You are on page 1of 3

ÔN CHƯƠNG 1-4

CHƯƠNG 1: 10 NGUYÊN LÝ KINH TẾ

Sự khan hiếm
Sự đánh đổi
Hiệu quả - bình đẳng: ngược nhau
Chi phí cơ hội: mất cái này thì được cái kia
Suy nghĩ tại điểm cận biên: thay đổi kết hoạch để được điều tốt hơn
Động cơ khuyến khích
Thất bại thị trường: chính phủ cần can thiệp
Sơ đồ chu chuyển: đọc lại nhé
Phân biệt Kinh tế học thực chứng, KT học chuẩn tắc
Phân biệt KT vi mô, vĩ mô
CHƯƠNG 2: GDP – LÀM RA CÁI GÌ

Tổng sản phẩm quốc nội = GDP= C + I + G+ NX


Giá thị trường, tất cả, cuối cùng, trên 1 lãnh thổ
Tổng sản phẩm quốc gia = gnp: gross national product
Tiêu dùng : C
Đầu tư: I (mua nhà: tính, cổ phiếu trái phiếu: không tính)
Mua sắm chính phủ: G
Xuất khẩu ròng: Xuất khẩu– Nhập khẩu
Gdp danh nghĩa: Giá và lượng
Gdp thực: lượng, có điều chỉnh lạm phát
Các công thức cần nhớ:
Tính mức độ tăng trưởng = ((sau – trước)/trước)* 100

Gdp danh nghĩa = Tổng[sản lượng*giá năm hiện tại]

Gdp thực = Tổng[sản lượng*giá năm cơ sở]

Chỉ số giảm phát = (gdp danh nghĩa/gdp thực)* 100

Lạm phát = (giảm phát sau – giảm phát trước)/giảm phát trước

CHƯƠNG 3: SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG- LÀM RA THẾ NÀO

Năng suất: có 4 yếu tố tác động

vốn vật chất

vốn nhân lực

tài nguyên
kiến thức công nghệ

Sinh lợi giảm dần (k/l: capital/labor, y/l: yield/labour)

Hiệu ứng đuổi kịp (giữa các quốc gia): nghèo đuổi kip giàu

ÔN TẬP CHƯƠNG 4
CÁC KHÁI NIỆM

Có việc làm (Employed): những người được trả lương, tự kinh doanh, làm việc không lương trong doanh
nghiệp gia đình.

Thất nghiệp (Unemployed): những người không có việc và đang cố gắng tìm việc suốt 4 tuần trước đó.

Lực lượng lao động (Labor Force): Có việc làm + Thất nghiệp

Không nằm trong lực lượng lao động: Không nằm trong 2 diện trên

Tỷ lệ thất nghiệp: (Số người thất nghiệp / lực lượng LĐ)x100


Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: (lực lượng LĐ/ Dân số tuổi trưởng thành) x 100

CÁC LOẠI THẤT NGHIỆP

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Tỷ lệ thất nghiệp thông thường mà tỷ lệ thất nghiệp thực dao động quanh
nó.

Thất nghiệp chu kỳ: Có mối liên quan với chu kỳ kinh doanh.

Thất nghiệp cọ xát (Frictional unemployment): Xuất hiện khi người lao động dành thời gian để tìm kiếm
việc làm phù hợp nhất với khả năng của mình.

Thất nghiệp cơ cấu (Structural unemployment): Thường xảy ra do hậu quả của một sự thay đổi trong
cấu trúc ngành, Người lao động có kỹ năng cho ngành cũ, không có kỹ năng thích hợp cho ngành mới.

Bảo hiểm thất nghiệp: chương trình của chính phủ góp phần duy trì một phần thu nhập cho người lao
động khi họ thất nghiệp.

 Làm tăng thất nghiệp cọ xát. Có cả nhược điểm, ưu điểm.

You might also like