You are on page 1of 11

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG 5 NĂM

(2018-2023)

1. Một số khái niệm về thất nghiệp:


-Thất nghiệp (Unemployment) là tình trạng những người trong độ tuổi lao
động, có khả năng lao động nhưng không có việc làm hoặc đang tìm kiếm việc làm
-Tỷ lệ thất nghiệp là tỉ lệ % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực
lượng lao động
Tỉ lệ thất nghiệp = 100%.(Số người thất nghiệp)/(Lực lượng lao động)

lực lượng lao động


2. Thực trạng thất nghiệp từ năm 2018-2023:
-Năm 2018: Số người thất nghiệp trong quý I năm 2018 là 1,1 triệu người, giảm
4,6 nghìn người so với quý trước, giảm 35,4 nghìn người so với cùng kỳ năm
2017. Tỷ lệ thất nghiệp chung của toàn quốc quý I năm 2018 ước là 2,01%, giảm
0,08 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước. Số thanh niên (người từ 15 đến 24
tuổi) thất nghiệp trong quý I năm 2018 ước khoảng 547 nghìn người, chiếm
49,45% tổng số người thất nghiệp. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trong quý I
năm 2018 ước là 7,25%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với cùng kỳ năm trước.

Quý I năm 2017 Quý IV năm Quý I năm Quý I năm Quý I năm
2017 2018 (*) 2018 so với 2018 so với
Quý I năm Quý IVnăm
2017 2017
Số người thất 1 141,6 1 110,7 1 106,1 96,9 99,6
nghiệp (Nghìn
người)
– Số người thất 1 101,7 1 071,2 1 062,4 96,4 99,2
nghiệp trong độ
tuổi lao động
(Nghìn người)
– Số thanh niên 548,5 545,9 547,0 99,7 100,2
từ 15 đến 24
tuổi thất nghiệp
(Nghìn người)
Tỷ lệ thất 2,09 2,01 2,01
nghiệp (%)

(Số liệu từ Tổng cục thống kê)


-Nhìn chung, tỷ lệ thất nghiệp năm 2018 đã giảm so với năm 2017, tuy nhiên tỷ lệ
thất nghiệp trong độ tuổi lao động ở thành thị là 3,13% so với nông thôn là 1,73%
cùng với đó là tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên ở thành thị là 11,47% và nông thôn là
5,63%. Điều này cho thấy sự chênh lệch giữa người lao động sống ở thành thị sẽ
có mức cạnh tranh và yêu cầu về tay nghề cũng như trình độ và kiến thức cao hơn
so với nông thôn dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cũng cao hơn.
-Thành thị thường có nhiều cơ hội việc làm đa dạng hơn và người lao động có
nhiều lựa chọn về việc làm và vị trí làm việc điều này làm thu hút nguồn lực lao
động từ nông thôn gây nên tình trạng dư thừa nguồn lao động làm tăng tỷ lệ thất
nghiệp cũng như tỷ lệ có việc làm ở nam và nữ do nhiều yếu tố tác động làm chênh
lệch sự bình đẳng và khi nữ có ít cơ hội việc làm hơn nam sẽ tạo ra thách thức cho
phụ nữ trong việc tiến xa sự nghiệp. Nếu có ít cơ hội nghề nghiệp cho phụ nữ, họ
có thể gặp khó khăn trong việc phát triển sự nghiệp và đạt được các vị trí quản lý
cũng như phá bỏ việc phân biệt giới tính (trọng nam khinh nữ) ở Việt Nam hiện
nay.
-Năm 2019-2021:

Trước đại dịch Covid-19,


năm 2019 Việt Nam có số
người thất nghiệp và tỷ lệ
thất nghiệp duy trì ở mức
thấp và giảm nhẹ so với
năm 2018. Theo theo số
liệu của
Tổng cục Thống kê thì tỷ lệ
thất nghiệp chung cả nước
năm 2019 là 1,98% (quý I

2,00%; quý II là 1,98%;
quý III là 1,99%; quý IV là
1,98%), trong đó tỷ lệ thất
nghiệp chung khu vực
thành thị là 2,93%; khu vực
nông thôn là 1,51%
Trước đại dịch Covid-19, năm 2019 Việt Nam có số người thất nghiệp và tỷ lệ thất
nghiệp duy trì ở mức thấp và giảm nhẹ so với năm 2018. Theo theo số liệu của
Tổng cục Thống kê thì tỷ lệ thất nghiệp chung cả nước năm 2019 là 1,98% (quý I
là 2,00%; quý II là 1,98%; quý III là 1,99%; quý IV là 1,98%), trong đó tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,53%.
Chỉ tiêu Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4
Tỷ lệ thất nghiệp (%) 2,00 1,98 1,99 1,98
Nam 2,11 1,94 1,90 2,03
Nữ 1,87 2,02 2,09 1,92
Thành thị 2,95 2,93 2,93 2,92
Nông thôn 1,54 1,52 1,54 1,53

- Trong quý I năm 2021, cả nước vẫn còn 9,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh
hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19 trong đó nam giới chiếm 51,0% và số người
trong độ tuổi từ 25 đến 54 chiếm gần hai phần ba.
-Trong tổng số 9,1 triệu người bị tác động tiêu cực bởi đại dịch Covid-19, có 540
nghìn người bị mất việc, 2,8 triệu người phải tạm nghỉ/tạm ngừng sản xuất kinh
doanh; 3,1 triệu người cho biết họ bị cắt giảm giờ làm hoặc buộc phải nghỉ giãn
việc, nghỉ luân phiên và 6,5 triệu lao động báo cáo họ bị giảm thu nhập.

-Lao động khu vực thành thị chịu tác động nhiều hơn khu vực nông thôn với
15,6% lao động khu vực thành thị còn bị ảnh hưởng, trong khi đó con số này ở
nông thôn là 10,4%.

-Nhóm lao động thất nghiệp chịu tác động mạnh mẽ nhất khi 36,3% trong số họ
vẫn còn chịu ảnh hưởng tiêu cực, tiếp đó là lao động có việc làm (15,5%), chỉ có
4,3% lao động không hoạt động kinh tế còn chịu tác động tiêu cực bởi đại dịch
này.

Trước đại dịch Covid-19,


năm 2019 Việt Nam có số
người thất nghiệp và tỷ lệ
thất nghiệp duy trì ở mức
thấp và giảm nhẹ so với
năm 2018. Theo theo số
liệu của
Tổng cục Thống kê thì tỷ lệ
thất nghiệp chung cả nước
năm 2019 là 1,98% (quý I

2,00%; quý II là 1,98%;
quý III là 1,99%; quý IV là
1,98%), trong đó tỷ lệ thất
nghiệp chung khu vực
thành thị là 2,93%; khu vực
nông thôn là 1,51%.
Trước đại dịch Covid-19,
năm 2019 Việt Nam có số
người thất nghiệp và tỷ lệ
thất nghiệp duy trì ở mức
thấp và giảm nhẹ so với
năm 2018. Theo theo số
liệu của
Tổng cục Thống kê thì tỷ lệ
thất nghiệp chung cả nước
năm 2019 là 1,98% (quý I

2,00%; quý II là 1,98%;
quý III là 1,99%; quý IV là
1,98%), trong đó tỷ lệ thất
nghiệp chung khu vực
thành thị là 2,93%; khu vực
nông thôn là 1,51%

-Số người lao động từ 15 tuổi trở lên đã có sự biến động do tác động của đại dịch
Covid-19 khi ở quý I năm 2019 lực lượng lao động đang là 51,6 triệu người đã
giảm xuống 200 ngàn người ở quý tiếp theo và tình hình kéo dài dẫn đến năm 2020
lực lượng lao động giảm còn 49,4 triệu người ở quý II.
-Trong năm 2020, sự bùng phát dịch mạnh mẽ đã làm cho nhiều người mất việc tạo
nên sự biến động mạnh ở quý II và nhờ vào sự kiểm soát dịch chặt chẻ của Nhà
nước và sự phối hợp của người dân làm cho tình trạng bùng phát dịch giảm đáng
kể cũng đã tác động đến tỷ lệ có việc làm ở người lao động và làm giảm đi tỷ lệ
thất nghiệp khi số người lao động có việc làm tăng 1,9 triệu người ở quý III và đạt
được mức phục hồi ở quý IV (52,1 triệu người) so với cùng kỳ năm trước.
Số người và tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi các quý, giai đoạn 2019-2021

-Số người trong độ tuổi lao động trong giao đoạn 2019-2021 tăng cao từ Qúy IV
năm 2019 đến Qúy II năm 2020 nhưng trong điều kiện đại dịch Covid-19 đã làm
cho tỷ lệ thiếu việc làm tỉ lệ thuận. Và trong giai đoạn từ quý II năm 2020 đến quý
IV năm 2020 tỷ lệ thiếu việc làm đã có sự sụt giảm do tình hình đại dịch được
kiểm soát, nền kinh tế được phục hồi.
-Tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi quý I năm 2021 ở khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản là 3,88%, khu vực công nghiệp và xây dựng là 1,51%; khu
vực dịch vụ là 1,76%. Mặc dù khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn có tỷ lệ
thiếu việc làm trong độ tuổi lao động cao nhất nhưng so với cùng kỳ năm trước, tỷ
lệ thiếu việc làm trong khu vực này đã giảm đi 0,8 điểm phần trăm, trong khi đó tỷ
lệ này ở khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 0,86 điểm phần trăm và khu vực
dịch vụ tăng 0,31 điểm phần trăm.
=>sự bùng phát của đại dịch Covid-19 đã làm tình trạng thiếu việc làm lan rộng
sang cả khu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.
(Nguồn: Tổng cục thống kê)

-Năm 2020-2023:
Số người và tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động theo quý giai đoạn 2020-
2023

-Trong giai đoạn đại dịch bùng phát mạnh mẽ tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam tăng
cao đạt đỉnh điểm là 4,46% vào quý III năm 2021 và tỷ lệ thất nghiệp đã giảm đáng
kể ở những quý tiếp theo sau khi nền kinh tế phục hồi. Lực lượng lao động trong
năm 2023 cũng đã tăng hơn 700 ngàn người so với năm 2022.
-Trong tổng số 906,6 nghìn người thiếu việc làm trong độ tuổi lao động ở quý IV
năm 2023, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là khu vực có tỷ trọng thiếu việc
làm cao nhất với 43,6% (tương đương với 394,9 nghìn người thiếu việc làm); tiếp
theo là khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 29,7% (tương đương
269,6 nghìn người); khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp nhất với 26,7% (tương
đương 242,1 nghìn người). So với cùng kỳ năm trước, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản và khu vực dịch vụ có số lao động thiếu việc làm trong độ tuổi lao
động giảm (giảm tương ứng là 23,7 và 30,1 nghìn người), trong khi đó khu vực
công nghiệp và xây dựng tăng (tăng 62,2 nghìn người). Như vậy, so với cùng kỳ
năm trước, lao động làm việc trong khu vực công nghiệp và xây dựng vẫn đang
chịu ảnh hưởng nhiều nhất về tình trạng thiếu việc làm.
-Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay:
+ Ảnh hưởng của đại dịch Covid-19: khi đại dịch diễn ra đã làm cho nền kinh tế bị
đóng băng khi ngành du lịch, dịch vụ và kinh doanh phải đóng cửa trong dài hạn
dẫn đến nhiều người mất việc làm gây sức ép lên gia đình và xã hội.
+Chiến tranh: hiện nay đang diễn ra những cuộc xung đột trên thế giới tác động
đến nền kinh tế của các nước, đặc biệt là Việt Nam khi đã làm cho nhiều người mất
cơ hội việc làm.
+Do trình độ kỹ thuật của người lao động còn thấp nên khá phụ thuộc vào đầu tư
của nước ngoài. Chẳng hạn việc một nhà máy của Nhật rút khỏi thị trường Việt
Nam để đặt nhà máy sang Ấn Độ đã làm cho hàng nghìn công nhân mất việc làm.
+Do cuộc cách mạng công nghệ 4.0: việc hàng loạt những sáng chế, chế tạo ra
những công cụ và ứng dụng cũng như là robot đã làm cho tỷ lệ việc làm của một số
ngành nghề bị cắt giảm giống như những công đoạn trong nhà máy bị cắt giảm
thay vào đó họ sử dụng những máy móc thiết bị hiện đại, điều này làm tăng tỉ lệ
thất nghiệp.
+Bên cạnh những tác động làm tăng tỷ lệ thất nghiệp thì Nhà nước đã có những
chính sách đào tạo cho những người lao động nông thôn giúp họ thích nghi với
những thay đổi củ nền kinh tế. Điều này làm giảm tỷ lệ thất nghiệp đáng kể.
+Do tính cạnh tranh giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn ngày càng gay
gắt cũng đã làm tăng tỷ lệ thất nghiệp ở người lao động. Một yếu tố tác động đến
tỷ lệ thất nghiệp là do xu hướng chọn ngành nghề của các bạn trẻ ngày nay, giống
như những năm trước khi ngành Marketing trở nên hot nhiều người chọn theo học,
gây nên sự thiếu hụt ở những ngành khác và gây nên sự cạnh tranh cao trong ngành
Marketing dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng.

You might also like