp này minh bạch hóa hoạt
nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
động, niêm yết trên thị trường
chứng khoán.
CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG
Thành lập quỹ hỗ trợ XKLĐ

 hỗ trợ chi phí cho việc phát triển thị trường lao động mới,
 đào tạo cho người lao động,
 hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp giải quyết rủi ro
 thưởng cho các cơ quan, đơn vị có thành tích trong hoạt động
XKLĐ.

Những chính sách hỗ trợ cho vay đối với người lao động đi
xuất khẩu
Người lao động đi xuất khẩu lao động không thuộc diện chính
sách được vay tối đa là 20triệu đồng mà không yêu cầu thế chấp
tài sản
Thank You

You might also like