You are on page 1of 26

LOGO

Chương V: LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN


KINH TẾ
LOGO

I. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng


II. Thất nghiệp và mối quan hệ giữa thất ngiệp và nghèo
đói.
III. Cơ cấu thị trường lao động
IV. Vai trò của lao động với phát triển kinh tế
LOGO

 Lao động?
 Nguồn nhân lực?
 Nguồn lao động?
 Lực lượng lao động?
 Lao động đang tham gia hoạt động kinh tế?
 Vai trò của lao động với phát triển kinh tế?
LOGO

Nguồn nhân lực:


Là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy
định của luật pháp trong từng thời kỳ.
Gồm :
Người đang đi học
Người làm công tác nội trợ ở nhà
Người đang đi làm
Người đang tìm việc
LOGO

• Nguồn lao động: là một bộ phận dân số trong độ tuổi


lao động (theo quy định của pháp luật) có khả năng
tham gia lao động, có nguyện vọng tham gia lao động
và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi
lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc
dân
• Lực lượng lao động: bao gồm những người từ 15 tuổi
trở lên có việc làm và những người thất nghiệp.
• Lao động tham gia hoạt động kinh tế:
Là bộ phận nằm trong lực lượng lao động đang trực
tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuất và dịch vụ
trong nền kinh tế.
LOGO

Số lượng:
Mặt chất lượng:
• Trình độ chuyên môn của người lao động: thể hiện
qua hoạt động giáo dục đào tạo.
• Sức khoẻ người lao động: độ bền bỉ, dẻo dai của lao
động trong công việc cũng như khả năng, mức độ tập
trung trong công việc.
• Tác phong lao động: kỷ luật lao động và tinh thần
thái độ đối với công việc của người lao động.
Các nhân tố ảnh hưởng LOGO
LOGO

Chiều cao nam, nữ thanh niên trong khu vực


(Nguồn: http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20131003/nguoi-viet-thap-nhat-khu-vuc/
572363.html)
Điều tra của Viện Dinh dưỡng quốc gia gần đây, chiều cao trung
bình của nam thanh niên 22-26 tuổi ở VN là 1,642m (điều tra của
Bộ Y tế là 1,644m), nữ giới là 1,534m. (so với các nước trong khu
vực chiều cao của VN là thấp nhất)
Mức độ cải thiện nguồn nhân lực LOGO
LOGO

Vai trò của lao động với phát triển kinh tế


•Lao động là yếu tố chủ động của quá trình sản xuất
•Lao động vừa là nguồn lực sản xuất chính vừa là người
được hưởng lợi ích của sự phát triển
•Lao động là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế (chất lượng lao động bảo đảm tăng
trưởng bền vững)
LOGO

Đặc điểm nguồn lao động ở các nước đang phát triển
•Lực lượng lao động tăng nhanh
•Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp
•Hầu hết người lao động được trả lương thấp
•Thu nhập giữa người có trình độ tay nghề và lao động
không lành nghề còn có sự chênh lệch lớn (so với các
nước phát triển)
•Một bộ phận lao động lớn chưa được sử dụng (thất
nghiệp trá hình và bán thất nghiệp)
LOGO

Năm 1990 2013

Dân số (tr) 66,0 89,7

Thành thị (%) 19,51 32,19

Nông thôn (%) 80,49 67,81

Tốc độ tăng (%) 1,92 1,05

Nguồn: www.gso.gov.vn
LOGO

Năm 2000 2013

Lực lượng lao động(tr) 38,5 53,24

Thành thị 8,9 16,0


(23,1%) (30,1%)

Nông thôn 29,6 37,2


(76,9%)
Nguồn: www.gso.gov.vn
(69,9%)
LOGO

Thị trường lao động


 Cung lao động:
 Cung lao động là số lượng lao động có khả năng và sẵn
sàng cung ứng cho nền kinh tế tương ứng với các mức giá
cả khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
 Cầu lao động:
 Cầu lao động là số lượng lao động mà các đơn vị kinh tế có
nhu cầu và sẵn sàng sử dụng tương ứng với các mức giá cả
khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định.
 Cầu lao động được gọi là cầu thứ phát do không xác định
được những nhân tố tác động trực tiếp đến cầu lao động.
2 1 2

LOGO

Giá cả của lao động


w
DL SL

w1

w*
E

w2

0 L1 L
L2
LOGO

Đặc điểm thị trường lao động ở các nước đang phát
triển:
 Cung lao động
• Số lượng lao động lớn so với dung lượng của nền kinh tế.
• Chất lượng lao động thấp:
 Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp.
 Cơ cấu lao động qua đào tạo bất hợp lý.
• Phân bố lao động theo vùng chủ yếu tập trung ở các trung tâm
lớn.
 Cầu lao động
• Cầu lao động nhỏ do một số nguyên nhân sau:
 Quy mô nền kinh tế nhỏ.
 Quá trình mở rộng quy mô chậm chạp.
 Tiền lương : thấp
LOGO

Cơ cấu thị trường lao động


Khu vực thành thị chính thức

Khu vực thành thị phi chính thức

Khu vực nông thôn


Cơ cấu thị trường lao động LOGO
LOGO

Khu vực thành thị không chính thức


•Theo quan điểm của TCTK. Khu vực KTPCT được định nghĩa
là: “tất cả các doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, sản
xuất ít nhất một hoặc một vài sản phẩm và dịch vụ để bán hoặc
trao đổi, không đăng kí kinh doanh (không có giấy phép kinh
doanh) và không thuộc ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản”
(gọi tắt là ngành nông nghiệp). Các doanh nghiệp như vậy được
gọi là “các hộ SXKD phi chính thức”.
LOGO
LOGO

Khu vực thành thị chính thức


w DL
SL
w1

W*
E

0 L1 L2 L

•SL >DL , ∆L là thất nghiệp hữu hình, tỷ lệ lớn là lao động thất
nghiệp theo cơ cấu.
•W1 > w*.
LOGO

Khu vực thành thị không chính thức


w DL
SL

w2

0
LE L

•SL = DL và có thất nghiệp trá hình


•W2 < W1.
LOGO

Khu vực nông thôn


W
DL

SL

E
W3

0 LE L
•SL =DL và có hiện tượng thất nghiệp trá hình.
•W3 < W2
LOGO

Đo lường tăng trưởng việc làm


•Mức độ thu hút việc làm của nền kinh tế

Trong đó: gE: tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế
gTL: tốc độ tăng trưởng tổng lao động xã hội
Mức độ thu hút việc làm cho biết tỷ lệ phần trăm của
lao động xã hội tăng lên được thu hút vào làm việc cho
các ngành của nền kinh tế
LOGO

Suất vốn đầu tư việc làm

EK: Suất vốn đầu tư việc làm (vốn đầu tư tính


trên một việc làm)
I: Vốn đầu tư của nền kinh tế
ET: Số việc làm của nền kinh tế
Suất vốn đầu tư việc làm cho biết để tạo ra một việc
làm cần bao nhiêu vốn đầu tư của nền kinh tế.
LOGO

Hệ số co dãn việc làm

gE : Tốc độ tăng trưởng việc làm của nền kinh tế

gGDP : Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế


Hệ số co dãn việc làm cho biết 1% tăng trưởng sẽ tạo
được bao nhiêu % việc làm tăng thêm trong nền kinh tế.

You might also like